Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Nhân nhanh in vitro lan Hoàng thảo Ý ngọc (Dendrobium transparens Wall. ex Lindl)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.54 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Nhân nhanh in vitro lan Hoàng thảo Ý ngọc </i>


<i>(Dendrobium transparens Wall. ex Lindl)</i>



La Việt Hồng

1,*

<sub>, Nguyễn Nguyệt Quỳnh</sub>

1<sub>, Đào Văn Kiên</sub>1,2

<sub>, Chu Hoàng Hà</sub>

2


<i>1<sub>Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2</sub>* <sub>Email: </sub><sub></sub></i>
<i>2<sub>Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam</sub></i>


<i><b>Tóm tắt: Trong nghiên cứu này, quy trình nhân giống in vitro lan Hoàng thảo ý ngọc đã được xây </b></i>


<i>dựng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, môi trường nuôi cấy MS+30 g/l saccharose+8 g/l agar có bổ </i>
<i>sung kinetin 0,3 hoặc 0,5 mg/l là thích hợp để nhân nhanh protocorm. Mơi trường MS+30 g/l </i>
<i>saccharose+8g/l agar có bổ sung 10% nước dừa là thích hợp nhất để phát triển chồi in vitro từ </i>
<i>protocorm. Môi trường MS+30 g/l saccharose+8g/l agar có bổ sung 0,5 mg/l kinetin là thích hợp </i>
<i>nhất để nhân nhanh chồi in vitro với hệ số nhân cao nhất là 6,33 sau 8 tuần nuôi cấy. Mơi trường </i>
<i>MS+30 g/l saccharose+8 g/l agar có bổ sung 0,3 mg/l IAA là môi trường tạo rễ tốt nhất (số </i>
<i>rễ/chồi 4,80; chiều dài rễ: 2,07 cm) sau 6 tuần. Cây in vitro hoàn chỉnh được rèn luyện trên giá </i>
<i>thể xơ dừa, sau 4 tuần theo dõi, cây đã hình thành rễ mới và chồi mới, tỷ lệ sống đạt 85%. </i>
<i>Từ khố: cấy mơ, hồng thảo, in vitro, nhân nhanh, tái sinh</i>


<b>1. Mở đầu</b>


<i>Chi Dendrobium thuộc họ Phong lan </i>
(Orchidaceae), chi này có khoảng 1200-1500
lồi phân bố rộng khắp ở Châu Á, Bắc Australia
và New Zealand [1]. Các loài thuộc chi này
sinh trưởng nhanh, dễ dàng tái sinh thế hệ mới,
hoa đẹp, ra hoa quanh năm [2]. Ngoài giá trị
thương mại, một số lồi lan thuộc chi


<i>Dendrobium cịn là thành phần của các bài </i>



thuốc truyền thống ở Trung Quốc và Ấn Độ [3].
<i>Trong số các loài thuộc chi Dendrobium, lan </i>
<i>Hoàng thảo Ý ngọc (Dendrobium transparens </i>


<i>Wall. ex Lindl) là loài có hoa đẹp, chùm hoa </i>


dài, kích thước hoa trung bình, hoa có màu
trắng là chủ yếu và một ít màu tím ở phần gần
lá đài. Lan Hoàng thảo Ý ngọc thường được
nhân vơ tính bằng cách tách thân, tuy nhiên hệ
số nhân không cao thường dao động 2-4
cây/năm [4].


Trong tự nhiên, các loài lan sinh trưởng
chậm, tái sinh chủ yếu bằng hạt. Tuy nhiên, khả
năng nảy mầm tự nhiên của hạt lan là cực kì
thấp, chỉ chiếm từ 2-5% [5].


Vi nhân giống đã được áp dụng để nhân
<i>nhanh một số loài lan thuộc chi Dendrobium </i>
<i>như D. primulinum Lindl [6], D. nobile [7], [8], </i>


<i>D.anosmum [9], D.officinale [10]. Trên đối </i>


<i>tượng lan Hoàng thảo Ý ngọc (D. transparens), </i>
mới chỉ có rất ít cơng trình nghiên cứu nhân từ
giả hành [4], nhân từ hạt [11]. Tại Việt Nam,
<i>đến nay chưa có cơng bố nhân giống in vitro </i>
cây lan Hoàng thảo Ý ngọc.



Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu xây dựng quy trình nhân
<i>giống in vitro hồn chỉnh cho loài lan Hoàng </i>
thảo ý ngọc nhằm cung cấp số lượng lớn cây
lan giống chất lượng cao cho nghiên cứu và sản
xuất.


