Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đáp án đề thi học sinh giỏi cấp thpt môn sinh học lớp 11 năm 2017 sở GDĐT nghệ an | Lớp 11, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT NGHỆ AN</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 CẤP THPT</b>
<b>Năm học 2017 – 2018</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Môn: Sinh học – Bảng B</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
<i>(3,0</i>
<i>điểm)</i>


<i><b>a. Có 3 phân tử là: axit đêơxiribơnuclêic, prơtêin và saccarơzơ. Phân tử nào</b></i>
<i><b>có cấu tạo theo ngun tắc bổ sung? Nêu tên các loại đơn phân của phân tử</b></i>
<i><b>đó.</b></i>


- Axit đêơxiribơnuclêic (ADN) có cấu tạo theo ngun tắc bổ sung.


- Tên các loại đơn phân của phân tử đó: Ađênin, Timin, Guanin, Xitơzin. <i>0,50,5</i>
<i><b>b. Ngun tắc cấu trúc nào của ADN và prôtêin làm cho hai loại phân tử này</b></i>
<i><b>vừa đa dạng lại vừa đặc thù? Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN có ý</b></i>
<i><b>nghĩa gì đối với các lồi sinh vật?</b></i>


- ADN và prơtêin đều cấu trúc theo nguyên tắc đa phân.


- Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc
thù của các lồi sinh vật.


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<i><b>c. Vì sao nước có tính phân cực? Nêu 3 vai trị liên quan đến tính phân cực</b></i>


<i><b>của nước?</b></i>


Phân tử nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử H và một nguyên tử Oxi. Do đôi
electron dùng chung bị kéo lệch về phía oxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện
trái dấu.


- Ba vai trị của nước: dung mơi hịa tan các chất, điều hịa nhiệt, bảo vệ cấu trúc
tế bào.


<i>(HS có thể nêu 3 vai trị khác của nước nhưng liên quan đến tính phân cực của</i>
<i>nước, nếu chỉ nêu đúng 1 hoặc 2 vai trị thì cho 0,25 điểm)</i>


<i>0,5</i>


<i>0,5</i>


<b>Câu 2</b>
<i>(3,0</i>
<i>điểm)</i>


<i><b>a. Nêu 2 sự kiện chính trong giảm phân bình thường tạo ra sự đa dạng di</b></i>
<i><b>truyền trong các giao tử.</b></i>


- Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các nhiễm sắc thể tương đồng.
- Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i><b>b. </b><b>Một số tế bào sinh giao tử của cơ thể có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình</b></i>



<i><b>thường. Viết các loại giao tử có thể tạo ra.</b></i>


Các loại giao tử là: ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd. <i>1,0</i>
<i><b>c. Một số tế bào sinh tinh của ruồi giấm (2n = 8), đang giảm phân bình</b></i>
<i><b>thường. Quan sát thấy: tổng số nhiễm sắc thể trong các tế bào này là 560;</b></i>
<i><b>trong đó có số nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực nhiều hơn số nhiễm</b></i>
<i><b>sắc thể kép là 240; số nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng bằng số nhiễm sắc</b></i>
<i><b>thể kép thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Tính tổng</b></i>
<i><b>số giao tử được tạo thành khi kết thúc q trình giảm phân.</b></i>


Có thể xếp thành 3 nhóm


Nhóm 1: các nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực tế bào: kì sau giảm phân
2.


Nhóm 2: các nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo: kì giữa
giảm phân 1.


Nhóm 3: các nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo: kì giữa
giảm phân 2.


Số nhiễm sắc thể đơn nhiều hơn số nhiễm sắc thể kép là 240, vậy số nhiễm sắc
thể đơn là 400; số nhiễm sắc thể kép là 160.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng bằng số nhiễm sắc thể kép xếp thành 1
hàng và bằng 80.


Số tế bào nhóm 1 là: 400 : 8 = 50, sẽ tạo ra số giao tử là 100.
Số tế bào nhóm 2 là: 80 : 8 = 10, sẽ tạo ra số giao tử là 40.
Số tế bào nhóm 3 là: 80 : 4 = 20, sẽ tạo ra số giao tử là 40.


