Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hóa của cao chiết tía tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MÔI TRƢỜNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH
KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HĨA
CỦA CAO CHIẾT TÍA TƠ

Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thùy Trang
Chuyên ngành

Tp.HCM, tháng 10 năm 2019

: Công nghệ thực phẩm


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MÔI TRƢỜNG


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH
KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HĨA
CỦA CAO CHIẾT TÍA TƠ
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thùy Trang


Mã số sinh viên

:1511542783

Lớp

:15DTP1A

Chuyên ngành

: Công nghệ thực phẩm

Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Lê Minh

Tp.HCM, tháng 10 năm 2019


TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM & MÔI TRƢỜNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 10 năm 2019

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Lê Thị Thùy Trang


Mã số sinh viên:1511542783

Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm

Lớp: 15DTP1A

1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG
OXY HĨA CỦA CAO CHIẾT TÍA TƠ
2. Nhiệm vụ luận văn
Tìm hiểu và tiến hành các thí nghiệm:
– Xây dựng đường cong sinh trưởng của bốn chủng vi khuẩn.
– Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch
và xác định nồng độ ức chế tối thiểu MIC.
– Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa DPPH.
– Định tính hợp chất Phenolic, Flavonoid, Saponin, Terpenoid.
3. Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 04/04/2019
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ luận văn: 04/10/2019
5. Người hướng dẫn:
Họ và tên

Học hàm, học vị

Đơn vị

Phần hướng dẫn

Bùi Lê Minh ............ Tiến sĩ .............. Viện Kỹ thuật công nghệ cao

.... 100%


Nội dung và yêu cầu của luận văn đã được thông qua bộ môn.
Trưởng Bộ môn

Người hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

ThS. Nguyễn Thị Vân Linh

TS. Bùi Lê Minh


LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến thầy TS.
Bùi Lê Minh và Th.S Nguyễn Thị Phương đã luôn theo sát tơi trong suốt q trình
nghiên cứu và tận tình hướng dẫn, chỉ dạy tơi những kiến thức, truyền đạt nhiều kinh
nghiệm và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu
này.
Tơi cũng xin cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường và tồn thể q thầy cơ Khoa
Kỹ thuật thực phẩm và môi trường cũng như anh chị trong viện nghiên cứu công nghệ
cao trường Đại học Nguyễn Tất Thành TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng em kính chúc q Thầy, Cơ dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao quý trên giảng đường truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.Và con cũng
xin cảm ơn gia đình đã luôn bên cạnh, ủng hộ và động viên để con có thêm nghị lực
tiếp bước trên con đường học tập cũng như trong cuộc sống.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trân trọng và kính chào.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 10 năm 2019

x


TĨM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Tía tơ (Perilla frutescens) là một loại thảo dược sống hàng năm, thực phẩm gia
vị, thực phẩm chức năng và cây cảnh thuộc họ Labiatae, được trồng nhiều nơi trên thế
giới, đặc biệt là các nước Đông Á. Nguồn gốc bản địa của chi Perilla trải rộng từ Ấn
Độ đến Đông Nam Á. Lá, hạt và thân của Tía tơ được sử dụng cho các ứng dụng
phòng và chữa bệnh trong y học dân gian. Ngoài ra một số nghiên cứu khoa học ở
nước ngoài về Tía tơ cho thấy hoạt động sinh học khác nhau như khả năng kháng oxy
hóa, tính kháng khuẩn, chống dị ứng, chống trầm cảm, tác dụng chống viêm, chống
ung thư và bảo vệ thần kinh.
Đề tài nghiên cứu nhằm khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hóa trong
cao chiết lá Tía tơ từ các dung mơi diethyl ether, ethanol và nước. Để khảo sát hoạt
tính kháng khuẩn của các cao chiết từ lá Tía tơ, các phương pháp khuếch tán mơi
trường thạch và pha lỗng cao chiết để xác nồng độ ức chế tối thiểu vi khuẩn (MIC)
được sử dụng. Hoạt tính kháng oxy hóa của các cao chiết từ lá Tía tơ được xác định
thơng qua khả năng ức chế gốc tự do DPPH.
Kết quả khuếch tán đĩa thạch cho thấy, cao chiết diethyl ether có khả năng
kháng vi khuẩn tốt nhất so với cao chiết ethanol và cao chiết nước trên bốn chủng vi
khuẩn Staphylococcus aureus (đường kính vịng kháng khuẩn 15,3 mm),
Pseudomonas aeruginosa (12,5 mm), Bacillus cereus (20 mm) và Escherichia coli
(8,5 mm). Thêm vào đó, thử nghiệm pha lỗng cao chiết cịn xác định được MIC của
cao chiết diethyl ether trên Staphylococcus aureus là 0,7 mg/ml, Pseudomonas
aeruginosa là 0,25 mg/ml, Bacillus cereus là 1,5 mg/ml và Escherichia coli là 0,7

mg/ml. Trong thử nghiệm kháng oxy hóa, cao chiết nước và ethanol có hoạt tính
kháng oxy hóa mạnh với IC50 lần lượt là 0,355 mg/ml và 0,128 mg/ml, cao chiết
diethyl ether thể hiện hoạt tính oxy hóa yếu với IC50 là 2,405 mg/ml. ). IC50 của chất
đối chứng Acid ascorbic (Vitamin C) là 9,495 µg/ml. Và cao chiết 1W là cao chiết thể
hiện khả năng kháng oxy hóa, nhỏ hơn 13 lần Acid ascorbic. Ngồi ra, trong q trình
nghiên cứu, các cao chiết được xác định là có các hợp chất như phenolic, flavonoid,
saponin, terpenoid được thử nghiệm bằng một số phương pháp định tính.

x


MỤC LỤC

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP .................................................................. iii
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ......................................................................v
MỤC LỤC .................................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................x
Chƣơng 1.

MỞ ĐẦU.................................................................................................1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..............................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................1
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ..........................................................................................1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...............................................................................................1
Chƣơng 2.