<b>2. Vật liệu và phương pháp</b>


<i><b>Vật liệu</b></i>


Mẫu lan được thu thập tại Trạm Đa dạng
Sinh học Mê Linh (xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Quả lan được khử trùng sơ bộ bằng cồn
70% trong 2 phút, lắc trong nước javel 5%
trong 10 phút. Sau đó bổ dọc quả, lấy hạt đặt
vào đĩa petri sạch, khử trùng bề mặt bằng khí
clo (100 ml NaClO+3,3 ml HCl đặc) trong 2
giờ, hạt được gieo lên môi trường MS. Sau 8-10
tuần hạt nảy mầm được sử dụng làm ngun
liệu cho thí nghiệm nhận dạng lồi và nhân
nhanh bằng kỹ thuật nuôi cấy mô.


Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu hồn
tồn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại, gồm:


<i>Nhân nhanh protocorm và phát sinh chồi từ</i>


<i>protocorm: sử dụng hạt lan nảy mầm sau 10 </i>


tuần nuôi cấy trên môi trường MS (Murasige và
Skoog, 1962) có bổ sung thêm chất điều hồ
sinh trưởng kinetin (KIN) (0,0; 0,3; 0,5; 0,7
mg/l) để nghiên cứu khả năng nhân nhanh
protocorm. Theo dõi chỉ tiêu: đường kính cụm
protocorm (cm), số protocorm/cụm sau 10 tuần
ni cấy. Sử dụng protocorm từ thí nghiệm trên
để ni cấy trên mơi trường MS có bổ sung
thêm nước dừa (ND): 0%; 5%; 10%; 15%; 20%
<i>(v/v) để nghiên cứu khả năng tạo chồi in vitro </i>
từ protocorm. Theo dõi tỷ lệ phần trăm tạo chồi
sau 10 tuần nuôi cấy.


<i>Nhân nhanh chồi in vitro: sử dụng chồi in </i>
<i>vitro 10 tuần tuổi ni cấy trên mơi trường MS </i>


có bổ sung riêng rẽ các chất điều tiết sinh
trưởng thuộc nhóm KIN và BAP: 0,0; 0,5; 1,0;
1,5; 2,0 (mg/l) và môi trường cơ bản MS bổ
sung tổ hợp BAP (0,5-2,0 mg/l) kết hợp NAA
0,2 mg/l. Theo dõi số chồi/mẫu, số lá/chồi và
chiều cao chồi (cm) sau 8 tuần ni cấy.


<i>Tạo rễ- hình thành cây in vitro hồn chỉnh: </i>


<i>Chồi in vitro 2 tháng tuổi có chiều cao 4-5 cm </i>
được nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung
NAA (0,3; 0,5; 0,7 mg/l) hoặc IAA (0,3; 0,5;


<i>0,7 mg/l) để khảo sát khả năng tạo rễ in vitro. </i>
Theo dõi tỷ lệ tạo rễ (%), số rễ/chồi và chiều
dài rễ (cm) sau 6 tuần ni cấy.


<i>Rèn luyện cây in vitro thích nghi với điều </i>
<i>kiện tự nhiên: Cây D. transparens hoàn chỉnh </i>


được đưa vào rèn luyện thích nghi với điều kiện
tự nhiên trên các giá thể xơ dừa đã được xử lý.


<i>Phương pháp phân tích thống kê: Số liệu </i>


được thu thập và xử lí thống kê bằng chương
trình Excel 2010 [12].


<b>3. Kết quả và thảo luận</b>


<i>Nhân nhanh protocorm và phát sinh chồi</i>
<i>từ protocorm</i>


Trong tự nhiên, hạt lan nảy mầm nhờ sự
cộng sinh với nấm rễ, nấm rễ cung cấp nitơ,
cacbon và photpho giúp hạt lan nảy mầm [13].
Hạt lan nảy mầm có thể sản xuất ra một khối tế
bào chưa phân hoá rõ ràng được gọi là


protocorm. Tất cả những protocorm này sẽ tiếp
tục phát triển trong nhiều tuần, nhiều tháng hay
thậm chí nhiều năm phụ thuộc vào từng lồi
cho đến khi đủ lớn để tạo lá và rễ [14]. Gần đây


việc bổ sung kinetin và nước dừa vào môi
trường nuôi cấy tỏ ra hiệu quả trong nhân nhanh
protocorm và phát sinh chồi từ protocorm ở một
số loài lan rừng đặc biệt là các loài thuộc chi


