Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

HK II LƠP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.12 KB, 30 trang )

Phòng Gd Krơng Búk - Tr ường Th La Văn Cầu
TUẦN 19
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009.
M Ĩ THUẬT
Vẽ đề tài ngày tết
I. M ục tiêu
- Hs bíêt tìm và sắp xếp các hình ảnh chính, phụ trong tranh
- Hs vẽ được tranh về đề tài ngày tết
II. Hoạt động dạy – học
1. Bài cũ
2. Bài mới: Giới thiệu bài + ghi bảng
GV HS
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
Gv giới thiệu một số bức tranh về đề tài
ngày tết dể hs nhớ lại
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Gv giới thiệu hs một số nội dung để vẽ
tranh về đề tài ngày tết

Gv cho hs nhận xét một số bức tranh
Hoạt động 3: Thực hành
Gv viên nhắc hs
- Vẽ hình người, cảnh vật sao cho
hợp lí
- Khuyến khích vẽ màu tươi sang
Khi hs vẽ gv cần quan sát, hướng dẫn
những hs còn gặp khó khăn
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá sản
phẩm
Gv chọn một số bài đã hồn thành u
cầu hs nhận xét theo các tiêu chí:


- Cách chọn và sắp xếp các hình ảnh
- Cách vẽ hình đã hợp lí chưa
- Màu sắc của các bức tranh
+ khơng khí ngày tết mùa xn
+ Những hoạt động trong ngày tết
+ Những hình ảnh màu sắc trong ngày tết
Từ đó hs nêu lên được vẽ đẹp của ngày
tết ở q hương
Hs quan sát và nêu
+ Cảnh ccơng viên, vườn hoa, chợ hoa
+ Chuẩn bị cho ngày tết: nhà cửa, gói
bánh chưng…
+ Những hạot động chính trong ngày tết:
Chúc tết ơng bà, cha mẹ, an hem…
- Vẽ các hình ảnh chính của ngày tết
- Vẽ các hình ảnh phụ cho bức tranh
thêm sinh động
- Vẽ màu tươi sang, rực rở…
Hs tự chọn đề tài để hồn thành bài vẽ
của mình
Hs quan sát và nhận xét các bài vẽ theo
các tiêu chí của gv
3. cũng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
1 Lê văn phú
Phòng Gd Krơng Búk - Tr ường Th La Văn Cầu
TẬP ĐỌC
Người công dân số Một
I. Mục tiêu :
+ Đọc đúng: Phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa. Biết đọc đúng một văn

bản kòch.
+ Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê), lời tác giả. Đọc đúng ngữ
điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách, tâm trạng của
từng nhân vật. Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch.
+ Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kòch: Tâm trạng của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II. Các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ:
2.Bài mới - Giới thiệu bài – Ghi đề.
GV HS
Ho ạ t đ ộ ng 1: Luyện đọc :
- GV gọi HS khá giỏi đọc cả bài.
- GV chia bài 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến…Vậy anh vào Sài
Gòn này làm gì?
+ Đoạn 2: Tiếp đến… không đònh xin việc
làm ở Sài Gòn này nữa.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Cho HS đọc theo nhóm, gọi 1 -2 HS đọc
thể hiện, nhận xét.
- GV đọc mẫu cả trích đoạn kòch.
Hoạt động2 : Tìm hiểu bài
Đoạn 1:
Hỏi: Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Đoạn 2:
- Những câu nói nào của anh Thành cho
thấy anh luôn luôn nghó tới dân, tới nước?
- Đoạn 3:
Hỏi : Câu chuyện giữa anh Thành và anh
Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau. Hãy

tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải
thích vì sao như vậy?
- Anh Thành thường không trả lời vào câu
hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, đánh dấu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu, nhận xét, bổ
sung.
(Chúng ta là đồng bào. Cùng máu
đỏ, da vàng với nhau. Nhưng…
Anh có khi nào nghó đến đồng bào
không?” “ Vì anh với tôi… chúng
ta là công dân nước Việt.”
(Anh Lê gặp anh Thành để báo tin
đã xin được việc làm cho anh
Thành nhưng anh Thành lại không
nói đến chuyện đó.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
2 Lê văn phú
Phòng Gd Krơng Búk - Tr ường Th La Văn Cầu
-Nêu nội dung trích đoạn kòch?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Gọi HS nêu cách thể hiện vai từng nhân
vật.
+ Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tónh,
sâu lắng thể hiện sự trăn trở về vận nước.
+ Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện

