Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Chinh phục các câu hỏi hay và khó về di truyền học người luyện thi THPT quốc gia phần 2 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.7 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

5 - phần Di truyền học người_Phần 2
<b>Câu 1. Hội chứng Đao có những đặc điểm:</b>
I. Đầu nhỏ, cổ ngắn, mắt xếch.


II. Trán cao, tay chân dài.


III. Mắc bệnh thiếu máu, huyết cầu đỏ hình lưỡi liềm.
IV .Cơ quan sinh dục khơng phát triển.


V. Chậm phát triển trí tuệ.
VI. Chết sớm.


<b>A. I, II, V. </b>
<b>B. I, V, VI. </b>


<b>C. I, III, IV, V, VI. </b>
<b>D. I, IV, V, VI. </b>


<b>Câu 2. Một bé gái trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có 3 nhiễm sắc thể số 23. Bé gái này bị hội chứng gì? </b>
<b>A. Hội chứng 3X </b>


<b>B. Hội chứng Đao </b>


<b>C. Hội chứng Claiphentơ </b>
<b>D. Hội chứng Tơcnơ </b>


<b>Câu 3. Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X khơng có alen tương </b>
ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ
chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên , người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cơ em gái bị
bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh bạch tạng.



Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên là
<b>A. 1/12. </b>


<b>B. 1/36. </b>
<b>C. 1/24. </b>
<b>D. 1/6. </b>


<b>Câu 4. Ở người, nhận định đúng về các bệnh nhân thừa NST số 1 hoặc số 2 ?</b>
<b>A. Phát triển khơng bình thường.</b>


<b>B. Thơng minh, nhanh nhẹn do đây là các NST lớn chứa nhiều gen qui định trí tuệ</b>
<b>C. Không tồn tại trong quần thể người</b>


<b>D. Chân tay to,mắt một mí....</b>


<b>Câu 5. Bệnh máu khó đơng ở người được xác định bởi gen lặn h nằm trên NST giới tính X. Một người phụ </b>
nữ mang gen gây bệnh ở thể dị hợp lấy chồng khỏe mạnh thì trong số các con của họ sinh ra. Khả năng sinh
ra đứa con trai bị bệnh là


<b>A. 25%. </b>
<b>B. 50%. </b>
<b>C. 12,5%. </b>
<b>D. 100%. </b>


<b>Câu 6. Ở người, bệnh mù màu ( đỏ hoặc lục ) được quy định bởi gen lặn nằm trên NST giới tính X, khơng </b>
có alen trên NST Y. Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu, lấy chồng khơng bị mù màu. Xác suất để
người phụ nữ đó sinh con trai đầu lòng bị bệnh mù màu là:


<b>A. 0,375 </b>
<b>B. 0,125 </b>


<b>C. 0,50 </b>
<b>D. 0,25</b>


<b>Câu 7. một cặp vợ chồng bình thường sinh được một con trai bình thường, một con trai mù màu và một con </b>
trai mắc bệnh máu khó đơng. Kiểu gen của hai vợ chồng trên như thế nào? Cho biết gen h gây bệnh máu khó
đơng, gen m gây bệnh mù màu các alen bình thường ứng là H và M


<b>A. Bố X</b>mH<sub>Y, mẹ X</sub>Mh<sub>X</sub>mh


<b>B. Bố X</b>mh<sub>Y, mẹ X</sub>mH<sub> hoặc X</sub>Mh<sub>X</sub>mH


<b>C. bố X</b>MH<sub>Ymẹ X</sub>MH<sub>x</sub>MH


<b>D. Bố x</b>MH<sub>Y; mẹ X</sub>MH<sub>X</sub>mh<sub> hoặc X</sub>Mh<sub>X</sub>mH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

màu có bà nội và mẹ bị điếc bẩm sinh . Bên phía người chồng có bố bị điếc bẩm sinh , những người khác
trong gia đình khơng có ai bị 2 bệnh này . Cặp vợ chồng này sinh được 1 đứa con , xác suất để đứa con này
bị cả 2 bệnh này là


<b>A. 12.5% </b>
<b>B. 37,5% </b>
<b>C. 6,25% </b>
<b>D. 18,75% </b>


<b>Câu 9. Ở gà kiểu gen A-B- qui định mào hạt đào , kiểu gen A-bb qui định mào hoa hồng , kiểu gen aaB- qui</b>
định mào hạt đậu , kiểu gen aabb qui định mào hình lá . Gen quy định hình dạng mào gà nằm trên nhiễm sắc
thể bình thường . Nếu F1 có tỷ lệ: 75% hạt đào : 25% hoa hồng thì số phép lai ở thế hệ P là:


<b>A. 1 </b>
<b>B. 3 </b>


<b>C. 5 </b>
<b>D. 7 </b>


<b>Câu 10. Trong chẩn đốn trước sinh,kĩ thuật chọc dị dịch ối nhằm khảo sát; </b>
<b>A. Tính chất nước ối. </b>


<b>B. Tế bào tử cung của mẹ. </b>


<b>C. Tế bào thai bong ra trong dịch ối. </b>


<b>D. Tính chất nước ối và tế bào tử cung của mẹ. </b>


<b>Câu 11. ở người bệnh máu khó đơng do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đơng bình</b>
thường Một người nam bình thường kết hơn với một người nữ bình thường nhưng có bố mắc bệnh, khả năng
họ sinh ra được đứa con khoẻ mạnh là bao nhiêu?