<i>Dendrobium [15].</i>


<i>Nhân nhanh protocorm: Khi bổ sung </i>


kinetin vào môi trường nuôi cấy, kết quả nghiên
cứu sau 8 tuần cho thấy kinetin có tác dụng tích
<i>cực đến sự hình thành protocorm của D. </i>


<i>transparens. Tại Bảng 3.1, các cơng thức thí </i>


nghiệm đều có sự khác biệt rõ rệt. Trong đó
protocorm được ni cấy trên mơi trường MS
có bổ sung kinetin 0,3 và 0,5 mg/l (Hình 3.1
a,b), cho đường kính cụm protocorm và số
protocorm/cụm cao nhất. Cụ thể đường kính
cụm protocorm lần lượt là 2,55 và 2,08 (cm), số
lượng protocorm/cụm lần lượt là 254,67 và
208,0. Nguyễn Văn Song và cs (2011) khi
nghiên cứu sự phát sinh protocorm của


<i>Dendrobium chryxotoxum cho rằng BAP có tác </i>


dụng nhất định trong sự hình thành protocorm
và đưa ra kết luận nồng độ 2,0 mg/l BAP là
thích hợp nhất để phát sinh protocorm với số


protocorm trung bình đạt được cao nhất là 4,33
[15]. Như vậy, cytokinin có ảnh hưởng nhất
định đến sự hình thành protocorm của


<i>Dendrobium. Tuy nhiên hiệu quả thay đổi ở các</i>


loài khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cơng


thức Kinetin


Đường kính cụm(cm) Số lượng protocorm/cụm
Ngày cấy mẫu Sau cấy 10 tuần Ngày cấy mẫu Sau cấy 10 tuần


1 ĐC 0,5 1,87a <sub>50</sub> <sub>186,6</sub>a


2 0,3 0,5 2,55b <sub>50</sub> <sub>254,6</sub>b


3 0,5 0,5 2,08b <sub>50</sub> <sub>208,0</sub>b


4 0,7 0,5 1,77a <sub>50</sub> <sub>176,6</sub>a


<i>Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05</i>


<i>Hình 3.1. Protocorm và chồi phát sinh từ protocorm của D. transparens</i>
<i>(a,b) Protocorm trên môi trường MS +(0,3;0,5 mg/l)Kinetin.</i>
<i>(c,d) chồi phát sinh từ protocorm trên môi trường MS + 10% ND.</i>


<i>Phát sinh chồi từ protocorm: Theo Molnar </i>



et al. (2011), trong nước dừa có chứa rất nhiều
amino acid, các acid hữu cơ, vitamin, các chất
điều hồ sinh trưởng, muối khống và các chất
khác chưa xác định [16]. Trong nuôi cấy mô
nước dừa có tác dụng rất tốt đối với sự phát


triển của mẫu cấy. Trong nghiên cứu này,
chúng tôi tiến hành bổ sung nước dừa với các
nồng độ khác nhau vào môi trường nuôi cấy để
khảo sát khả năng phát sinh chồi từ protocorm


của <i>D. transparens. Kết quả nghiên cứu được </i>


thể hiện ở Bảng 3.2.


<i>Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nước dừa đến khả năng tạo chồi từ protocorm của D. transparens</i>
Công thức Tổng mẫu cấy (protocorm) Số mẫu tạo chồi Tỷ lệ tạo chồi<sub>(%)</sub>


CT1: ĐC(MS) 30 11,0a <sub>36,67</sub>


CT2: ĐC+ 5% ND 30 14,0b <sub>46,67</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CT4: ĐC+ 15% ND 30 10,6a <sub>35,56</sub>


CT5: ĐC + 20% ND 30 12,0ab <sub>40,00</sub>


<i>Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05.</i>


Bảng 3.2 cho thấy việc bổ sung thêm nước


dừa vào mơi trường ni cấy đã kích thích sự
phát sinh mạnh mẽ của khối protocorm theo
hướng tạo thành chồi. Nước dừa có tác dụng rõ
rệt đến sự phát triển chồi từ protocorm so với
môi trường đối chứng. Tỷ lệ tạo chồi cao nhất
là 79,89% (Hình 3.1 c,d) ở CT3 (ĐC+10%ND).
Tuy nhiên nếu tăng nồng độ nước dừa thì tỷ lệ
tạo chồi lại giảm xuống. Do đó, mơi trường
MS+10%ND là mơi trường tốt nhất cho quá
trình phát sinh chồi từ protocorm của giống lan


nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu của Nguyễn Văn
Song (2011) khi nghiên cứu khả năng phát triển
<i>của chồi từ protocorm loài Dendrobium </i>


