Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Khoa học luật hành chính với vấn đề đổi mới quản lý nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.87 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI VAN ĐỂ ĐỔI </b>

<b>m ớ i QUẢN l ý</b>

<b>NHÀ NƯỚC ở VIỆT NAM TRONG GIAI ON HIN NAY</b>

<sub>ã </sub> <sub>ô </sub> <sub>ã</sub>


P h ạ m T u â n K h ả i


<i>Khoa L u ậ t </i>


<i>Đại học K H X ã hội & N h â n văn - ĐHQG Hà Nội</i>


Đề cập đến những nguyên n h ả n yếu kém của việc vận dụng các quy lu ậ t
khách q u a n và cơ sở lý lu ậ n cho việc tổ chức bộ máy n h à nước trong thòi gian qua,
Nghị quyết Hội nghị lần th ứ ba BCH T rung ương Đảng (khóa VIII) đã n h ấ n m ạnh
đến việc chúng ta "chưa kịp thòi tổng kết thực tiễn và còn thiếu cơ sở khoa học khi
quyết định một sô" chủ trương vể sắp xếp điều chỉnh tổ chức bộ máy ỏ Trung ương và
địa phưđng nên khi thực hiện có vưóng mắc, hiệu quả và tác dụng còn hạn chế" [1].


Từ n h ậ n định trên, xem xét đến vấn để đổi mới qu ản lý n h à nước (cải cách
h à n h chính), chúng ta cần căn cứ vào cơ sở khách qu an của tiến trìn h cải cách này
trong thòi gian tới, đó là việc vận dụng đúng đắn khoa học lu ậ t h àn h chính vào
công cuộc cải cách nền h à n h chính nước nhằ.


I. S ự c ầ n t h i ế t p h ả i đ ổ i m ớ i q u ả n lý n h à n ư ớ c t r ê n c ơ sở k h o a h ọ c l u ậ t
h à n h c h í n h


Khoa học lu ậ t h à n h chính là hệ thơng thông n h ất, ch ặt chẽ các tư tưởng,
quan điểm khoa học, n h ững khái niệm, phạm tr ù về n g àn h lu ậ t h à n h chính, về
hoàn th iệ n hoạt động q u ản lý nhà nước; là sự "đánh giá khách quan các vấn để
piiáp lý liẽii quan dến hộ Lhờìig cac cơ quan han h chinh va sự diéu chỉnh lổ chuc,
hoạt động của các cd qu an này trong môl qu an hệ của chúng với cár cơ qu an quyền
lực và tư pháp" [2].



Nếu việc đổi mới q u ả n lý nhà nưốc được đ ặ t ra n hư một chỉnh th ể thông n h ấ t
các vấn đề như đổi mới tể chức và hoạt động của Chính phủ và bộ máy h à n h chính
<b>nhà nước, phân định thẩm quyền trách nhiệm giữa các cấp chính quyền, hình thức, </b>
<b>phương pháp quản lý, các phương thức đảm bảo pháp c h ế và kỷ luật trong quản lý </b>
<b>nhà nước v.v... thì khoa học luật hành chính là cơ sở bên trong vơn có nhằm thúc </b>
đẩy các hoạt động trên. Hay nói cách khác, nội dung của quản lý nhà nước phải
<b>đưỢc xem xét bằng nhiều yếu tô", trong đó có sự điểu chỉnh của hệ thố*ng các quy </b>
phạm p h á p lu ậ t h à n h chính.


M ặt khác, khoa học lu ậ t h àn h chính cịn là hình thức th ể hiện của nội dung
đổi mới quản lý. N hững k ết quả đ ạ t được hoặc những tiến bộ của qu ản lý n h à nước
sẽ là tiề n đề cho việc hoàn th iện khoa học lu ậ t h à n h chính. C húng ta đều biết,
pháp lu ậ t nói chung là h ìn h thức khách q u an của các q u a n hệ kinh tế. Các quan hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kinh tê sẽ được ph ản ánh không những ở các yếu tô của cơ sở hạ tầ n g mà còn được
th ể hiện ở n h ững tiến bộ của lĩnh vực quản lý kin h tê - một bộ p h ậ n của quản lý
nh à nưốc. Do vậy, sự p h á t triển của cơ sở hạ tầ n g chỉ có th ể có kêt quả thực sự
thơng qua các hìn h thức pháp lý, trong đó có h ìn h thức pháp lý - lu ậ t h à n h chính.


