Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.64 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN “MỞ ĐẦU”</b>
<b>1. </b> <b>“Tính cấp thiết của đề tài”</b>


“Trong nhiều năm qua”, mục tiêu “giảm nghèo” luôn là một ch ủ trương lớn, quan


“trọng của Đảng và Nhà nước”. Lạng Sơn là tỉnh miền núi biên giới cịn nhiều khó khăn như


xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng, giao thông không thuận lợi; thiên tai và dịch bệnh luôn
tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến đói nghèo. Đây cũng là nơi cư trú của nhiều đồng bào dân tộc thiểu


số. Trong “quá trình tổ chức thực thi” các chính sách giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu


số, bên cạnh những kết quả đã đạt được tỉnh vẫn đang vướng phải một số những khó khăn nhất
định mà khó khăn lớn nhất là nguồn vốn vẫn còn hạn chế. Ngồi ra, mặc dù chính sách đã bao
phủ tới từng thôn, từng bản ở vùng sâu, vùng xa, nhưng do thiếu nguồn lực trong thực hiện vay
vốn sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số nên mức độ bao phủ vẫn chưa thật sự toàn diện. Bên


cạnh đó do việc hỗ trợ mới chỉ dừng lại ở việc rót vốn mà chưa thực sự gắn kết tốt với chuyển


giao khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cách thức sản xuất kinh doanh, chưa kết nối sản xuất với thị
trường hàng hóa… nên hiệu quả của việc sử dụng vốn khơng cao.


Vì vậy, việc tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm khắc phục những khó khăn và


hạn chế hiện tại để nâng cao hi ệu quả công tác cho hộ dân tộc thiểu số vay vốn sản xuất


là nhiệm vụ cấp bách cu<sub>̉ a toà n xã hô ̣i nói chung và của chính quyền tỉnh La ̣ng Sơn nói </sub>


riêng. Vơ<sub>́ i mong muốn đóng góp mô ̣t phần công sức vào công cuô ̣c chung đó em xin </sub>


<b>đươ ̣c lựa cho ̣n đề tài : “ Tổ chƣ́c thƣ̣c thi chính sách cho vay v ốn phát triển sản xuất </b>



<b>đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh La ̣ng Sơn”. </b>
<b>2. </b> <b>“Mục tiêu nghiên cứu”</b>


- “Xác định khung” lý thuyết để ““nghiên cứu”” làm rõ cơ “sở lý luận” về quá trình “tổ


chức thực thi chính sách”.


- Phân tích “thực trạng”“tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất


đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn”, qua 3 giai đoạn cơ bản là: “Giai đoạn chuẩn


bị triển khai” chính sách, “giai đoạn chỉ đạo” triển khai chính sách và cuối cùng là “giai đoạn


kiểm soa<sub>́t</sub>” sự thực hiện chính sách.


- Đánh giá “tổ chức thực thi”“chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khắc phu ̣c những ha ̣n chế trong ́ c


thực thi chính sách và đề xuất “các giải pháp hồn thiện q trình” “tổ chức thực thi chính


sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn của


tỉnh Lạng Sơn”.


<b> 3. “Kết cấu của luâ ̣n văn”</b>


- “Chương 1: Cơ sở lý luận và” kinh nghiệm về “tổ chức thực thi chính sách Cho vay



vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn”.


- Chương 2: Phân ti<sub>́ch th ực trạng </sub>“tổ chức thực thi chính sách Cho vay vốn phát


triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn” trên địa bàn tỉnh La ̣ng Sơn.


- Chương 3: Phương hươ<sub>́ ng và gi ải pháp hoàn thiện </sub>“tổ chức thực thi “chính sách


Cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn”” trên đi ̣a bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>“</b>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN” VÀ KINH NGHIỆM “VỀ TỔ CHỨC” THỰC THI </b>


<b>“CHÍNH SÁCH CHO VAY VỐN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT ĐỐI VỚI HỘ DÂN </b>
<b>TỘC THIỂU SỐ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN”</b>


<b>1.1. “Hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn”</b>


"Dân tợc thiểu sớ là nh ững dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số trên phạm


vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam". Như vậy, khái niệm Dân tộc


thiểu số dùng để chỉ những dân tộc có số dân ít, chiếm tỷ trọng thấp trong tương quan so
sánh về dân số của một quốc gia đa dân tộc.