<i>chryxotoxum đã đi đến kết luận môi trường </i>


chứa KIN 1,0 mg/l là môi trường tốt nhất cho
sự phát sinh chồi từ protocorm của loài lan
nghiên cứu với 3,16 chồi/protocorm [15]. Như
vậy việc bổ sung chất điều hồ sinh trưởng vào
mơi trường ni cấy có ảnh hưởng đến hiệu quả
phát sinh chồi từ protocorm của các loài thuộc
<i>chi Dendrobium.</i>


<i>Nhân nhanh chồi in vitro</i>


<i>Hình 3.2. Chồi in vitro của D. transparens sau 8 tuần nuôi cấy</i>


<i>(a) Môi trường MS bổsung 0,5 mg/l KIN, (b) Môi trường MS bổ sung 1,5 mg/l KIN, (c) Môi trường MS</i>


<i>bổ sung 1,5 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA, (d) Môi trường MS bổ sung 2,0 mg/l BAP,(e) Môi trường MS bổ sung 1,5</i>


<i>mg/l BAP, (f) Môi trường MS bổ sung 0,5 mg/l BAP.</i>


Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng
KIN, BAP và tổ hợp BAP kết hợp NAA với các
nồng độ khác nhau để khảo sát khả năng nhân
<i>chồi in vitro của D. transparens.</i>


<i>Ảnh hưởng của KIN lên khả năng nhân </i>
<i>chồi in vitro: </i>


Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của KIN
<i>(0,5-2,0 mg/l) lên khả năng nhân chồi in vitro </i>
<i>của D. transparens được trình bày ở Bảng 3.3, </i>
Hình 3.2 a,b, cho thấy, mơi trường có nồng độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cụm chồi kém [17]. Điều này cũng phù hợp với
nhận định của Rayle et al., (1982) là cytokinin


cản sự kéo dài của thân [18].


<i>Bảng 3.3. Ảnh hưởng của KIN lên khả năng nhân chồi của D. transparens sau 8 tuần nuôi cấy</i>


KIN (mg/l) Số chồi/ mẫu Số lá/chồi Chiều cao chồi(cm)


ĐC 3,00ab <sub>3,00</sub>a <sub>1,33</sub>a


0,5 6,33d <sub>5,00</sub>c <sub>3,37</sub>c



1,0 4,33c <sub>4,00</sub>b <sub>2,70</sub>b


1,5 3,33b <sub>5,00</sub>c <sub>1,90</sub>a


2,0 2,33a <sub>3,33</sub>ab <sub>2,90</sub>b


<i>Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05.</i>


<i>Ảnh hưởng của BAP lên khả năng nhân chồi</i>

:

BAP là chất điều hòa sinh trưởng được sử dụng
phổ biến trong nhân nhanh chồi. Việc bổ sung BAP vào môi trường ni cấy khơng những làm tăng
kích thước của tế bào mà nó cịn kích thích q trình trao đổi chất [19]. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng
<i>của BAP (0,5-2,0 mg/l) lên khả năng nhân chồi của D. transparens được trình bày ở Bảng 3.4, Hình </i>
d,e,f.


<i>Bảng 3.4. Ảnh hưởng của BAP lên khả năng nhân chồi của D. transparens sau 8 tuần nuôi cấy</i>


BAP (mg/l) Số chồi/mẫu Số lá/mẫu Chiều cao chồi (cm)


ĐC 3,00a <sub>3,00</sub>ab <sub>1,1</sub>b


0,5 3,33ab <sub>3,75</sub>b <sub>2,7</sub>c


1,0 4,00b <sub>5,00</sub>c <sub>1,9</sub>b


1,5 2,67a <sub>2,50</sub>a <sub>0,6</sub>a


2,0 5,67c <sub>2,75</sub>a <sub>1,5</sub>b


<i>Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05.</i>



Kết quả cho thấy, BAP đã kích thích sự
hình thành chồi trong đó mơi trường có nồng độ
2,0 mg/l BAP có ảnh hưởng tốt nhất đến khả
<i>năng nhân nhanh chồi in vitro của D. </i>


<i>transparens. Ở nồng độ 2,0 mg/l số chồi đạt </i>


được cao nhất (5,67 chồi/mẫu) (Hình 3.2 d),
trong khi công thức đối chứng chỉ đạt 3,00 chồi/
mẫu. Khi bổ sung BAP nồng độ từ 0,5-2,0 mg/l
quan sát thấy sự sinh trưởng và phát triển của
chồi có sự thay đổi. Chiều cao của chồi đạt
được tốt nhất là 2,70 cm ở nồng độ 0,5 mg/l
BAP (Hình 3.2 f).