Khoa học lu ậ t h à n h chính nghiên cứu hệ thống qui phạm lu ậ t h à n h chính và
các quan hệ m ang tín h tổ chức - ph áp lý h à n h chính trong q u ả n lý n h à nước. Cho
nên sự x u ấ t hiện của các quy phạm pháp lu ậ t h à n h chính là tiền đề, là cơ sở cho
việc xem xét một cách khách quan những yêu tô nào của q u ả n lý còn hiệu quả:
phưđng pháp, hìn h thức quản lý. Ví dụ, trong thời kỳ tập tr u n g quan liêu bao câp,
sự có m ặ t của phương pháp kiểm tr a của các chủ thể đôi vối khách th ể q u ản lý theo
một sự chỉ đạo thông n h ấ t từ một phía các cơ qu an qu ản lý n h à nưốc th ẩ m quyền
chung (Chính phủ, UBND các cấp) thì nay, với việc vận dung các quy lu ậ t kinh tế
và trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì phương p h áp kiểm tra,
th a n h tr a cũng được th a y đổi theo một cách thức mới các hình thức th a n h tra , kiểm
tr a cũng đa dạn g hởn, (có nhiều tổ chức th a n h tr a hơn: sự kiểm tra nội bộ và của


th ủ trưởng được tă n g cưòng hơn; th a n h tr a chuyên n g àn h p h á t triể n v.v...).


Nội dung của qu ản lý n h à nước còn thể hiện trong việc các chủ th ể quản lý
n h à nưóc có th ẩ m quyển quy định những quy tắc xử sự trong lĩnh vực q u ả n lý nhà
nưóc, ban h à n h các quyết địn h h à n h chính cá biệt, giám s á t các hoạt động của đôi
tượng quản lý, áp dụng các biện pháp cưỡng chế ... "Quản lý nhà nưóc chỉ có hiệu quả
khi tấ t cả các quan hệ quản lý đưỢc điểu chỉnh bởi các quy phạm h à n h chính" [3] và "ở
một đ ấ t nước, càng mở rộng sự điều chỉnh của các quy phạm lu ậ t h à n h chính ở
n hiều lĩnh vực khác n h a u của q uản lý n h à nước bao nhiêu, thì ở đó, chứng tỏ sự đa
dạng và tiến bộ của một nền h à n h chính p h á t triển" [2, tr275].


<b>V a i trò c ủ a k h o a học l u ậ t h à n h c h ín h tr o n g gia i íỉoạn h iộ n n a y rịn t.hể h iệ n</b>


khơng chỉ ở việc hoạch định vấn đê kê hoạch hóa nền kinh tê quôc dân, sắp xêp lại
bộ máy h à n h chính, tin h giản cán bộ, công chức, ban h à n h th ủ tục h à n h chính một
cách khoa học mà còn tạo ra h à n h lang pháp lý có tác dụng thúc đẩy các hoạt động
kinh t ế như đ ầu tư nước ngoài, thưòng mại, và ngay cả trong qu an hệ dân sự (thừa
kế, sở hữu). Hay nói cách khác, thơng qua các công cụ qu ản lý vĩ mơ và vai trị kinh
tế của n h à nưốc, chúng ta có th ể "quản lý thị trưòng, điểu tiết th u nhập, bẫo đảm
thực hiện công bằn g tiến bộ xã hội" trong điều kiện nền kinh t ế thị trưòng hiện
nay [4].


Khoa học lu ậ t h à n h chính với vấn đề đổi mới qu ản lý n h à nước là hai m ặt
của một vấn đề. Giữa chúng có mơi qu an hệ biện chứng vừa thông n h ấ t, vừa mâu
th u ẫn .


