Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề kiểm tra 45 phút chương 2 môn toán lớp 11 năm 2017 mã 1 | Toán học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD VÀ ĐT ……
<b>TRƯỜNG THPT ….</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2017 - 2018</b>
<b>Môn: TOÁN –ĐẠI SỐ 11 CHƯƠNG II</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


<i><b>Họ và tên: ……….</b></i>
<i><b>Lớp: ………</b></i>


<i><b>Điểm:</b></i>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11</b>
<b>CHƯƠNG II: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT</b>


<b>1. Khung ma trận</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>Chuẩn KTKN</b>


<b>Cấp độ tư duy</b>


<b>Cộng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông</b>
<b>hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>cao</b>


<b>Quy tắc đếm</b> Câu 1 Câu 6


Câu 10


Câu 17 <b>4</b>


<b>20%</b>


<b>Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp</b> Câu 3
Câu 5


Câu 7
Câu 8




Câu 14
Câu 16


Câu 19 <b>7</b>
<b>35%</b>


<b>Nhị thức Niutơn</b> Câu 9 Câu 13 <b>2</b>


<b>10%</b>


<b>Phép thử và biến cố</b> Câu 2 Câu 15 <b>2</b>



<b>10%</b>


<b>Xác suất của biến cố</b> Câu 4 Câu 11
Câu 12


Câu 19 Câu 20 <b>5</b>
<b>25%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>25%</b> <b>35%</b> <b>30%</b> <b>10%</b> <b> 100%</b>


<b>2.ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>Câu 1:</b> <b>(NB): Tại 1 trường học có 41 học sinh chỉ giỏi văn, 22 học sinh chỉ giỏi toán. Nhà trường muốn cử</b>
một học sinh đi dự trại hè. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?


<b>A. </b>902. <b>B. </b>63. <b>C. </b>19. <b>D. </b>1.


<b>Câu 2:</b> <b> (NB): Khẳng định nào dưới đây là đúng? Biến cố là:</b>


<b>A. </b>Tập hợp con không trống của không gian mẫu.


<b>B. </b>Tập hợp tất cả các phần tử của không gian mẫu.


<b>C. </b>Kết quả của phép thử ngẫu nhiên.


<b>D. </b>Tập hợp con của không gian mẫu.


<b>Câu 3:</b> <b> (NB): Trong mặt phẳng, cho 6 điểm phân biệt A, B, C, D, E, F. Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu</b>
đoạn thẳng mà hai đầu mút thuộc tập 6 điểm đã cho?



<b>A. </b>2. <b>B. </b>12. <b>C. </b>15. <b>D. </b>30.


<b>Câu 4:</b> <b> (NB): Công thức nào sau đây dùng để tính xác suất của biến cố </b><i>A</i>:


A.


( )
( ) 1 .


( )
<i>n A</i>
<i>P A</i>


<i>n</i>
 


 <b><sub>B. </sub></b>


( )


( ) .


( )
<i>n</i>
<i>P A</i>


<i>n A</i>




<b>C. </b>


( )


( ) .


( )
<i>n A</i>
<i>P A</i>


<i>n B</i>


<b>D. </b>


( )


( ) .


( )
<i>n A</i>
<i>P A</i>


<i>n</i>




<b>Câu 5:</b> <b> (NB): Một tổ công nhân có 12 người. Cần chọn 3 người làm tổ trưởng, tổ phó, thành viên. Hỏi có</b>
bao nhiêu cách chọn.



<b>A. </b>1230 <b>B. </b>12! <b>C. </b>220 <b>D. </b>1320


<b>Câu 6:</b> <b> (TH): Số các số tự nhiên có hai chữ số là:</b>


<b>A. </b>100. <b>B. </b>90. <b>C. </b>81. <b>D. </b>72.


<b>Câu 7:</b> <b> (TH): Có bao nhiêu cách xếp 8 học sinh của tổ 1 của lớp 11A thành một hàng dọc sao cho tổ</b>
trưởng đứng đầu tiên?


<b>A. </b>5040. <b>B. </b>40320. <b>C. </b>8. <b>D. </b>7.


<b>Câu 8:</b> <b> (TH): Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Chọn 3 học sinh tham gia vệ sinh cơng</b>
cộng tồn trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh trog đó có 1 học sinh nam và 2 học sinh
nữ?


<b>A. </b>5250. <b>B. </b>4500. <b>C. </b>2625. <b>D. </b>1500.


<b>Câu 9:</b> <b> (TH): Trong khai triển nhị thức </b>

2<i>x</i>1

8, hệ số của x2<sub> là:</sub>


<b>A. </b>28. <b>B. </b>56. <b>C. </b>112. <b>D. </b>120.


<b>Câu 10:</b> <b> (TH): Từ các chữ số 1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một</b>
khác nhau?


<b>A. </b>720. <b>B. </b>360. <b>C. </b>24. <b>D. </b>15.


<b>Câu 11:</b> <b> (TH): Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Xác suất để lấy được thẻ ghi số</b>
chia hết cho 5 là:



<b>A. </b>


1


30<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


1


5<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>6<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 12:</b> <b> (TH): Một hộp chứa các quả cầu kích thước khác nhau gồm 3 quả cầu đỏ, 6 quả cầu xanh và 9 quả</b>
cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu. Xác suất để 2 quả cầu được chọn khác màu là:


<b>A. </b>


5
.


17 <b><sub>B. </sub></b>


6
.


17 <b><sub>C. </sub></b>


72
.


17 <b><sub>D. </sub></b>



11
.
17


<b>Câu 13:</b> <i><b> (VDT): Số hạng không chứa x trong khai triển</b></i>


12


2 1


<i>x</i>
<i>x</i>
 <sub></sub> 


 


  <sub>là:</sub>


<b>A. </b>495. <b>B. </b>792. <b>C. </b>495. <b>D. </b>792.