TỔNG QUAN.........................................................................................2

2.1 GIỚI THIỆU ........................................................................................................2
2.1.1 Mô tả ...............................................................................................................2
2.1.2 Phân loại .........................................................................................................2
2.1.3 Đặc điểm thực vật ...........................................................................................3
2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng .....................................................................................4
2.1.5 Lịch sử và phân bố .........................................................................................4
2.1.6 Thành phần hóa học........................................................................................4
2.2 TÁC DỤNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN ....................................................10
2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................10
2.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới.........................................................................10
2.3.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam .......................................................................13
Chƣơng 3.

NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................14

3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .................................................14
3.1.1 Địa điểm. ......................................................................................................14
3.1.2 Thời gian nghiên cứu. ...................................................................................14
3.2 TRANG THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ .................................................................14
3.3 HÓA CHẤT. ......................................................................................................15
3.4 NGUYÊN LIỆU .................................................................................................15
3.4.1 Chủng vi khuẩn.............................................................................................15
x


3.4.2 Mẫu thực vật .................................................................................................16
3.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................18
3.5.1 Xây dựng đường cong tăng trưởng ..............................................................18

3.5.2 Hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết từ lá Tía tơ .........................................19
3.5.3 Hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết từ lá Tía tơ ......................................22
3.5.4 Xây dựng phương pháp định tính . ...............................................................24
Chƣơng 4.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................................................25

4.1 Xây dựng đƣờng cong tăng trƣởng của vi khuẩn ...........................................25
4.2 Khả năng kháng khuẩn của cao chiết Tía tơ ..................................................29
4.2.1 Khuếch tán đĩa thạch. ...................................................................................29
4.2.2 Nồng độ ức chế tối thiểu MIC. .....................................................................29
4.3 Hiệu quả trung hòa gốc tự do DPPH của các cao chiết từ lá Tía tơ .............33
4.4 Định tính một số nhóm chất trong cao chiết 1D, 1E, 1W từ Tía tơ. ……….35
4.4.1 Phương pháp định tính Phenolic. .................................................................29
4.4.2 Phương pháp định tính Flavonoid. ...............................................................29
4.4.3 Phương pháp định tính Saponin. ..................................................................29
4.4.4 Phương pháp định tính Terpenoid. ...............................................................29
Chƣơng 5.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .....................................................39

5.1 KẾT LUẬN ........................................................................................................39
5.2 KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................41

x


DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1 Hợp chất Phenolic có trong Tía tơ. ..................................................................5
Bảng 2.2 Hợp chất Flavonoid có trong lá và hạt Tía tơ. .................................................5
Bảng 2.3 Hợp chất Triterpene có trong Tía tơ. ................................................................6
Bảng 2.4 Hợp chất EO có trong Tía tơ. ...........................................................................6
Bảng 2.5 Các loại acid béo có trong Tía tơ. ....................................................................8
Bảng 2.6 Hợp chất Polycosanol có trong Tía tơ. .............................................................8
Bảng 2.7 Hợp chất Tocopherols có trong Tía tơ. ............................................................9
Bảng 2.8 Hợp chất Phytosterol có trong Tía tơ. ..............................................................9
Bảng 3.1 Danh sách các thiết bị và dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm…….......14
Bảng 3.2 Hóa chất nghiên cứu. .....................................................................................15
Bảng 3.3 Danh sách các chủng vi khuẩn được sử dụng trong thí nghiệm. ...................15
Bảng 3.4 Danh sách các mẫu cao chiết Tía tơ và kí hiệu viết tắt. .................................18
Bảng 3.5 Công thức chuẩn bị môi trường LB theo công thức chuẩn. ...........................18
Bảng 3.6 Các chủng vi khuẩn và cao chiết theo thể tích được nạp vào ........................22
Bảng 4.1 Đường kính vịng kháng khuẩn của cao chiết từ Tía tơ và Kanamycin. .... .. 29
Bảng 4.2 Hoạt tính kháng oxy hóa (DPPH) của các cao chiết…….......………….…..35
Bảng 4.3 Các gốc hợp chất có trong cao chiết lá Tía tơ. ...............................................38
Bảng 0.1 Đường kính vịng kháng khuẩn………………………….....………..….…..40
Bảng 0.2 Tỷ lệ % ức chế của mẫu cao chiết và Vitamin C ..................................... ….40

x


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 A. Tía tơ lá tím, B. Tía tơ lá xanh, C. Tía tơ hai màu, D. Tía tơ mép lá quăn 3
Hình 2.2 A. Hoa tía tơ, B. Lá tía tơ, C. Chùm hoa tía tơ, D. Hạt tía tơ ........................3
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất bột lá Tía tơ ............................................................16
Hình 3.2 Sơ đồ quy trình điều chế các cao Tía tơ. ........................................................17
Hình 3.3 Hình ảnh mơ tả cách đo vịng trịn kháng khuẩn. ...........................................20

Hình 3.4 Mơ tả ngun tắc đổi màu resazurin.. ............................................................21
Hình 3.5 Mô tả nguyên tắc khử DPPH thành DPPH - H ..............................................22
Hình 4.1 Đường cong sinh trưởng của chủng S. aureus ...............................................25
Hình 4.2 Đường cong sinh trưởng của chủng B.cereus. ...............................................26
Hình 4.3 Đường cong sinh trưởng của chủng P. aeruginosa. .......................................27
Hình 4.4 Đường cong sinh trưởng của chủng E. coli. ..................................................28
Hình 4.5 Đường kính vịng kháng khuẩn cao chiết dietyl ether từ lá Tía tơ. ................30
Hình 4.6 Đường kính vịng kháng khuẩn cao chiết ethanol từ lá Tía tơ. ......................30
Hình 4.7 Đường kính vịng kháng khuẩn cao chiết nước từ lá Tía tơ. ..........................31
Hình 4.8 Đường kính vịng kháng sinh của Kanamycin nồng độ 10 ug/ml. .................31
Hình 4.9 Nồng độ ức chế tối thiểu của cao chiết 1D lên bốn chủng vi khuẩn. ............32
Hình 4.10 Khả năng ức chế gốc tự do DPPH. ...............................................................33
Hình 4.11 Phản ứng định tính hợp chất Phenolic lên cao chiết Tía tơ ..........................35
Hình 4.12 Phản ứng định tính hợp chất Flavonoid lên cao chiết Tía tơ. .......................36
Hình 4.13 Phản ứng định tính hợp chất Saponin lên cao chiết Tía tơ. ..........................37
Hình 4.14 Phản ứng định tính hợp chất Terpenoid lên cao chiết Tía tơ........................37