ở đây sự thống n h ấ t và m âu th u ẫ n giữa khoa học lu ậ t h à n h chính với vấn để
đổi mới q u ản lý n h à nưốc có nghĩa là h ai đối tưỢng này đã và đang trở th à n h thực
t ế được xác lập như một yêu cầu khách qu an về m ặ t lý luận, được th ể ch ế hóa trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chủ trướng cải cách h à n h chính hiện nay thơng qua hệ thông các quy p hạm của
n gành lu ậ t h à n h chính trong Chủ nghĩa Xã hội.


M ặt khác, khi xem xét tín h thông n h ấ t và mâu th u ẫ n giữa khoa học lu ật
<i>h à n h ch ín h với vấn đê đổi mới q u ản lý n h à nưốc cần phải chỉ ra những mối liên hệ </i>
rà n g buộc, tác động chê ưốc và điều chỉnh lẫ n n h a u giữa chúng như nh ữ n g thuộc
<b>lính khác nhau cùng có trong một đôl tưỢng này (khoa học ỉuật hành chính) với </b>
một đôi tượng khác (đổi mới quản lý n h à nước) mà còn cần th iế t phải làm rõ tín h
thơng n h â t và mâu th u ẫ n giữa chúng với các khoa học lu ậ t khác như khoa học lu ậ t
nhà nước, khoa học lu ậ t h ìn h sự, khoa học lý lu ận về q u ả n lý nhà nước v.v..., có
những vai trị tác động giông nhau hoặc khác n h a u đôi với sự vận động của chúng
trong thực tiễn.


Sự th ô n g n h ấ t ở đây cần đưỢc k h ẳn g định rằng, nếu không có chúng, khó có
thể hồn th iệ n đưỢc bộ máy nhà nước. Và nh ư vậy, sự thông n h ấ t ở đây có th ể hình
<b>dung: chúng có chung một cơ sở kinh tê k in h tê - xã hội có chung một môi trường </b>
xã hội để vận động là ch ế độ chính trị Xã hội Chủ nghía. Ngồi ra, tín h thơng n h ấ t
giữa khoa học lu ậ t h à n h chính với đổi mói q u ản lý n h à nước còn được quy đinh bởi
chỗ: chúng đều có chung một hình th á i tổ chức để biểu hiện m ình - đó là tổ chức
N hà nước XHCN. Khoa học lu ậ t h à n h chính và đổi mới q u ản lý nhà nước thông
n h ấ t với n h a u ở chỗ chúng đều là phương thức để thực hiện và bảo vệ quyển lực
nhà nước cũng nh ư lợi ích của giai cấp công n h â n và n h â n dân lao động dưói
CNXH - lực lượng nắm quyền chi phôi xã hội về kinh tê và chính trị thơng qua nhà
nước XHCN.


Khoa học lu ậ t h àn h chính và vấn đề đổi mới quản lý nhà nước chịu sự ràng
buộc, ch ế ước lẫn nhau, tác động qua lại n h ằm đ ạ t được mục đích đã được xác định.


<b>T roiig quú tr ìn h đổi mỏi h iộ ii u ay, kliua học l u ậ l h à n h c h íiih p h ả n áiili và bảu vệ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chủ q u an (ý chí của ngưòi q u ản lý) th ể hiện ỏ việc không tu â n th ủ các quy đinh cua
pháp luật. C hính vì vậy tác dụng của các quy p hạm không cao. M ặt khác, các quy
p hạm pháp lu ậ t thưòng lạc h ậu hơn so vói thực tiễn q u ản lý. Cho nên, các q u an hệ
q u ản lý đã th a y đổi nhưng vẫn chưa có các quy p hạm p h áp lu ậ t mới điêu chỉnh. Đó
là chưa kể đến c h ấ t lượng của việc lập pháp, lập quy,


Có th ể k h ẳn g định khoa học lu ậ t h à n h chính vói vấn đề đổi mới q u ả n lý nhà
nưóc trong mối lien hệ với n h a u trở th à n h một cơ chế đồng bộ của công cuộc cải
cách nền h à n h chính Quốc gia. Thông qua cd ch ế này, ta th ấ y rõ đưỢc giá trị của
khoa học lu ậ t h à n h chính và sự cần th iế t phải đổi mối q u ả n lý n h à nước .Khi nói
về một nền h à n h chính p h á t triển, GS, TS L u ậ t học M ayer - Stoller (ngưòi Đức)
trong tác p hẩm "Sự p h á t triể n của các ch ế định h à n h chính học" viết: "nền h à n h
<b>chính phát triển không thể thiếu đưỢc mục tiêu phát triển cũng như các định chế </b>
do ch ính chủ th ể q u ả n lý n h à nước ban h à n h và thực hiện"[5].


