Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHÚC YÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.29 KB, 18 trang )

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHÚC YÊN
2.1 Tổng quan về NHNo&PTNT Phúc Yên
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân là ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam được thành lập vào
ngày 26/03/1988 theo quyết định số 53/ HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (
nay là Thủ tướng chính phủ). Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam đã và đang ngày càng phát triển, chứng tỏ vai trò to lớn của mình trong nền
kinh tế, đặc biệt là nước có nền nông nghiệp lâu đời như nước ta.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là doanh nghiệp
được nhà nước xếp hạng đặc biệt được tổ chức theo mô hình công ty nhà nước có
tư cách pháp nhân, thời gian hoạt động là 99 năm, có quyền tự chủ về tài chính, tự
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Vịêt Nam do Hội đồng quản trị
và Tổng giám đốc điều hành, thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, chủ yếu là
kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ ngân hàng tới khách hàng trong nước và
nước ngoài, đầu tư các dự án phát triển kinh tế - xã hội, uỷ thác tín dụng đầu tư do
chính phủ, các chủ đầu tư nước ngoài, trước hết trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp
và nông thôn. Tức là Ngân hàng nông nghiệp thực hiện hoạt động ngân hàng và các
hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện
các mục tiêu của nhà nước.
Tên tiếng Việt: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Viết tắt là: NHNo
Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng anh: Vietnam bank for Agriculture and Rural
Devolopment gọi tắt là Agribank, viết tắt là VBARD
Trụ sở chính đặt tại: Số 02 phố Láng Hạ - Quận Ba Đình – Hà Nội
Đến nay ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã có
mạng lưới rộng khắp tại tất cả các đô thị và các vùng nông thôn, gồm một số lượng
lớn nhân viên làm việc tại các sở giao dịch, các chi nhánh tỉnh, thành phố, huyện,
liên huyện, xã, liên xã. Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Phúc Yên là một trong số các chi nhánh cấp một trực thuộc ngân hàng nông nghiệp


và phát triển nông thôn Việt Nam.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phúc Yên tiền thân là ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phúc Yên, thực hiện nghị định số
153/NĐ-CP về việc thành lập thị xã Phúc Yên và huyện Tam Đảo, theo đó Chủ
tịch Hội đồng quản trị ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã
ra quyết định số 03/QĐ-HĐQT-TCCB ngày 06/01/2004 về việc mở chi nhánh
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phúc Yên trực thuộc ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc. Ngay sau khi thành lập
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phúc Yên đã sớm ổn định tổ chức,
bộ máy và hoạt động tích cực có hiệu quả ngay trên cơ sở những điều kiện hiện có.
Với biên chế ban đầu thành lập chỉ có 34 người, sau 3 năm hoạt động có 4 người
về nghỉ chế độ và đến tháng 6 năm 2007 mới được biên chế thêm 8 người, đưa
tổng số lao động hiện có 38 người. Tuy lao động thiếu song với quyết tâm cao của
cán bộ viên chức toàn đơn vị với mục tiêu xây dựng ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn thị xã Phúc Yên thành ngân hàng lớn, văn minh và hiệu quả
cùng với sự đoàn kết nhất trí cao đã tạo nên sức mạnh tâp thể giúp đơn vị hoàn
thành suất sắc nhiệm vụ được giao và đạt được thành tích rất đáng khích lệ: 3 năm
liền ( 2004-2006) luôn đạt và giữ vững danh hiệu lá cờ đầu trong các phong trào thi
đua trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh
Phúc, được thống đốc ngân hàng nhà nước tặng bằng khen, kết thúc năm 2006
được đề nghị Chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng 3.
Hoạt động trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt song tăng trưởng luôn đạt tốc độ
cao và toàn diện, thu nhập và đời sống cán bộ viên chức ổn định và không ngừng
được cải thiện; cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ được tăng cường, trình độ cán bộ
ngày càng được quan tâm và nâng lên rõ rệt (đến nay đã có trên 80% cán bộ có
trình độ đại học trở lên), các tổ chức trong cơ quan thường xuyên được củng cố,
hoạt động hiệu quả và có sự phối kết hợp hài hoà tạo động lực thúc đẩy cho sự
thành công của đơn vị.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phúc Yên được nâng cấp
thành chi nhánh cấp 1 từ ngày 12/9/2007 theo QĐ985/QĐ-HĐQT-TCCB của Chủ