x


DANH MỤC VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

Nghĩa tiếng Việt

CFU


Colony-forming unit

Đơn vị hình thành khuẩn lạc

DMSO

Dimethyl sulfoxide

Hợp chất sulfide hữu cơ

DPPH

2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl

IC50

The

half

inhibitory Nồng độ ức chế 50%

maximal

concentration
IK

Isoegomaketone

Thành phần trong dầu


LB

Luria Bertani

Môi trường LB

MH

Môi trường thạch Mueller-Hinton

Môi trường MH

MIC

Minimum Inhibition Concentration

Nồng độ ức chế tối thiểu

OD

Optical desnity

Mật độ quang

x


Chƣơng 1. MỞ ĐẦU


1.1 TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, tình trạng kháng kháng sinh đang đặt ra nhiều thách thức đối với
nhiều quốc gia trên tồn thế giới, trong đó có Việt Nam. Vì vậy việc sử dụng kháng
sinh tự nhiên từ nguồn thảo dược được coi là hướng nghiên cứu tiềm năng.
Việt Nam là một quốc gia có nhiều những nguồn thảo dược có những hoạt tính
kháng khuẩn và kháng oxy hóa cao mà lại rất phổ biến. Trong đó, cây tía tơ trồng phổ
biến ở Việt Nam dùng làm gia vị. Không những vậy, lồi cây này cịn nổi tiếng với các
bài thuốc y học cổ truyền chuyên điều trị các bệnh về dạ dày, chống giun sán và lành
vết thương. Ngoài ra, qua các nghiên cứu trên thế giới cho thấy tía tơ cịn có các khả
năng kháng oxy hóa, tính kháng khuẩn, chống dị ứng, chống trầm cảm, tác dụng chống
viêm, chống ung thư và bảo vệ thần kinh. Chính vì nhận thấy các tiềm năng dược tính
từ cây tía tơ và để sàng lọc nguồn dược liệu phong phú ở nước ta, đề tài “Nghiên cứu
hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hóa của cao chiết tía tơ” được thực hiện.
1.1.1 Mục tiêu tổng quát
Xác định khả năng kháng khuẩn và khả năng kháng oxy hóa của các cao chiết
ethanol, diethyl ether và nước từ lá cây tía tơ. Đồng thời, đánh giá sơ bộ thành phần
hóa học của các cao chiết từ lá cây tía tơ.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu cụ thể
 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết diethyl ether, ethanol và nước từ lá tía
tơ bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch và phương pháp pha loãng xác định
nồng độ ức chế tối thiểu.
 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết diethyl ether, ethanol và nước
từ lá tía tơ bằng phương pháp DPPH.
 Xác định một số hợp chất có trong cao chiết tía tơ.

1


Chƣơng 2. TỔNG QUAN


2.1 GIỚI THIỆU
2.1.1 Mơ tả
Tía tơ là loại cây cỏ thuộc họ Labiatae, được trồng nhiều nơi trên tồn thế giới
cũng như ở Việt Nam. Tía tơ thường được dùng làm thực phẩm, gia vị và cũng có
nhiều giá trị trong phịng chữa bệnh. Tía tơ được chứng minh có các hoạt tính sinh học
khác nhau như kháng oxy hóa, kháng khuẩn, chống dị ứng, chống trầm cảm, tác dụng
chống viêm, chống ung thư và bảo vệ thần kinh. Tía tơ cũng được ứng dụng nhiều
trong ngành chế biến mỹ phẩm như kem bơi da, xà phịng, và các chế phẩm dùng làm
thuốc trị bệnh da liễu [2] .
2.1.2 Phân loại
Tía tơ cịn có tên gọi khác là: Tử tơ, Tơ ngạnh, Tơ diệp hay É tía. Tía tơ có tên
khoa học là Perilla frutescens (P. frutescens). Hệ thống phân loại của Perilla
frutescens được mô tả như sau:
Giới: Thực vật
Ngành: Magnoliophyta
Lớp: Magnoliopsida
Bộ: Lamiales
Phân lớp: Lamiidae
Họ: Lamiaceae/Labiatae [3]
Chi: Perilla.
Lồi: Perilla frutescens.
Họ Tía tơ bao gồm các lồi được tìm thấy hiện nay như Tía tơ lá tím (P.
frutescens var. crispa) có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản; Tía tơ lá xanh (hay
tía tơ lá mè) (P. frutescens var. frutescens) được gọi là mè hoang dại ở Hàn Quốc; Tía
tơ hai màu (P. frutescens var. crispa forma) là dạng lá phía trên màu xanh, phía dưới
màu tím; Tía tơ mép lá quăn (Perilla ocymoides L. var. bicolorlaciniata) thường có giá
trị sử dụng cao hơn (Hình 2.1) [4].