Tuy nhiên, trong nghiên cứu, cần có sự p h â n biệt giữa hai p h ạm t r ù này:


<i>Một là, khoa học lu ậ t h à n h chính là nơi quy tụ những q u an điểm về ngành </i>


lu ậ t h à n h chính và đang h ìn h th à n h trong thực tiễn q u ản lý, là yếu t ố biểu đ ạ t sức
m ạnh, ý chí quyền lực nhà nước, là cơ sỏ cho việc ban h à n h các q u y ết đ ịn h quản lý
đúng. Đổi mới q u ản lý n h à nước mang tín h khoa học, được tổng kêt từ thực tiễn và
tr ê n cơ sở có những phương án cụ th ể (đổi mới các cơ q u a n q u ản lý, công chức, viên
chức v.v...). Đổi mới q u ản lý n h à nước có mơi trường tác động rộng rã i tro n g khi
khoa học lu ậ t h à n h chính p h ải đảm bảo sự cô đọng, c h ắ t lọc từ n h ữ n g th à n h tựu
của khoa học q u ản lý cũng nh ư khoa học pháp lý hiện đại.


<i>H ai là, đổi mối hoạt động q u ản lý n h à nước sẽ ứng dụng các th à n h tự u của </i>


khoa hoc lu ậ t h à n h chính. Kết quả của đổi mới quản lý n h à nước có giá trị thực


tiễn và pháp lý. Ngược lại, khoa học lu ậ t h à n h chính tậ p hỢp, cung cấp thông tin,
đề x u ấ t các phưòng án, giải pháp để đổi mối quản lý n h à nưôc .


<i><b>Ba là, các thiết chế (bộ máy) và các phương thức thực hiện của khoa học luật </b></i>


h à n h chính muốn trở th à n h sức mạnh, đảm bảo cho việc thực hiện quyển lực nhà
nước (thông qua các quyết định q u ản lý) phải gắn liền vối sự hướng dân, kiêm tr a
việc thực thi quyền lực trong quá tr ìn h q u ản lý. Đổi mới q u ản lý n h à nước trong
việc áp dụng các quýêt định q u ản lý nhà nưóc cũng đồng thịi có xu hướng mơ rộng
tín h chủ động, tín h tiên p h á t th ể hiện ở q u an điểm, phương hướng và k ế t quả của
đổi mới q u ản lý nlià nước. Đổi mói quản lý nhà nước ta trong giai đoạn h iện nay,
đến lượt mình lại th a m gia trực tiếp vào việc xây dựng, cải cách bộ máy, n â n g cao
hiệu quả của các quyết định q u ản lý (thực tiễn khách q u an của h o ạ t động quản lý
có tác động trở lại đôi với khoa học lu ậ t h à n h chính) mà hiệu quả của khoa học luật
h à n h chính lại p h ụ thuộc từ tiến độ, k h ả năng vận dụng quyết đ ịn h q u ả n lý của
chủ th ể quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vì vậy, n h ữ n g th iếu sót về quá tr ìn h lập quy, trìn h độ công chức, th ủ tục
<b>hành c h ín h rưịm rà... sẽ có nguy cở phá vỡ, làm biến dạng nội dung của đổi mối </b>
q u ản lý n h à nước. Và cũng vậy, những biểu hiện đi ngược lại với mục tiêu của đổi
<b>mới quản lý nhà nước sẽ dẫn đến hạn chê sự tác động của khoa học luật hành </b>
<b>chính đôi với nội dung của công việc đổi mới.</b>


<b>II. Một s ố vấn đ ể đ ặ t ra k h i x e m x é t k h o a h ọ c lu ậ t h à n h c h ín h với tư c á c h </b>
<i><b>là c ă n cứ, cơ sở q u a n t r ọ n g c ủ a đ ổi m ới q u ả n lý n h à nước</b></i>


