Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

GS. Pierre Darriulat: tạo không gian cho nghiên cứu cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

cho

nghiên cứu



cơ bản



Tạo không gian



gS. Pierre DarriulaT -


chuyên gia hàng đầu Thế


giới Trong lĩnh vực vậT


lý hạT cơ bản, Từng được


đề cử giải nobel - đã Tình


nguyện Sang việT nam


giảng Dạy và nghiên cứu


nhiều năm Tại Trường


đhKhTn (đhQghn). bản Tin


đhQghn xin giới Thiệu ý Kiến


của gS. Pierre DarriulaT về


Thực Trạng nghiên cứu


cơ bản và ứng Dụng ở việT


nam hiện nay

.


mộT chủ đề hay được nhắc đến Khi luận bàn về chính
Sách Khoa học là Sự Phân biệT giữa nghiên cứu cơ bản
và nghiên cứu ứng Dụng. mục đích của bài viếT này góP
Phần nhìn nhận Sự Phân biệT đó Trong hồn cảnh việT
nam hiện nay.


T

rước hết, tôi nêu lại những nhận định chung thường được đưa
ra, tranh luận và được sự tán đồng rộng rãi của phần đông các
nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách.



Trước hết không nên phản đối nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu
cơ bản và phân biệt thứ bậc giữa chúng. Khoa học được tạo bởi
nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu cơ bản; lý thuyết; quan sát và
thí nghiệm; chúng có quan hệ tương hỗ và cần có nhau để phát
triển. Sự đa dạng của khoa học là một trong những giá trị chính của
nó. Phân biệt thứ bậc giữa các ngành khác nhau, như những nhà
nhận thức luận đang làm, khơng những vơ ích mà còn rất nguy
hiểm. Phân biệt giữa khoa học tốt và tồi không phải ở chủ đề mà
ở chất lượng nghiên cứu, năng lực, sự nghiêm ngặt, kỹ năng và sự
sáng tạo của nhà khoa học hoặc một nhóm các nhà khoa học. Dĩ
nhiên, một nhà khoa học giỏi sẽ chọn đề tài nghiên cứu dựa vào
tầm quan trọng và cơ hội thành công của nó. điều này đúng cho
một nhà lý thuyết giỏi cũng như một nhà thực nghiệm giỏi; đúng
cho nghiên cứu cơ bản cũng như nghiên cứu ứng dụng. Khi Penzias
và Wilson phát hiện bức xạ phông nền vũ trụ, họ đang chỉnh
ăng-ten tại bell Telephone liên lạc với vệ tinh; khi anderson phát hiện hạt
positron, ông cũng đang điều chỉnh buồng mây cho millikan. có
rất nhiều ví dụ như vậy trong tất cả các lĩnh vực khác nhau. Thực sự,
phân biệt giữa ứng dụng và cơ bản, giữa lý thuyết và thực nghiệm
chỉ mới xuất hiện gần đây và đó là hệ quả đáng tiếc khi một số
ngành khoa học trở nên quá phức tạp; chúng ta không nên bị đánh
lừa bởi sự phân biệt này.


ở đây, tôi không cần nhắc lại những luận điểm mà các nhà khoa
học vẫn thường lặp đi lặp lại với một số nhà chính trị ủng hộ nghiên
cứu cơ bản một cách miễn cưỡng. một trong những điển hình nhất
trong số đó là câu trả lời của Faraday tới bộ trưởng Tài chính khi ơng


<i>"Đóng cửa với nghiên </i>


<i>cứu cơ bản sẽ làm các </i>




<i>trường đại học Việt </i>


<i>Nam mất nhiều giáo </i>



<i>sư và nhà khoa học </i>


<i>xuất sắc"</i>



DIỄN ĐÀN DIỄN ĐÀN


15


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giao phó trọng trách cho những tiến
sỹ trẻ xuất sắc, lôi kéo những nhà
khoa học thành công, phù hợp với
u cầu chun mơn, ở nước ngồi
về nước làm việc, phải có hội đồng
khoa học trong đó có các thành viên
nước ngồi có uy tín quốc tế tư vấn,
đảm bảo thực hiện chính sách tuyển
dụng nghiêm ngặt, chặt chẽ, tăng
lương đủ để đảm bảo cho đội ngũ
công chức không bị phân tâm bởi
cơng việc ngồi giờ... ngồi những
thành phần kể trên tôi cho rằng phải
tạo không gian cho nghiên cứu cơ
bản.


Tại sao lại phải làm vậy?