2



Hình 2.1 A. Tía tơ lá tím, B. Tía tơ lá xanh, C. Tía tơ hai màu, D. Tía tơ mép lá quăn
[5]
.
2.1.3 Đặc điểm thực vật
Thân cây Tía tơ thuộc loại cây thảo sống lâu năm, mọc thẳng đứng, có chiều
cao khoảng 0,3 - 1 m. Thân có tiết diện vng, có rãnh dọc và có lơng đa bào, có tinh
dầu thơm. Lá hình elip hoặc gần trịn, dài 4 - 12 cm và rộng 2,5 - 10 cm; chóp lá nhọn,
góc tù, trịn hay hình nêm, mọc đối, có cuống dài, mép khía răng; mặt trên lá có màu
xanh lục, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía, nâu hay màu xanh lục có lơng nhám
(tùy theo lồi). Hoa lưỡng tính, nhỏ mọc thành xim co ở đầu cành, màu trắng hay tím,
mọc đối, có cuống dài 1 - 3 mm, bốn tiểu nhị khơng thị ra ngoài hoa (thụt trong ống
tràng), hai nhị dưới dài hơn hai nhị trên. Đài hình chng, có lơng đa bào và điểm
tuyến ở phía ngồi. Tràng hoa màu tím nhạt, dài 5 - 6 mm, có lơng ở phía ngồi, có
vịng lơng ở họng. Hạt hình cầu, màu nâu nhạt có đường kính 0,6 – 2,0 mm

[6]

Hình 2. 1 A. Hoa tía tơ, B. Lá tía tơ, C. Chùm hoa tía tơ, D. Hạt tía tơ
3

.

[1]

.


2.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng

Tía tơ rất thích hợp sinh trưởng và phát triển trong mơi trường khí hậu nhiệt đới
ẩm ở nước ta nên Tía tơ có thể được trồng quanh năm và rất dễ chăm sóc. Mùa gieo
hạt vào khoảng tháng 5, thời gian ra hoa của Tía tô từ tháng 6 đến tháng 8 hàng năm.
Thời gian ra hạt là từ tháng 7 đến tháng 10 và thường thu hoạch giữa cuối tháng 9 và
đầu tháng 10 [3].
2.1.5 Lịch sử và phân bố
Họ Tía tơ Lamiacea/Labiatae có khoảng 236 đến 263 chi với khoảng 6900 đến
7173 loài. Nguồn gốc bản địa của chi Perilla trải rộng từ Ấn Độ đến Đơng Nam Á.
Cây Tía tơ (Perilla frutescens) được xác định có nguồn gốc ở vùng núi Himalayas đến
vùng Đông Nam Á. Ở Trung Quốc cũng như các nước khác ở châu Á, cây Tía tơ được
trồng với hơn 2000 năm lịch sử. Ở Nhật Bản, cây Tía tô được trồng vào khoảng từ thế
kỷ thứ 7 – 9 sau Cơng ngun

[7], [8]

. Cây Tía tơ được phân bố rộng rãi trên toàn thế

giới, đặc biệt là ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam và các khu vực khác ở
Châu Á [9], [10].
2.1.6 Thành phần hóa học
Hiện tại, đã có khoảng 271 hợp chất hóa học khác nhau đã được phân lập từ hạt,
thân, lá và rễ của Tía tơ. Dựa trên tính chất hóa học, các hợp chất trong Tía tơ có thể
được phân loại là những chất ưa nước (hydrophilic): acid phenolic, flavonoid,
anthocyanin hoặc những chất kỵ nước (lipophilic) và hợp chất dễ bay hơi: triterpene,
phytosterol, acid béo, tocopherols và policosanol.
2.1.6.1

Acid Phenolic

Rosmarinic acid và Rosmarinic acid-3-O-glucoside được báo cáo là một trong

những hợp chất chính thuộc nhóm phenolic và là các chất kháng oxy hóa mạnh phân
lập từ Tía tơ [11]. Ngồi ra, các nghiên cứu gần đây cho thấy sự tích tụ các thành phần
phenolic nhiều nhất ở giai đoạn ra hoa. Năm 2011, báo cáo của Peng và cộng sự cho
thấy catechin, acid ferulic, apigenin, luteolin, acid rosmarinic và acid caffeic được xác
định trong lá và hạt Tía tơ bằng phương pháp điện di mao quản

4

[12]

. Các hợp chất


Phenolic trong cây Tía tơ được liệt kê trong các Bảng 2.1. Trong đó, hầu hết các hợp
chất phenolic được tìm thấy trong hạt của cây tía tơ.
Bảng 2.1 Hợp chất Phenolic có trong Tía tơ.
Hợp chất

STT

Cơng thức

Bộ phận

hóa học
1

Catechin

C15H14O6


Lá, hạt

2

Ferulic acid

C10H10O4

Lá, hạt

3

Rosmarinic acid

C18H16O8

Thân, lá, hạt

4

Caffeic acid

C9H8O4

Lá, hạt

5

Caffeic acid-3-O-glucoside


C15H18O10

Hạt

6

Rosmarinic acid-3-O-glucoside

C18H15O8

Hạt

2.1.6.2

Flavonoid

Các hợp chất thuộc nhóm flavonoid được tìm thấy chủ yếu trong lá và hạt Tía
tơ [9], [11]. Hợp chất Flavonoid là chất chống oxy hóa mạnh chống lại các tổn thương do
sự oxy hóa và các gốc tự do

[13]

. Các hợp chất điển hình thuộc nhóm flavonoid là

apigenin, luteolin, catechin được liệt kê cụ thể trong Bảng 2.2.
Bảng 2. 1 Hợp chất Flavonoid có trong lá và hạt Tía tơ.
Hợp chất

STT


Cơng thức

Bộ phận

hóa học
1

Apigenin

C15H10O5

Lá, hạt

2

Luteolin

C15H10O6

Lá, hạt

3

(+) - catechin

C15H4O6

Lá, hạt


2.1.6.3

Triterpene

Hợp chất triterpene được tìm thấy chủ yếu trong lá Tía tơ và được tích lũy ở lục
lạp. Tía tơ cho hàm lượng triterpene cao hơn gấp 5 lần so với các loại cây trồng giàu
hợp chất này [14]. Hơn nữa, hợp chất triterpene bao gồm acid tormentic, acid oleanolic
và acid ursolic được xác định có trong Tía tơ sử dụng phân tích sắc ký lỏng hiệu năng
cao (HPLC) [15].Các hợp chất triterpene trong cây Tía tơ được liệt kê trong Bảng 2.3.

