Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Chinh phục câu hỏi phân loại cao về tiến hóa luyện thi THPT quốc gia phần 1 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.7 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

7 - Chinh phục câu hỏi phân loại cao về Tiến hóa_Phần 1


<b>Câu 1. Đặc điểm nổi bật của hệ động, thực vật ở đảo đại dương là </b>
<b>A. hay tồn tại những loài đặc hữu. </b>


<b>B. giống với hệ động, thực vật ở vùng lục địa gần nhất. </b>
<b>C. có tồn các lồi du nhập từ nơi khác đến. </b>


<b>D. có hệ động vật đa dạng phong phú hơn đảo lục địa. </b>


<b>Câu 2. Các cá thể thuộc các lồi khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không</b>
thể giao phối với nhau được gọi là


<b>A. cách li nơi ở. </b>
<b>B. cách li tập tính. </b>
<b>C. cách li thời gian. </b>
<b>D. cách li cơ học. </b>


<b>Câu 3. Hình thành lồi bằng con đường địa lí thường gặp ở những lồi nào? </b>
<b>A. Lồi khơng có khả năng vượt các chướng ngại địa lí. </b>


<b>B. Lồi có sự khác biệt nhau về tập tính sinh sản. </b>
<b>C. Lồi có sự khác biệt nhau về cấu trúc di truyền. </b>


<b>D. Lồi có khả năng phát tán mạnh chiếm cứ nhiều khu vực địa lý khác nhau. </b>


<b>Câu 4. Khi một nhóm người di cư đến một hịn đảo để sống, họ mang theo một số con chuột thuộc loài A. Sau</b>
rất nhiều năm, từ loài chuột A ăn thức ăn chủ yếu là hạt cây đã hình thành thêm lồi chuột B ăn cơn trùng, cả
hai lồi này đều cùng chung sống trên đảo. Loài chuột B đã được hình thành bằng con đường


<b>A. cách li địa lí. </b>


<b>B. cách li tập tính. </b>
<b>C. đa bội hố. </b>
<b>D. lai xa </b>


<b>Câu 5. Lồi sinh học là nhóm cá thể </b>


<b>A. có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên, sinh ra con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh</b>
sản với nhóm quần thể khác.


<b>B. của quần thể phân bố trong một khu vực địa lí, thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định. </b>


<b>C. có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên, sinh ra con có sức sống, khơng cách li sinh sản với nhóm </b>
quần thể khác.


<b>D. kí sinh trên lồi vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau của cơ thể vật chủ, có khả năng giao </b>
phối với nhau.


<b>Câu 6. Các cá thể của các lồi khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên giữa chúng thường </b>
không giao phối với nhau. Hiện tượng này được gọi là


<b>A. cách li nơi ở. </b>
<b>B. cách li tập tính. </b>
<b>C. cách li thời gian. </b>
<b>D. cách li cơ học. </b>


<b>Câu 7. Tiêu chuẩn cách li sinh sản giúp phân biệt chính xác 2 lồi </b>
<b>A. đang trên con đường hình thành. </b>


<b>B. đã hố thạch. </b>
<b>C. sinh sản vơ tính. </b>


<b>D. sinh sản hữu tính. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. cách li sau hợp tử. </b>
<b>C. cách li tập tính. </b>
<b>D. Cách li cơ học. </b>


<b>Câu 9. Động lực quan trọng nào đã thúc đẩy sự phát triển của sinh giới là: </b>
<b>A. Sự xuất hiện của quả đất. </b>


<b>B. Sự nguội lạnh dần của quả đất. </b>
<b>C. Sự phát triển của băng hà. </b>


<b>D. Sự biến đổi điều kiện địa chất, khí hậu. </b>


<b>Câu 10. Dấu hiệu nào sau đây khơng phản ánh sự thối bộ sinh học? </b>


<b>A. Tiêu giảm một số bộ phận của cơ thể do thích nghi với đời sống kí sinh đặc biệt. </b>
<b>B. Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn. </b>


<b>C. Nội bộ ngày càng ít phân hố, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng sẽ bị diệt vong. </b>
<b>D. Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp. </b>


<b>Câu 11. Tần số kiểu gen của quần thể biến đổi theo một hướng thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc </b>
định hướng là kết quả của


<b>A. sự biến đổi ngẫu nhiên. </b>
<b>B. chọn lọc vận động. </b>
<b>C. chọn lọc phân hóa. </b>
<b>D. chọn lọc ổn định. </b>



<b>Câu 12. Các kết quả nghiên cứu về sự phân bố của các loài đã diệt vong cũng như các lồi đang tồn tại có thể </b>
cung cấp bằng chứng cho thấy sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do


<b>A. chúng sống trong cùng một mơi trường. </b>
<b>B. chúng có chung một nguồn gốc. </b>


<b>C. chúng sống trong những môi trường giống nhau. </b>
<b>D. chúng sử dụng chung một loại thức ăn. </b>


<b>Câu 13. Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ </b>
khác nhau về màu sắc, một lồi màu đỏ và một lồi có màu xám. Mặc dù, cùng sống trong một hồ nhưng
chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi các nhà khoa học ni các cá thể của hai lồi này trong một
bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của hai lồi lại giao phối với nhau và sinh
con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành lồi bằng


<b>A. cách li sinh sản. </b>
<b>B. cách li địa lí. </b>
<b>C. cách ly tập tính. </b>
<b>D. cách li sinh thái. </b>


<b>Câu 14. Hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa xảy ra là do: </b>


<b>A. Bộ nhiễm sắc thể của 2 lồi khác nhau gay ra trở ngại trong q trình phát sinh giao tử </b>
<b>B. Sự khác biệt trong chu kỳ sinh sản bộ máy sinh dục không tương ứng ở động vật </b>
<b>C. Chiều dài của ống phấn không phù hợp với chiều dài vịi nhụy của lồi kia ở thực vật </b>


<b>D. Hạt phấn của lồi này khơng nảy mầm được trên vịi nhụy của lồi kia ở thực vật hoặc tính trùng của lồi </b>
này bị chết trong đường sinh dục của loài khác


<b>Câu 15. Nhận xét nào dưới đây rút ra từ lịch sử phát triển của sinh vật là không đúng: </b>


<b>A. Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển của vỏ Trái đất. </b>


