Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án tự chọn văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.7 KB, 43 trang )

Tự chọn Ngữ văn 9
Tun 1 Tit 1 :
Son ngày 25 tháng 8 năm 2006.
Dạy ngày
tháng năm 2006.
Củng cố kiến thức văn bản :

Phong cách hồ chí minh
I/ Mục tiêu cần đạt :
Khắc sâu cho HS : điều gì đã làm nên vẻ đẹp trong phong cách sống và làm
việc của HCM. Những nét riêng của tác giả trong việc làm rõ vẻ đẹp phong cách của
Chủ tịch HCM.
Khơi dậy niềm kính phục, lịng u mến, tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
II/ Chuẩn bị :
GV : Soạn bài.
HS : Học bài, làm bài tập.
III/ Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy
* ổn định : 1’
* HĐ1 : Kiểm tra : 5’
- Sự chuẩn bị của HS.
* HĐ2 : HD củng cố kiến
thức về nội dung – nghệ
thuật.
? Điều gì làm nên vẻ đẹp trong
phong cách sống, làm việc của
HCM ?

- Trái với nhiều lãnh tụ châu á
khác, CT HCM đã đi vào cuộc
đời chính trị bằng con đường tự


đào tạo và trưởng thành ở châu
Âu, nhất là những năm tháng ở

Hoạt động của trò

Ghi bảng

I/ Nội dung :
1/ Vẻ đẹp trong
phong cách HCM :
- Là sự kết hợp hài hoà giữa - Sự kết hợp hài hoà
truyền thống và hiện đại, dân giữa truyền thống và
tộc và nhân loại, giữa vẻ đẹp hiện đại, dân tộc và
cao cả và sự giản dị.
nhân loại, giữa vẻ đẹp
- 3 cơ sở chính :
cao cả và sự giản dị.
+ CT HCM là người đã từng
đặt chân đến nhiều vùng đát
khác nhau (ghé nhiều cảng,
thăm nhiều nước châu Phi,
châu Mĩ …, sống dài ngày ở
Pháp, Anh).
Q trình hoạt động đã giúp
Người nhìn thế giới bằng
chính đơi mắt mình. Hơn nữa,
Người làm nhiều việc khác
nhau để sống, đó là vốn thực
tiễn hết sức quan trọng mà



Tự chọn ngữ văn 9
Phỏp.

? Thỏi ca Bỏc khi tiếp thu
văn hoá nhân loại ?

? Để CM CT HCM có 1
sống rất bình dị, rất VN,
phương Đơng, tác giả sd
nào ? NX cách trình bày
của tác giả ?

lối
rất
d/c
d/c

? Việc liên hệ c/s của Bác với
c/s của Nguyễn Trãi, Nguyễn
Bỉnh Khiêm có td gì ?

Người đã tích luỹ được.
+ Người thơng thuộc nhiều
ngoại ngữ, nhờ thế Bác có
khả năng giao tiếp với nhiều
người, nhiều nền văn hoá
khác nhau.
+ Đến đâu Bác cũng học hỏi,
tìm hiểu văn hố nghệ thuật

đến mức uyên thâm. Đây
chính là mức độ, chiều sâu
tiếp thu văn hoá nhân loại của
Người.
- Tiếp thu tinh hoa, phê phán
những tiêu cực của CNTB,
chủ động trong tiếp thu văn
hoá.
- Tiếp thu văn hố nhân loại
nhưng khơng làm mất bản sắc
văn hoá dân tộc, kết hợp,
nhào nặn tinh hoa văn hoá
phương Đông + phương Tây,
tạo thành lối sống độc đáo, là
phong cách rất VN, phương
Đông nhưng mới, hiện đại.
- D/c : Ngơi nhà sàn nhỏ với
ao cá, vài căn phịng vừa là
nơi tiếp khách, họp chính trị,
đồ đạc đơn sơ … trang phục
giản dị : áo bà ba, áo trấn thủ,
dép lốp, ăn uống đạm bạc với
những món ăn đậm hương vị
quê hương.
Hệ thống dẫn chứng nhiều,
tiêu biểu, toàn diện, thuyết
phục người đọc, kết hợp khéo
léo giữa trình bày d/c + bình
luận nhưng khơng khơ khan,
kể lể dài dịng.