5


Bảng 2. 2 Hợp chất Triterpene có trong Tía tơ.
STT Hợp chất

Cơng thức

Bộ phận

hóa học
1

Tormentic acid

C30H48O5



2


Oleanolic acid

C30H48O3



3

Ursolic acid

C30H48O3



2.1.6.4

Tinh dầu (EO)

Tinh dầu (EO) sở hữu nhiều hoạt tính sinh học khác nhau bao gồm kháng khuẩn,
kháng virus, kháng nấm, chống viêm, chống ung thư, chống oxy hóa [16]. Ngồi ra EO
là một loại chất chuyển hóa thứ cấp có thể được chiết xuất từ các loại khác nhau từ các
cơ quan thực vật thơm như hoa, chồi, thân, vỏ, lá, quả [17].
Theo Ito, Zhang và Ghimire và các cộng sự, các thành phần chính của EO được
mơ tả

trong Tía tơ như

perillaketone


(isoegomaketone),

perillaldehyd,

elsholtziaketone, citral, phenylpropanoids (myristicin, dillapiole, elemicin), perillen,
beta-caryophyllene, myristicine , limonene và piperitenone

[18]

được dùng làm thuốc trị đái tháo đường và chống nhiễm trùng

. Tinh dầu (EO) còn
[16]

. Các hợp chất EO

trong cây Tía tơ được liệt kê trong Bảng 2.4. Các EO được phân bố ở hầu hết các bộ
phận lá, thân và hạt của cây, trong đó, lá là nơi tích lũy nhiều loại EO nhất.
Bảng 2. 3 Hợp chất EO có trong Tía tơ.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13

Hợp chất
Menthol
-Cymene
Perillaketone
Perillic acid
Perillyl alcohol
Perillaldehyde
Limonene
-caryophyllene
1-cyclohexane-1carboxaldehyde
-linalool
-terpineol
Methyl thymyl ether
2-methoxy-3-propenyl-phenol

6

Cơng thức
hóa học
C10H20O
C10H14
C10H14O2
C10H14O2
C10H16O
C10H14O
C10H16

C15H24
C7H12O
C10H18O
C10H18O
C11H16O
C10H12O2

Bộ phận

Hạt



Thân, lá, hạt
Thân, lá, hạt

Thân
Hạt



C10H14O2
C15H22
C15H24
C15H24

Thân, lá, hạt
Thân
Thân, lá, hạt
Thân, lá, hạt


18
19
20
21
22
23

2-hexanoylfuran
-curcumene
-farnesene
1,4,7-cycloundecatriene1,5,9,9tetramethyl-zzz
-farnesene
-Bergamotene
-copaene
-elemene
1,6-cyclodecadiene
Elixene

C15H24
C16H24
C16H26
C15H24
C10H14
C15H24

Lá, hạt

24
25

26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47

Caryophyllene
Asarone
Curlone
Caryophyllene oxide
Spathulenol
Trans-nerolido
1,2-benzenedicarboxylic acid

Phthalic acid
Phytol
Anisole
Egomaketone
Elemicin
Myristicin
Limonene oxide
3-octanol
Myrcene
Eucalypto
Linalool oxide
Trans furanoid
Cis pyranoid
Terpinolene
Limonen oxide, cis
Limonene oxide, trans
Linalyl oxide cis

C15H24
C12H16O3
C15H22O
C15H24O
C15H24O
C15H26O
C8H6O4

Thân, Lá

Thân
Lá, hạt


48
49
50
51

Linalool oxide trans
Dihydrocarveol
-cyclocitral
Carvone

C10H18O2
C10H18O
C10H16O
C10H14O

52
53

Bornyl acetate
Methyl geranate

C12H20O2
C11H18O2

14
15
16
17


7

C20H40O
C7H8O
C10H12O2
C12H16O3
C11H12O3
C10H16O
C8H18O
C10H16
C10H18O
C10H18O2
C10H18O2
C10H18O2
C10H16
C10H16O

Hạt




Thân

Thân











54
55
56

Isodihydrocarveol acetate
-murolene
Humulene epoxide II
2.1.6.5

C12H20O2
C15H24
C15H24O



Acid béo

Hợp chất acid béo chủ yếu có trong hạt và chiếm khoảng 40% trọng lượng hạt.
Ngồi ra, hàm lượng acid béo khơng bão hịa trong dầu hạt Tía tơ thường trên 90%,
chứa hàm lượng acid α-linolenic (acid béo
Hơn nữa,

-3) cao, dao động từ 52,58% đến 61,98%.

-6 (acid linoleic) khoảng 14% và


-9 (acid oleic) cũng hiện diện trong dầu

tía tơ [19]. Các acid khơng bão hịa đa sở hữu nhiều lợi ích sức khỏe khác nhau đối với
con người như làm giảm nồng độ cholesterol, chất béo trung tính trong huyết thanh,
giảm nguy cơ ung thư ruột kết và ngăn chặn sự phát triển quá mức của mô mỡ nội tạng
[20], [21]

. Các hợp chất acid béo trong cây Tía tơ được liệt kê trong Bảng 2.5.
Bảng 2. 4 Các loại acid béo có trong Tía tơ.