tịch Hội đồng quản trị ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam,
nhưng đến ngày 1/12/2007 mới hoàn thiện thủ tục để chính thức đi vào hoạt động.
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Phúc Yên trong những năm qua
Trong những năm qua, hoạt động của ngân hàng diễn ra trong bối cảnh kinh tế
tương đối thuận lợi- kinh tế đất nước đang đà phát triển với tốc độ tăng trưởng
mạnh, kinh tế địa phương theo đó cũng có nhiều khởi sắc. Trong các năm qua thực
hiện quyết đinh 67 của chính phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vu
nông nghiệp, nông thôn; quyết định 1627 của thống đốc ngân hàng nhà nước; nghị
quyết liên tịch 2308 giữa hội nông dân Việt Nam và ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thực hiện ở cả quy mô và chất
lượng tín dụng. Và theo cơ chế nghiệp vụ cho vay mới theo quyết định 72/HĐQT-
TD ngày 31/03/2002 “ Quy định cho vay với khách hàng” đã mở rộng cho vay và
phương thức cho vay, cơ chế điều hành lãi suất huy động và cho vay mới tạo điều
kiện cho các tổ chức tín dụng cạnh tranh lành mạnh hơn. Cơ chế đảm bảo tiền vay
cũng được sửa đổi bổ sung tạo điều kiện cho ngân hàng chủ động hơn trong việc
xem xét cho vay. Hơn nữa, đã cùng các phòng chuyên đề của thị xã tham gia xây
dựng mô hình, khảo sát cho vay một số đề án chương trình phát triển thi xã cho
vay doanh nghiệp, phát triển chăn nuôi theo quy mô lớn, cho vay đối với lao động
đi xuất khẩu…. Do vậy thời gian qua hoạt động của chi nhánh đã đạt được thành
tựu đáng kể, thể hiện qua kết quả kinh doanh:
Kết quả kinh doanh của ngân hàng thể hiện qua bảng 2.1
Bảng 2.1 Doanh thu – Chi phí của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Phúc Yên
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005 năm 2006 năm 2007
Số tiền tỷ lệ % Số tiền tỷ lệ Số tiền tỷ lệ
1 Doanh thu
+ Doanh thu lãi cho vay

+ Doanh thu khác
55800
25581
30291
100
45,8
54,2
67828
30653
37175
100
45,2
54,8
82389
44123
38266
100
53,6
46,4
2. Chi phí
+ Chi phí trả lãi huy động
+ Chi phí khác
45431
27277
17154
100
62,2
37,8
52082
48102

3980
100
92,4
7,6
78565
68594
9971
100
87,3
12,7
3.Chênh lệch doanh thu - chi phí 10369 15746 3824
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Phúc Yên qua các năm )
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy lợi nhuân của ngân hàng tăng cao vào năm
2006, nhưng đã giảm đáng kể vào năm 2007 nguyên nhân là do năm 2007 Ngân
hàng hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn như việc lãi suất huy động đầu vào
cao làm tăng chi phi huy động vốn, lạm phát tăng cao, ngân hàng phải trích lập quỹ
dự phòng tài chính 5.000 triệu đồng…
Trong những năm qua chi nhánh luôn hoàn thành nghĩa vụ đóng góp theo chế
độ quy định và bảo đảm chênh lệch lãi xuất theo định hướng của ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Ngoài ra công tác kế toán – ngân quỹ đã làm tốt công tác thanh toán, dịch vụ
chuyển tiền nhanh, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, thực hiện hạch toán kế toán
đúng quy định. Công tác đào tạo- hành chính đã hoàn thành việc phân loại nhận xét
và duy trì chế độ hàng tuần để triển khai chính sách của đảng và nhà nước để nâng
cao trình độ cho cán bộ công nhân viên. Công tác thanh tra kiểm tra cũng hoàn
thành tốt.
2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Phúc Yên
2.2.1. Chỉ tiêu tổng dư nợ

Nhìn chung tín dụng của chi nhánh tăng trưởng khá trong những năm gần
đây, thể hiện qua bảng 2.1 được thể hiện qua các tiêu chí sau:
Bảng 2.1 Tình hình dư nợ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Phúc Yên
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Tổng số Tỷ lệ % Tổng số
Tỷ lệ
%
So với năm 2005
Tổng số
Tỷ lệ
%
So với năm 2006
Mức
tăng
% Mức tăng %
Tổng dư nợ 236567 100% 286693 100 20126 121,2 391612 100 104919 136,5
Theo thành
phần kinh tế
+ DN
+ HSX
155104
81463
65,6
34,4
189927
96766
66,2

33,8
34823
15303
122,5
118,8
256970
134642
65,6
34,4
67043
37876
135,3
139,1
Theo kỳ hạn
+ Ngắn hạn
+ Trung hạn
206866
29701
87,4
12,6
254556
32137
88,8
11,2
47690
2436
123,1
100,1
346205
45407

88,4
11,6
91649
13270
136
141,3
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Phúc Yên qua các năm)
Có được kết quả trên là do chi nhánh ngân hàng không ngừng mở rộng mạng
lưới khách hàng. Ngân hàng cần tiếp tục phát huy để nâng cao dư nợ tạo nguồn thu
nhập.
2.2.2 Chỉ tiêu doanh số cho vay
Doanh số cho vay là chỉ tiêu mang tính chất thời kỳ, thể hiện quy mô của
một ngân hàng trong cả năm hoạt động. Thực trạng về doanh số cho vay được thể
hiện qua bảng 2.2
Bảng 2.2: Doanh số cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Phúc Yên
Đơn v ị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ
lệ
So với năm 2005 Tổng số Tỷ
lệ
So với năm 2006
Mức
tăng
% Mức
tăng
%
Doanh số

cho vay
347565 100 410084 100 62522 118 750000 100 339913 183
Theo thành
phần kinh tế
+ DN
+ HSX
213836
133729
61,5
38,5
271525
138562
66,2
33,8
57689
4833
127
104
514417
235583
65,6
34,4
242892
97021
190
170
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Phúc Yên qua các năm)
Doanh số cho vay doanh nghiệp tăng qua các năm cả về số tương đối và số
tuyệt đối. Doanh số cho vay tăng là do trên địa bàn thị xã số lượng doanh nghiệp

ngày càng nhiều và các doanh nghiệp có nhu cầu vốn vay lớn.
2.2.3 Chỉ tiêu doanh số thu nợ
Thực trạng doanh số thu nợ được thể hiện qua bảng 2.3
Bảng 2.3 Doang số thu nợ của ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Phúc Yên

×