Đi ̣a bàn cư trú của hô ̣ DTTS đă ̣c biê ̣t khó khăn tập trung nhiều ở các xã vùng cao, biên



giới, khu vực các xã đặc biệt khó khăn, điều kiện đi la ̣i khó khăn. Các hô ̣ đồng bào DTTS đă ̣c


biê ̣t khó khăn có thu nhâ ̣p thấp, không ổn đi ̣nh. Các hộ DTTS đặc biệt khó khăn có trình độ


học vấn nhìn chung còn thấp. Tỉ lệ người chưa biết chư<sub>̃ còn cao. </sub>


<b>1.2. “Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt </b>
<b>khó khăn”</b>


“”


Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biê ̣t khó khăn”




là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà các cơ quan nhà nước sử dụng


để tác động lên” những đối tươ ̣ng thuô ̣c “hô ̣ đồng bào dân tô ̣c thiểu số ( kể cả các hô ̣ có vợ hoă ̣c


chồng là người dân tô ̣c thiểu số sống ở các xã (xã, phường, thị trấn) thuô ̣c vùng khó khăn” theo


quy đi ̣nh bằng cách cho vay vốn sản xuất nhằm phát triển sản xuất, tạo việc làm, ổn định đời


sớng, thốt nghèo bền vững.


<b>1.3. “Tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc </b>
<b>thiểu số đặc biệt khó khăn” </b>


“Tở chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối vớ i hô ̣ DTTS đă ̣c



biê ̣t khó khăn” là quá trình biến “chính sách cho vay vốn phát tr iển sản xuất đối vớ i hô ̣


DTTS đă ̣c biê ̣t khó khăn” thành những “kết quả thực tế thông qua các hoa ̣t đô ̣ng có tổ chức


trong bô ̣ máy ” Nhà nước nhằm hiện thực hóa mục tiêu cải thiện đời sống cho các hộ


DTTS đă ̣c biê ̣t khó khăn, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.


<i>Nội dung của “tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

́ng dẫn chỉ đa ̣o


các địa phương trong tổ chức thực thi “chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ


DTTS đă ̣c biê ̣t khó khăn”. Tại địa phương thì UBND tỉnh là cơ quan chịu trách nhiệm trực tiếp


và tồn diện việc triển khai chính sách tại địa phương mình.


Nô ̣i dung của “tổ chức thực thi chính sách cho vay vớn phát triển sản xuất đối với


hô ̣ dân tô ̣c thiểu số đă ̣c biê ̣t khó khăn ” trải qua 03 giai đoạn chính bao gồm : Giai đoa ̣n


chuẩn bi ̣ triển khai chính sách, Giai đoa ̣n chỉ đa ̣o thực thi chính sách, Giai đoa ̣n kiểm soát


sự “thực hiê ̣n chính sách”.


<i>Điều kiê ̣n để “tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với </i>


<i>hộ dân tộc thiểu số đặc biê ̣t khó khăn thành công”</i>



- Sự hơ ̣p lý trong ““chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ DTTS


đă ̣c biê ̣t khó khăn”” hay sự phù hợp với thực tiễn hoàn cảnh xã hô ̣i của chính sách đó đóng


vai trò mấu chốt và và điều kiê ̣n tiên quyết để thực thi chính sách thành công.


- Cần pha<sub>̉i có hê ̣ thống tổ chức thực thi chính sách từ trung ương đến tâ ̣n cơ sở </sub>


hoạt động một cách đồng bộ , kịp thời và một đội ngũ công chức có đủ năng lực và phẩm
chất để là m nhiê ̣m vu ̣ này . Cơ chế th ủ tục hành chính hợp lý cũng là mơ ̣t nhân tố góp


phần tạo điều kiện cho việc thi hành “chính sách cho vay vớn phát triển sản x́t đối với


hô ̣ DTTS đă ̣c biê ̣t khó khăn” được thuận lợi.


- Sự cương quyết, quyết tâm và đồng lòng của các nhà lãnh đạo đứng ra điều hành, tổ


chức quá trình xây dựng và tở chức thực thi “chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với


hô ̣ DTTS đă ̣c biê ̣t khó khăn” để đưa chính sách đến thắng lợi cuối cùng.


- Sự tin tưởng và ủng hô ̣ của quần chúng nhân dân đối với “chính sách cho vay


vớn phát triển sản x́t đới với hô ̣ DTTS đă ̣c biê ̣t khó khăn”.