- Liên hệ hợp lí, 3 nhân cách
lớn, 3 nhà văn hố có lối sống
thanh cao, giản dị. Dẫn thơ
NBKcàng chỉ rõ sự giản dị.
2


Tự chọn ngữ văn 9
Vic so sỏnh Bỏc vi cỏc vị
hiền triết cho thấy bác rất
phương Đơng, gắn bó său sắc
vẻ đẹp truyền thống dân tộc,
đó là 1 quan niệm thẩm mĩ, 1
di dưỡng tư tưởng rất đẹp.
- Kết hợp hài hồ kể + bình
? Tìm những biện pháp nghệ luận (lối bình luận mang tính
thuật chủ yếu mà tác giả sd khái quát cao).
trong bài viết ?
- D/c chọn lọc tiêu biểu, tồn
diện.
- So sánh, sd thơ hợp lí.
- Sd thành công các biện pháp
đối lập nhằm nổi bật vẻ đẹp
phong cách văn hoá HCM.

II/ Nghệ thuật :
- Kết hợp hài hồ kể
+ bình luận.
- D/c chọn lọc tiêu
biểu, tồn diện.

- So sánh, sd thơ hợp
lí.
- Sd thành cơng các
biện pháp đối lập
nhằm nổi bật vẻ đẹp
phong cách văn hoá
HCM.

* Củng cố – HDVN :
? Sưu tầm, đọc những câu văn,
bài thơ nói về vẻ đẹp phong
cách sống, cốt cách văn hoá
của HCM.

Tuần 2 – Tiết 2 :
Soạn ngày 01 tháng 9 năm 2006.
Dạy ngày
tháng năm 2006.
Củng cố, luyện tập :
Sử dụng yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh
I/ Mục tiêu cần đạt :
Rèn luyện kĩ năng sd 1 số biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả vào văn thuyết
minh để bài văn thuyết minh thêm sinh động.
Việc sd các biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả phải hợp lí, khơng nên lạm
dụng, khơng được ảnh hưởng đến tính liên tục của bố cục văn bản của nhiệm vụ chủ
yếu của văn bản TM là cung cấp những hiểu biết chính xác, giá trị cơng dụng thiết
thực của đối tượng.
II/ Chuẩn bị :
3



Tự chọn ngữ văn 9
GV : Son bi.
HS : Hc bài, làm bài tập.
III/ Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy
* ổn định : 1’
* HĐ1 : Kiểm tra : 5’
- Sự chuẩn bị của HS.
* HĐ2 : HD luyện tập.
- Bảng phụ :
“Cùi dừa ăn sống với bánh
đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép
lấy dầu dùng để thắp, chải
đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa
làm khuy áo, làm gáo, làm
muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt
với người đánh cá vì nó mềm,
dẻo dai chịu mưa, chịu nắng.
Cây dừa gắn bó với đ/s hàng
ngày là như thế đấy”.
? Đoạn văn trên sd phương
pháp nào của TM ? Nêu td của
phương pháp đó ?

Hoạt động của trị

Ghi bảng


1/ Bài tập 1 :
- Đọc đoạn văn.

- Giới thiệu, PT.
- Giúp người đọc hiểu rõ
công dụng của các bộ phận
trên cây dừa. Sự gắn bó của
cây dừa với con người trong
c/s hàng ngày.
? Hãy dùng phép nhân hoá - Cây dừa đã hết mình trong
hoặc so sánh diễn đạt câu cuối c/s hàng ngày như thế đấy…
của đoạn văn để thể hiện sự
sinh động gắn bó của cây dừa
đ/v đ/s của con người ?
? Đọc lại đoạn văn khi đã diễn
đạt lại câu cuối ? Nêu NX.
? Viết một đoạn văn về đá và - Viết.
nước trong hang động ở vịnh
Hạ Long hoặc nơi nào em đã
được tham quan ? (Có thể dựa
vào văn bản Động Phong Nha
– Ngữ văn 6, tập II).
- Đọc đoạn văn tiêu biểu.
2/ Bài tập 2 :
? Với đề bài thuyết minh về - MB : giới thiệu cây lúa.
4


Tự chọn ngữ văn 9
cõy lỳa, em s sd yu tố miêu - TB :

tả ntn ? Trình bày dàn ý của + Khắp dải đất hình chữ S là
bài văn?
những cánh đồng lúa thẳng
cánh cò bay : “VN đất nước ta
ơi – Mênh mông biển lúa đâu
trời đẹp hơn”.
+ Lúa thuộc họ thân cỏ, dễ
tính, chỉ cần ruộng đất khơng
khơ q, khơng chua mặn
q, chăm bón kịp thời, đã
có thể trả công người …
+ Sự sinh trưởng của lúa :
MT và kết hợp 1 vài biện
pháp nghệ thuật về hình dáng
cây lúa theo quá trình sinh
trưởng.(VD tả hoa lúa : Hai
vỏ trấu mỏng màu xanh ngọc
khẽ hé mở để lộ 1 nhị hoa
nhỏ xíu màu trắng ngà ngơ
ngác trước gió).
+ Sự đa dạng phong phú của
giống lúa …
+ Giá trị của cây lúa …
- KB : K/đ tầm quan trọng
của cây lúa , ý nghĩa của cây
lúa trong đ/s con người.
* Củng cố – HDVN :
- Về nhà làm bài cây lúa.