<i>1. Thực trạ n g của vấn đ ề đổi mới quản lý nhà nước trong thời gian qua</i>


Từ Đại hội Đảng Cộng sả n Việt N am lần th ứ VI, vấn để đổi mới q u ả n lý đã
đưỢc đ ặ t ra và tiếp tục đưỢc hoàn th iện tại các Đại hội VII, VIII. Quá tr ìn h đổi mới


<b>quản lý nhà nước đã đạt đưỢc những thành tựu nhất định, hệ thông các cơ quan </b>
<b>hành chính đã được tinh giản; một số đầu mối trung gian giảm; chức nàng, nhiệm </b>
<b>vụ đã được xác định lại trên cơ sở phân công, phân cấp một cách rành mạch, rõ </b>
ràng. Đặc biệt là th ủ tục h à n h chính đã được cải cách một bưỏc, tạo điều kiện
<b>thuận lợi cho việc giải quyết các công việc của các cơ quan, tổ chức và công dân.</b>


Bên cạnh n h ữ n g m ặ t đ ạ t được, còn một số nhưỢc điểm bộc lộ những yếu kém
vơn có của quản lý nhà nước. Đó là:


- Q u ản lý n h à nước chưa ngang tầm của thòi đại mới; các nguyên tắc qu ản lý
<b>chưa được áp dụng một cách triệt để; ch ế độ tập trung dân chủ đưỢc thể hiện thành </b>
<b>"tập trung độc đốn, dân chủ vơ chính phủ"; nguyên tắc kết hợp quản lý theo </b>
<b>ngành với lãnh th ổ bị chi phối bởi hiện tưỢng "cát cứ", mạnh ai nấy làm, dẫn đến </b>
<b>hàng loạt những dự án đầu tư của ngành bị phá vỡ, hàng vạn hecta đất đai và số </b>
<b>lượng lớn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác và phá hủy nghiêm trọng; chưa phân </b>
<b>biẹt dược quán ly nha nươc doi VƠI linh vực kmh te va quàn ly sản xuất kinh </b>
doanh. Vì vậy, h ìn h thức "bộ chủ quản, ngành chủ quản" đang là mối đe dọa đối với
hoạt động sản x u ấ t kinh doanh.


<b>- Về mặt tổ chức: Bộ máy quản lý cồng kềnh, sự p h â n công, p hân cấp và phối </b>
hợp giữa các Bộ, Ngành còn có những điểm chưa rõ về chức năng, nhiệm vụ; "mo'i
q u an hộ p h â n cấp giữa T rung ương và địa phương còn chưa cụ thể ... làm cho tình
trạ n g tập tru n g q u a n liêu cũng như p h ân tán , cục bộ chậm khắc phục" [4, t r . l l ] .


<b>- T hủ tục h à n h chính chậm được cải tiến, tiếp dân và giải quyết khiếu nại tố </b>
cáo của công dân đ ang là điểm nóng, làm nhức nhôi cả bộ máy nhà nước . Các hiện
<b>tưỢng tiêu cực, tham nhũng trong quản lý nhà nước đưỢc nhân dân phát hiện, kiến </b>
<b>nghị chậm đưỢc xử lý. Từ đó dẫn đến một số cơ sở, địa phương có hiện tưỢng dân </b>
khơng tin vào c h ín h quyền, cán bộ, đặc biệt là một số cán bộ xã ở T hái Bình, Hải
Dương.v.v...



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

soát ván bản cịn là hình thức, hoặc nếu có cũng chỉ chiếu lệ, làm cho q u a v.v... tìn h
trạ n g này dẫn đến kết quả là, h àn g loạt những ván bản được ban h à n h khơng có
tính khả thi, khơng có hiệu lực, (chỉ tín h riêng 6 th á n g đầu năm 1997 đã có 230
ván bản của các cấp, các n g àn h ban h àn h sai vê th ẩ m quyền, nội dung, trìn h tự và
th ủ tục ban hành). Cùng với th ủ tục ban h à n h ván bản còn rưòm rà, th ủ tục giải
<b>quyết các công việc cụ thể cũng đang là trở ngại lốn đôi với việc chuyển đổi cđ chê </b>
kinh tê và quản lý vê m ặt kinh tê của n h à nưốc XHCN.