tính cách của một người có tinh thần yêu
nước, nhiệt tình với bạn bè nhưng suy nghó
còn đơn giản, hạn hẹp.
- GV đọc mẫu đoạn văn trên.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn
kòch theo nhóm đôi.
- Gọi vài nhóm thi đọc diễn cảm, nhận xét.
Ýchính: Tâm trạng của anh
Nguyễn Tất Thành đang trăn trở
tìm con đường cứu nước, cứu dân.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Theo dõi, thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài: “ Người công dân số Một ” (tiếp).

TOÁN
Diện tích hình thang
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Rèn cho HS nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để làm
bài tập.
II. Các hoạt động dạy - học
1. Bài cũ:
2. Bài mới Giới thiệu bài, ghi đề.
GV HS
Hoạt động1 : Hình thành công thức

tính diện tích hình thang.
- GV gắn 2 mô hình hình thang làm
bằng bìa bằng nhau, yêu cầu HS quan
sát, nêu tên của hình thang.
- Thực hiện theo yêu cầu.
3 Lê văn phú
Phòng Gd Krơng Búk - Tr ường Th La Văn Cầu
- Xác đònh trung điểm M của cạnh
BC?
-Cắt rời hình tam giác ABM, ghép với
tứ giác AMCD ta được hình tam giác
ADK?
- Hãy so sánh diện tích hình thang
ABCD và diện tích hình tam giác ADK
vừa tạo thành?
- Hãy nêu cách tính diện tích hình tam
giác ADK?
- Cho HS rút ra qui tắc, công thức tính
diện tích hình thang.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS áp dụng qui tắc, công
thức tính diện tích hình thang để làm
bài.
Bài 2: Gọi 2 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS áp dụng qui tắc, công
thức tính diện tích hình thang để làm
bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình
thang vuông.

Bài 3: Gọi 2 HS đọc đề, tìm hiểu đề
theo nhóm đôi.
- GV hướng dẫn HS trước hết phải tìm
- Thực hiện, nêu, nhận xét, bổ sung.
-Diện tích hình tam giác ADK là :
2
AHDK
×

2
AHDK
×
=
2
)( AHCKDC
×+
=
2
)( AHABDC
×+
-Vậy diện tích hình thang ABCD là
2
)( AHABDC
×+
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Vài HS nhắc lại quy tắc, công thức
SGK/93.
- Cho HS làm nháp, 2HS lên bảng thực
hiện, nhận xét, sửa bài.
Đáp số: 50 cm

2
; 84 m
2
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Cho HS làm vở, 2HS lên bảng thực
hiện, nhận xét, sửa bài.
Đáp số: 32,5 cm
2
; 20 cm
2
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Cho HS làm vở, 1HS lên bảng thực
hiện, GV chấm bài, nhận xét, sửa bài.
Đáp số: 10020,01 m
2
4 Lê văn phú
Phòng Gd Krơng Búk - Tr ường Th La Văn Cầu
chiều cao.
3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò: “ Luyện tập”.

CHÀO C Ờ

Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009.
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách tính diện tích hình thang.

- Rèn kó năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang
vuông) trong các tình huống khác nhau.
II. Các hoạt động dạy - học :
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
GV HS
Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập.
Mục tiêu : Củng cố cách tính diện tích
hình thang.
Rèn kó năng vận dụng công thức tính
diện tích hình thang (kể cả hình thang
vuông) trong các tình huống khác nhau.
Bài 1: Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu.
GV hướng dẫn làm b
- Cho HS làm bài trong vở, 3HS lên
bảng thực hiện, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Cho HS đọc đề, tìm hiểu đề theo
nhóm đôi.
- GV hướng dẫn HS:
+ Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của
thửa ruộng hình thang.
+ Tính diện tích của thửa ruộng.
+ Tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch.
- GV chấm bài, nhận xét, sửa bài
Bài 3: Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.

Đáp số: 70 cm
2
;
16
21
m
2
; 1,15 m
2
- Cho HS làm bài trong vở, 1HS lên
bảng thực hiện, sửa bài
Đáp số: 4837,5 kg
5 Lê văn phú
Phòng Gd Krơng Búk - Tr ường Th La Văn Cầu
- Cho HS làm bài vào sách: ghi Đ - S,
nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm sách, sửa bài ghi Đ-S.
3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài: “Luyện tập chung”.