Tổng số giao tử tạo ra là: 100 + 40 + 40 = 180 giao tử.


<i>0,5</i>


<i>0,5</i>
<b>Câu 3</b>


<i>(4,0</i>
<i>điểm)</i>


<i><b>a. Giải thích các hiện tượng sau:</b></i>


<i><b>- Cây trồng trên cạn bị ngập úng lâu ngày có thể chết.</b></i>
<i><b>- Các ion kali đi vào tế bào khí khổng sẽ làm khí khổng mở.</b></i>


Ý 1: Ngập úng làm cho lông hút không có O2 nên lơng hút bị chết, cây khơng
hút được nước nên có thể chết.


Ý 2: Các ion kali đi vào tế bào khí khổng làm tăng áp suất thẩm thấu, tế bào khí
khổng hút nước, làm khí khổng mở.


<i>(Nếu giải thích sai thì khơng cho điểm)</i>


<i>1,0</i>
<i>1,0</i>


<i><b>b. Khi cường độ ánh sáng cao, ở cây ngô (cây C</b><b>4</b><b>) và cây lúa (cây C</b><b>3</b><b>) có khí</b></i>


<i><b>khổng đóng, tại lục lạp có lượng CO</b><b>2</b><b> cạn kiệt, O</b><b>2</b><b> tích lũy lại nhiều. Sự sinh</b></i>



<i><b>trưởng của hai loại cây này thay đổi như thế nào? Giải thích. </b></i>


Cây lúa là cây C3 nên sẽ xảy ra hô hấp sáng, làm giảm sút sự sinh trưởng.


Cây ngô là cây C4, không xảy ra hô hấp sáng nên sự sinh trưởng khơng bị ảnh
hưởng.


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<i><b>c. Để tìm hiểu về q trình hơ hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí</b></i>
<i><b>nghiệm theo đúng quy trình với 100g hạt ngô đang nảy mầm, nước vôi trong</b></i>
<i><b>với lượng dư và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Kết quả thí nghiệm là nước</b></i>
<i><b>vơi trong bị biến đổi như thế nào? Giải thích. </b></i>


Kết quả là nước vơi trong bị vẩn đục do có CaCO3 kết tủa.


Do hơ hấp tạo ra CO2; CO2 + Ca(OH)2 dư = CaCO3 + H2O. <i>0,50,5</i>
<b>Câu 4</b>


<i>(5,0</i>
<i>điểm)</i>


<i><b>a. Hãy cho biết ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong</b></i>
<i><b>túi tiêu hóa.</b></i>


Trong ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa khơng bị hịa lỗng như trong túi tiêu hóa.
Ống tiêu hóa hình thành các bộ phận chun hóa thực hiện các chức năng khác
nhau, thức ăn đi theo một chiều cịn túi tiêu hóa thì khơng.


<i>0,5</i>


<i>0,5</i>
<i><b>b. Tim một người khỏe mạnh trong 24 giờ bơm được 7560 lít máu; mỗi chu kì</b></i>
<i><b>tim bơm được 70ml máu. Tính số chu kì tim trong một phút.</b></i>


Số chu kì tim trong một phút: 7 560 000 : (24.60.70) = 75 <i>1,0</i>
<i><b>c. Cho biết nhịp tim của một số loài động vật: </b></i>


<i><b>Voi: 25-40 nhịp/phút; </b></i> <i><b>Trâu: 40-50 nhịp/phút; </b></i>
<i><b>Mèo: 110-130 nhịp/phút; </b></i> <i><b>Chuột: 720-780 nhịp/phút. </b></i>
<i><b>Em có nhận xét gì về các số liệu trên và giải thích nhận xét đó. </b></i>


Khối lượng cơ thể càng nhỏ thì nhịp tim càng lớn và ngược lại.
Giải thích:


- Nhịp tim liên quan đến tỉ lệ S/V (diện tích tiếp xúc của cơ thể/thể tích cơ thể).
- Động vật có khối lượng càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng cao, mất nhiệt vào môi
trường càng nhiều, chuyển hóa nhanh nên nhịp tim nhanh hơn để đáp ứng nhu
cầu cho q trình chuyển hóa.