Như vậy, khi nghiên cứu ảnh hưởng của
<i>BAP (0,5-2,0 mg/l) đến khả năng nhân chồi in </i>


<i>vitrocủa D. transparens chúng tôi đi đến kết </i>


luận 2,0 mg/l BAP là môi trường cho hệ số
nhân chồi cao nhất với 5,67 chồi/mẫu. Còn với
nồng độ 0,5 mg/l thì chồi đạt được chiều cao tốt
nhất 2,70 cm. Kết quả này cũng tương tự như
kết quả nghiên cứu của Fangmuang&


Kongbangkerd (2012) khi nghiên cứu ảnh
hưởng của chất điều hịa sinh trưởng đến lồi


<i>D. Lamellatum Lindl [20] và nghiên cứu ảnh </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>D. Anosmum từ chồi bất định của Ngô Thị </i>


Nguyệt (2013) [21].


<i>Ảnh hưởng của BAP kết hợp NAA lên khả </i>
<i>năng nhân chồi: Các chồi của D. transparens </i>


được cấy lên môi trường cơ bản MS bổ sung
BAP (0,5-2,0 mg/l) kết hợp với 0,2 mg/l NAA
<i>để thăm dò khả năng nhân nhanh chồi in vitro. </i>
Kết quả sau 8 tuần ni cấy được trình bày ở
Bảng 3.5, Hình 3.2 c.


<i>Bảng 3.5. Ảnh hưởng của BAP kết hợp NAA lên khả năng nhân chồi của D. transparens sau 8 tuần nuôi cấy</i>


BAP (mg/l) NAA (mg/l) Số chồi/mẫu Số lá/mẫu Chiều cao chồi (cm)


ĐC 0,0 3,00b <sub>3,00</sub>a <sub>1,10</sub>a


0,5 0,2 2,33ab <sub>3,00</sub>a <sub>0,93</sub>a


1,0 0,2 1,33a <sub>3,00</sub>a <sub>1,53</sub>ab


1,5 0,2 4,67c <sub>3,67</sub>ab <sub>2,13</sub>c


2,0 0,2 2,00a <sub>4,33</sub>b <sub>1,77</sub>b


<i>Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05</i>



Kết quả tại Bảng 3.5 cho thấy khi bổ sung
thêm NAA vào mơi trường, sự có mặt của
auxin đã ảnh hưởng đến sự tích luỹ cytokinin,
do đó hoạt tính của BAP yếu hơn nên số lượng
chồi cũng giảm theo. Cụ thể hệ số nhân nhanh
chồi cao nhất đạt 4,67 chồi/mẫu ở môi trường
bổ sung 1,5 mg/l BAP kết hợp 0,2 mg/l NAA
(Hình 3.2 c) trong khi đó ở mơi trường chỉ bổ
sung 2,0 mg/l BAP hệ số nhân chồi cao nhất
đạt 5,67 chồi/mẫu. Điều này cũng đúng với
nhận định của Gaspar et al (1996) là auxin có
thể ức chế sự tích luỹ cytokinin [22].


<i>Tạo rễ- hình thành cây in vitro hoàn </i>
<i>chỉnh: auxin được dùng rộng rãi trong nuôi cấy</i>


mô và tế bào thực vật là NAA và IAA. Để tăng
khả năng ra rễ cho chồi giống lan nghiên cứu
<i>chúng tôi đã tiến hành lấy chồi của D. </i>


<i>transparens thu được từ các thí nghiệm trên </i>


tách riêng lẻ và cấy lên môi trường cơ bản MS
bổ sung NAA (0,3; 0,5; 0,7 mg/l) và IAA (0,3;
<i>0,5; 0,7 mg/l) để khảo sát khả năng tạo rễ in </i>