<b>1.4. Kinh nghiệm “tổ chƣ́c thƣ̣c thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với </b>
<b>hô ̣ dân tô ̣c thiểu số đă ̣c biê ̣t khó khăn” tại một số tỉnh </b>


Qua thực tiễn về “tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối



với hô ̣ DTTS đă ̣c biê ̣t khó khăn” ở 02 tỉnh là Lâm Đồng và Bình Thuận đã tổ ng kết được


mô ̣t số những thuâ ̣n lợi và khó khăn trong quá trình triển khai chính sách ta ̣i các đi ̣a
phương này. Từ đó tác giả rút ra mô ̣t số kinh nghiê ̣m đối với tỉnh La ̣ng Sơn trong ở mỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƢƠNG 2”</b>


<b>“PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG”“TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH CHO VAY </b>
<b>VỐN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT ĐỐI VỚI HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐẶC BIỆT </b>


<b>KHÓ KHĂN” TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN </b>


<b>2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh La ̣ng Sơn </b>


Lạng Sơn là tỉnh miền núi thuộc khu vực Đông bắc bộ , có các đường quốc lộ như


1A, 1B, 4A, 4B, 279 đi qua. Lạng Sơn cũng là điểm nút thuận lợi cho giao lưu kinh tế .


Đi ̣a hình ở La ̣ng Sơn chủ yếu là đồi núi thấp với độ cao trung bình là 252m so với mực
nước biển.


Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực và đạt
được những kết quả khá toàn diện trên mọi lĩnh vực; thực hiện đạt và vượt kế hoạch tất
cả 21 chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội trong Nghị quyết của Ban Chấp hành
Đảng bộ Tỉnh và Hô ̣i đồng nhân dân tỉnh.


<b>2.2 Thực trạng hộ nghèo dân tộc thiểu số tại Lạng Sơn </b>


Theo kết quả rà soát hộ nghèo, cận nghèo cuối năm 2015 cho thấy tồn t ỉnh cịn



11,86% hộ nghèo; trong đo<sub>́ tỉ lê ̣ phần trăm hô ̣ nghèo là DTTS chiếm </sub> 11,27%. Nguyên


nhân chủ yếu dẫn đến nghèo là thiếu vốn, thiếu đất sản xuất và thiếu kinh nghiệm làm ăn.
Đời sống kinh tế của đồng bào DTTS tỉnh La ̣ng Sơn phụ thuộc vào tự nhiên,
nên họ có thu nhập thấp, chi tiêu khơng có kế hoạch, khơng có khả năng tiết kiệm vốn,
điều kiện ăn ở, sinh hoạt thiếu thốn. Trình độ học vấn và nghề nghiệp thấp, chăm sóc
sức khoẻ và dịch vụ y tế kém, chất lượng nguồn nhân lực thấp kém…


<b>2.3. Thực trạng “tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ </b>
<b>dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn” trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn </b>


<i>Giai đoạn chuẩn bi ̣ triển khai </i> <i>“chính sách cho vay v ốn phát triển sản xuất đối với </i>


<i>hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn” trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn </i>


Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn đã ban hành kế hoạch về tổ chức thực thi “chính


sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ DTTS đặc biệt khó khăn ” từ đó đề ra các


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

UBND các cấp trên đi ̣a bàn tỉnh La ̣ng Sơn cùng chi nhánh NHCSXH tỉnh La ̣ng


Sơn đã ban hành mô ̣t số các văn bản hướng dẫn chỉ đa ̣o cu ̣ thể công tác thực hiê ̣n “chính


sách cho vay vốn phát triển sả n xuất đối với hô ̣ DTTS đă ̣c biê ̣t khó khăn” sao cho phù hơ ̣p


với tình hình thực tế trên đi ̣a bàn Tỉnh . Theo đó tổng số các văn bản hướng dẫn đã được
ban hành là 30 văn bản trong đó UBND tỉnh ban hành 11 văn bản , UBND các huyê ̣n
thành phố ban hành 12 văn bản và chi nhánh NHCSXH tỉnh ban hành 07 văn bản.


UBND tỉnh Lạng Sơn đa<sub>̃ phân công nhiê ̣m vụ cho NHCSXH chi nhánh tỉnh Lạng </sub>



Sơn và các phòng giao dịch tại huyê ̣n thị đã phối hợp với UBND các cấp huyện, xã để tổ
chức hàng chục các lớp tâ ̣p huấn cho khoảng hơn 2763 các tổ trưởng tổ Tiết kiê ̣m và vay


vốn (TK&VV). Nô ̣i dung tâ ̣p huấn xoay quanh triển khai nô ̣i dung của “chính sách cho


vay vớn phát triển sản xuất đối vơ<sub>́ i hô ̣ DTTS đă ̣c biê ̣t khó khăn</sub>” và các nghiệp vụ liên


quan đến chính sách.