<b>B. Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn đến sự biến đổi trước hết là ở động vật và qua đó ảnh </b>
hưởng tới thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. Sinh giới đã phát triển theo hướng ngày càng đa dạng, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lý. </b>
<b>Câu 16. Lồi cỏ Spartina có bộ nhiễm sắc thể 2n=120 được xác định gồm bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ gốc </b>
châu Âu 2n=50 và bộ nhiễm sắc thể của loài cỏ gốc châu Mĩ 2n = 70. Lồi cỏ Spartina được hình thành bằng
<b>A. con đường lai xa và đa bội hóa. </b>


<b>B. phương pháp lai tế bào. </b>
<b>C. con đường tự đa bội hóa. </b>
<b>D. con đường sinh thái. </b>


<b>Câu 17. Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố chi phối sự hình thành các đặc điểm thích nghi </b>
ở cơ thể sinh vật là


<b>A. sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật. </b>


<b>B. môi trường thay đổi nên sinh vật tự nó biến đổi để hình thành đặc điểm thích nghi. </b>
<b>C. quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên. </b>


<b>D. các cơ chế cách li làm phân li tính trạng. </b>


<b>Câu 18. Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng, những </b>
sai khác về chi tiết là do:


<b>A. Sự thối hóa trong quá trình phát triển </b>
<b>B. Thực hiện các chức phận khác nhau </b>



<b>C. Chúng phát triển trong các điều kiện sống khác nhau </b>
<b>D. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau </b>
<b>Câu 19. Ý nghĩa của cơ quan thối hóa trong tiến hóa là </b>
<b>A. Phản ánh sự tiến hóa phân li. </b>


<b>B. Phản ánh sự tiến hóa đồng quy. </b>
<b>C. Phản ánh chức phận qui định cấu tạo. </b>
<b>D. Phản ánh ảnh hưởng của mơi trường sống. </b>


<b>Câu 20. Cách li địa lí có vai trị quan trọng trong q trình tiến hóa vì </b>
<b>A. nếu khơng có cách li địa lí thì khơng dẫn đến hình thành lồi mới. </b>
<b>B. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách li sinh sản. </b>
<b>C. cách li địa lí duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể. </b>


<b>D. điều kiện địa lí khác nhau làm phát sinh các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành lồi mới. </b>
<b>Câu 21. Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


<b>A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là q trình phân hố khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể </b>
với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.


<b>B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen của </b>
quần thể.


<b>C. Di – nhập gen là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi khơng xảy ra đột biến </b>
và khơng có chọn lọc tự nhiên.


<b>D. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của </b>
quần thể.


<b>Câu 22. Theo quan niệm của Đacuyn, tác động của chọn lọc tự nhiên là </b>



<b>A. tích lũy các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. </b>
<b>B. tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại cho bản thân sinh vật. </b>
<b>C. tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại cho con người. </b>


<b>D. đào thải các cá thể mang kiểu gen qui định kiểu hình kém thích nghi, tích lũy các cá thể mang kiểu gen qui </b>
định kiểu hình thích nghi, khả năng sinh sản tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. sự tiến hố trong q trình phát triển của lồi. </b>


<b>B. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo những hướng khác nhau. </b>


<b>C. chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong điều kiện như nhau. </b>
<b>D. chúng thực hiện các chức năng giống nhau. </b>


<b>Câu 24. Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên </b>


<b>A. làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với ở quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội. </b>
<b>B. thực chất là q trình phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể. </b>


<b>C. tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen </b>
của quần thể.


<b>D. chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội. </b>
<b>Câu 25. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo ra được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem là một lồi </b>
mới vì


<b>A. giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bị bất thụ. </b>
<b>B. có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng nhiễm sắc thể. </b>



<b>C. không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n. </b>


<b>D. có các đặc điểm thích nghi hình thái như kích thước cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể </b>
2n.


<b>Câu 26. Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? </b>
<b>A. Tiến hóa nhỏ sẽ khơng thể xảy ra nếu quần thể khơng có các biến dị di truyền. </b>


<b>B. Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. </b>


<b>C. Tiến hóa nhỏ là q trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình </b>
thành các nhóm phân loại trên lồi.


<b>D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên lồi mới ở động vật. </b>


<b>Câu 27. Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây diễn ra trong giai đoạn tiến hóa </b>
tiền sinh học?


<b>A. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thuỷ). </b>


<b>B. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic. </b>
<b>C. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản. </b>
<b>D. Từ các chất vơ cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản. </b>


<b>Câu 28. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, </b>


<b>A. cùng một kiểu gen khơng thể cho ra nhiều kiểu hình khác nhau. </b>
<b>B. đột biến và biến dị tổ hợp là nguyên liệu của q trình tiến hố. </b>


<b>C. sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số alen và thành phần kiểu gen thường xảy ra đối với những quần thể có kích </b>


thước lớn.


<b>D. cách li địa lí là nhân tố trực tiếp tạo ra sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể </b>
trong q trình hình thành lồi mới.


<b>Câu 29. Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương đồng: </b>
<b>A. Ngà voi và sừng tê giác. </b>


<b>B. Cánh chim và cánh cơn trùng. </b>
<b>C. Cánh dơi và tay người. </b>
<b>D. Vịi voi và vòi bạch tuộc. </b>


<b>Câu 30. Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần </b>
thể?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li </b>
<b>D. Đột biến và di - nhập gen </b>


<b>Câu 31. Các nhân tố tiến hoá không làm phong phú vốn gen của quần thể là </b>
<b>A. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên. </b>


<b>B. Đột biến, biến động di truyền. </b>
<b>C. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên. </b>
<b>D. Đột biến, di nhập gen. </b>


<b>Câu 32. Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hóa? </b>
<b>A. Giải thích những đặc điểm chung của sinh vật. </b>


<b>B. Phản ánh chức năng quy định cấu tạo. </b>
<b>C. Phản ánh sự tiến hóa phân ly. </b>



<b>D. Phản ánh sự tiến hóa đồng quy. </b>


<b>Câu 33. Ở thực vật q trình hình thành lồi diễn ra nhanh nhất trong trường hợp: </b>
<b>A. Cách ly tập tính. </b>


<b>B. Cách ly địa lý. </b>
<b>C. Cách ly sinh thái. </b>
<b>D. Lai xa và đa bội hóa. </b>


<b>Câu 34. Trong các hướng tiến hóa của sinh giới, hướng tiến hóa cơ bản nhất là: </b>
<b>A. Ngày càng đa dạng và phong phú. </b>