STT

Hợp chất

1
2
3
4
5
6

Palmitic acid
Stearic acid
Oleic acid

Cơng thức
hóa học
C16H32O2
C18H36O2

C18H34O2
C18H32O2
C18H30O2
C12H24O2

Linoleic acid
Lauric acid
2.1.6.6

Bộ phận

Hạt

Polycosanol

Hàm lượng và thành phần có trong hạt Tía tơ được sản xuất chủ yếu tại Hàn
Quốc và Trung Quốc với năng suất của ngun liệu sáp từ hạt Tía tơ là 72,1 mg/100 g
trọng lượng khô; được xác định và định lượng bằng TLC (Thin layer chromatography
- sắc ký lớp mỏng), HPLC (High performance liquidchromatography - sắc ký lỏng
năng cao) và GC (Gas Chromatography - sắc ký khí). Trong đó, thành phần chính của
vật liệu sáp từ hạt Tía tơ là policosanol (lần lượt là 25,5 và 34,8%) [22]. Ngoài ra, hạt
của Tía tơ cũng được báo cáo rất giàu polycosanol với 427,83 mg/kg dầu [23].
Policosanol là các chuỗi aliphatic alcohol dài có nguồn gốc từ thành phần sáp của thực
vật. Các hợp chất acid béo trong cây Tía tơ được liệt kê trong Bảng 2.6.
Bảng 2. 5 Hợp chất Polycosanol có trong Tía tơ.
STT

Hợp chất

1


Eicosanol C20-ol

2

C21-ol to C28-ol and C30-ol

Cơng thức
hóa học
C20H42O

8

Bộ phận

Hạt


2.1.6.7

Tocopherol

Các hợp chất Tocopherol có bốn loại tocopherol ( , , ,

- tocopherol) đã

được tìm thấy trong hạt Tía tơ. Hợp chất tocopherol đã được chứng minh là hoàn toàn
tương quan với hàm lượng acid linolenic

[24]


. Các hợp chất Tocopherol có trong cây

Tía tơ được liệt kê trong Bảng 2.7.
Bảng 2. 6 Hợp chất Tocopherols có trong Tía tơ.
STT

Hợp chất

Cơng thức
hóa học

1

-tocopherol

C27H42O6

2

-tocopherol

C28H48O2

3

-tocopherol

C28H48O2


4

-tocopherol

C29H50O2

2.1.6.8

Bộ phận

Quả

Phytosterol

Các hợp chất phytosterol được tìm thấy chủ yếu trong hạt Tía tơ. Trong năm
1984, tác giả Ogawa và các cộng sự đã tách chiết được hợp chất Oxalic acid, một hợp
chất thường gặp trong nhóm Phytosterol [24] ,

[25]

trong Tía tơ được liệt kê ở Bảng 2.8.

Bảng 2. 7 Hợp chất Phytosterol có trong Tía tơ.
STT

Hợp chất

Cơng thức
hóa học


1

Campesterol

C28H48O

2

Stigmasterol

C29H48O

3

-sitosterol

C29H50O

4

-amyrin

C30H50O

5

Oxalic acid

C6H8O6


6

Triacylglycerols

Bộ phận

Quả

Ngồi ra, các chất dinh dưỡng có giá trị dinh dưỡng cao, chẳng hạn như hàm
lượng tro 2,2%, chất xơ thô 23,28%, protein thô 5,12%, carbohydrate 18,53% và các
khoáng chất như canxi chiếm 0,238; magiê 0,325; kali 0,5004 và phốt pho 0,2124
(mg/g) trong hạt Tía tơ cũng được báo cáo [26].

9


2.2 TÁC DỤNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN
Cây Tía tơ là cây bản địa của vùng nhiệt đới Châu Á, do mùi thơm của Tía tơ
nên được dùng làm gia vị ở các nước Trung Quốc, Nam Triều Tiên, Nhật Bản, Việt
Nam, các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Trong y học cổ truyền các bộ phận của cây
Tía tô cũng được dùng với nhiều công dụng khác nhau. Dịch chiết của Tía tơ được báo
cáo có nhiều tác dụng quan trọng, trong đó nổi bật là hoạt tính chống viêm và chống
oxy hóa.
Ở Ấn Độ, cây Tía tơ được sử dụng để điều trị rối loạn dạ dày, nước ép lá được
sử dụng để chống giun đường ruột và lành vết thương ở Dekhatbhuli, Nepal [27]. Lá Tía
tơ kết hợp với nhân sâm giúp chống hen suyễn, cảm lạnh, sốt, nhức đầu, nơn mửa, ho,
táo bón và đau bụng, cũng như thúc đẩy chức năng dạ dày chống lại các tổn thương
bên trong do thức ăn và đồ uống [28] . Dầu từ hạt Tía tơ được sử dụng để trị đau tai [27],
dùng làm dầu xoa bóp đối với bệnh viêm khớp [29] và để mát xa cho trẻ sơ sinh [30], [28].
Rễ Tía tơ trộn với nước tiểu dê được sử dụng làm thuốc đắp trị viêm khớp [19]. Trong y

học cổ truyền của Trung Quốc và Ấn Độ, thân cây Tía tơ được sử dụng như một chất
giảm đau và tránh hư thai

[30]

. Lá Tía tô chống hen suyễn, cảm lạnh, cúm, tức ngực,

nôn mửa, ho, táo bón và đau bụng [31].
2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới
2.3.1.1

Hoạt tính kháng viêm

Luteolin có trong Tía tơ được phân lập từ chiết xuất ethanol và được chứng
minh là tác động đến các bệnh viêm thần kinh (IC50 = 6,9 µM), ngăn chặn sự biểu hiện
của nitric oxide synthase (iNOS) trong các tế bào vi khuẩn BV-2 [32]. Dầu từ hạt Tía tơ
cho thấy tác dụng bảo vệ tuyệt vời trong việc chống lại chứng trào ngược dạ dày, chất
chống oxy hóa và các hoạt động ức chế lipoxygenase do sự hiện diện của acid αLinolenic [33].
Ở Nhật Bản, cây Tía tơ được biết tới với các thành phần hoạt chất có tác dụng
chống lại enzyme Xanthine oxidase. Các nghiên cứu được thực hiện nhằm phát hiện
các hợp chất mới trong Tía tơ ức chế bệnh Gout, giảm acid uric máu nhưng không gây
ra tác dụng phụ. Các nhà khoa học tại Nhật Bản đã nghiên cứu các loại este caffeic

10


được phân lập từ lá Tía tơ Perilla frutescens var. acuta và cấu trúc của chúng được
báo cáo gồm este (Z,E) -2- (3,4-dihydroxyphenyl) ethenyl (1) và (Z,E) -2-(3,5dihydroxy-pheny 1) etheny và 1 ester của 3- (3,4-dihydroxyphenyl) -2-propenoic acid,
tác động với enzyme Xanthine oxidase so sánh với thuốc Allopurinol [34].