THỂ DỤC
Bài 37
I. Mục tiêu
- Ơn tập động tác đã học đồng thời ơn đi đều và đổi chân khi đi đêu sai nhịp
- Chơi trò chơi nhiệt tình và có ý thức đồng đội
II. Hoạt động dạy – học
GV HS
1. phần mở đầu

GV phổ biến nội dung, u cầu tiết học
GV nhận lớp cho HS khởi động
2. Phần cơ bản
GV cho hs ơn lại 5 động tác đã học
GV quan sát hs thực hiện sau đó chia tổ
cho các tổ thực hiên bài tập ở các vị trí
khác nhau
Cho các tổ thực hiện thi
GV quan sát các tổ thực hiện
Nhận xét các tổ thực hiện
Sau đó cho hs đi đều theo nhịp hơ của LT
* Tổ chức cho hs chơi trò chơi theo
LT tập hợp lớp thành 4 hàng dọc
X X X X X X X X
X X X X X X X X
C
X X X X X X X X
X X X X X X X X
LT cho lớp khởi động theo u cầu
Cả lớp thực hiện lại 5 động tác dưới sự
điều khiển của LT
Các tổ thực hiện sau đó thi theo hình
thức 1 tổ thực hiện, 3 tổ khác quan sát
• * * * * * * * * *
• * * * * * * * * *
• * * * * * * * * *
X X X X X X X X X
C
Cả lớp thực hiện
M

x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
6 Lê văn phú
Phòng Gd Krơng Búk - Tr ường Th La Văn Cầu
nhiều hình thức
Hướng dẫn hs cách chơi
3. phần kết thúc
Cho cả lớp thực hiện lại bài tập 1 lần nữa
Nhận xét tiết học
Hs cả lớp cùng chơi

LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Câu ghép
I. Mục tiêu :
- HS nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác đònh được các vế câu trong câu
ghép; đặt được câu ghép.
- Giáo dục HS ý thức sử dụng câu ghép trong khi nói và viết.
II. Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề:
GV HS
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức.
- GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi theo
nhóm đôi, báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt đáp án sau:
Yêu cầu 2: Câu đơn: câu 1; Câu ghép:

câu 2, 3, 4.
Yêu cầu 3: Không tách được mỗi cụm CV
trong các câu ghép trên thành một câu
đơn được vì các vế câu diễn tả những ý
có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi
vế câu thành một câu đơn ( kể cả trong
trường hợp bỏ quan hệ từ hễ … thì…) sẽ tạo
nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
Yêu cầu 1: “ Mỗi lần dời nhà đi, bao
giờ con khỉ / cũng nhảy
phóc lên ngồi trên lưng con chó
to(1). C V
Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ / cấu
hai tai con chó
C V C
V
giật giật ( 2 ). Con chó / chạy sải thì
khỉ / gò lưng
C V
C V
như người phi ngựa ( 3 ). Chó / chạy
thong thả,
C
V
khỉ / buông thõng hai tay, ngồi
ngúc nga ngúc
C V
ngắc( 4 ).”

7 Lê văn phú
Phòng Gd Krơng Búk - Tr ường Th La Văn Cầu
với nhau về nghóa.
H: Vậy thế nào là câu ghép?
- Cho HS rút ra ghi nhớ SGK trang 8.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào phiếu, 1HS lên
bảng, nhận xét, sửa bài.
- Chấm và sửa bài theo đáp án sau:
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở, nhận xét, sửa
bài.
- GV chấm bài, nhận xét, sửa bài. Thứ tự
các vế cần điền:
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm phiếu, sửa bài.
- Theo dõi.
Câu 1: Trời / xanh thẳm, biển / cũng
thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc
nòch.
Câu 2: Trời / rải mây trắng nhạt,
biển / mơ màng dòu hơi sương.
Câu 3: Trời / âm u mây mưa, biển /
xám xòt, nặng nề.
Câu 4: Trời / ầm ầm dông gió, biển /

đục ngầu giận dữ.
Câu 5: Biển / nhiều khi rất đẹp, ai /
cũng thấy như thế.
+ “Không thể tách mỗi câu ghép
nói trên thành một câu đơn vì mỗi
vế câu thể hiện một ý có quan hệ
rất chặt chẽ với ý của vế câu khác”.
a) …cây cối đâm chồi nảy lộc.
b) …sương tan dần.
c) …người anh thì tham lam, lười
biếng.
d) …nên đường ngập nước.
3.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài: “Cách nối các vế câu ghép”.