<b>B. Tổ chức ngày càng phức tạp. </b>
<b>C. Tổ chức ngày càng đơn giản </b>
<b>D. Thích nghi ngày càng hợp lý. </b>


<b>Câu 35. Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi thì chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trị </b>
<b>A. Cung cấp biến dị di truyền cho tiến hóa. </b>


<b>B. Thúc đẩy đấu tranh sinh tồn </b>
<b>C. Tạo ra các kiểu gen thích nghi. </b>


<b>D. Sàng lọc và giữ lại những kiểu gen thích nghi. </b>


<b>Câu 36. Khi nghiên cứu về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất, thí nghiệm của Milơ đã chứng minh </b>
<b>A. sự sống trên Trái Đất có nguồn gốc từ vũ trụ </b>


<b>B. axit nuclêic hình thành từ Nu </b>



<b>C. chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành từ các chất vơ cơ theo con đường hóa học </b>


<b>D. chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất đã dược hình thành từ các ngun tố có sẵn trên bề mặt Trái Đất theo </b>
con đường sinh học


<b>Câu 37. Tại sao trên các đảo và quần đảo đại dương hay tồn tại những loài đặc trưng khơng có ở nơi nào khác </b>
trên trái đất?


<b>A. Do cách li địa lí và chọn lọc tự nhiên diễn ra trong môi trường đặc trưng của đảo qua thời gian dài </b>
<b>B. Do các lồi này có nguồn gốc từ trên đảo và khơng có điều kiện phát tán đi nơi khác </b>


<b>C. Do cách li sinh sản giữa các quần thể trên từng đảo nên mỗi đảo hình thành lồi đặc trưng </b>
<b>D. Do trong cùng điều kiện tự nhiên,chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng tương tự nhau </b>


<b>Câu 38. Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây khơng diễn ra trong giai đoạn </b>
tiến hóa hóa học?


<b>A. Từ các chất vơ cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản </b>
<b>B. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 39. Yếu tố nào sau đây khơng đóng góp vào q trình hình thành lồi khác khu vực địa lý? </b>
<b>A. Dòng gen giữa hai quần thể này là rất mạnh. </b>


<b>B. Quần thể thích nghi chịu áp lực chọn lọc khác với quần thể mẹ. </b>


<b>C. Các đột biến khác nhau bắt đầu phân hóa vốn gen của các quần thể cách li. </b>
<b>D. Quần thể cách li có kích thước nhỏ và phiêu bạt di truyền đang xảy ra. </b>
<b>Câu 40. Cho các phát biểu sau:</b>


1. Theo quan niệm hiện đại, quần thể là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, cấu trúc di truyền ổn


định, cách ly tương đối với các quần thể trong lồi, có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân
tố tiến hóa.


2. Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến hóa, trong đó đột biến NST là
nguyên liệu chủ yếu.


3. Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ.


4. Trong quần thể ngẫu phối, một alen có thể biến mất hồn tồn khỏi quần thể sau 1 thế hệ bởi tác động của
chọn lọc tự nhiên.


5. Chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên
không đồng nhất.


6. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số tương đối của alen mà làm thay đổi thành phần kiểu
gen của quần thể.


7. Phân ly độc lập, trao đổi chéo và sự thụ tinh là ba cơ chế xuất hiện trong sinh sản hữu tính hình thành lên
nguồn biến dị lớn cho q trình tiến hóa.


Số phát biểu đúng:
<b>A. 2. </b>


<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 41. Cho các phát biểu sau:</b>


1. Chọn lọc tự nhiên khơng tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém


thích nghi.


2. Chọn lọc tự nhiên có thể làm cho tần số alen của quần thể biến đổi với tốc độ tương đối nhanh.


3. Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm thay
đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn.


4. Không phải khi nào các yếu tố ngẫu nhiên cũng loại bỏ hoàn toàn alen lặn ra khỏi quần thể.


5. Đặc điểm chung của đột biến và chọn lọc tự nhiên là có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền hoặc làm
tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.


6. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di
truyền làm suy thối quần thể và có thể dẫn tới diệt vong.


7. Kết quả của chọn lọc tự nhiên đào thải hết các gen quy định tính trạng khơng thích nghi và giữ lại các gen
quy định những tính trạng thích nghi.


Số phát biểu có nội dung đúng là:
<b>A. 4. </b>


<b>B. 3. </b>
<b>C. 5. </b>
<b>D. 6. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(2) Cạnh tranh cùng loài là một trong những nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên.


(3) Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm.
(4) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới.



(5) Chọn lọc tự nhiên khơng tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém
thích nghi.


(6) Chọn lọc tự nhiên tác động đào thải alen trội sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn so với đào
thải alen lặn.


(7) Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lí được chọn lọc tự nhiên tích lũy biến dị theo một
hướng.


(8) Chọn lọc tự nhiên trực tiếp loại bỏ các kiểu hình kém thích nghi chứ khơng trực tiếp loại bỏ kiểu gen.
<b>A. 7. </b>


<b>B. 6.</b>
<b>C. 5. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 43. Cho các tính chất và đặc điểm của nhân tố tiến hóa như sau:</b>
(1) Có thể làm phong phú vốn gen của quần thể.


(2) Thay đổi tần số alen một cách nhanh chóng, vơ hướng.


(3) Thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của cả hai quần thể.
(4) Thay đổi trực tiếp tần số alen và rất chậm chạp.


(5) Tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm thay đổi tần số alen.


(6) Tần số alen thay đổi phụ thuộc vào kích thước quần thể và số lượng cá thể di nhập.
(7) Không thay đổi tần số alen mà thay đổi thành phần kiểu gen theo một hướng xác định.
Có bao nhiêu đặc điểm và tính chất trên là đặc điểm và tính chất của nhân tố di nhập?
<b>A. 2. </b>



<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 44. Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Hình thành lồi mới là q trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi,
tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc.


(2) Cách li địa lí là nhân tố thúc đẩy sự phân hóa thành phần kiểu gen giữa các quần thể bị chia cắt.
(3) Tần số alen của quần thể có thể bị biến đổi bởi các yếu tố ngẫu nhiên.


(4) Với quần thể có kích thước nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng ít làm thay đổi tần số alen của quần thể và
ngược lại.


Có bao nhiêu phát biểu đúng?
<b>A. 2. </b>


<b>B. 3. </b>
<b>C. 1.</b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 45. Những điểm giống nhau giữa người và vượn người hiện nay thể hiện ở:</b>
(1) Kích thước và trọng lượng của não.