đầu tiên, hãy nghĩ về một sinh viên


tài năng có quyết tâm cống hiến
cuộc đời cho khoa học. anh ta sẽ
luôn bị hấp dẫn bởi những câu hỏi
lớn liên quan đến giới hạn hiểu
biết của con người. những vấn đề
đó có thể gần với ứng dụng, như
trong các lĩnh vực công nghệ nano,
khoa học môi trường và hầu hết các
ngành khoa học về sự sống, nhưng
cũng có thể dường như khá xa với
ứng dụng như trường hợp của vật
lý thiên văn hoặc vật lý hạt. đóng
cửa với sự tò mò của anh ta với lý
do rằng mối quan tâm đó thuộc lĩnh
vực khơng có ứng dụng hiển nhiên
chẳng khác nào buộc sinh viên đó
phải rời bỏ đất nước, đấy là một tổn
thất cho việt nam. đó là chưa nói
rằng hàng loạt các ứng dụng thực
này hỏi về giá trị thực tế của điện:


"Thưa ngài, đến một lúc nào đó
ngài sẽ có thể đánh thuế nó." hoặc
câu chuyện vui rằng điện đã có thể
khơng bao giờ được phát minh nếu
người ta chỉ lo cải tiến những ngọn
nến. Tuy nhiên, điều quan trọng là,
những luận điểm này rất rõ ràng và
có giá trị phổ quát, nhưng chúng lại
có thể khơng thể áp dụng được vào


một cộng đồng nhất định, chẳng
hạn như các nước đang phát triển.
một bộ trưởng phụ trách Khoa học
việt nam rất có thể nói rằng: "Tơi


hồn tồn nhận thức được tầm quan trọng của nghiên cứu cơ bản nhưng
nó đang được tiến hành ở các nước phát triển; việt nam đang phát triển
rất nhanh nhưng nguồn nhân lực của đất nước thì có hạn; điều quan trọng
đối với chúng ta bây giờ là phát triển nghiên cứu ứng dụng để có thể đào
tạo được nhiều kỹ sư và thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp;
ở bất kỳ khía cạnh nào, chúng ta đều khơng thể cạnh tranh được với các
nước phát triển về nghiên cứu cơ bản; hãy tạm thời quên nó đi và tập
trung vào ứng dụng".


nếu thế, câu hỏi sẽ khơng cịn là "Tại sao chúng ta lại làm nghiên cứu
cơ bản?” mà sẽ là "Tại sao việt nam nên làm nghiên cứu cơ bản và nếu
làm thì tỉ lệ của nó so với tồn bộ ngành là bao nhiêu và nên chọn hướng
nghiên cứu nào?"


Tơi khơng có câu trả lời hoàn hảo cho những câu hỏi này, nhưng chúng ta
hãy thử góp nhặt một vài ý trả lời cho những câu hỏi đó.


một luận điểm rõ ràng và có sức thuyết phục, có thể là duy nhất: hai nhà
khoa học Penzias và Wilson được đề cập ở trên, một người được đào tạo
tại đại học columbia và người còn lại tại caltech, hai trong số các trường
đại học uy tín nhất trên thế giới. ở đó họ được hưởng thụ mơi trường khoa
học chất lượng rất cao như là ngôi trường của kỉ luật, cần cù và tơi dám nói
là ngơi trường của đạo đức. ở đó, họ được làm việc với những nhà khoa
học hàng đầu, những người truyền niềm đam mê khoa học cho họ. ở đó,
lần đầu tiên trong đời, họ bắt đầu hiểu khoa học thực sự là gì.



các trường đại học và các phịng thí nghiệm việt nam vẫn cịn đang phải
hứng chịu những hậu quả sau nhiều năm chiến tranh. chúng ta bị mất
gần ba thế hệ giảng viên và các nhà khoa học. chúng ta phải mất hàng
thập kỷ để gây dựng lại những gì đã bị tàn phá bởi chiến tranh, đặc biệt
trong trường hợp các trường đại học và phịng thí nghiệm nơi cần bắt đầu
bằng việc đào tạo một thế hệ giảng viên mới trước khi đào tạo những thế
hệ sinh viên mới. Tuy nhiên, các nước đang phát triển phải dành ưu tiên
cao nhất để tạo dựng nên một môi trường tốt tại các trường đại học và
các phòng thí nghiệm làm nền tảng cho các tài năng nở rộ và lôi kéo họ ở
lại làm việc trong nước.


để làm được việc này trước hết có thể xác định một vài thành phần cần
thiết như bắt đầu bằng việc hình thành một vài trung tâm chất lượng cao,


DIỄN ĐÀN DIỄN ĐÀN


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tế đều bắt nguồn từ nghiên cứu cơ bản
và rất nhiều, có thể hầu hết, nghiên cứu
ứng dụng đều xuất phát từ những phát
minh mà mục đích ban đầu khơng phải
là tìm các ứng dụng khả dĩ.