LỊCH SỬ
Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu : Học xong bài, HS biết:
- Tầm quan trọng của chiến dòch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến, ý nghóa của chiến dòch Điện Biên Phủ.
- Giáo dục HS noi gương yêu nước của nhân dân ta.
II. Các hoạt động dạy - học :
1.Bài cũ :
2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
8 Lê văn phú
Phòng Gd Krơng Búk - Tr ường Th La Văn Cầu
GV HS
Hoạt động1: Tình hình đất nước ta
sau chiến dòch Biên giới 1950 đến
1953.

- GV tóm tắt tình hình đất nước ta sau
chiến dòch Biên giới 1950 –1953, kết
hợp dùng ảnh tư liệu về chiến thắng
Điện Biên Phủ để đặt vấn đề, nêu
nhiệm vụ bài học:
+ Diễn biến sơ lược của chiến dòch
Điện Biên Phủ.
+ Ý nghóa lòch sử của chiến thắng
Điện Biên Phủ.
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm việc với SGK, thảo
luận nhóm bàn, báo cáo, nhận xét, bổ
sung các câu hỏi sau:
H: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng
đònh rằng “tập đoàn cứ điểm Điện
Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất
của Pháp tại chiến trường Đông Dương
trong những năm 1953 - 1954?
H: Tóm tắt những mốc thời gian quan
trọng trong chiến dòch Điện Biên Phủ?
H: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu
biểu trong chiến dòch Điện Biên Phủ?
H: Nêu nguyên nhân thắng lợi của
chiến dòch Điện Biên Phủ?
* GV chốt ý:
- Cho HS rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thi tìm hiểu về Điện
Biên Phủ.
- Cho HS trưng bày tranh ảnh về chiến
dòch Điện Biên Phủ theo nhóm bàn.

- Cho HS xung phong đọc thơ, hát ca
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tập đoàn cứ điểm: Là một hệ thống
cứ điểm liên hoàn được xây dựng với
quy mô lớn, được trang bò những vũ khí
hiện đại, với lực lượng binh lính đông
và tinh nhuệ, có thể dễ dàng ứng cứu,
chi viện cho nhau.
- Tóm tắt và nhớ được 3 đợt tấn công
của ta trong chiến dòch Điện Biên Phủ:
+ Đợt 1: Bắt đầu từ ngày 13/3.
+ Đợt 2: Bắt đầu từ ngày 30/3.
+ Đợt 3: Bắt đầu từ ngày 1/5 và đến
ngày 7/5 thì kết thúc thắng lợi.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví
với những chiến thắng trong lòch sử
chống ngoại xâm của dân tộc ta: Chiến
thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa.
- Nhân vật tiêu biểu: Anh Phan Đình
Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai để
đồng đội xông lên tiêu diệt đòch.
- Vài HS nhắc lại ghi nhớ trang 39.
- Thực hiện, nêu nội dung tranh ảnh.
- Thực hiện.
9 Lê văn phú
Phòng Gd Krơng Búk - Tr ường Th La Văn Cầu
ngợi về chiến thắng Điện Biên Phủ,
nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bò bài : “Ôn tập

ĐỊA LÍ
Châu Á
I. Mục tiêu : Học xong bài, HS biết:
- Nhớ tên các châu lục, đại dương. Biết dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vò trí
đòa lí, giới hạn của châu Á. Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên
châu Á. Đọc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn và một số cảnh thiên nhiên của
châu Á.
- Rèn kó năng sử dụng bản đồ, lược đồ tìm hiểu kiến thức chính xác, thành thạo.
- Giáo dục HS ý thức ham tìm tòi nâng cao sự hiểu biết.
II. Các hoạt động dạy - học :
1.Bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
GV HS
Hoạt động1: Tìm hiểu về các châu lục, đại
dương, vò trí giới hạn của châu Á.
- Cho HS quan sát hình 1, thảo luận theo
nhóm bàn các câu hỏi trong SGK về tên
các châu lục, đại dương, về vò trí, giới hạn
của châu Á.
+ Nêu tên 6 châu lục và 4 đại dương?
+ Mô tả vò trí đòa lí, giới hạn của châu Á?
+ Nhận xét vò trí đòa lí của châu Á?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về diện tích của
châu Á.
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi dựa vào
bảng số liệu về diện tích các châu và câu
hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết về
diện tích của châu Á.