(2) Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.
(3) Kích thước và hình dạng tinh trùng.


(4) Dáng đi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(6) Số đơi sương sườn.


(7) Hình dạng cột sống và xương chậu.
Số phương án đúng là:


<b>A. 2. </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 46. Cho các nhận xét sau:</b>


(1) Cơ quan thối hóa là cơ quan tương tự.


(2) Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn.


(3) Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa theo hướng đồng quy.


(4) Tiến hóa nhỏ là q trình biến đổi tần số alen, thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian ngắn hơn tiến hóa lớn.


(6) Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng trực tiếp chứng minh nguồn gốc của sinh giới.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?


<b>A. 2. </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 5. </b>



<b>Câu 47. Có bao nhiêu nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây:</b>


(1) Bằng chứng phơi sinh học so sánh giữa các lồi về các giai đoạn phát triển phôi thai.


(2) Bằng chứng sinh học phân tử là so sánh giữa các loài về cấu tạo polipeptit hoặc polinucleotit.


(3) Người và tinh tinh khác nhau nhưng thành phần axit amin ở chuỗi beta – hemoglobin như nhau chứng tỏ
cùng nguồn gốc thì gọi là bằng chứng tế bào học.


(4) Cá với gà khác hẳn nhau, nhưng có những giai đoạn phơi thai tương tự nhau, chứng tỏ chúng cùng tổ tiên
xa thì gọi là bằng chứng phơi sinh học.


(5) Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần protein giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của sinh
giới thuộc bằng chứng sinh học phân tử.


<b>A. 2. </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 48. Cho các thông tin về vai trị của các nhân tố tiến hố như sau:</b>


(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.


(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho q trình tiến hố.
(3) Có thể loại bỏ hồn tồn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.


(4) Khơng làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.



Có bao nhiêu thông tin trong các thông tin trên đúng với vai trò của đột biến gen?
<b>A. 2. </b>


<b>B. 4. </b>
<b>C. 5. </b>
<b>D. 3. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nghi nào đó thì sinh vật phải trả giá ở các mức độ khác nhau.


(2) Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính chất tương đối vì trong mơi trường này thì có thể là thích nghi
nhưng trong mơi trường khác nó có thể là đặc điểm bất lợi.


(3) Cùng với sự phân hóa về mơi trường sống, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò như một nhân tố tạo ra những
kiểu gen thích nghi với mơi trường.


(4) Q trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật có tốc độ phụ thuộc vào khả năng sinh
sản, khả năng phát sinh và tích lũy các biến dị của lồi cùng với nó là áp lực chọn lọc.


Số khẳng định đúng là
<b>A. 1. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: A</b>


Đặc điểm nổi bật của hệ động, thực vật ở đảo đại dương là hay tồn tại những loài đặc hữu



Hệ động vật trên các đảo đại lục và đảo đại dương có biểu hiện những nét riêng biệt. Đảo đại lục hình thành do
ngun nhân nào đó dẫn tới chia tách một phần lục địa và được cách ly bởi eo biển. Ví dụ đảo Hải Nam, đảo
Phú Quốc. Đảo đại dương hình thành do một vùng đáy biển nâng cao và không liên quan trực tiếp tới đại lục.
Về đặc điểm hệ động vật, khi đảo đại lục mới tách khỏi đất liền thì hệ động vật khơng có gì khác nhau so với
các vùng lân cận của đại lục. Về sau do cách ly địa lý, hệ động vật trên đảo có thể phát triển, tiến hoá theo
hướng khác dẫn tới hình thành các lồi đặc hữu.


<b>Câu 2: D</b>


Các cá thể thuộc các lồi khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao
phối với nhau được gọi là cách li cơ học.


A sai vì cách li nơi ở (thường là cách li địa lí) do chúng sống ở những nơi có điều kiện địa lí khác xa nhau,
khơng giao phối được với nhau.


B sai vì cách li tập tính là hình thức cách li do tập tính giao phối của chúng khác nhau, không giao phối được
với nhau.


C sai vì cách li thời gian là do thời gian sinh sản của chúng khác nhau nên chúng không giao phối được với
nhau.


<b>Câu 3: D</b>


Hình thành lồi bằng con đường địa lí thường gặp ở những lồi có khả năng phát tán mạnh chiếm cứ nhiều khu
vực địa lý khác nhau.


chính khả năng phát tán cao đã tạo điều kiện cho chúng dễ hình thành nên các quần thể cách li nhau về mặt địa
lí dẫn đến hình thành lồi mới.


<b>Câu 4: B</b>



Khi một nhóm người di cư đến một hòn đảo để sống, họ mang theo một số con chuột thuộc loài A. Sau rất nhiều
năm, từ loài chuột A ăn thức ăn chủ yếu là hạt cây đã hình thành thêm lồi chuột B ăn cơn trùng, cả hai lồi này
đều cùng chung sống trên đảo. Lồi chuột B đã được hình thành bằng con đường cách ki tập tính, do tập tính ăn
thức ăn khác nhau, chúng khơng giao phối với nhau.


<b>Câu 5: A</b>


Năm 1942, nhà tiến hóa học Mayer đã đưa ra khái niệm: Lồi sinh học là nhóm cá thể có khả năng giao phối
với nhau trong tự nhiên, sinh ra con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với nhóm quần thể
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thuộc cùng 1 loài hay thuộc 2 loài khác nhau. Hai quần thể thuộc cùng 1 loài chỉ trở thành 2 loài mới nếu chúng
trở nên cách li sinh sản với nhau.


<b>Câu 6: B</b>


Các cá thể của các lồi khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên giữa chúng thường không giao
phối với nhau. Hiện tượng này được gọi là cách li tập tính → đáp án B đúng.


A sai vì cách li nơi ở (thường là cách li địa lí) do chúng sống ở những nơi có điều kiện địa lí khác xa nhau,
khơng giao phối được với nhau.


C sai vì cách li thời gian là do thời gian sinh sản của chúng khác nhau nên chúng khơng giao phối được với
nhau.


D sai vì cách li cơ học là Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau
nên chúng không thể giao phối với nhau.


<b>Câu 7: D</b>



Tiêu chuẩn cách li sinh sản giúp phân biệt chính xác 2 lồi sinh sản hữu tính
<b>Câu 8: A</b>


Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai ở loài giao phối được gọi là cách li trước hợp tử.
B sai vì cách li sau hợp tử là Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.