2.3.1.2

Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm

Dịch chiết hạt Tía tơ giàu polyphenol và luteolin mang hoạt tính kháng khuẩn
chống lại vi khuẩn Streptococci cariogen trong miệng và vi khuẩn Porphyromonas
gingivalis nha chu. Dịch chiết Ethyl acetate thể hiện hoạt động kháng khuẩn mạnh mẽ
chống lại Streptococci đường uống và các chủng khác ở nướu. Mặt khác, cao chiết cồn
của hạt Tía tơ có khả năng khử gây ức chế yếu lên sự tăng trưởng của các chủng vi
khuẩn gây bệnh đường miệng [35].
Ngồi ra, hoạt động kháng khuẩn cịn được tìm thấy từ tinh dầu lá Tía tơ trên vi
khuẩn Gram dương và Gram âm, và kết quả cho thấy hiệu quả của loại tinh dầu lá Tía
tơ ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn

[35]

. Tác dụng diệt nấm của tinh dầu Tía tơ đã

được chứng minh trên nấm Trichophyton và chúng làm giảm sản xuất độc tố αenterotoxin A và B, và độc tố gây sốc-1 (TSST-1) ở cả Staphylococcus aureus nhạy
cảm với methicillin và S. aureus kháng methicillin [31].
2.3.1.3

Hoạt tính kháng oxy hóa và kháng ung thư

Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng việc tiêu thụ thực phẩm chức năng, dược
phẩm có nguồn gốc từ dầu Tía tơ có liên quan tích cực với việc kháng oxy hóa dẫn đến
giảm nguy cơ ung thư, mắc bệnh tim mạch vành, rối loạn chuyển hóa và các bệnh liên
quan đến tuổi tác

[36]


. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng khi sử dụng dầu Tía tơ

giàu omega-3 thay vì dầu đậu nành sẽ giúp phòng ngừa bệnh tim mạch vành và bệnh
máu khó đơng [20].
Tương tự, các chất đồng phân của acid linoleic béo thiết yếu và linoleic acid có
trong Tía tơ có khả năng chống ung thư. Các nghiên cứu đã chỉ ra linoleic acid làm
giảm tỷ lệ khối u gây ra bởi chất ung thư [37]. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng
dầu Tía tơ có hiệu quả trong việc giảm dị ứng mẫn cảm ở người. Nhóm dầu Tía tơ
cũng cho thấy lợi ích về chức năng phổi, hô hấp và điều trị hen suyễn [38] .

11


Theo các nghiên cứu, dầu Tía tơ được thử nghiệm DPPH đo quang phổ chỉ ra
được các chất chống oxy hóa của P. frutescens đã cắt sạch các gốc hoạt động tự do.
Điều này có lẽ là do tinh dầu có trong P. frutescens var. acuta chứa hàm lượng lớn các
thành phần như acid béo [39].
Theo nghiên cứu Zhao và các cộng sự năm 2012, flavonoid Luteolin từ hạt Tía
tơ là một chất kháng oxy hóa. Hợp chất này biến tính hydro peroxide gây độc tế bào
trong tế bào thần kinh vỏ não. Thêm vào đó, Luteolin làm suy giảm đáng kể các phản
ứng tạo gốc tự do (ROS) và ngăn chặn sự giảm hoạt động của ty thể, catalase, và
glutathione trong các tế bào thần kinh nguyên phát bị oxy hóa bởi ROS, để ngăn ngừa
các bệnh thối hóa thần kinh [40].
Một số nghiên cứu in vivo lên tế bào sống và in vitro đã báo cáo khả năng
kháng ung thư của Tía tơ. Acid Tormentic, một acid triterpene lipophilic từ chiết xuất
ethanol của Tía tơ lá đỏ và lá xanh có khả năng ngăn chặn chất gây ung thư da trong
một mơ hình chuột. Ngồi ra, Lin và cộng sự đã đánh giá tác dụng ức chế ung thư của
Tía tơ và họ thấy rằng nó có hiệu quả gây ra các gen liên quan đến apoptosis (là sự
chết tế bào theo chương trình) và có thể ức chế sự tăng sinh tế bào ở bệnh ung thư gan

ở người [41].
Isoegomaketone (IK), một thành phần có trong tinh dầu Tía tơ, được phát hiện
là một thành phần tiềm năng khác có hoạt tính chống ung thư. IK gây ra apoptosis (sự
chết tế bào theo chương trình) thơng qua các con đường liên quan đến caspase trong
các tế bào DLD - 1 adenocarcinoma đại tràng ở người [42] .
2.3.1.4

Hoạt tính kháng virus và hoạt tính khác

Dịch chiết Tía tơ của dung dịch nước cho thấy hoạt tính kháng HIV-1 mạnh
thơng qua q trình kháng sự hình thành tế bào khổng lồ (giant cell) trong đồng nuôi
cấy tế bào Molt - 4 nhiễm và không nhiễm HIV-1, cho thấy hoạt động ức chế enzyme
phiên mã ngược HIV-1 [43]. Một nghiên cứu gần đây cho thấy tầm quan trọng của dịch
chiết Tía tơ như một tiềm năng chất chống lão hóa cho da, vì nó cho thấy hiệu quả
chống lại tổn thương da do tia cực tím gây ra in vitro và in vivo

[44]

. Hoạt tính bảo vệ

thần kinh in vitro của acid béo khơng bão hịa của dầu hạt Tía tô đã được báo cáo bởi
Eckert và cộng sự (2010) [45].