Tuần 3 – Tiết 3 :

Soạn ngày 05 tháng 9 năm 2006.
Dạy ngày
tháng năm 2006.
Củng cố, luyện tập :

các phương châm hội thoại
I/ Mục tiêu cần đạt :
Củng cố kiến thức về các phương châm hội thoại để HS nhận thức rõ trong giao
tiếp có những quy định tuy khơng được nói thành lời nhưng khi tham gia vào giao tiếp
5


Tự chọn ngữ văn 9
cn phi tuõn th, nu khụng thì dù những câu nói khơng có lỗi về ngữ âm, ngữ pháp
song giao tiếp vẫn không thành công.
Phương châm lịch sự liên quan đến quan hệ của những người tham gia hội
thoại.
Các phương châm còn lại liên quan đến nội dung hội thoại.
II/ Chuẩn bị :
GV : Soạn bài.
HS : Học bài, làm bài tập.
III/ Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy
* ổn định : 1’
* HĐ1 : Kiểm tra : 5’
- Sự chuẩn bị của HS.
* HĐ2 : HD hệ thống hoá nội
dung kiến thức :
? Có mấy phương châm hội
thoại ? Nêu nội dung của các

phương châm hội thoại ?
* HĐ3 : HD luyện tập.
? Các câu sau có tuân thủ
phương châm về lượng khơng?
Vì sao? Hãy sửa lại cho đúng?
a/ Nó đá bóng bằng chân.
b/ Nó nhìn tơi bằng đơi mắt.
? Các thành ngữ : Nói có sách,
mách có chứng; ăn ngay nói
thật; nói phải củ cải cũng
nghe; lắm mồm lắm miệng;
câm như hến liên quan đến
những phương châm hội thoại
nào?

Hoạt động của trò

- Trả lời.

Ghi bảng

I/ Hệ thống kiến
thức về các phương
châm hội thoại :
II/ Luyện tập :

- Trả lời.

- Nói có sách, mách có
chứng; ăn ngay nói thật; nói

phải củ cải cũng nghe liên
quan đến phương châm về
chất.
- lắm mồm lắm miệng; câm
như hến liên quan đến những
phương châm về lượng.
? Kể câu chuyện “Giấu đầu hở - Trả lời.
đuôi”. Câu cuối trong truyện có
tn thủ phương châm về
lượng khơng? Vì sao?
- Trả lời.
? Xét 2 câu đối thoại sau :
A/ Đói q!
B/ Tớ khơng mang tiền.
Về hình thức 2 câu trên có liên
6


Tự chọn ngữ văn 9
quan n nhau khụng ? Theo
em, 2 người đối thoại trên có
hiểu nhau khơng?
? Từ VD trên, trong giao tiếp ta - Các phương châm hội thoai
phải chú ý điều gì?
chỉ áp dụng cho các cuộc hội
thoại có tính tường minh.
? Các thành ngữ : Nói có đầu - Trả lời.
có đi; nói có ngọn có
ngành; dây cà ra dây muống;
ăn khơng nên đọi, nói khơng

nên lời; hỏi gà đáp vịt; cú nói
có, vọ nói khơng; nói bóng
nói gió; nói cạnh nói khoé;
nửa úp nửa mở liên quan đến
những phương châm hội thoại
nào?
? Kể chuyện “Trả lời vắn tắt”. - Trả lời.
Trong cuộc hội thoại đó,
phương châm hoọi thoại nào bị
vi phạm?
* HĐ4 : Củng cố – HDVN :
- Học thuộc các phương châm
hội thoại.
- Biết vận dụng các phương
châm hội thoại trong giao tiếp
để đạt hiệu quả giao tiếp cao.

Tuần 4 – Tiết 4 :
Soạn ngày 10 tháng 9 năm 2006.
Dạy ngày
tháng năm 2006.
Củng cố kiến thức văn bản :

chuyện người con gái nam xương
Nguyễn Dữ
I/ Mục tiêu cần đạt :
Củng cố kiến thức về tác giả, tác phẩm, những giá trị của tác phẩm về nội dung
và nghệ thuật.
Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm.
II/ Chuẩn bị :

7


Tự chọn ngữ văn 9
GV : Son bi.
HS : Hc bài, làm bài tập.
III/ Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* ổn định : 1’
* HĐ1 : Kiểm tra : 5’
? Trình bày hiểu biết về - Trả lời.
Nguyễn Dữ và tác phẩm
Chuyện người con gái Nam
Xương?
* HĐ2 : HD củng cố kiến
thức về tác giả Nguyễn Dữ và
trác phẩm Chuyện người con
gái Nam Xương :
? Nêu vài nét cần ghi nhớ về - Trả lời.
tác giả Nguyễn Dữ ?