<i>2. </i> <i>Tác động m ang tín h quy lu ậ t của việc áp d ụ n g nhữ n g th à n h tự u của kh o a </i>
<i>học lu ậ t h à n h ch ín h vào đổi mới quản lý nhà nước</i>


Chúng ta đểu biết khoa học lu ậ t h à n h chính với tư cách là tiề n đề, là cơ sỏ
cho q u ản lý n h à nước nói chung và cho đổi mối q u ản lý n h à nước nói riêng. Cơ sở
và tiển đề đó x u ấ t p h á t từ hoạt động m ang tính quy lu ậ t chi phơi các hoạt động
quản lý.


Tính quy lu ậ t của sự tác động trê n th ể hiện ở các mặt:


- Khoa học lu ậ t h à n h chính vừa là yếu tơ" khách quan, vừa là yếu tô chủ q u a n
<b>của việc đổi mới (đề ra phương hưống, sử dụng phương tiện, công cụ quản lý, ban </b>
<b>hành ván bản thông qua chủ thể quản lý là con ngưòi, tổ chức).</b>


<b>- Việc đưa ra mơ h ìn h quản lý tiên tiến và áp dụng chúng tro n g điều kiện </b>
<b>nhất định cũng như việc xem xét phưđng tiện chủ yếu chi phôi hoạt động quản lý </b>
n h à nưốc. Một chê độ q u ả n lý p h á t triển là một chê độ mà trong đó p h ả i có th ể chê
<b>và các c h ế định pháp luật tiến bộ. Sự tác động này có thể đưỢc hiểu như quan hệ </b>
n h â n quả trong hoạt động thực tiễn. Kết quả của đổi mới cũng là tiề n đê k hách
<b>quan cho các quy phạm pháp luật tiếp tục mở rộng sự điều chỉnh của mình đến các </b>
<b>q u a n h ệ vã hội mí^i h ìn h t.hành</b>



<b>- Các quan điểm, nguyên tắc của vấn để đổi mới q u ản lý nhà nước là n h ữ n g </b>
tư tưởng chỉ đạo hoạt động đổi mới. N hưng những tư tưởng đó chỉ có th ể được cụ
<b>thể hóa bằng việc tổ chức bộ máy, con ngưòi, thể chê hành chính và các yếu tố^ tác </b>
<b>nghiệp vật chất khác như các vấn đề tài chính, mơi trưịng, khả náng áp dụng khoa </b>
<b>học kỹ thu ật v.v... hệ thông các yếu tô" này chỉ đưỢc thực hiện khi có tác động m ang </b>
<b>tính pháp lý của các chê định luật hành chính.</b>


- Đổi mới q u ản lý nhà nước cũng đỏi hỏi sự tác động m ang tín h kỹ th u ậ t, tín h
tổ chức và dân chủ của các chủ th ể quản lý - đôl tượng nghiên cứu của khoa học
lu ậ t h à n h chính . Tính chính xác của các quy p hạm khoa học lu ậ t h à n h ch ính sẽ có
tác dụng như V .I.Lê-nin đã chỉ ra là n h ằm n ân g cao n h ậ n thức, tr ìn h độ q u ả n lý
của n h â n viên trong bộ máy n h à nưóc. Bàn về tín h d â n chủ, tín h kỷ lu ậ t của các
chủ th ể quản lý trong quá tr ìn h p h â n công, p h ân nhiệm, Hồ Chủ tịch có dạy: "Cách
m ạng cũng như một bộ máy ph ải có p h â n cơng, ngưịi làm việc này, người làm việc
khác, n h ư n g việc nào cũng cần thiết, cũng q u an trọng. Ví dụ, trong một cái đồng
hồ, n h ữ n g cái kim thì chạy s"t ngày đêm, nhưng chữ sơ' thì s't đời đứng im một


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chỗ. Nêu chữ số cũng muốn chạy như cái kim hay cái kim cũng muốh đứng lại như
chữ số thì khơng th à n h cái đồng hồ nữa" [6].