<b>A. 75% </b>
<b>B. 25% </b>
<b>C. 50% </b>
<b>D. 100% </b>


<b>Câu 12. Ở người, có các bệnh và hội chứng:</b>
1. Bệnh mù màu


2. Bệnh máu khó đơng
3. Bệnh pheninketo_niệu
4. Hội chứng Đao
5. Bệnh tiểu đường
6. Bệnh bạch tạng
7. Bệnh ung thư máu.



8. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm.


Số bệnh và hội chứng do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra là:
<b>A. 4. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 5. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>Câu 13. Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định. Tại một huyện miền núi, tỉ lệ</b>
người bị bệnh bạch tạng là: 1/ 10000. Tỉ lệ người mang gen dị hợp sẽ là:


<b>A. 0,5% </b>
<b>B. 49,5 %. </b>
<b>C. 50%. </b>
<b>D. 1,98 % </b>


<b>Câu 14. Ở người, gen A quy định da bình thường là trội hồn tồn so với alen a gây bệnh bạch tạng, gen này</b>
nằm trên nhiễm sắc thể thường. Gen B quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen b
gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên
Y. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra, cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh ra người con trai mắc đồng thời cả
hai bệnh trên?


<b>A. AaX</b>B<sub>X</sub>b<sub> × aaX</sub>B<sub>Y. </sub>


<b>B. aaX</b>B<sub>X</sub>b<sub> × AAX</sub>b<sub>Y </sub>


<b>C. aaX</b>B<sub>X</sub>B<sub> × AaX</sub>b<sub>Y. </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 15. Các bệnh do biến đổi số lượng và cấu trúc NST là: </b>
<b>A. ung thư máu, hội chứng : Patau, Etuôt, Đao, Tớcnơ.</b>


<b>B. ung thư máu, hội chứng Patau, Etuôt, Tớcnơ, bệnh tâm thần phân liệt</b>


<b>C. thiếu máu hồng cầu hình liềm, hội chứng Patau, hội chứng Edward, hội chứng Tớcnơ</b>
<b>D. ung thư máu, hoá xơ nang, hội chứng Patau, loạn dưỡng cơ Đuxen, </b>


<b>Câu 16. Ở người bệnh pheninketo niệu và bệnh bạch tạng là hai bệnh do gen lặn nằm trên NST thường </b>
không liên kết với nhau. Nếu một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một đứa con gái mắc cả 2 bệnh nói trên,
họ muốn sinh đứa thứ 2. Xác suất để cặp vợ chồng đó sinh một đứa con trai bình thường là bao nhiêu?
<b>A. 1/16 </b>


<b>B. 9/32 </b>
<b>C. 4/9 </b>
<b>D. 9/16 </b>


<b>Câu 17. Ở người bệnh mù màu và bệnh máu khó đơng là do đột biến gen lặn trên NST X khơng có đoạn </b>
tương ứng trên Y. Nếu bố bình thường; mẹ bình thường có kiểu gen XAb<sub>X</sub>aB<sub> sinh con mắc cả hai bệnh trên </sub>


thì giải thích nào sau đây là hợp lý nhất?
<b>A. Quá trình giảm phân của mẹ bị đột biến. </b>


<b>B. Chỉ xuất hiện ở con trai do trong giảm phân của mẹ có xảy ra hốn vị gen. </b>
<b>C. Quá trình giảm phân của cả bố, mẹ bình thường và có xảy ra hốn vị gen. </b>


<b>D. Trong quá trình giảm phân của người bố xuất hiện đột biến cặp NSTgiới tính khơng phân li. </b>


<b>Câu 18. Một người đàn ơng có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy 1 người vợ bình </b>
thường, có bố mẹ bình thường nhưng cơ em gái bị bệnh galacto huyết. Người vợ hiện đang mang thai con


đầu lòng. Biết bệnh galacto huyết do đột biến gen lặn trên NST thường qui định và mẹ của người đàn ông
này không mang gen gây bệnh. Xác suất đứa con sinh ra bị bệnh galacto huyết là:


<b>A. 0,063 </b>
<b>B. 0,083 </b>
<b>C. 0,043 </b>
<b>D. 0,111 </b>


<b>Câu 19. Nghiên cứu ở người, người ta thấy có một số bệnh tật di truyền sau:</b>
1. Ung thư máu. 2. Hội chứng “tiếng mèo kêu”.
3. Tật dính ngón 2 và 3. 4. Bệnh phênilketo_niệu.