C, D vì đây chỉ là 1 dạng của cách li trước hợp tử.
Chỉ có đáp án A là đúng và đầy đủ nhất.


<b>Câu 9: D</b>


Trái đất hình thành cách đây 4,6 tỉ năm và liên tục biến đổi kí hậu, điều kiện địa chất.
5 đại thái cổ, nguyên sinh, cổ sinh, trung sinh và tân sinh.


Khí hậu thay đổi, khi khí quyển có nhiều CO2: phát sinh các ngành động vật, phân hóa tảo.


Khí hậu liên tục biến đổi: khí hậu thay đổi, tương ứng với các sinh vật thay đổi, sinh giới ngày càng đa dạng và
phát triển.


<b>Câu 10: A</b>


Thoái bộ sinh học là xu hƣớng ngày càng bị tiêu diệt, biểu hiện ở 3 dấu hiệu:
- Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp.


- Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn.


- Nội bộ ngày càng ít phân hóa, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng là diệt vong.
Trong các đáp án trên, các đáp án B, C, D là dấu hiệu của thoái bộ sinh học.



A là đặc điểm thích nghi của sinh vật chứ khơng phản ánh sự thối bộ sinh học
<b>Câu 11: B</b>


Ở hình thức chọn lọc vận động: Là kiểu chọn lọc mà khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định thì
hướng chọn lọc cũng thay đổi. Kết quả là đặc điểm thích nghi cũ dần được thay thế bởi đặc điểm thích nghi
mới. Tần số kiểu gen biến đổi theo hướng thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc định hướng. Đây là kiểu
chọn lọc thường gặp.


<b>Câu 12: B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sự gần gũi về mặt địa lí giúp các lồi dễ phát tán các lồi con cháu của mình


→ Vì thế sự giống nhau giữa các SV chủ yếu là do chúng có chung nguồn gốc hơn là do chúng sống chung
trong 1 mơi trường giống nhau.


→ Nhiều lồi phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về 1 số đặc điểm đã là bằng chứng cho
thấy chúng có nguồn gốc chung từ 1 lồi tổ tiên, sau đó phát tán sang các vùng khác, chứng tỏ sự giống nhau
giữa các loài chủ yếu là do chúng có nguồn gốc chung hơn là do chịu sự tác động của mơi trường.


<b>Câu 13: C</b>


Lồi cá màu đỏ chỉ giao phối với con màu đỏ, màu xám chỉ giao phối với con màu xám. Nhưng khi chiếu ánh
sáng đơn sắc thì hai lồi này lại giao phối với nhau → tập tính chỉ giao phối với những con cùng màu sắc với
mình.


Cách li tập tính là một cơ chế cách ly trước hợp tử: tập tính giao phối có ý nghĩa đặc biệt để 2 cá thể cùng loài
nhận ra nhau. Mỗi loài có tập tính giao phối riêng.


<b>Câu 14: A</b>



Hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa xảy ra là do: Bộ NST của 2 loài bố, mẹ khác nhau về số lượng, hình dạng
NST, kích thước, cách sắp xếp các gen trên NST, sự không phù hợp giữa nhân và tế bào chất của hợp tử.
Sự không tương hợp giữa bộ NST của 2 loài ảnh hưởng tới sự liên kết các cặp NST tương đồng trong kỳ đầu
của giảm phân I, do đó q trình phát sinh giao tử bị trở ngại, cơ thể lai xa không phát sinh được giao tử, hay
giao tử tạo được nhưng khơng tham gia được vào q trình thụ tinh.


Các đáp án B, C, D sai vì đây là những hiện tượng cách li trước hợp tử, còn hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa
là cơ chế cách li sau hợp tử.


<b>Câu 15: B</b>


Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh hưởng tới
động vật. Ví dụ: Ở kỉ Thứ ba đầu kỉ khí hậu ấm, giữa kỉ khí hậu khơ và ơn hịa → cây hạt kín phát triển → tăng
nguồn thức ăn → chim, thú, sâu bọ phát triển → ý B sai → Chọn B


Sự biến đổi điều kiện khí hậu, địa chất thường dẫn đến sự biến đổi trước hết là ở thực vật, qua đó ảnh hưởng
đến động vật. Để trả lời đúng câu này chỉ cần nhớ các yếu tố tự nhiên quyết định sự phân bố thực vật, từ đó
quyết định sự phân bố động vật. Cho dù có yếu tố tác động của con người thì vẫn phải dựa trên điều kiện tự
nhiên.


<b>Câu 16: A</b>


Loài cỏ Spartina được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa có bộ NST của 2 lồi họ hàng là :
2n+2n=50+70=120 (thể song nhị bội) → Bộ nst của loài cỏ này bằng tổng bộ lưỡng bội của 2 loài cỏ dại khác.
<b>Câu 17: C</b>


Các nhân tố chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật là quá trình đột biến, quá trình giao
phối và q trình chọn lọc tự nhiên. Thơng qua quá trình đột biến sẽ phát sinh các biến dị cá thể. Thơng qua q
trình giao phối sẽ nhân lên các biến dị. Dưới tác động của của chọn lọc tự nhiên sẽ giữ lại những biến dị thích
nghi → hình thành các đặc điểm thích nghi.



<b>Câu 18: D</b>


Các cơ quan tương đồng có kiểu cấu tạo giống nhau tuy nhiên do chúng sống ở các điều kiện khác nhau nên
CLTN đã diễn ra theo các hướng khác nhau dẫn đến sự sai khác về một số chi tiết của chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Các cơ quan tương đồng có kiểu cấu tạo giống nhau tuy nhiên do chúng sống ở các điều kiện khác nhau nên
CLTN đã diễn ra theo các hướng khác nhau dẫn đến sự sai khác về một số chi tiết của chúng


<b>Câu 20: C</b>


Cách li địa lí có vai trị quan trọng trong q trình tiến hóa vì cách li địa lí duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa
các quần thể.


Do có sự cách li địa lí nên quần thể bị cách li chịu sự tác động tổng hợp của các nhân tố tiến hóa làm cho tần số
alen và tần số kiểu gen bị biến đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu
gen được tích lũy lại lâu dần có thể dẫn đến xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc thì lồi mới xuất hiện.
<b>Câu 21: C</b>


Trong các phát biểu trên của đề bài:
Phát biểu A, B, D đúng.