Khoa học lu ậ t h à n h chính xác định h à n h lang pháp lý cho hoạt động của các
chủ thể q u ả n lý cũng có nghĩa rằ n g không nh ữ n g phải th iế t lập cơ cấu, th ẩ m quyển
của chủ th ể q u ả n lý mới mà còn cần phải loại bỏ bằng các chế định của nó đốì với
nh ữ n g thói xấu của chủ nghĩa cá n h â n trong q u ản lý nh ư trục Iđi, thích quyền
h àn h , độc đoán chuyên quyền, tự do vô kỷ luật, q u an liêu mệnh lệnh, thiếu tin h
th ầ n trá c h nhiệm v.v...


<b>- Một quy trinh, th ủ tục hoạt động của q u ản lý n h à nước khoa học không th ể </b>
khơng có các quy định về th ủ tục (trong đó có r ấ t nhiều th ủ tục). Các th ủ tục đó sẽ


là h ìn h thức p h ả n á n h nội dung q u ản lý, là phương tiện để đưa ý chí của chủ th ể
q u ả n lý vào các k h â u của chu kỳ q u ả n lý. Từ việc đề ra các chủ trương, thực hiện
ban h à n h p h áp luật, kiểm tr a việc thực hiện p h áp lu ậ t sẽ là sá t thực nếu có sự tác
động, điều chỉnh b ằn g một chỉnh th ể các phương pháp, h ìn h thức q u ản lý do khoa
học lu ậ t h à n h chính quy định.


<i>3. </i> <i>M ục tiêu của khoa học lu ậ t hành ch ín h đối với đổi mới q uản lý nhà nước </i>
<i>trong g ia i đoạn hiện nay</i>


Mục tiêu chung, tổng q u át của Đ ảng và nhà nước th a y đổi với việc đổi mới
q u ản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay n hư Văn kiện Nghị quyết T ru n g ương
lần th ứ ba đã chỉ ra là: "tiếp tục cải cách nền h à n h chính n h à nưóc " [1, tr50].


Trong tiên tr ìn h đổi mới, mục tiêu của khoa học lu ậ t h à n h chính cần phù
hỢp với mục tiêu chung của quản lý nhà nưốc. Tuy nhiên, như trê n đã p h â n tích;
khoa học lu ậ t h à n h chính và đổi mối q u ản lý n h à nưốc vừa là điều kiện, vừa là kết
<b>nuả của quá trình phát triển, rho npn sự tár độnR rủa khoa hợr luật hành rhính </b>
cũng là yêu cầu ch u n g của vấn đề đổi mới q u ản lý nhà nước. Theo chúng tôi, mục
tiêu và k ê t quả của hai q tr ìn h này hịa quyện với nh au , tác động, th ú c đẩy lẫn
n h au để p h á t triển. Mục tiêu đó bao gồm:


- Quy phạm hóa chức năng, quyển h ạ n của C hính ph ủ và bộ máy h à n h chính
làm cho bộ máy này có khả năng đảm bảo vai trò q u ản lý vĩ mô nền k in h tế, làm
cho bộ máy của C hính phủ, các Bộ, cơ q u an ngang Bộ, cơ q u an thuộc C hính p hủ
kiểm tr a được quá tr ìn h sản xuất và p h â n phôi, q u ản lý, sử dụng có hiệu quả vơn
và tà i sản công với tư cách đại diện chủ sở hữu n h à nưốc, khắc phục tìn h trạ n g vô
chủ, đẩy lùi tệ th a m nhũng, lãng phí.


- P h â n định trá c h nhiệm, th ẩ m quyền giữa các cấp chính quyển theo hướng
<b>phân cấp rõ hơn cho địa phưdng, kết hỢp chặt chẽ quản lý ngành và quản lý lãnh </b>


<b>thổ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>năng, nhiệm vụ của từng cấp chính quyền phù hỢp vối điểu k iện và khả năng của </b>
các địa phương có quy mơ, vỊ tr í khác nhau.


Khoa học lu ậ t h à n h chính điều chỉnh quan hệ p h â n cấp p h ả i gắn liền với việc
<b>tăng cưịng sự phơi hỢp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ; tăng cường trách </b>
nhiệm kiểm tra, kiểm soát của cấp tr ê n đôi vói cấp dưới n h ằ m đ ạ t được yêu cầu
"bất cứ cớ quan, tổ chức thuộc lĩnh vực hoạt động nào cũng chịu sự quản lý của
T ru n g ương theo ngành và sự q u ản lý của chính quyển địa phương theo địa bàn
lã n h thổ" [4, tr23].