<i>Giai đoạn chỉ đạo triển khai “chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ </i>


<i>dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn” trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn </i>


Dưới sự chỉ đa ̣o của UBND tỉnh Lạng Sơn cơng tác trùn thơng “chính sách cho


vay vớn phát triển sản xuất đối vơ<sub>́ i hô ̣ DTTS đă ̣c biê ̣t khó khăn</sub>” trên địa bàn tỉnh Lạng


Sơn đã được thực hiê ̣n qua các kênh như phát tài liê ̣u, đưa tin trên phương tiê ̣n truyền


thông đại chúng.


Các chương trình và dịch vụ hỗ trơ ̣ như khuyến nông, lâm ngư cũng đã được triển


khai để hỗ trợ “các hô ̣ vay vốn sử dụng vớn có hiê ̣u quả” thơng qua phới hợp hoạt đô ̣ng với


các đoàn thể và tổ chức chính trị – xã hơ ̣i.


<i>Giai đoạn kiểm soát sự thực hiê ̣n </i> <i>“chính sách cho vay v ốn phát triển sản xuất đối </i>



<i>với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn trên địa bàn ti<sub>̉nh Lạng Sơn</sub>”</i>


UBND tỉnh La ̣ng Sơn chỉ đa ̣o thu thâ ̣p thông tin phản hồi từ các Báo cáo kết quả


hoạt động định kỳ của UBND cấp huyê ̣n , xã, NHCSXH nơi chính sách được triển khai,


báo cáo hàng quý của các ban, ngành tổ chư<sub>́ c chính tri ̣ – xã hội phối hợp tổ chức thực thi </sub>


chính sách. Tư<sub>̀ các thông tin đó , UBND tỉnh La ̣ng Sơn ti ến hành đánh giá </sub>“những kết quả


đa ̣t được”, rút ra những hạn chế trong quá trình tổ chức thực chi chính sách , tìm ra những


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

liên quan đến điều chỉnh “chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ DTTS đặc


biê ̣t khó khăn” sao cho phù hơ ̣p hơn với tình hình thực tế.


<b>2.4. Đánh giá tổ chức thực thi “chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ </b>
<b>dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn” trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn </b>


Viê ̣c đánh giá tở chức thực “chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ


dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn” trên địa bàn tỉnh La ̣ng Sơn đã đúc rút ra mô ̣t số điểm


mạnh và điểm yếu.


Các điểm mạnh nổi bật trong “quá trình tổ chức thực thi chính sách” có thể kể đến như:


Bơ ̣ máy tở chức thực thi của “chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hô ̣ DTTS


đă ̣c biê ̣t khó khăn” có sự thống nhất từ Trung ương đến địa phương, Viê ̣c ban hành các văn



bản hướng dẫn được triển khai cụ thể, chi tiết, kịp thời trên đi ̣a bàn, Quá trình kiểm soát chi
và vận hành ngân quỹ bám sát hoạt động thực tế triển khai chính sách , đảm bảo cho quá
<b>trình tổ chức thực thi chính sách diễn ra trơi chảy và mang tính hiệu quả cao , Sự áp dụng </b>
linh hoa ̣t phương thức ủy thác cho vay nhằm đưa nguồn vốn đến đúng đối tượng thu ̣
hưởng sao cho nguồn vốn cho vay được sử du ̣ ng đúng mu ̣c đích nhằm đem la ̣i hiê ̣u quả
cao nhất…


Các điểm yếu còn tồn tại trong quá trình tổ chức thực thi “chính sách cho vay vốn


phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn” trên địa bàn tỉnh La ̣ng Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN “TỔ CHỨC THỰC THI </b>
<b>CHÍNH SÁCH CHO VAY VỐN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT ĐỐI VỚI HỘ DÂN </b>


<b>TỘC THIỂU SỐ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN” TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN </b>


<b>3.1. Mục tiêu va<sub>̀ phƣơng hƣ ớng hoàn thiê ̣n </sub>“tổ chƣ́c thƣ̣c thi chính sách cho vay v ốn </b>
<b>phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn” trên địa bàn tỉnh </b>
<b>Lạng Sơn </b>


“Cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo”, ưu tiên người


nghèo là đồng bào “dân tộc thiểu số”, người nghèo thuộc huyện nghèo, xã biên giới, xã an


toàn khu, xã, thơn, bản “ đặc biệt khó khăn”, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; “tạo sự


chuyển biến mạnh mẽ, tồn diện về cơng tác giảm nghèo ở các vùng nghèo; góp phần thu
hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn , giữa các vùng, các



dân tộc và các nhóm dân cư”.