Phát biểu C sai vì Di – nhập gen khơng phải là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả
khi không xảy ra đột biến và khơng có chọn lọc tự nhiên. Ngồi di nhập gen cịn có cả các yếu tố ngẫu nhiên
cũng có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và khơng có chọn lọc tự
nhiên.


<b>Câu 22: B</b>


Theo Đacuyn, sinh vật thường xuyên phát sinh biến dị theo nhiều hướng khác nhau, mặt khác sinh vật phải phụ


thuộc vào điều kiện sống, do đó diễn ra chọn lọc tự nhiên: vừa đào thải các biến dị có hại vừa bảo tồn tích lũy
các biến dị có lợi cho sinh vật, có tác dụng phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể
→ Đáp án B


A sai vì tích lũy các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh là quan niệm của Lamac.
C sai vì tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại cho con người là tác động của chọn lọc nhân tạo.
D sai vì đào thải các cá thể mang kiểu gen qui định kiểu hình kém thích nghi, tích lũy các cá thể mang kiểu gen
qui định kiểu hình thích nghi, khả năng sinh sản tốt là quan niệm của học thuyết tiến hóa hiện đại.


<b>Câu 23: B</b>


Các cơ quan tương đồng có kiểu cấu tạo giống nhau tuy nhiên do chúng sống ở các điều kiện khác nhau nên
CLTN đã diễn ra theo các hướng khác nhau dẫn đến sự sai khác về một số chi tiết của chúng


<b>Câu 24: C</b>
<b>Câu 25: A</b>


1 quần thể được coi là 1 loài mới khi chúng cách li sinh sản với quần thể ban đầu (không thể giao phối được với
quần thể ban đầu hoặc có thể giao phối với quần thể ban đầu tạo ra hợp tử nhưng hợp tử bị chết hoặc sinh ra con
lai nhưng con lai bất thụ).


Quần thể cây 4n có thể xem là một lồi mới vì khi lai cây 4n với cây 2n tạo ra cây 3n, cây này thường bất thụ
chứng tỏ quần thể cây 4n cách li sinh sản với quần thể 2n → quần thể cây 4n là loài mới


<b>Câu 26: A</b>


Xét các phát biểu của đề bài:


A đúng. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình
thành lồi mới. Tiến hóa nhỏ sẽ khơng thể xảy ra nếu quần thể khơng có các biến dị di truyền vì khi điều kiện


mơi trường thay đổi, chọn lọc tự nhiên sẽ khơng có nguồn ngun liệu để chọn lọc → khơng thể hình thành nên
được lồi mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

làm 1 alen nào đó biến mất khỏi quần thể. Do đó các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm sự đa dạng di truyền của quần
thể.


C sai vì tiến hóa nhỏ là q trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình
thành lồi mới.


D sai vì lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên lồi mới ở thực vật. Ở động vật có hệ thần kinh cao cấp
và cơ chế xác định giới tính phức tạp nên khó có thể gây đa bội hóa.


<b>Câu 27: A</b>


Tế bào nguyên thủy (các giọt coaxecva) được hình thành ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.
B, C, D là các sự kiện được diễn ra ở giai đoạn tiến hóa hóa học.


<b>Câu 28: B</b>


Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đột biến và biến dị tổ hợp là nguyên liệu của q trình tiến hố → Đáp án B.
A sai vì cùng một kiểu gen có thể cho ra những kiểu hình khác nhau khi sống ở những mơi trường khác nhau.
C sai vì sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số alen và thành phần kiểu gen thường xảy ra đối với những quần thể có
kích thước nhỏ.


D sai vì cách li địa lí là nhân tố gián tiếp tạo ra sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần
thể trong quá trình hình thành lồi mới.


<b>Câu 29: C</b>


Cánh dơi và tay người đều xuất phát từ chi trước → đây là những cơ quan tương đồng.



A sai vì ngà voi và sừng tê giác là cơ quan tương tự. Ngà voi có nguồn gốc từ răng nanh, sừng tê giác có nguồn
gốc từ mơ lơng.


B sai vì cánh chim và cánh côn trùng cơ quan tương tự. Cáng chim có nguồn gốc từ chi trước, cánh cơn trùng có
nguồn gốc từ phần trước ngực.


D sai vì vịi voi và vòi bạch tuộc là cơ quan tương tự. Vòi voi có nguồn gốc từ mơi trên và mũi kéo dài. Vòi
bạch tuộc là các chi.


<b>Câu 30: D</b>


Xét các nhân tooso của đề bài:


Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen nhưng không làm phong phú vốn gen của quần thể.


Giao phối không ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên đều không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen nhưng không làm phong phú vốn gen của quần thể.


Đột biến và di - nhập gen vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể
<b>Câu 31: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, biến động di truyền đều không làm phong phú vốn gen của
quần thể.


Di nhập gen có thể làm 1 alen khác xuất hiện trong quần thể → làm phong phú vốn gen của quần thể.
Đột biến có thể làm xuất hiện alen mới trong quần thể → làm phong phú vốn gen của quần thể.
<b>Câu 32: C</b>


Cơ quan tương đồng là những cơ quan ở các loài khác nhau bắt nguồn từ cùng 1 cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù


hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa
phân li.


<b>Câu 33: D</b>
<b>Câu 34: D</b>


Trong các hướng tiến hóa của sinh giới:
- Ngày càng đa dạng phong phú.
- Tổ chức ngày càng cao.


- Thích nghi ngày càng hợp lí. Đây là hướng cơ bản nhất. nó đã giải thích được các trường hợp song song tồn
tại các nhóm có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm có tổ chức cao.


<b>Câu 35: D</b>


Sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của một quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của
ba nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. 


+ Các quá trình đột biến và giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên. 


+ Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, tần số các alen, các kiểu gen biểu hiện ra kiểu hình có lợi hay có giá trị
thích nghi cao được tăng cường trong quần thể.


<b>Câu 36: C</b>


Milơ và Urây đã tổng hợp được các chất hữu cơ từ nguyên liệu: Hỗn hợp khí CH4, NH3, H2 và hơi nước được
đặt trong điều kiện phóng điện liên tục suốt 1 tuần lễ. Kết quả các ông đã thu được 1 số chất hữu cơ đơn giản
trong đó có các a. amin. Các chất hữu cơ được hình thành trong điều kiện hố học của bầu khí quyển nguyên
thuỷ ngày càng phức tạp dần CH à CHO à CHON.