5. Bệnh mù màu. 6. Bệnh máu khó đơng.
7. Thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm. 8. Bệnh bạch tạng.


Có bao nhiêu bệnh tật có nguyên nhân do đột biến gen?
<b>A. 7. </b>


<b>B. 4. </b>
<b>C. 6. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 20. Các bệnh tật và những hội chứng di truyền ở người là: </b>


1.Bệnh hồng cầu lưỡng liềm, 2. Bạch tạng, 3. Hội chứng claiphentơ, 4. Tật dính ngón tay 2 và 3, 5. Bệnh mù
màu đỏ lục, 6. Lùn.


Bệnh, tật và hội chứng di truyền liên quan đến đột biến gen trội có thể gặp ở cả nam và nữ là:
<b>A. 2, 5. </b>



<b>B. 1, 6. </b>
<b>C. 3, 4. </b>
<b>D. 1, 5. </b>


<b>Câu 21. Tính trạng bạch tạng ở người là tính trạng lặn do gen a quy định. Nếu bố mẹ đề dị hợp họ sinh được</b>
5 người con thì khả năng họ sinh 2 con trai bình thường, 2 con gái bình thường và một con trai bạch tạng là.
<b>A. 0,74 </b>


<b>B. 0,074 </b>
<b>C. 0,0074 </b>
<b>D. 0,00074. </b>


<b>Câu 22. Bệnh bạch tạng ở người do alen lăn trên NST thường quy định.Một cặp vợ chồng đều dị hợp về cặp</b>
gen trên, họ có ý định sinh 3 người con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. 16,43% </b>
<b>C. 22,18% </b>
<b>D. 36,91% </b>


<b>Câu 23. Một cặp vợ chồng bình thường (đều có bố bệnh) sinh con gái bệnh. Xác suất để cặp vợ chồng này </b>
sinh ra 3 đứa con gái đầu bênh, 2 đứa con trai sau bình thường là


<b>A. 0,02747% </b>
<b>B. 28,125% </b>
<b>C. 4,69% </b>


<b>D. Khơng có dáp án đúng </b>


<b>Câu 24. Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ và chồng đều bình thường nhưng </b>
con trai đầu lòng của họ bị bệnh bạch tạng. Xác suất để họ sinh 2 người con, có cả trai và gái đều không bị


bệnh:


<b>A. 9/32 </b>
<b>B. 9/64 </b>
<b>C. 8/32 </b>
<b>D. 5/32 </b>


<b>Câu 25. Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ và chồng đều bình thường nhưng </b>
con trai đầu lòng của họ bị bệnh bạch tạng. Xác suất để họ sinh 2 người con có cả trai và gái trong đó có một
người bệnh, một khơng bệnh


<b>A. 4/32 </b>
<b>B. 5/32 </b>
<b>C. 3/32 </b>
<b>D. 6/32 </b>


<b>Câu 26. Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ và chồng đều bình thường nhưng </b>
con trai đầu lòng của họ bị bệnh bạch tạng. Xác suất để họ sinh 3 người con có cả trai, gái và ít nhất có một
người khơng bệnh


<b>A. 126/256 </b>
<b>B. 141/256 </b>
<b>C. 165/256 </b>
<b>D. 189/256 </b>


<b>Câu 27. Xác suất để một người bình thường nhận được 1 NST có nguồn gốc từ “Bà Nội” và 22 NST có </b>
nguồn gốc từ “Ơng Ngoại” của mình :


<b>A. 506/4</b>23



<b>B. 529/4</b>23<sub>. </sub>


<b>C. 1/4</b>23<sub>. </sub>


<b>D. 484/4</b>23<sub>. </sub>


<b>Câu 28. Một người phụ nữ nhóm máu AB kết hơn với một người đàn ông nhóm máu A, có cha là nhóm </b>
máu O . Hỏi xác suất trong trường hợp: Đứa đầu là con trai nhóm máu AB, đứa thứ hai là con gái nhóm máu
B.


<b>A. 1/8. </b>
<b>B. 1/16. </b>
<b>C. 1/32. </b>
<b>D. 1/64. </b>


<b>Câu 29. Một người phụ nữ nhóm máu AB kết hơn với một người đàn ơng nhóm máu A, có cha là nhóm </b>
máu O . Hỏi xác suất trong trường hợp: Một đứa con nhóm máu A, một đứa khác nhóm máu B


<b>A. 1/4. </b>
<b>B. 1/6. </b>
<b>C. 1/8. </b>
<b>D. 1/12. </b>


<b>Câu 30. Ở người, bệnh bạch tạng do một gen lặn nằm trên NST thường quy định và di truyền theo quy luật </b>
Menđen. Một cặp vợ chồng bình thường lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh, vì người chồng có cơ em gái bị
bệnh, cịn người vợ có anh trai bị bệnh. Ngồi ra, cả 2 bên vợ và chồng không ai khác bị bệnh. Hãy tính xác
suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. 1/9 </b>
<b>D. 1/8 </b>



<b>Câu 31. Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau:</b>


Xác suất để người con trai sinh ra ở thế hệ thứ III mang gen bệnh là:
<b>A. 0,335 </b>


<b>B. 0,750 </b>
<b>C. 0,667. </b>
<b>D. 0,500. </b>


<b>Câu 32. Sơ đồ phả hệ dưới đây cho biết một bệnh ở người do một trong hai alen của gen quy định.</b>


Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II mong muốn sinh hai người con có cả trai, gái và đều khơng bị bệnh trên. Cho
rằng khơng có đột biến xảy ra, khả năng để họ thực hiện được mong muốn là bao nhiêu?