? Xuất xứ của tác phẩm ? Giải - Trả lời.
- Truyền kì mạn lục : ghi chép
thích “Truyền kì mạn lục” ?
tản mạn những điều kì lạ vẫn
được lưu truyền.
- Viết = chữ Hán.
- Tác phẩm gồm 20 truyện
(viết = tản văn xen lẫn biền

văn và thơ ca, cuối mỗi
truyện thường có lời bình của
tác giả, hoặc của 1 người
cùng quan điểm của tác giả).

* HĐ3 : HD củng cố giá trị
nội dung – nghệ thuật của tác

Ghi bảng

I/ Tác giả - tác
phẩm:
1/ Tác giả :
- Tên :
- Năm sinh – mất : (?
-?)
- Quê : huyện Trường
Tân (nay là huyện
Thanh Miện – Hải
Dương).
- Đặc điểm về c/đ :
sống ở thế kỉ XVI –
thời kì triều đình nhà
Lê đã bắt đầu khủng
hoảng, các tập đồn
phong kiến Lê, Mạc,
trịnh tranh giành
quyền bính, gây ra
những cuộc nội chiến
kéo dài. Học rộng, tài

cao, làm quan có 1
năm xin nghỉ về nhà..
- Sự nghiệp :
2/ Tác phẩm :
- Xuất xứ :
- Giải thích nhan đề :
- Tóm tắt :
II/ Giá trị nội dung
– nghệ thuật :
8


Tự chọn ngữ văn 9
phm :
? Chuyn ngi cú ngun
gc từ đâu?
? So sánh truyện cổ tích với
truyện của Nguyễn Dữ?

1/ Nội dung :
- Có nguồn gốc từ truyện cổ
tích Vợ chàng Trương.
- Truyện của NDữ phức tạp
hơn về tình tiết, sâu sắc hơn
về cảm hứng nhân văn.
Thông qua tác phẩm NDữ thể 2/ Nghệ thuật:
hiện cảm thông sâu sắc với số
phận bất hạnh.

* Củng cố – HDVN:

- TT VB, giá trị VB.
Tuần 5 – Tiết 5 :
Soạn ngày 15 tháng 9 năm 2006.
Dạy ngày
tháng năm 2006.
Củng cố kiến thức về :

Sự phát triển của từ vựng
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS: khắc sâu KT về sự PT của từ vựng, p/thức PT nghĩa của từ …
II/ Chuẩn bị :
GV : Soạn bài.
HS : Học bài, làm bài tập.
III/ Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* ổn định : 1’
* HĐ1 : Kiểm tra : 5’
? Nêu các cách PT từ vựng? - Trả lời.
Cho VD?
* HĐ2 : HD hệ thống kiến
I/ Hệ thống kiến
thức:
thức:
? Ngơn ngữ có mang tính ổn - Khơng mang tính ổn định
định bất biến khơng? Vì sao?
bất biến vì ngơn ngữ là 1 hiện
tượng XH, mà XH luôn biến
đổi và PT không ngừng –

ngôn ngữ cũng biến đổi, PT.
? Vì sao lại có sự PT của TV? - Trả lời.
Nêu các cách PT từ vựng?
? Nêu ý nghĩa của cách PT từ - Làm phong phú vốn từ ngữ.
vựng đó?
9


Tự chọn ngữ văn 9

* H3 : HD luyn tp:
? Từ mảnh có những nghĩa
sau:
+ Phần nhỏ, mỏng tách ra từ
chỉnh thể – VD: mảnh giấy…
+ Thanh, nhỏ nhắn – VD: dáng
người mảnh…
? Nghĩa thứ 2 của từ mặt trời
được PT theo cách nào: Ngày
ngày ….rất đỏ?
? Từ mặt trời ở đây có nghĩa là
gì? Đây có phải là nghĩa
chuyển khơng, có phải là sự PT
từ vựng?
? Tìm các TN mới x/h trong đ/s
hiện nay?