<b>Câu 14:</b> <b> (VDT): Để chào mừng 26/03, trường tổ chức cắm trại. Lớp 10A có 19 học sinh nam và 16 học sinh</b>
nữ. Giáo viên cần chọn 5 học sinh để trang trí trại. Số cách chọn 5 học sinh sao cho có ít nhất 1 học
sinh nữ bằng bao nhiêu? Biết rằng học sinh nào trong lớp cũng có khả năng trang trí trại.


<b>A. </b><i>C</i>195. <b><sub>B. </sub></b>


5 5


35 19.



<i>C</i> <i>C</i> <b><sub>C. </sub></b> 5 5


35 16.


<i>C</i> <i>C</i> <b><sub>D. </sub></b> 5


16.


<i>C</i>


<b>Câu 15:</b> <b> (VDT): Hai xạ thủ cùng bắn vào một cái bia. Kí hiệu </b><i>Ai</i><sub> là biến cố: “Người thứ i bắn trúng bia”,</sub>


1;2.


<i>i</i>  <i><sub> Gọi A là biến cố: “ Có ít nhất một người bắn trúng bia”. Khi đó, biến cố A được biểu diễn</sub></i>
qua các biến cố<i>A A</i>1, 2<sub> là:</sub>


<b>A. </b><i>A</i>

<i>A</i>1<i>A</i>2

 

 <i>A</i>1<i>A</i>2

. <b><sub>B. </sub></b><i>A A</i> <sub>1</sub><i>A</i><sub>2</sub>.


<b>C. </b><i>A A</i> 1<i>A</i>2. <b><sub>D. </sub></b><i>A A</i> 1<i>A</i>2.


<b>Câu 16:</b> <b> (VDT): Có 6 quả cầu xanh đánh số từ 1 đến 6, có 5 quả cầu đỏ đánh số từ 1 đến 5, có 4 quả cầu</b>
vàng đánh số từ 1 đến 4. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 3 quả cầu vừa khác màu, vừa khác số?


<b>A. </b>120. <b>B. </b>72. <b>C. </b>270. <b>D. </b>64.


<b>Câu 17:</b> <b> (VDT): Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đơi một</b>
khác nhau?


<b>A. </b>2160. <b>B. </b>2520. <b>C. </b>21. <b>D. </b>5040.



<b>Câu 18:</b> <b> (VDT): Trong kì thi có 60% thi đỗ. Hai bạn Lan và Minh cùng dự thi kì thi đó. Tính xác suất để chỉ</b>
có một bạn thi đỗ.


<b>A. </b>0,24. <b>B. </b>0.36. <b>C. 0.16.</b> <b>D. </b>0,48.


<b>Câu 19:</b> <b> (VDC): Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau và</b>
tổng ba chữ số đầu nhỏ hơn tổng ba chữ số sau 1 đơn vị?


<b>A. </b>18. <b>B. </b>720. <b>C. </b>108. <b>D. </b>72.


<b>Câu 20:</b> <b> ( VDC): Để chuẩn bị tiêm phòng dịch sởi –Rubella cho học sinh khối 11 và khối 12. Bệnh viện</b>
tỉnh A điều động 12 bác sĩ gồm 9 nam và 3 nữ đến trường THPT B để tiêm phòng dịch. Ban chỉ đạo
chia 12 bác sĩ đó thành 3 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 bác sĩ. Tính xác suất để khi chia ngẫu nhiên ta
được mỗi nhóm có đúng 1 bác sĩ nữ.


<b>A. </b>


16
.


55 <b><sub>B. </sub></b>


3
.


220 <b><sub>C. </sub></b>


3
.



495 <b><sub>D. </sub></b>


28
.
55


HƯỚNG DẪN CÂU VẬN DỤNG CAO


<b>Câu 19:</b> Đáp án C


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 2 3 4 5 6


1 2 3


4 5 6


a +a 21


a +a 10
11
<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


    
 





  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


TH1: <i>a a a</i>1, ,2 3

1,3,6 ,

<i>a a a</i>4, ,5 6

2, 4,5 ,

<sub> Có 3!.3! số</sub>


TH2: <i>a a a</i>1, ,2 3

2,3,5 ,

<i>a a a</i>4, ,5 6

1,4,6 ,

<sub> Có 3!.3! số</sub>


TH3: <i>a a a</i>1, ,2 3

1,4,5 ,

<i>a a a</i>4, ,5 6

2,3,6 ,

<sub> Có 3!.3! số</sub>


Vậy có 108 số


<b>Câu 20:</b> Đáp án A


Số phần tử của không gian mẫu là: <i>C C C</i>124 84 44<sub> =34650.</sub>


<i>Gọi A là biến cố “ Chia 3 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 bác sĩ và có đúng 1 bác sĩ nữ”</i>
- Chọn 1 bác sĩ nữ trong 3 bác sĩ nữ và 3 bác sĩ nam: Có <i>3.C</i>93<sub> cách.</sub>


- Cịn 8 bác sĩ, chọn 1 bác sĩ nữ trong 2 nữ còn lại và chọn 3 bác sĩ nam trong 6 nam còn lại: có<i>C C</i>21 63


cách.


- Cịn 1 bác sĩ nữ và 3 bác sĩ nam: còn 1 cách chọn.
Theo quy tắc nhân có <i>n A</i>( ) 3 <i>C C C</i>93 12 63.1<sub> =10080.</sub>


<i>Vậy xác suất của biến cố A là:</i>


16
( )



55
<i>P A</i> 


</div>

<!--links-->

×