<b>A. 5,56%. </b>
<b>B. 12,50%. </b>
<b>C. 8,33%. </b>
<b>D. 3,13%. </b>


<b>Câu 33. Phêninkêto niệu (PKU) là một bệnh di truyền do thiếu enzim chuyển hoá axit amin phêninalanin. </b>
Sơ đồ phả hệ của một gia đình sau đây bị bệnh này:


Phả hệ trên cho thấy bệnh Phêninkêto niệu (PKU) được quy định bởi
<b>A. gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính X. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 34. Cho sơ đồ phả hệ sau: </b>


Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết
rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Trong những người thuộc phả hệ trên, có bao


nhiêu người chưa thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thơng tin?


<b>A. 2 </b>
<b>B. 3 </b>
<b>C. 4 </b>
<b>D. 6 </b>


<b>Câu 35. Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể </b>
thường quy định, alen trội tương ứng quy định khơng bị bệnh. Biết rằng khơng có các đột biến mới phát sinh
ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lịng khơng bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 – III.13
trong phả hệ này là


<b>A. 7/8. </b>
<b>B. 8/9. </b>
<b>C. 5/6. </b>
<b>D. 3/4. </b>


<b>Câu 36. Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người đều do alen lặn nằm trên NST giới tính X ,khơng có </b>
alen tương ứng trên Y. Số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 2 gen gây bệnh máu khó đơng và mù
màu là:


<b>A. 8 </b>
<b>B. 10 </b>
<b>C. 12 </b>
<b>D. 14 </b>


<b>Câu 37. Bệnh mù màu và bệnh máu khó đơng ở người đều do alen lặn nằm trên NST giới tính X ,khơng có </b>
alen tương ứng trên Y. Bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên NST thường qui định. Số kiểu gen tối đa
trong quần thể người đối với 3 gen nói trên là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 38. Ở người gen A- mắt đen, a - mắt xanh, B- tóc quăn, b – tóc thẳng. 2 cặp gen này nằm trên các cặp </b>
NST thường khác nhau. Gen H - tính trạng máu đơng bình thường, gen h- máu khó đơng, nằm trên NST giới
tính X, khơng có alen trên Y. Có thể có bao nhiêu kiểu gen và kiểu hình khác nhau về các tính trạng trên
trong quần thể người? Biết khơng xét đến vai trị của giới tính.


<b>A. 45 và 8 </b>
<b>B. 45 và 16. </b>
<b>C. 16 và 45 </b>
<b>D. 8 và 16. </b>


<b>Câu 39. Ở người, gen A quy định mắt nhìn bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy </b>
định máu đơng bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể gới
tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, gen d quy định thuận tay trái nằm
trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locus trên trong quần thể người là


<b>A. 27. </b>
<b>B. 36. </b>
<b>C. 42. </b>
<b>D. 39. </b>


<b>Câu 40. Ở người, tính trạng tóc quăn do gen A, tóc thẳng do gen a nằm trên NST thường quy định. Bệnh </b>
máu khó đơng do gen lặn d nằm trên NST giới tính X gây nên. Bố và mẹ đều có tóc quăn, máu đơng bình
thường, sinh con trai tóc thẳng máu khó đơng. Kiểu gen của bố mẹ là


<b>A. bố: AaX</b>D<sub>Y, mẹ: AaX</sub>D<sub>X</sub>d<sub>. </sub>


<b>B. bố: AAX</b>D<sub>Y, mẹ: AAX</sub>D<sub>X</sub>D<sub>. </sub>


<b>C. bố: AAX</b>D<sub>Y, mẹ: AaX</sub>D<sub>X</sub>d<sub>. </sub>



<b>D. bố: AaX</b>D<sub>Y, mẹ: AAX</sub>D<sub>X</sub>D<sub>. </sub>


<b>Câu 41. Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường. Vợ và chồng đều bình thường nhưng </b>
con trai đầu lịng của họ bị bệnh bạch tạng. Xác suất để họ sinh 3 người con tiếp theo có cả trai, gái và ít
nhất có một người khơng bệnh


<b>A. 126/256. </b>
<b>B. 141/256. </b>
<b>C. 165/256. </b>
<b>D. 189/256. </b>


<b>Câu 42. Vợ và chồng đều thuộc nhóm máu A, đứa con đầu của họ là trai máu O, con thứ là gái máu A. </b>
Người con gái của họ kết hôn với người chồng có nhóm máu AB.


Xác suất để cặp vợ chồng trẻ này sinh 2 người con không cùng giới tính và khơng cùng nhóm máu là bao
nhiêu?