<b>- T ăng cưòng các biện p h áp đảm bảo pháp chê XHCN tro n g ho ạt động quản </b>
lý. Trong đó chú trọng các h o ạt động kiểm tra, giám s á t xã hội, kiểm s á t của Viện
kiểm sát, giám s á t của Tịa án đơi với hoạt động q u ản lý n h à nước; n ân g cao hiệu
<b>quả và "đổi mối tổ chức thanh tra phù hỢp vối chức năng quản lý nhà nước trong </b>
điểu kiện mối; p h á t triển m ạnh tổ chức th a n h tr a thực hiện th ể chê vê từ ng lĩnh
vực trong toàn xã hội như tà i chính, lao động, giáo dục, vệ sin h - y tê, xây dựng,
công cụ v.v...[l, tr53].


- Điều chỉnh quan hệ p h áp lu ậ t về công chức, công vụ n h ằ m hoàn th iệ n và
xây dựng đội ngũ công chức có phẩm c h ấ t và n ăn g lực. Trong đó chú trọng đào tạo
lại và tuyển chọn công chức theo tiêu ch u ẩn chức danh.


- Cải cách th ủ tục h à n h chính trong quản lý n h à nước, giảm đến mức tối đa
các th ủ tục h à n h chính rườm rà, chồng chéo trong quan hệ giữa các tổ chức cơ quan
nhà nước vởi nh au , giữa cơ q u an tổ chức với công dân, thực h iệ n chê độ "một cửa"
<i><b>đôl với một s ố thủ tục liên quan đến quyền và lợi ích hỢp pháp của tổ chức, công </b></i>
dân. Tuy nhiên, cần đảm bảo tín h khoa học, tín h "cần phải có của các quy phạm
th ủ tục để đưa các quy phạm vật c h ấ t vào trong đời sống q u ả n lý" [2, tr.453].



Để làm được mục tiêu trê n cần phải tín h đến c h ấ t lượng của công tác lập
pháp, lập quy; c h u ẩn hóa lại quy tr ìn h làm luật, ban h àn h các văn bản dưối luật.
Bởi lẽ, đây là nội dung cốt lõi của khoa học lu ậ t h à n h chính và cũng là điều kiện
qu an trọng để góp p h ần n ân g cao hiệu quả của ho ạt động q u ả n lý n h à nước./.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<i>[1] Văn kiện Hội nghị lần th ứ 3 B C H T rung ương khóa VIII. NXB C hính trị Quốc </i>
gia 1996.


<i>[2] E rn s t Forsthoft. L u ậ t h à n h chính C H LB Đức NXB Beksche 1985 (tiếng Đức).</i>
<i>[3] E istaad t. G. L u ậ t hành ch ín h bang Bắc Sông R a n h . NXB P h áp lý Bắc Sông </i>


R an h CHLB Đức 1988 (tiếng Đức).


<i>[4] Tài liệu học tập N g h ị quyết H ội nghị lần th ứ ba B C H T ru n g ương Đ ảng Khóa </i>


<i>V III. NXB C hinh trị Quoc gia 1997.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>[5] M ayer - Stoller. Sự p h á t triển của các c h ế đ ịn h h à n h chính học. NXB P h áp lý </i>
<b>Bonn 1992 (tiếng Đức).</b>


<i>[6] Hồ Chí Minh. T h ư gử i lớp cán bộ tru n g cấp ngày 21911951 H ồ C hí M inh tồn </i>


<i>tập, tập 6. NXB Sự T hật, Hà Nội 1986.</i>


VNU JOURNAL OF SCIENCE, s o c .. SCI., t.xv. N°2, 1999


S C IE N C E OF ADMINISTRATIVE LAW AND REFORM O F ADMINISTRATION


AT PR ES EN T IN VIETNAM


<b>P h a m T uan Khai</b>


<i>Faculty o f Law </i>


<i>College o f Social Sciences & H um a n ities - V N U</i>


</div>

<!--links-->

×