<b>3.2 “Giải pháp hoàn thiện”</b> <b>“tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển </b>
<b>sản xuất” đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh La ̣ng Sơn </b>


Tác giả đề xuất ba nhóm giải pháp tương ứng với ba giai đoạn trong quá trình “tổ


chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc


biệt khó khăn”. Một số các giải pháp tiêu biểu như:


- “Nhóm giải pháp hồn thiện ” giai đoạn giai đo ạn chuẩn bị triển khai chính sách :


Tăng cường sự quản lý, chỉ đạo sát sao c ủa cấp ủy Đảng, chính quyền và nâng cao hiệu
quả quản lý nhà nước của các cấp chính quyền, huy động sự tham gia của cả hệ thống
chính trị và tồn xã hội; Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền, đào tạo cho cán bộ tổ


chức Hội, đồn thể, tở trươ<sub>̉ ng tở TK&VV để họ hiểu rõ nghiệp vụ ủy thác, thực hiện hiệu quả </sub>


các hoạt động tín dụng chính sách tại địa phương. …


- Nhóm giải pháp hồn thiện giai đoạn chỉ đạo triển khai chính sách: Tăng cươ<sub>̀ ng sự </sub>


phối hơ ̣p với các cơ quan, sở, ban, ngành trong truyền thơng “chính sách cho vay vốn phát


triển sản xuất đối với hô ̣ DTTS đă ̣c biê ̣t khó khăn ” trên địa bàn tỉnh La ̣ng Sơn ; đẩy ma ̣nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thuâ ̣t, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vâ ̣t nuôi v .v.


- “Nhóm giải pháp hoàn thiện” giai đoạn kiểm soát sự thực h iện chính sách : Tăng



cường kiểm tra của UBND tỉnh La ̣ng Sơn , ban Dân tô ̣c tỉnh La ̣ng Sơn đồng phối hợp với


chi nhánh NHCSXH tỉnh La ̣ng Sơn trong thực hiê ̣n “chính sách cho vay vốn đối với hộ


DTTS đă ̣c biê ̣t khó khăn”; Tích cực thu thậ p các thông tin phản hồi về những điểm đươ ̣c


và những điểm còn hạn chế của chính sách ; những đề xuất và kiến nghi ̣ đối với chính
sách để chính sách có thể phù hợp hơn với tình hình thực tế và bối cảnh kinh tế – xã hô ̣i
hiê ̣n ta ̣i.


<b>3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp </b>



Tác giả đưa một số nh ững kiến nghị đối với Trung ương, Hô ̣i đoàn thể các c ấp về


mô ̣t số vấn đề liên quan đến điều chỉnh chính sách và mô ̣t số các biê ̣n pháp phối hợp thực


hiê ̣n sao cho đa ̣t hiê ̣u quả cao hơn trong quá trình “tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn


phát triển sản xuất đối với hộ DTTS đặc biệt khó khăn ”. Đồng thời kiến nghị đối với các


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KẾT LUẬN </b>



<b>1. Kết quả của luận văn </b>



Luận văn đã hoàn thành những nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cu<sub>̉ a của đề tài đó là</sub>:


- Đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, phương pháp luận về quá trình “tổ chức


thực thi chính sách cho vay vớn pha<sub>́t triển sản x́t đới vớ i hô ̣ DTTS đă ̣c biê ̣t khó khăn</sub>”



trên đi ̣a bàn tỉnh La ̣ng Sơn.


- Làm rõ thực trạng q trình “tổ chức thực thi chính sách cho vay vốn phát triển


sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn” trên địa bàn tỉnh La ̣ng Sơn.


- Đề xuất các biện pháp nhằm hồn thiện q trình “tổ chức thực thi chính sách cho


vay vớn phát triển sản xuất đối với hô ̣ dân tô ̣c thiểu số đă ̣c biê ̣t khó khăn ” trên địa bàn


tỉnh Lạng Sơn.


<b>2. Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo </b>



Đề tài mới chỉ nghiên cứu, khuyến nghị những giải pháp hồn thiện q trình “tổ


chức thực thi chính sách cho vay vớn pha<sub>́t triển sản xuất đối với hô ̣ dân tô ̣c thiểu số đă ̣c </sub>


biê ̣t khó khăn” trên địa bàn tỉnh La ̣ng Sơn giai đoạn hiện nay.


Mặc dù đã tiến hành nghiên cứu, thực hiện đề tài một cách hết sức nghiêm túc,
khoa học nhưng do điều kiện trình độ của tác giả và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề
tài vẫn cịn nhiều vấn đề thiếu sót, đề nghị các tác giả khác quan tâm đến vấn đề này có
những nghiên cứu thêm.


</div>

<!--links-->

×