<b>A. 7/24 </b>
<b>B. 9/32 </b>
<b>C. 22/36 </b>
<b>D. 11/36 </b>


<b>Câu 43. Khi nói về bệnh tật ở người có các nội dung:</b>


1. Các bệnh tật di truyền ở người có nguyên nhân chủ yếu do đột biến nhiễm sắc thể gây ra.


2. Bệnh AIDS có nguyên nhân gây bệnh là do virut HIV tấn công vào tế bào hồng cầu làm cho máu khơng
có kháng thể bảo vệ cơ thể.


3. Gen ung thư là do đột biến gen trội quy định nên sẽ được di truyền cho đời sau nếu cơ thể mắc bệnh vẫn


sinh con.


4. Bệnh do di truyền thường khơng chữa được, nên có biện pháp phịng tránh từ sớm.


5. Do sự nhanh nhẹn và thông minh của con người, nên các bệnh di truyền ngày càng phức tạp hơn.
Có bao nhiêu nội dung đúng?


<b>A. 4. </b>
<b>B. 1. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>Câu 44. Khi nói về đột biến ở người, có các nội dung sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Đột biến đa bội cũng xuất hiện ở người.


5. Đột biến dị bội về NST thường chỉ xảy ra ở các NST có số thứ tự gần với NST giới tính.


6. Ở người đột biến thường ít xảy ra hơn, do con người đã làm biến đổi thiên nhiên ít nên tác nhân đột biến
hơn.


Số nội dung đúng là:
<b>A. 4. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 1. </b>


<b>Câu 45. Cho các phát biểu sau:</b>



1.Một đột biến cấu trúc NST cũng có thể dẫn đến ung thư.


2.Một đột biến làm giảm sản phẩm của gen cũng có thể dẫn đến ung thư.


3.Đột biến gen tiền ung thư thành gen ung thư có thể gây ra do các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học.
4.Một đột biến thay thế cặp nucleotit dẫn đến sự thay đổi của 1 axit amin có thể dẫn đến ung thư.
Số phát biểu có nội dung đúng là:


<b>A. 3. </b>
<b>B. 4. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 1. </b>


<b>Câu 46. Mục đích của di truyền học tư vấn là:</b>


1.Giúp tìm hiểu nguyên nhân phát sinh và cơ chế mắc bệnh di truyền ở thế hệ sau.
2.Cho lời khun cho các cặp đơi: có nên kết hôn không.


3.Cho lời khuyên cho các cặp vợ chồng: Kết hơn rồi có nên sinh con khơng?


4. Tư vấn cho các cặp vợ chồng mà trong gia đình đã từng có người biểu hiện bệnh các biện pháp để hạn chế
sinh ra con mắc các bệnh tật do di truyền..


Số nội dung đúng là:
<b>A. 3. </b>


<b>B. 1. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 4. </b>



<b>Câu 47. Cho các phát biểu sau:</b>


1.Để bảo vệ vốn gen của loài người ta phải tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến
2. Hai kỹ thuật phổ biến trong sàng lọc trước sinh là chon dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai.


3. Để tiến hành tư vấn di truyền có kết quả chính xác cần xây dựng được phả hệ của người bệnh khơng cần
chuẩn đốn bệnh.


4. Liệu pháp gen là kĩ thuật trong tương lai nhằm mục đích phục hồi chức năng của tế bào, khắc phục sai
hỏng nhưng không thể thêm chức năng mới cho tế bào.


5. Trí tuệ chịu hồn tồn ảnh hưởng của di truyền.
6. Bệnh AIDS được gây nên bởi vi khuẩn HIV.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung?


<b>A. 2. </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 1. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 48. Khi nói về trẻ đồng sinh có các nội dung: </b>
1. Xuất phát từ cùng một hợp tử.


2. Các các thể có cùng mức phản ứng.


3. Các cá thể giống nhau về kiểu hình, khác nhau về kiểu gen.
4. Nhiều trứng, thụ tinh với nhiều tinh trùng có kiểu gen giống nhau.
5. Có kiểu gen (gen trong nhân) giống nhau.


Có bao nhiêu đặc điểm có nội dung đúng với trẻ đồng sinh cùng trứng?


<b>A. 1. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 49. Ở người, bệnh D do một gen nằm trên NST thường qui định, alen D qui định tính trạng bình </b>
thường, alen d qui định tính trạng bị bệnh. Gen (D,d) liên kết gen qui định tính trạng nhóm máu gồm ba alen
(IA<sub> ,I</sub>B<sub> ,I</sub>O<sub>), khoảng cách giữa hai gen này là 20cM. Dưới đây là sơ đồ phả hệ của một gia đình</sub>


Cho các phát biểu sau:


(1) Người bố (3) bắt buộc phải có kiểu gen là


<i>O</i>
<i>B</i>


<i>DI</i>
<i>dI</i>


(2) Người vợ (4) đang mang thai, bác sỹ cho biết thai nhi có nhóm máu B. Xác suất để đứa con này bị bệnh
D là 5%


(3) Bác sỹ cho biết, người vợ (4) đang mang thai đứa con có nhóm máu AB. Xác suất để đứa con này không
bị bệnh là 5%


(4) Đứa con gái, bị bệnh, mang nhóm máu A của cặp vợ chồng (3,4) kết hôn với một người con trai,có kiểu
gen dị hợp, khơng bị bệnh, mang nhóm máu O. Xác suất sinh ra một con trai, nhóm máu A, khơng bị bệnh là
10%


Số phát biểu có nội dung đúng là
<b>A. 1. </b>


<b>B. 2. </b>


<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 50. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, </b>
alen trội là trội hồn tồn.