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<i><b>d. Các phát biểu sau đúng hay sai? Giải thích từng phát biểu.</b></i>
<i><b>- Ăn mặn liên tiếp trong một thời gian dài có thể làm tăng huyết áp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ý 1: đúng, ăn mặn làm tăng áp suất thấm thấu của máu, tăng tái hấp thu nước,
tăng uống nước, làm tăng thể tích máu, từ đó làm tăng huyết áp.


Ý 2: sai, chim khơng có phế nang.


<i>(Nếu giải thích sai thì cho 0,0 điểm)</i>


<i>0,75</i>
<i>0,75</i>
<b>Câu 5</b>


<i>(2,0</i>
<i>điểm)</i>


<i><b>a. Khi cây được chiếu sáng từ một phía thì ngọn cây sẽ hướng về phía nào?</b></i>
<i><b>Hãy nêu cơ chế của hiện tượng này.</b></i>


Ngọn cây sẽ hướng về phía được chiếu sáng.
Do sự phân bố auxin khơng đều ở 2 phía của thân.


Phía khơng được chiếu sáng có nhiều auxin hơn, kích thích tế bào kéo dài nhiều
hơn phía được chiếu sáng.


<i>0,5</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i><b>b. Vì sao ứng động của cây trinh nữ khi va chạm lại nhanh hơn vận động</b></i>


<i><b>hướng sáng trong ví dụ trên?</b></i>


Cây trinh nữ cụp lá khi va chạm là do các tế bào ở chỗ phình bị mất nước, giảm
sức trương nên nhanh hơn.


Vận động hướng sáng liên quan đến sự sinh trưởng dãn dài của tế bào nên chậm
hơn.



<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<b>Câu 6</b>


<i>(3,0</i>
<i>điểm)</i>


<i><b>a. Cho 2 ví dụ sau đây: </b></i>


<i><b>(1) Nhện thực hiện rất nhiều động tác nối tiếp nhau để kết nối các sợi tơ</b></i>
<i><b>thành một tấm lưới.</b></i>


<i><b>(2) Một số động vật vốn không sợ người nhưng nếu bị đuổi bắt, chúng sẽ học</b></i>
<i><b>được kinh nghiệm chạy trốn thật nhanh khi nhìn thấy người.</b></i>


<i><b>Các ví dụ trên thuộc những loại tập tính nào? Loại tập tính nào bền vững</b></i>
<i><b>hơn? Giải thích.</b></i>


Tập tính bẩm sinh: ví dụ (1); tập tính học được: ví dụ (2).


Tập tính bẩm sinh do kiểu gen quy định, di truyền từ bố mẹ nên bền vững hơn.
Tập tính học được là quá trình hình thành các mối liên hệ giữa các nơron nên có
thể thay đổi.


<i>0,5</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i><b>b. Hãy tóm tắt 3 chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh.</b></i>



- Tập trung hóa: nghĩa là các tế bào thần kinh nằm rải rác trong hệ thần kinh
dạng lưới tập trung lại thành hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và sau đó là hệ thần
kinh dạng ống.


- Từ đối xứng tỏa tròn sang đối xứng hai bên.


- Hiện tượng đầu hóa: nghĩa là các tế bào thần kinh tập trung về phía đầu làm
não bộ phát triển mạnh.


<i>0,5</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<b>c. </b>

<i><b>Vì sao quá trình truyền tin qua xinap có chất trung gian hóa học là</b></i>



<i><b>axêtincơlin chỉ theo chiều từ màng trước qua màng sau mà khơng thể</b></i>


<i><b>theo chiều ngược lại?</b></i>



Vì phía màng sau khơng có chất trung gian hóa học để đi về phía màng trước và
màng trước khơng có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.


</div>

<!--links-->

×