- GV có thể hướng dẫn HS so sánh diện
tích của châu Á với diện tích của các châu
lục khác để thấy châu Á lớn nhất: Gấp gần
5 lần châu đại dương, hơn 4 lần diện tích
- Thực hiện theo yêu cầu.
Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3
phía giáp biển và đại dương.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận
xét, bổ sung.
Châu Á có diện tích lớn nhất trong
các châu lục trên thế giới.
10 Lê văn phú
Phòng Gd Krơng Búk - Tr ường Th La Văn Cầu
châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam
Cực.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm tự
nhiên.
- Cho HS quan sát hình 3, sử dụng phần
chú giải để nhận biết các khu vực của châu
Á, yêu cầu HS đọc tên các khu vực ghi
trên lược đồ và nêu tên theo kí hiệu a, b, c,
d, đ của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng
các khu vực trên hình 3.
- Yêu cầu 1 – 2HS nhắc lại tên các cảnh
thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng đó.
* GV kết luận: Châu Á có nhiều cảnh
thiên nhiên.
- GV tiếp tục cho HS sử dụng hình 3, nhận
biết kí hiệu núi, đồng bằng, GV sửa cách

đọc cho HS.
- GV nêu câu hỏi rút ra ghi nhớ SGK trang
105.

- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, thực hiện.
a) Vònh biển ( Nhật bản) ở khu vực
Đông Á.
b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở
khu vực Trung Á.
c) Đồng bằng ( đảo Ba-li, In-đô-
nê-xi-a) ở khu vực Đông Nam Á.
d) Rừng tai-ga (LB. Nga) ở khu vực
Bắc Á
đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở
Nam Á.
Châu Á có nhiều dãy núi và
đồng bằng lớn. Núi và cao
nguyên chiếm phần lớn diện
tích.
- Nêu, nhận xét, bổ sung, nhắc lại
ghi nhớ.
3.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài : “ Châu Á” (tiếp theo).

Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
THỂ DỤC
Bài 38
I. Mục tiêu
- Ơn tập động tác đã học đồng thời ơn đi đều và đổi chân khi đi đêu sai nhịp

- Chơi trò chơi nhiệt tình và có ý thức đồng đội
II. Hoạt động dạy – học
GV HS
1. phần mở đầu
GV phổ biến nội dung, u cầu tiết học
GV nhận lớp cho HS khởi động
LT tập hợp lớp thành 4 hàng dọc
X X X X X X X X
X X X X X X X X
C
X X X X X X X X
X X X X X X X X
LT cho lớp khởi động theo u cầu
11 Lê văn phú
Phòng Gd Krơng Búk - Tr ường Th La Văn Cầu
2. Phần cơ bản
GV cho hs ơn lại 5 động tác đã học
GV quan sát hs thực hiện sau đó chia tổ
cho các tổ thực hiên bài tập ở các vị trí
khác nhau
Cho các tổ thực hiện thi
GV quan sát các tổ thực hiện
Nhận xét các tổ thực hiện
Sau đó cho hs đi đều theo nhịp hơ của LT
* Tổ chức cho hs chơi trò chơi theo
nhiều hình thức
Hướng dẫn hs cách chơi
3. phần kết thúc
Cho cả lớp thực hiện lại bài tập 1 lần nữa
Nhận xét tiết học

Cả lớp thực hiện lại 5 động tác dưới sự
điều khiển của LT
Các tổ thực hiện sau đó thi theo hình
thức 1 tổ thực hiện, 3 tổ khác quan sát
• * * * * * * * * *
• * * * * * * * * *
• * * * * * * * * *
X X X X X X X X X
C
Cả lớp thực hiện
M
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Hs cả lớp cùng chơi

TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, về giải toán liên quan
đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- Vận dụng quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang làm bài
tập chính xác, thành thạo.
II. Các hoạt động dạy - học :
1. Bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
GV HS
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào nháp, 2HS lên bảng

thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm nháp, sửa bài.
* Đáp số: 6 cm
2
; 2 m
2
12 Lê văn phú

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×