Biết rằng khơng xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III khơng mang alen gây bệnh. Có
mấy kết luận đúng trong các kết luận sau đây?


(1). Tính trạng bệnh do gen trội quy định.


(2). Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là 1/18.
(3). Kiểu gen của người đàn ơng ở thế hệ thứ III có thể là đồng hợp trội hoặc dị hợp.
(4). Tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.


<b>A. 1. </b>
<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

NST số 23 là NST giới tính ở người, ở bé gái đó là NST X,tế bào sinh dưỡng của cơ thể có 3 nhiễm sắc thể
số 23 => XXX( hội chứng 3X)


<b>Câu 3: B</b>


Từ gt → kg của chồng XAY B-(1BB/2Bb)
kg của vợ XAXa B-(1BB/2Bb)



XS con trai mắc bệnh mù màu (XaY) = 1/4
XS con mắc bệnh bạch tạng (bb) = 1/3.1/3= 1/9
Vậy XS sinh con trai mắc cả 2 bệnh = 1/4.1/9 = 1/36
<b>Câu 4: C</b>


Nhiễm sắc thể số 1 và số 2 là những NST có kích thước lớn và mqng rất nhiều gen. Khi đột biến liên quan
đến 2 cặp NST này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống của hợp tử. Nên không tồn tại trong quần thể
người


<b>Câu 5: A</b>


Người phụ nữ mang gen bị bệnh ở thể dị hợp thì sẽ khả năng sinh con trai bị bệnh là: 1/2Xa *1/2Y =1/4


<b>Câu 6: D</b>


Người phụ nưz bt có bố mù màu thì ng phụ nữ có kiểu gen XMXm.
-->XMXm*XMY-->1/4XmY


<b>Câu 7: D</b>


Vợ chồng bình thường sinh được con trai bình thường và một con trai mù màu, 1 con trai mắc máu khó
đơng.


H-bình thường, h-máu khó đơng, M-bình thường, m-mù màu.
Bố bình thường sinh → XMHY


Con trai nhận Y từ bố và X từ mẹ. Các gen gây bệnh trên X → con trai bình thường , con trai mù màu, con
trai mắc bệnh máu khó đơng.



Kiểu gen của mẹ phải có H và M → XHMXhm hoặc XHmXhM
<b>Câu 8: C</b>


Gọi M: Bình thường, m: Mù màu
Và A : Bình thường, a: Bị điếc


- Người vợ có bố bị mù màu → Người vợ có kiểu gen dị hợp về kiểu gen: XMXm
NGười vợ có bà nội và mẹ bị điếc bẩm sinh nên người vợ này có kiểu gen : Aa
- Người chồng có bố bị điếc bẩm sinh → Bố có kiểu gen : Aa


P: AaXMXm × AaXMY


Xác suất để vợ chồng này sinh con bị bệnh điếc là : 1/4 (aa)


Xác suất để vợ chồng này sinh con bị mù màu là : 1/2 (Xm) . 1/2 (Y) = 1/4
→ Vậy xác suất để đứa con này bị cả 2 bệnh này là: 1/4 .1/4 = 1/16


<b>Câu 9: B</b>


Ta có tỷ lệ kiểu hình của F1 là:75%hạt đào:25%hoa hồng
Hay tỷ lệ kiểu gen là 75% A-B-:25%A-bb


*Xét với cặp alen A,a thì ta có ở F1: 75%A- và 25%A- =>
100%A-Vậy để tạo ra 100%A- thì sẽ có 3 phép lai sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- AA x aa


*Xét với cặp alen B,b thì ta có ở F1: 75%B-:25%bb hay 3B-:1bb
Vậy để tạo ra 3B-:1bb thì ta chỉ có 1 phép lai phù hợp đó là
- Bb x Bb



Vậy tổ hợp lại thì ta có để cho ra kiểu hình như ở F1 thì thể hệ P sẽ có thể có 3x1=3 phép lai
<b>Câu 10: C</b>


<b>Câu 11: A</b>
P: XHY × XHXh


F1: 1/4 XHXH : 1/4 XHXh :1/4 XHY : 1/4 XhY
Khả năng họ sinh được đứa con khoẻ mạnh là : 3/4
<b>Câu 12: B</b>


1 : Do gen lặn trên NST X quy định
2 : Do gen lặn trên NST X quy định
3 : Do gen lặn trên NST X quy định
4 : có 3 NST 21 là NST thường


5 : Do gen lặn trên NST thường quy định
6 : Do gen lặn trên NST thường quy định
7 : co mất đoạn NST 21 hoặc 22 gây ra
<b>Câu 13: D</b>


Tỉ lệ người bị bạch tạng là 1/10000 → f(aa) = 1/10000
→ f(a) = 0,01 → f(A) = 0,99


Tỉ lệ người mang gen dị hợp là: Aa = 2. 0,99 . 0,01 = 0,0198
<b>Câu 14: A</b>


<b>Câu 15: A</b>
<b>Câu 16: B</b>
<b>Câu 17: B</b>


<b>Câu 18: B</b>


Người đàn ơng có mẹ khơng mang gen bênh có KG AA.