Thứ hai, một trường đại học tốt nên có
một vài nhà khoa học trình độ quốc tế  ít
nhất một người trong một khoa  có khả
năng dạy sinh viên những kiến thức cơ
bản trong lĩnh vực của họ cũng như đào
tạo những sinh viên này lên trình độ cao
hơn. hầu hết các ngành liên quan đến


nền tảng của khoa học hiện đại như vật lý
lượng tử, thuyết tương đối, sinh học phân
tử… khơng được học vì ứng dụng của nó
mà vì những giá trị tự thân của chúng.
các kỹ thuật viên có thể bỏ qua những
môn này. nhưng nhà khoa học và kỹ sư,
bất kể làm gì trong một lĩnh vực có hoặc
khơng có ứng dụng rõ ràng, phải làm chủ
được chúng nếu muốn tiến bộ. một lần
nữa, chúng ta khơng nên nghĩ dưới khía
cạnh cơ bản hay ứng dụng mà đơn giản
là kiến thức. đóng cửa với nghiên cứu cơ
bản sẽ làm các trường đại học việt nam
mất nhiều giáo sư và nhà khoa học xuất
sắc.


cách tiếp cận này nghe có vẻ khơng thực
tế. Tuy nhiên khơng phải thế. đó là sự
thực: chúng ta có khả năng thành lập
một vài trung tâm chất lượng cao, nhưng
chúng ta không thể nào nâng toàn bộ hệ
thống đại học của việt nam lên tầm cỡ
quốc tế một cách đơn giản. nhưng các
đại học của việt nam có thể hưởng lợi từ


<i>Các đại học của Việt Nam </i>


<i>có thể hưởng lợi từ sự tồn </i>



<i>tại của những trung tâm </i>


<i>chất lượng cao, thành </i>



<i>công của những trung </i>


<i>tâm này sẽ lan tỏa đến </i>


<i>các trường và đóng vai </i>


<i>trị như những hạt nhân </i>



<i>cho những bước phát </i>


<i>triển sâu rộng hơn.</i>



sự tồn tại của những trung tâm chất lượng cao này, thành công của
những trung tâm này sẽ lan tỏa đến các trường và đóng vai trị như
những hạt nhân cho những bước phát triển sâu rộng hơn.


Tất cả những điều tơi nói, muốn nói lên rằng một chính sách khoa học
phải tạo khơng gian cho nghiên cứu cơ bản hoặc, có thể nói là, cho
nghiên cứu khơng có ứng dụng rõ ràng. chính sách đó phải lựa chọn
được các đề tài và các nhà khoa học dựa trên nền tảng chất lượng.
chính sách đó cũng phải cung cấp cho họ đủ tài nguyên, nhớ rằng
một nhà khoa học làm việc trong một lĩnh vực khơng có ứng dụng
rõ ràng gần như khơng thể kiếm được nguồn kinh phí hỗ trợ từ công
nghiệp (ngược lại với các nhà khoa học làm việc trong các lĩnh vực có
ứng dụng rõ ràng). Phải dành chỗ cho những nghiên cứu khơng có
ứng dụng rõ ràng, bởi vì đó là điều kiện không thể thiếu để nâng cao
đẳng cấp các đại học lên tầm quốc tế, để đào tạo các nhà khoa học
và các kỹ sư hơn là các kỹ thuật viên. để thành công, nghiên cứu ứng
dụng cần phải đồng hành với nghiên cứu cơ bản.


mỗi quốc gia đều có một số lĩnh vực cần ưu tiên phát triển. Trong hoàn
cảnh việt nam, những ngành khoa học có những ứng dụng trong
nơng nghiệp, mơi trường, y tế là những trường hợp hiển nhiên. cũng
như trong trường hợp vật lý hạt nhân để chuẩn bị vận hành, bảo trì và


phát triển khoảng 5 lị phản ứng hạt nhân mà việt nam dự định xây
dựng đến trước năm 2025. những ngành này cần có chính sách ưu
tiên, cũng như phải được đầu tư nguồn nhân lực và vật lực, đó là những
yếu tố quan trọng trong chính sách khoa học của đất nước. chính sách
này xác định mức độ nỗ lực của nhà nước trong đầu tư nghiên cứu cơ
bản. Sự đầu tư cho nghiên cứu không để ý đến ứng dụng của nó, lấy
chất lượng làm chuẩn lựa chọn duy nhất, được đo trong thang đo đó,
thực chất đã là một quyết định về tỉ lệ đầu tư nghiên cứu của đất nước
vào nó. Dĩ nhiên, đầu tư cho khoa học càng nhiều càng tốt, nhưng để
xác định đúng mức độ đầu tư đòi hỏi sự phân tích cụ thể ngay từ đầu
tình hình thực tế và đánh giá khách quan những triển vọng từ những
kĩ năng và tài năng đang có. điều đó giúp xác định những lĩnh vực mà
với sự đầu tư hợp lí có thể nâng lên tầm quốc tế.


việt nam hiện nay đang tiến hành từng bước hướng tới việc nâng cấp
các đại học và các phịng thí nghiệm. đây là một cơ hội tốt không thể
bỏ qua để làm rõ chính sách dành cho khoa học liên quan đến những
câu hỏi nêu ra ở trên.


DIỄN ĐÀN DIỄN ĐÀN


17


</div>

<!--links-->

×