Thí nghiệm này đã chứng minh chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành từ các chất vơ cơ theo con
đường hóa học


<b>Câu 37: A</b>


Đảo lục địa khi mới tách khỏi đất liền thì hệ động thực vật ở đây khơng có gì khác các vùng lân cận của lục địa.
Về sau, do sự cách li địa lí nên hệ động vật trên đảo phát triển theo một hướng khác, tạo nên các phân lồi đặc
hữu.


Đảo đại dương mới hình thành thì chưa có sinh vật. Về sau mới có một số loài di cư từ các vùng lân cận đến,
thường là những lồi có khả năng vượt biển. Do cách li địa lí, dần dần tại đây đã hình thành những dạng địa
phương, có khi dạng địa phương chiếm ưu thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

là do cách li địa lí và chọn lọc tự nhiên diễn ra trong mơi trường đặc trưng của đảo qua thời gian dài.
<b>Câu 38: B</b>


A là sự kiện diễn ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học. Theo ơng Oparin (Nga) và Haldane (Anh) đã độc lập nhau
cùng đưa ra giả thuyết cho rằng các hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên trái đất có thể được xuất hiện bằng
con đường hóa tổng hợp từ các chất vơ cơ nhờ nguồn năng lượng là sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa: Bầu khí
quyển ngun thuỷ khơng có oxi, dưới tác dụng của nguồn năng lượng tự nhiên (tia chớp, tia tử ngoại, núi lửa
…) 1 số các chất vô cơ kết hợp tạo nên chất hữu cơ đơn giản: a. amin, nucleotit, đường đơn, a. xit béo … Các
đơn phân kết hợp với nhau tạo thành các đại phân tử.


B là sự kiện diễn ra trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.


C là sự kiện xuất hiện ở giai đoạn tiến hóa hóa học. Để chứng minh các đơn phân như axit amin có thể kết hợp
với nhau tạo nên các chuỗi polipeptit đơn giản trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ, ông Fox và các cộng sự vào
năm 1950 đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp các axit amin khơ ở nhiệt độ từ 150à 180oC và đã tạo ra
được các chuỗi peptit ngắn (gọi là prôtêin nhiệt).



D là sự kiện xuất hiện ở giai đoạn tiến hóa hóa học.
<b>Câu 39: A</b>


Hình thành lồi khác khu vực địa lí: Đây là phương thức hình thành lồi khác khu. Lồi mở rộng khu phân bố,
chiếm thêm những vùng lãnh thổ mới có điều kiện địa, chất khí hậu khác nhau hoặc khu phân bố bị chia cắt do
các vật cản địa lí làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau. 


Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các biến dị di truyền theo những hướng
khác nhau, dần dần tạo thành những nịi địa lí rồi tới lồi mới.


Trong con đường địa lí, nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền thì sự phân hóa kiểu gen của lồi
gốc diễn ra càng nhanh hơn.


Trong các yếu tố trên, dòng gen giữa hai quần thể này là rất mạnh khơng đóng góp vào q trình hình thành lồi
khác khu vực địa lý vì khi dịng gen mạnh tức là có hiện tượng di nhập gen rất mạnh giữa hai quần thể, thì các
quần thể khơng bị phân hóa vốn gen → không bị cách li sinh sản với nhau → không hình thành lồi mới.
<b>Câu 40: D</b>


Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng.


(2) sai vì đột biến gen mới được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa.


(3) đúng. Khi mơi trường sống khơng thay đổi thì chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng kiên định những tính
trạng sẵn có.


(4) đúng vì nếu chọn lọc chống lại alen trội thì chỉ sau 1 thế hệ alen trội có thể biến mất khỏi quần thể dưới tác
động của chọn lọc tự nhiên.


(5) sai vì chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định. Còn chọc lọc gián


đoạn diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất.
(6) đúng. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số tương đối của alen mà làm thay đổi thành phần
kiểu gen của quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp.


(7) đúng.


Vậy có 5 nội dung đúng
<b>Câu 41: C</b>


1. Đúng. CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, chỉ đào thải các kiểu gen kém thích nghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Đúng


4. Đúng. Các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ hoàn toàn ngẫu nhiên các cá thể, có thể alen lặn sẽ trở thành có lợi trong
quần thể.


5. Sai. Đột biến làm tăng tính đa dạng di truyền, CLTN làm giảm tính đa dạng đi truyền.
6. Đúng.


7. Sai. Nếu CLTN loại bỏ alen lặn sẽ khơng loại bỏ được hồn tồn alen lặn ra khoi r quần thể.
Phát biểu (1), (2), (4), (6), (3) đúng.


<b>Câu 42: B</b>


Xét các phát biểu của đề bài:


(1) đúng vì chọn lọc tự nhiên sàng lọc những kiểu hình thích nghi, đào thải những kiểu hình khơng thích nghi,
qua đó chọn lọc kiểu gen thích nghi với điều kiện sống → chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh vật.
(2) đúng vì động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn → các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau về thức
ăn, nơi ở, sinh sản. Từ đó chọn lọc tự nhiên sẽ giữ lại những cá thể khỏe mạnh, có sức sinh sản vượt trội.



(3) sai vì áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng ) nhanh.


(4) đúng. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa duy nhất quy định chiều hướng, nhịp điệu của quá trình tiến hóa.
(5) đúng. Chọn lọc tự nhiên khơng tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình
kém thích nghi. Kiểu gen chỉ có thể được tạo ra qua q trình đột biến và quá trình giao phối.


(6) đúng. Alen lặn thường tồn tại bên cạnh alen trội tương ứng và bị alen trội lấn át nên không biểu hiện ra kiểu
hình, do đó khơng bị chọn lọc tự nhiên tác động, chỉ khi ở trạng thái đồng hợp lặn chúng mới chịu tác động của
chọn lọc tự nhiên. Qua giao phối, các alen lặn được phát tán trong quần thể. Trong khi alen trội đột biến sẽ biểu
hiện ngay ra kiểu hình. Do đó Chọn lọc tự nhiên tác động đào thải alen trội sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen
nhanh hơn so với đào thải alen lặn.


(7) sai vì các cá thể cùng lồi, sống trong một khu vực địa lí được chọn lọc tự nhiên tích lũy biến dị theo nhiều
hướng khác nhau.


(8) đúng vì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình. Qua đó gián tiếp làm biến đổi kiểu gen.
Vậy có 6 kết luận đúng


<b>Câu 43: B</b>


- Sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác được gọi là di nhập gen hay dòng gen.