Vậy người đàn ơng có KH bình thường A- (vì luôn nhận tinh trùng A từ mẹ)
Chồng BT, vợ BT sinh con bệnh aa là kết quả của sơ đỗ lai Aa x Aa.


Ơng nội người chồng có KG aa.


Bố bình thường A-, nhân a từ ơng nội nên bố người đàn ơng có KG Aa.
Mẹ người đàn ơng khơng mang gen bệnh nên có KG AA.


Vậy ta có SDL . PAa x AA=>Aa =
1
2<sub>.</sub>


Bố mẹ người vợ bình thường sinh con bệnh có KG Aa x Aa.
Người vợ bình thường Aa với tỉ lệ .


Vậy ta có SĐL x


=>sác xuất aa = = 0,083
<b>Câu 19: C</b>


1=> đột biến mất đoạn NST 21.
2=> đột biến mất đoạn NST số 5.
3=> đột biến gen.


4=> đột biến gen.
5=> đột biến gen trên X.


6=> đột biến gen.
<b>Câu 20: B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Hội chứng claiphentơ: XXY (nam)


4. Tật dính ngón tay 2 và 3, 5: gen lặn trên Y (nam)
5. Bệnh mù màu đỏ lục: gen lặn


6. Lùn: gen trội trên NST thường.
<b>Câu 21: B</b>


Bố mẹ đều dị hợp có kiểu gen Aa : Aa x Aa
=> 3/4 A- : 1/4 aa


=> Khả năng là : (5!/(3!2!)).(3/4)^2.(1/2)^2.(3!/(2!1!)).(3/4)^2.(1/2)^2.1/4.1/2 = 0,074
<b>Câu 22: D</b>


ta có : Aa x Aa
=> 3/4 A- : 1/4 aa


=> xác suất để cả 3 người con bị bệnh = (1/4)^3 = 1/64


=> xác suất để có ít nhất 1 trong 3 ngwịi con bình thường = 1-1/64 =63/64
=> xác suất cần tìm = 3.(1/2)^3.63/64 = 0,3691


<b>Câu 23: A</b>


vợ chồng đều bình thường và có bố bệnh nên cả hai đều có kiểu gen dị hợp(Aa)
=> 3/4 A- :1/4 aa



=> xác suất = (1/2)^3.(1/4)^3.(1/2)^2.(3/4)^2 = 2,747.10^-4
<b>Câu 24: A</b>


Vợ và chồng đều bình thường sinh được con trai đầu lịng bọi bệnh => cả hai có kiểu gen dị hợp (Aa) Aa x
Aa


=> 3/4 A- : 1/4 aa


=> xác suất cần tìm = (3/4)^2.1/2=9/32
<b>Câu 25: D</b>


vợ và chồng đều bình thường sinh con trai đầu lịng bị bệnh
=> cả 2 đều có kiểu gen dị hợp(Aa)


=> 3/4 A- : 1/4 aa


=> xác suất cần tìm = 2.1/2.3/4.1/4= 3/16
<b>Câu 26: D</b>


ta có : 3/4 A- :1/4 aa


xác suất để cả 3 người con bị bệnh = 1/4^3=1/64


=> xác suất để có ít nhất 1 trong 3 người con không bệnh = 1-1/64=63/64
=> xác suất cần tìm = 3/4.63/64 = 189/256


<b>Câu 27: B</b>


xác suất để nhận được 1 NST có nguồn gốc từ bà nội = 23!/(22!) = 23/2^23
xác suất để nhận được 22 NST có nguồn gốc từ ơng ngoại = 23/2^23


=> xác suất cần tìm = 529/4^23


<b>Câu 28: D</b>


ta có : I^AI^B x I^AI^O


Người đàn ơng nhóm máu A có bố nhóm máu O => kiểu gen I^AI^O
=> I^AI^B x I^AI^O


=> Xác suất cần tìm = 1/2.1/4.1/2.1/4 = 1/64
<b>Câu 29: A</b>


Người người đàn ơng nhóm máu A có cha nhóm máu O→ Người đàn ơng đó có kiểu gen là:
P: x


→ Xác suất cần tìm = 1/2.1/4.2C1 =1/4
<b>Câu 30: C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

=> xác suất để họ sinh đứa con đầu lòng bị bệnh = 2/3.2/3.1/4 = 1/9
<b>Câu 31: C</b>


thấy có bố mẹ bình thường sinh con bệnh => gen bệnh là lặn
xét vợ hoặc bố ở thế hệ thứ 2 có bố bệnh => có kiểu gen dị hợp Aa
=> xác suất cần tìm = 2/3


<b>Câu 32: C</b>


Quy ước: A: bị bệnh, a: bình thường.