<i>vitro.</i>


<i>Hình 3.3. Ảnh hưởng của NAA và IAA đến khả năng tạo rễ in vitro D. transparens sau 6 tuần nuôi cấy</i>
<i>(A) Đối chứng, (B,C,D) Môi trường MS bổ sung (0,3;0,5;0,7) mg/l NAA, (E,G,H) Môi trường MS bổ sung</i>



<i>(0,3;0,5;0,7) mg/l IAA</i>


<i>Ảnh hưởng của NAA đến khả năng tạo rễ: </i>


Kết quả ảnh hưởng của NAA đến khả năng tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sung 0,5 mg/l NAA là môi trường thích hợp
<i>nhất cho q trình hình thành rễ của D. </i>


<i>transparens với trung bình là 5,20 rễ/chồi (Hình</i>


3.3 c); còn chiều dài rễ đạt giá trị lớn nhất 1,23
cm ở nồng độ 0,3 mg/l (Hình 3.3 b). Ở các chồi
này rễ phát triển gần như hoàn chỉnh giống với


rễ lan ngồi tự nhiên, rễ có kích thước lớn, màu
xanh. Khi tăng nồng độ lên 0,7 mg/l NAA
chúng tơi nhận thấy q trình phát triển của rễ
bị ức chế dẫn đến sự hình thành rễ ít hơn, rễ có
kích thước nhỏ và ngắn.


<i>Bảng 3.6. Ảnh hưởng NAA đến khả năng tạo rễ in vitro của D. transparens sau 6 tuần nuôi cấy</i>


NAA (mg/l) Tỷ lệ tạo rễ (%) Số rễ/chồi Chiều dài rễ (cm)


ĐC 29,63 1,00a <sub>0,20</sub>a


0,3 41,67 2,00b <sub>1,23</sub>b



0,5 77,50 5,20c <sub>0,83</sub>ab


0,7 31,11 2,40b <sub>0,47</sub>a


<i>Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05.</i>


<i>Ảnh hưởng của IAA đến khả năng tạo rễ: </i>


Kết quả ảnh hưởng của IAA đến khả năng tạo
<i>rễ in vitro của D. transparens được trình bày ở </i>
Bảng 3.7, Hình 3.3 e, g, h cho thấy môi trường
bổ sung 0,3mg/l IAA là môi trường thích hợp
<i>cho q trình hình thành rễ của D. transparens </i>
với trung bình là 4,80 rễ/chồi; cũng với nồng độ
0,3 mg/l IAA chiều dài rễ đạt giá trị lớn nhất
2,07 cm.Khi tăng nồng độ lên 0,7 mg/l IAA quá
trình phát triển của rễ bị ức chế dẫn đến sự hình


thành rễ ít hơn, rễ có kích thước nhỏ và ngắn.
Như vậy ta có thể thấy IAA 0,3 mg/l là mơi
<i>trường thích hợp nhất để tạo rễ cho chồi in vitro</i>
<i>của D. transparens. Parthibhan (2015) khi </i>
<i>nghiên cứu về Dendrobium aqueum cho rằng </i>
môi trường 1/2MS+IBA 5 mg/l là mơi trường
<i>thích hợp nhất để tạo rễ cho chồi in vitro với số </i>
<i>rễ/chồi cao nhất đạt 8,75 còn chiều dài rễ in </i>


<i>vitro tốt nhất ở môi trường 1/2MS+NAA 7 mg/l</i>


[3].



<i>Bảng 3.7. Ảnh hưởng của IAA đến khả năng tạo rễin vitro D. transparens sau 6 tuần nuôi cấy</i>


IAA (mg/l) Tỷ lệ tạo rễ(%) Số rễ/chồi Chiều dài rễ (cm)


ĐC 29,63 1,00b <sub>0,2</sub>a


0,3 80,77 4,80c <sub>2,07</sub>b


0,5 62,96 3,00a <sub>1,53</sub>c


0,7 65,22 2,60a <sub>1,07</sub>d


<i>Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05.</i>


<i>Rèn luyện cây in vitro thích nghi với điều </i>
<i>kiện tự nhiên</i>


Tiến hành chuyển cây con ra khỏi bình ni
cấy, rửa sạch mơi trường,cắt ngắn những rễ quá
dài hoặc dập nát. Ngâm cây con vào dung dịch
thuốc diệt nấm VIDOC 30BTN loãng với nồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Hình 3.4. Rèn luyện cây D. transparens in vitro ngoài tự nhiên</i>
<i>(a,b) D. transparens 4 tuần tuổi, (c,d) D. transparens 1 tuần tuổi</i>