12


2.3.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam
Theo tạp chí dược (2018), nghiên cứu của Phan Nguyễn Trường Thắng và các
cộng sự về thành phần hóa học cũng như tác dụng dược lý của lá Tía tơ ở Việt Nam
được quan tâm đáng kể. Thành phần tinh dầu của lá Tía tô bao gồm các dẫn xuất của

monoterpen, perillaldehyd, perillen, -caryophyllen, thujopsen, -farnesen, limonen,
elsholtziaketon, perillaketon, furylketon, linalool và trans-citral. Ngoài ra, acid ursolic
(một triterpen glycosid) và acid rosmarinic cũng được báo cáo hiện diện trong lá Tía tơ.
Bên cạnh đó, 16 loại flavonoid (5-anthocyanidin, 2 flavon và 9 flavon glycosid)
đã được tìm thấy trong lá và hạt Tía tơ; trong đó, 3- -coumarylglucoside-5-glucosid
của cyanin và 7-cafeyglucosid của apigenin và luteolin là thành phần chính trong lá tía
tơ. Trong các hợp chất trên, hai hợp chất acid rosmarinic và luteolin đã được chứng
minh là có tác dụng chống oxy hóa, kháng viêm, chống dị ứng cũng như ức chế sự
hình thành và tiến triển của khối u.
Cây tía tơ đã được khoa học chứng minh có chứa nhiều hợp chất có các hoạt
tính sinh học như kháng oxy hóa, kháng khuẩn, kháng virus chống trầm cảm, tác dụng
chống viêm, chống ung thư và bảo vệ thần kinh. Tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn
chưa chỉ rõ hợp chất nào được tách chiết từ cây tía tơ có hoạt tính kháng khuẩn hoặc
kháng oxy hóa.
Ngồi ra, các nghiên cứu ở Việt Nam về cây Tía tơ chưa được thực hiện nhiều
và chưa đánh giá được hết tiềm năng của loài cây này. Do vậy, đề tài nghiên cứu này
được thực hiện như bước đầu sàng lọc khả năng kháng khuẩn và kháng oxy hóa từ cây
Tía tơ.
Đồng thời là một trong những nghiên cứu đầu tiên cho hướng nghiên cứu sau
của các hợp chất từ nguồn thảo dược ở VN, trong đó có Tía tơ. Do đó nghiên cứu hoạt
tính kháng khuẩn và kháng oxy hóa của các cao chiết từ Tía tơ là lí do đề tài.

13


Chƣơng 3. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
3.1.1 Địa điểm.
Đề tài được thực hiện tại Viện kỹ thuật Công Nghệ Cao, trường Đại Học

Nguyễn Tất Thành. Địa chỉ: 1/9 Hoàng Diệu, phường 13, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh.
3.1.2 Thời gian nghiên cứu.
Thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2019 đến tháng 10/2019.
3.2 TRANG THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ
Các trang thiết bị và dụng cụ được sử dụng trong các thí nghiệm kháng khuẩn,
kháng oxy hóa của cao chiết Tía tơ được liệt kê trong Bảng 3.1.
Bảng 3. 2 Danh sách các thiết bị và dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm.

Thiết
bị

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Dụng
cụ

12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23

Thiêt bị, dụng cụ
Máy lắc Lab Companion (Jeiotech)
Máy đo OD curvet hãng JenWay Genova Plus
Máy đo OD đĩa 96 hãng BiOTeK
Máy hấp tiệt trùng HV-110V
Tủ ủ CO2 hãng Memmert
Tủ sấy hãng Memmert
Tủ mát Alaska
Tủ vi sinh hãng Biobase
Tủ đông Sanyo 300L
Cân phân tích hãng OHAUS
Pipet 20-20 , pipet 100-1000 hãng Thermo
scientific
Erlen 500ml
Falcon 50ml
Falcon 15ml
Đĩa petri
Eppendorf 1,5 ml
Ống nghiệm thủy tinh
Đĩa 96

Vỉ cắm ( chân ép)
Đầu tip xanh 100-1000 l hãng Biologix
Đầu tip vàng 2-200 hãng Biologix
Đèn cồn thủy tinh
Giá để ống nghiệm thủy tinh

14

Nƣớc sản xuất
Hàn Quốc
Anh
Mỹ
Nhật Bản
Đức
Đức
Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc
Mỹ
Phần Lan
Đức
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Đức
Ý
Đức
Ý
Trung Quốc
Mỹ
Mỹ

Việt Nam
Đức


3.3 HĨA CHẤT.
Hóa chất được sử dụng trong các thí nghiệm kháng khuẩn, kháng oxy hóa của
cao chiết Tía tơ được liệt kê trong Bảng 3.2.
Bảng 3. 3 Hóa chất nghiên cứu
Stt

Tên hóa chất

1

DMSO

2

Peptone 10g/l

3

Mơi trường nấm men (Yeast extract) 5 g/l

4

NaCl 5 g/l

5


Resazurin 0,01%

6

NaCl 8 g/l

7

KCl 0,2 g/l

8

Na2HPO4 1,44 g/l

9

Methanol (hoặc Ethanol)

10

Acid ascorbic (Vitamin C)

11

ABTS 2,2'-azinobis-(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid)

12

K2S2O8


3.4 NGUYÊN LIỆU
3.4.1 Chủng vi khuẩn
Các chủng vi khuẩn sử dụng trong thí nghiệm được liệt kê trong Bảng 3.3.
Bảng 3.4 Danh sách các chủng vi khuẩn được sử dụng trong thí nghiệm.
STT

Tên chủng vi khuẩn

Nhuộm Gram

Ký hiệu

1

Bacillus cereus

Gram dương

BC

2

Staphylococcus aureus

Gram dương

SA

3


Pseudomonas aeruginosa

Gram âm

PA

4

Escherichia coli

Gram âm

EC

15


×