Gia đình người bố: Aa x Aa → 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa



Để sinh người con có cả trai, gái và đều khơng bị bệnh trên thì
người bố có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 2/3


Xét phép lai: Aa x aa → 1/2Aa : 1/2aa → Xs sinh con trai là: 1/2 . 1/2 = 1/4, xs sinh con gái là: 1/2 . 1/2 =
1/4


Để sinh 2 người con có cả trai và gái bình thường thì : 2C1.(2/3).1/4.1/4 = 1/12 = 8,33%
<b>Câu 33: B</b>


ta thấy khi bố bình thường và mẹ bị bệnh thì có con khơng ai bị bệnh => gen bệnh là lặn


+)tính trạng biểu hiện đồng đều 2 giới và mẹ bị bệnh con trai bình thường => gen trên NST thường
<b>Câu 34: A</b>


Từ sơ đồ phả hệ ta thấy: Cặp 12-13 bị bệnh mà sinh con bình thường => gen quy định tính trạng bị bệnh là
trội, gen quy định tính trạng bình thường là lặn


→ Tất cả các cá thể bình thường đều có kiểu gen đồng hợp lặn


+) do sinh được 7 bình thường => 2 dị hợp và 4;5;6 bình thường đều dị hợp.
=> 10 và 12 cũng có kiểu gen dị hợp


+) do sinh được 18 và 19 bình thường nên 13 dị hợp


=> 17 và 20 chưa rõ kiểu gen (có thể là đồng hợp trội hoặc dị hợp).
<b>Câu 35: C</b>


do 7 bị bệnh => 12 bình thường có kiểu gen dị hợp Aa



do 8 và 9 bình thường sinh được 14 bị bệnh => cả 8 và 9 đều có kiểu gen dị hợp Aa
=> xác suất để 13 có kiểu gen dị hợp là 2/3Aa


=> xác suất để 12-13 sinh con bệnh = 2/3.1/4 =1/6
=> xác suất cần tìm = 1-1/6=5/6


<b>Câu 36: D</b>


trên XX = 2.2.(2.2+1)/2=10
trên XY = 2.2 = 4


=> tổng kiểu gen = 10+4 = 14
<b>Câu 37: A</b>


trên XX = 2.2.(2.2+1)/2=10
trên XY = 2.2 = 4


=> tổng kiểu gen = 10+4 = 14
trên 2.3/2=3


=> tổng kiểu gen = 14.3 = 42
<b>Câu 38: A</b>


xét gen A và a có 3 kiểu gen, 2 kiểu hình
gen B và b có 3 kiểu gen , 2 kiểu hình
gen H và h có 3+2=5 kiểu gen, 2 kiểu hình
=> tổng kiểu gen = 3.3.5 = 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 39: C</b>



Trên XX = 2.2.(2.2+1)/2=10
trên XY = 2.2 = 4


=> tổng kiểu gen = 10+4 = 14
trên 2.3/2=3


=> tổng kiểu gen = 14.3 = 42
<b>Câu 40: A</b>


bố mẹ tóc quăn sinh con trai tóc thẳng => đều dị hợp Aa


bố mẹ máu đơng bình thường sinh con trai máu khó động => X^DX^d x X^DY
=> bố AaX^DY; mẹ AaX^DX^d


<b>Câu 41: D</b>


xác suất để 3 người con tiếp theo có cả trai và gái là 1-0,5^3-0,5^3=0,75


xác suất để 3 người con đó ít nhất có một người khơng bị bệnh = 1- tất cả đều bệnh=1-0,25^3=63/64
xác suất chung cần tìm là 0,75x63/64=189/256


<b>Câu 42: A</b>


Người con gái nhóm máu A có thể có kiểu gen 1/3IAIA, 2/3 IAIO.
- Nếu người con gái có kiểu gen IAIA:


+ Sinh con sẽ có 1/2 nhóm máu A và 1/2 nhóm máu AB.


+ Khi đó, xác suất sinh 2 người con có nhóm máu khác nhau và khác giới là:
1/2*1/2*1/2*1/2*2*C^1_2=1/4.



- Nếu người con gái có kiểu gen IAIO:


+ sinh con sẽ có 1/2 nhóm máu A; 1/4 nhóm máu AB và 1/4 nhóm máu B.
+ khi đó, xác xuất sinh 2 người con có nuóm máu khác nhau và khác giới là:
(1/2*1/2*1/4*1/2*2 + 1/2*1/2*1/4*1/2*2 + 1/4*1/2*1/4*1/2*2)*C^1_2 =5/16
32.


Xác xuất chung sinh 2 người con khác nhóm máu và khác giới là: 1/84*1/3+5/316*2/3=7/24
<b>Câu 43: B</b>


</div>

<!--links-->

×