<b>KẾT LUẬN</b>


<i>Quy trình nhân giống in vitro lan Hoàng </i>
thảo ý ngọc đã được xây dựng: (i) Môi trường


MS, 30g saccharose và 8g/l agar có bổ sung
0,3-0,5 mg/l Kinetin thích hợp cho q trình
nhân nhanh protocorm. (ii) Mơi trường MS, 30g
saccharose và 8g/l agar có bổ sung 10% nước
<i>dừa (ND) thích hợp nhất để tạo chồi in vitro từ </i>
protocorm. (iii) Mơi trường MS, 30g saccharose
và 8g/l agar có bổ sung 0,5 mg/l Kinetin là
<i>thích hợp nhất để nhân nhanh chồi in vitro với </i>
hệ số nhân cao nhất là 6,33 sau 8 tuần nuôi cấy.
(iv) Môi trường MS, 30g saccharose và 8g/l
agar có bổ sung 0,3 mg/l IAA là môi trường tạo
rễ tốt nhất (số rễ/chồi 4,80; chiều dài rễ: 2,07
cm) sau 6 tuần. (v) Cây rèn luyện được trồng
trên giá thể xơ dừa cho tỷ lệ sống sót cao
(85%).


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Jin X.H, Chen S, Luo Y. 2009.
<i>Taxonomic revision of Dendrobium</i>


<i>moniliforme complex (Orchidaceae).</i>
<i>Sci. Hortic. 120:143-145.</i>


2. Adams P. 2011. Systematics of


<i>Dendrobiinae </i> (Orchidaceae), with
special reference to Australian taxa.


<i>Botanical Journal of the Linnean</i>


<i>Society. 166:105-126.</i>


3. Parthibhan S, Rao M.V, Kumar T.S.
<i>2015. In vitro regeneration from</i>
<i>protocorms in Dendrobium aqueum</i>
<i>Lindley-An imperiled orchid. Journal</i>


<i>of Genetic Engineering and</i>
<i>Biotechnology. 13:227-233. </i>


4. Sunitibala H, Kishor R. 2009.


Micropropagation of <i> Dendrobium</i>


<i>transparens L. from axenic pseudobulb</i>


segments. <i> Indian Journal of</i>


<i>Biotechnology. 8:448-452.</i>


<i>5. Rao A.N. 1997. Tissue culture in</i>


<i>Orchid Industry. In: Reinert J and Bajaj</i>


<i>YPS (edt.). Applied and Fundamental</i>


<i>aspects of Plant Cell, Tissue and Organ</i>
<i>Culture, Narosa publ. House, New</i>


Delhi. 46-69.



<i>6. Pant B, Thapa D. 2012. In vitro mass</i>
propagation of an epiphytic orchid,


<i>Dendrobium primulinum Lindl. through</i>


<i>shoot tip culture. African Journal of</i>


<i>Biotechnology. 11(42):9970-9974.</i>


7. Malabadi R.B, Mulgund G.S, Kallappa
N. 2005. Micropropagation of


<i>Dendrobium nobile from shoot tip</i>


<i>sections. Journal of Plant Physiology.</i>
162(4):473-478.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>địa Dendrobium nobile Lindl. Tạp chí</i>


<i>Khoa học và Phát triển. 11(7): </i>


917-925.


9. Nguyễn Quỳnh Trang, Vũ Thị Huệ.
Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ.
<i>2013. Nhân giống in vitro lan phi điệp</i>
<i>tím (Dendrobium anosum). Tạp chí</i>


<i>Khoa học và cơng nghệ lâm nghiệp. 3</i>



(I): 16-21.


10. Nguyễn Thị Sơn, Từ Bích Thủy, Đặng
Thị Nhàn, Nguyễn Thị Lý Anh, Hoàng
Thị Nga, Nguyễn Quang Thạch. 2014.
<i>Nhân giống in vitro lan Dendrobium</i>


<i>officinale Kimura et Migo (Thạch hộc</i>


<i>thiết bì). Tạp chí Khoa học và Phát</i>


<i>triển. 12(8):1274-1282.</i>


11. Alam M.K, Rashid M.H, Hossain M.S,
<i>Salam M.A, Rauf M.A, In vitro seed</i>


propagation of <i> Dendrobium</i>


<i>(Dendrobium transparens) orchid as</i>
influenced by different media.


