Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn vật lí lớp 11 năm 2019 mã 1 | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.43 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 1- KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2019 - 2020</b>


<i><b> Thời gian làm bài : 45 Phút </b></i>



<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6đ)</b>


<b>Câu 1: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây ?</b>


<b>A. Jun (J).</b> <b>B. Oát (W).</b> <b>C. Niutơn (N).</b> <b>D. Culơng (C)</b>


<i><b>Câu 2: Sẽ khơng có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện mơi của:</b></i>


<b>A. nhựa trong.</b> <b>B. thủy tinh.</b>


<b>C. hắc ín ( nhựa đường).</b> <b>D. nhôm.</b>


<i><b>Câu 3: Công của lực điện không phụ thuộc vào</b></i>


<b>A. hình dạng của đường đi.</b> <b>B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.</b>
<b>C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.</b> <b>D. cường độ của điện trường.</b>


<b>Câu 4: Tính chất cơ bản của điện trường là:</b>


<b>A. Điện trường gây ra điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó</b>
<b>B. Điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó</b>
<b>C. Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó</b>
<b>D. Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó</b>


<b>Câu 5: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó</b>
bằng 2.10-4<sub>N. Độ lớn của điện tích đó là:</sub>


<b>A. 1,25.10</b>-4<sub>C</sub> <b><sub>B. 8.10</sub></b>-2<sub>C</sub> <b><sub>C. 1,25.10</sub></b>-3<sub>C</sub> <b><sub>D. 8.10</sub></b>-4<sub>C</sub>



<b>Câu 6: Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại song song, được nối với một nguồn điện có hiệu điện</b>
thế 15V, bằng 300V/m. Hai bản kim loại đó nằm cách nhau một khoảng:


<b>A. 20cm.</b> <b>B. 5cm.</b> <b>C. 50cm.</b> <b>D. 20m.</b>


<b>Câu 7: Điện năng tiêu thụ khi có dịng điện 1,5A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, hiệu điện thế giữa hai đầu</b>
<b>dây là 5V là: A. 12000J</b> <b>B. 43200J</b> <b>C. 10800J</b> <b>D. 27000J</b>


<b>Câu 8: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách:</b>


<b>A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.</b>
<b>B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương.</b>


<b>D. làm biến mất electron ở cực dương.</b>
<i><b>Câu 9: Khẳng định nào sau đây đúng?</b></i>


<b>A. Đơn vị của điện thế là V/C (vôn/culông)</b>


<b>B. Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện </b>
trường tại điểm đó.


<b>C. Cơng của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà khơng phụ thuộc vào vị trí điểm </b>
đầu, điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.


<b>D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh cơng của điện</b>
trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm đó.


<b>Câu 10:</b>

<b> Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Hỏi cường độ</b>


điện trường tại trung điểm của AB. Biết hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức.




<b>A. 22,5 V/m.</b>

<b> B. 16 V/m.</b>

<b> C. 13,5 V/m.</b>

<b> D. 17 V/m.</b>



<b>Câu 11: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho:</b>


<b>A. khả năng sinh công của điện trường B. phương chiều của cường độ điện trường.</b>


<b>C. khả năng tác dụng lực của điện trường D. độ lớn nhỏ của vùng khơng gian có điện trường.</b>
<b>Câu 12: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về:</b>


<b>A. khả năng tác dụng lực tại một điểm.</b>


<b>B. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.</b>
<b>C. khả năng sinh cơng tại một điểm.</b>


<b>D. khả năng sinh cơng của vùng khơng gian có điện trường.</b>
<b>Câu 13: Công của nguồn điện là công của:</b>


<b>A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngồi.</b>
<b>C. lực cơ học mà dịng điện đó có thể sinh ra. </b>


<b>D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.</b>
<b>Câu 14: Dịng điện khơng đổi là:</b>


<b>A. dịng điện có điện trở của mạch khơng thay đổi. B. dịng điện có độ lớn khơng đổi.</b>
<b>C. dịng điện có chiều và độ lớn khơng đổi. D. dịng điện có chiều khơng đổi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 15: Chọn công thức đúng mô tả định luật Cu – lông trong chân không :</b></i>
<b>A. F = </b>



1 2


<i>q q</i>
<i>k</i>


<i>r</i> <b><sub>B. F = </sub></b> 2


2
1


r
q
q
k


<b>C. F = </b> 2


2
1


r
|
q
q
|
k


<b>D. F = </b> 2


2


1


r


q


q


<b>Câu 16: Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?</b>


<b>A. Cường độ điện trường</b> <b>B. Điện trường</b>


<b>C. Đường sức điện</b> <b>D. Điện tích</b>


<b>Câu 17: Biểu thức cơng của lực điện trong điện trường đều.</b>


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 18: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10</b>-6<sub>C dọc theo chiều đường sức trong một</sub>
điện trường đều 5000 V/m trên quãng đường dài 1m là :


<b>A. 10</b>-3<sub>J.</sub> <b><sub>B. 5.10</sub></b>-3<sub>J.</sub> <b><sub>C. 100J.</sub></b> <b><sub>D. 1</sub></b>

<sub>J</sub>


<b>Câu 19: Hai quả cầu nhỏ điện tích 10</b>-7<sub>C và 4. 10</sub>-7<sub>C tác dụng nhau một lực 0,1N trong chân khơng. Tính</sub>
khoảng cách giữa chúng:


<b>A. 4cm</b> <b>B. 3cm</b> <b>C. 5cm</b> <b>D. 6cm</b>


<b>Câu 20: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối</b>
hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức:


<b>A. U = E.d.</b> <b>B. U = q.E/q.</b> <b>C. U = q.E.d.</b> <b>D. U = E/d.</b>



<b>Câu 21</b>: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác
vng ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA:


A. 144V B. 120V C. 72V D. 44V


<b>Câu 22: Trong thời gian 5s một điện lượng 3,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường</b>
độ dịng điện qua bóng đèn là:


<b>A. 0,35A</b> <b>B. 2,7A</b> <b>C. 0,7A</b> <b>D. 1,43A</b>


<i><b>Câu 23: Chọn câu đúng. Điện năng tiêu thụ được đo bằng?</b></i>


<b>A. Vôn kế.</b> <b>B. Công tơ điện.</b> <b>C. Tĩnh điện kế.</b> <b>D. Ampe kế.</b>


<b>Câu 24: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,3g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau</b>


<i>l = 15cm( khối lượng khơng đáng kể). Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng đẩy nhau cân bằng</i>


khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 200<sub>, lấy g = 10m/s</sub>2<sub>. Điện tích Q có giá trị là:</sub>


<b>A. 87,71nC</b> <b>B. 69,29nC</b> <b>C. 51,26nC</b> <b>D. 42,7nC</b>


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (4đ)</b>


Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm các pin: E1 = 8V, r1 = 1 ; E2 = 4V, r2 = 0,6 được mắc như
hình. R1 = 2 ; R2 là đèn có thơng số 6V – 6W; R3 = 4. Biết RV = ; RA  0.


<b>a. Tìm số chỉ của ampe kế và vơn kế ?</b>


<b>b. Đèn sáng thế nào? Tính hiệu suất của bộ nguồn ?</b>



<b>c. Thay đổi vị trí giữa ampe kế và R</b>3 thì lúc này ampe kế có số


chỉ là bao nhiêu? Tìm cơng suất tiêu thụ mạch ngoài?
<i><b>--- HẾT --- </b></i>



<b>R1</b>


<b>R2</b>


<b>R</b>

<b>3</b>


<b>E1, r1</b>



<b> </b>

<b>A</b>


<b>V</b>


</div>

<!--links-->

×