- Các cá thể nhập cư mang đến các loại alen đã sẵn có trong quần thể nhận làm thay đổi tần số tương đối các
alen trong quần thể hoặc mang đến các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể nhận.  Khi nhóm cá thể
di cư khỏi quần thể gốc cũng làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể này. Tần số tương đối của các
alen thay đổi nhiều hay ít tùy thuộc vào sự chênh lệch lớn hay nhỏ giữa số cá thể vào và ra khỏi quần thể.
Xét các phát biểu của đề bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(2) sai. Di nhập gen làm thay đôi tần số alen một cách chậm chạp.



(3) đúng. Di nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của cả hai quần thể: Quần thể đi
và quần thể đến.


(4) sai. Di nhập gen đầu tiên làm thay đổi kiểu hình → thay đổi kiểu gen và tần số alen. Nhân tố làm thay đổi
trực tiếp tần số alen là đột biến.


(5) sai. Chọn lọc tự nhiên mới tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm thay đổi tần số alen. Cịn ở di
nhập gen thì các cá thể đi và đến một cách ngẫu nhiên.


(6) đúng.


(7) sai vì di nhập gen làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách vô hướng.
Vậy cps 3 đặc điểm và tính chất trên là đặc điểm và tính chất của nhân tố di nhập gen: 1, 3, 6


<b>Câu 44: B</b>


Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu (1), (2), (3) đúng.


Phát biểu (4) sai vì với quần thể có kích thước nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen càng mạnh
và ngược lại.


Vậy có 3 phát biểu có nội dung đúng là các phát biểu 1, 2, 3
<b>Câu 45: B</b>


Đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người:


- Vượn người ngày nay gồm: Khỉ, Vượn Gibbon, Đười ươi, Gorila, Tinh tinh



- Vượn người có hình dạng và kích thước cơ thể gần giống với người (cao 1,7-2,0m, nặng 70-200kg), khơng có
đi, có thể đứng bằng 2 chân sau, có 12-13 đơi xương sườn, 5-6 đốt cùng, bộ răng gồm 32 chiếc.


- Đều có 4 nhóm máu ( A, B, AB, O)
- Đặc tính sinh sản giống nhau: kích thước,


hình dạng tinh trùng, cấu tạo nhau thai, chu kì kinh 28-30 ngày, thời gian mang thai
270-275 ngày, mẹ cho con bú đến 1 năm.


- Biết biểu lộ tình cảm vui buồn, giận dữ... biết dùng cành cây để lấy thức ăn.
- Bộ gen của người giống với tinh tinh 97,6%


Xét các đặc điểm của đề bài:


Các đặc điểm 3, 5, 6 là những đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người.
(1) sai vì kích thước và trọng lượng của não người nặng hơn so với vượn người.
(2) sai vì vượn người có bộ NST 2n = 48, bộ NST của người 2n = 46.


(4) sai vì người có dáng đi thẳng hình chữ S, vượn người có dáng đi khom.
<b>Câu 46: B</b>


Xét các nhận xét của đề bài:


(1) sai vì cơ quan thối hóa là cơ quan phát triển khơng đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Do điều kiện sống của
loài thay đổi, các cơ quan này mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và hiện chỉ để lại một vài vết tích xưa
kia của chúng.


Ví dụ: Xương cùng, ruột thừa, răng khơn ở người, di tích các tuyến sữa ở các con đực các loài động vật có vú.
Cơ quan thối hóa là cơ quan tương đồng chứ không phải cơ quan tương tự.



(2) đúng.


(3) sai vì cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa theo hướng phân li.
(4), (5) đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chứng sinh học phân tử đều là các bằng chứng gián tiếp.
Vậy có 3 nhận xét đúng là các nhận xét: 2, 4, 5


<b>Câu 47: C</b>


Xét các nhận xét của đề bài:


(1) đúng. Bằng chứng phôi sinh học so sánh giữa các lồi về các giai đoạn phát triển phơi thai. Từ đây người ta
rút ra kết luận: Sự giống nhau về q trình phát triển phơi của nhiều lồi động vật có xương sống chứng tỏ rằng
chúng đều được tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung. Các lồi càng có họ hàng gần gũi thì sự phát triển phôi của
chúng càng giống nhau.


(2) đúng. Bằng chứng sinh học phân tử là so sánh giữa các loài về cấu tạo polipeptit hoặc polinucleotit. Từ đó
có thể xác định được mối quan hệ họ hàng giữa các lồi.


(3) sai vì người và tinh tinh khác nhau nhưng thành phần axit amin ở chuỗi beta – hemoglobin như nhau chứng
tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là bằng chứng sinh học phân tử chứ không phải bằng chứng tế bào học.


(4) đúng. Bằng chứng phôi sinh học so sánh giữa các loài về các giai đoạn phát triển phơi thai. Từ đây có thể
xác định được mối quan hệ họ hàng giữa các loài.


(5) đúng.


Vậy các nhận xét 1, 2, 4, 5 đúng
<b>Câu 48: A</b>



Xét các thơng tin của đề bài:


(1) sai vì đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách vô hướng.


(2) đúng. Vai trị chính của đột biến là tạo ra nguồn ngun liệu sơ cấp cho q trình tiến hóa, làm cho mỗi loại
tính trạng của lồi có phổ biến dị phong phú.  Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của
tiến hóa, trong đó đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu.


(3) sai vì đột biến khơng thể loại bỏ một alen nào đó ra khỏi quần thể. Yếu tố ngẫu nhiên mới có thể loại bỏ
hồn tồn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.


(4) sai vì đột biến gen vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.


(5) đúng. Áp lực của quá trình đột biến biểu hiện ở tốc độ biến đổi tần số tương đối của alen bị đột biến. tần số
đột biến đối với từng gen riêng rẽ rất thấp (10-6 – 10-4) nên áp lực của quá trình đột biến là không đáng kể, nhất
là đối với các quần thể lớn. Do vậy đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
rất chậm.


Vậy có 2 thơng tin trong các thơng tin trên đúng với vai trò của đột biến gen là các thông tin 2, 5
<b>Câu 49: C</b>


Xét các khẳng định của đề bài:
(1), (2), (4) đúng.


(3) sai vì chọn lọc tự nhiên khơng tạo ra kiểu gen thích nghi. Nó chỉ sàng lọc để giữ lại những kiệu hình thích
nghi, đào thải những kiểu hình kém thích nghi.


</div>

<!--links-->

×