<i>Biotechnology. 1:111-115.</i>


12. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong
<i>Xuân Phong. 2013. Phương pháp</i>


<i>nghiên cứu sinh lý học thực vật. NXB</i>


Đại Học Quốc Gia Hà Nội.



13. Dearnaley J.D.W. 2007. Further
advances in orchid mycorrhizal
<i>research. Mycorrhiza. 17:475-486.</i>
<i>14. McKendrick S. 2000. In vitro</i>


germination of orchids: a manual.


<i>Ceiba Foundation for Tropical</i>
<i>Conservation. 1-17.</i>


15. Nguyễn Văn Song, Phan Hùng Vĩnh,
Trương Thị Bích Phượng. 2011. Nhân


nhanh <i> invitro </i> lan Kim Điệp


<i>(Dendrobium chrysotoxum)- một lồi</i>
<i>lan rừng có nguy cơ tuyệt chủng. Tạp</i>


<i>chí khoa học, Đại học Huế. 64:127-136.</i>


16. Molnar Z, Virag E, Ordog V. 2011.
Natural substances in tissue culture
<i>media of higher plants. Acta Biologica</i>


<i>Szegediensis. 55 (1):123-127.</i>


17. Babu K.N, Sajina A, Minoo D, John
C.Z, Mini P.M, Tushar K.V, Rema J,



Ravindran P.N. 2003.


Micropropagation of camphor tree
<i>(Cinnamomum camphora). Plant Cell</i>


<i>Tiss Org Cult. 74:179-183.</i>


18. Rayle D.L, Ross C.W, Robinson N.
1982. Estimation of osmotic parameters
accompanying zeatin-induced growth
of detached cucumber cotyledons.


<i>Plant Physiol. 70: 1634-1636.</i>


<i>19. Nguyễn Bảo Tồn. 2004. Ni cấy mơ</i>


<i>và tế bào thực vật. Nhà xuất bản Đại</i>


học Cần Thơ. Trang 28-32.


20. Fangmuang W, Kongbangkerd A. 2012.
Effect of plant growth regulators on
<i>development of in vitro shoot culture of</i>


<i>Dendrobium lamellatum Lindl. Phayao</i>
<i>research conference. 96-102.</i>


21. Ngô Thị Nguyệt, Tô Phương Thảo,
Đặng Thị Chinh, Hoàng Thị Thế, Đinh
Thu Huế, Nguyễn Thị Thu Trang, Trần


Thùy Dung, Trần Thị Hà. 2013. Thu
thập và lưu trữ nguồn gen và ứng dụng
công nghệ sinh học trong bảo tồn và
phát triển một số loài lan quý ở Quảng
Ninh. Trung tâm Khoa học và Sản xuất
Lâm Nông nghiệp Quảng Ninh.


www.quangninh.gov.vn/vi-VN/so/sokhoahoccongnghe/


22. Gaspar T, Kevers C, Penel C, Greppin
H, Reid D.M, Thrope T.A. 1996. Plant
hormones and plant growth regulators
<i>in plant tissue culture. In vitro Cell Dev</i>


<i>Biol Plant. 32:272-289.</i>


<i>In vitro propagation of Dendrobium</i>

<i>transparens Wall. ex</i>



Lindl


La Viet Hong

1,*

<sub>, Nguyen Nguyet Quynh</sub>

1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>1</i>

<i><sub>Hanoi Pedagogical University N</sub></i>

<i>0</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>* </i>

<i><sub>Email: </sub></i>

<i><sub></sub></i>


<i>2</i>

<i><sub>Institute of Biotechnology, Vietnam Academy of Science and Technology</sub></i>



<i><b>Abstracts: In this study, the procedure for rapid propagation of D. transparens Wall. ex Lindl</b></i>


<i>was construction. Results shown that the MS medium+30 g/l saccharose + 8 g/l agar added </i>


<i>0.3 or 0.5 mg/l kinetin was the suitable to rapid propagation of protocorm. The MS </i>




<i>medium+30 g/l saccharose +8 g/l agar added 10% coconut water is the favourable to </i>


<i>elongate shoots from protocorm. The MS medium+30 g/l saccharose+8 g/l agar </i>



</div>

<!--links-->
<a href='http:// VN/so/sokhoahoccongnghe/'> </a>
<a href=' /> Nghiên cứu qui trình nhân nhanh in vitro cây đu đủ
  • 7
  • 772
  • 7
  • ×