II/ Luyện tập:

+ Công ty TNHH, du lịch

sinh thái, truyền hình cáp,
giao dịch chứng khốn, cổ
phần hố…
+ Vật thể, cụ thể …

? Tìm các TN được tạo thành
theo mơ hình: x + thể?
? Tìm các TN có nguồn gốc từ
CÂ hiện nay đang được dùng
phổ biến?
+ Hiện nay, trong tầng lớp
thanh thiếu niên có cách dùng
từ ngữ rất mới. VD: ai đó muốn
thể hiện sự hơn người: tinh vi,
vi tính; ai đó keo kẹt: suzuki.
Theo em, đó có phải là sự PT
của từ vựng khơng? Em có thái
độ ntn đ/v hiện tượng này?
* Củng cố – HDVN:
- Học kĩ lí thuyết – Làm BT.

Tuần 6 – Tiết 6 :
Soạn ngày 20 tháng 9 năm 2006.
Dạy ngày
tháng năm 2006.
10


Tự chọn ngữ văn 9
Cng c kin thc vn bn :


Truyện kiều
Nguyễn Du
I/ Mục tiêu cần đạt :
Củng cố kiến thức về tác giả, tác phẩm, những giá trị của tác phẩm về nội dung
và nghệ thuật.
Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm.
II/ Chuẩn bị :
GV : Soạn bài.
HS : Học bài, làm bài tập.
III/ Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* ổn định : 1’
* HĐ1 : Kiểm tra : 5’
? Trình bày hiểu biết về - Trả lời.
Nguyễn Dữ và tác phẩm
Chuyện người con gái Nam
Xương?
* HĐ2 : HD củng cố kiến
thức về tác giả Nguyễn Du và
tác phẩm Truyện Kiều :
? Nêu vài nét cần ghi nhớ về
tác giả Nguyễn Du ?
- Trả lời.
? Những nhân tố cơ bản nào đã
tạo nên tài năng nghệ thuật của
ND?
? Xuất xứ của tác phẩm ? Giải
- Trả lời.

thích “Truyền kì mạn lục” ?

Ghi bảng

I/ Tác giả - tác
phẩm:
1/ Tác giả :
- Thân thế (tiểu sử)..
- Sự nghiệp :

2/ Tác phẩm :
- Xuất xứ :
- Giải thích nhan đề :
- Tóm tắt :

? Hãy tt vb?
* HĐ3 : HD củng cố giá trị
II/ Giá trị nội dung
nội dung – nghệ thuật của tác
– nghệ thuật :
phẩm :
- Giá trị nhân đạo:
1/ Nội dung :
? Nêu những GT nội dung – Nt + Lên án chế độ PK vô nhân
đạo.
của Truyện Kiều?
+ Cảm thơng trước số phận bi
kịch con ngời.
+ K/đ, đề cao tài năng, ước
11



Tự chọn ngữ văn 9
m khỏt vng chõn chớnh ca 2/ Nghệ thuật:
con ngời.
- Giá trị hiện thực:
+ Bức tranh hiện thực XHPK
bất công, tàn bạo chà đạp
quyền sống con người, số
phận bất hạnh của ngời PN tài
hoa trong XHPK.
- Kết tinh thành tựu văn dân
tộc ở các phương diện: ngôn
ngữ và thể loại.
+ Ngôn ngữ: làm TV trở nên
giàu đẹp.
+ Thể loại: thể thơ lục bát đạt
tới đỉnh cao rực rỡ.
* Củng cố – HDVN:
- TT VB, giá trị VB.

Tuần 7 – Tiết 7 :
Soạn ngày 25 tháng 9 năm 2006.
Dạy ngày
tháng năm 2006.
Củng cố kiến thức văn bản :

Kiều ở lầu ngưng bích
Nguyễn Du
I/ Mục tiêu cần đạt :

Củng cố kiến thức về những giá trị nội dung và nghệ thuật.
Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm.
II/ Chuẩn bị :
GV : Soạn bài.
HS : Học bài, làm bài tập.
III/ Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy
* ổn định : 1’

Hoạt động của trò

Ghi bảng

12


Tự chọn ngữ văn 9
* H1: Kim tra : 5
? Đọc thuộc lịng đoạn trích - Trả lời.
Cảnh ngày xn. Bút pháp
chủ yếu mà NDu sd khi dựng
lên 2 bức tranh: TN và cảnh
sinh hoạt?
* HĐ: HD củng cố kiến thức
VB:.
- Nằm ở phần 2 TP: Gia biến
và lu lạc. (22 câu)
- Sau khi bị MGS lừa gạt, bị
Tú Bà mắng nhiếc, Kiều
không chịu tiếp khách, nàng

phẫn uất đi tự vẫn. Tú Bà sợ
mất vốn vờ dụ dỗ Kiều ra ở
lầu NB, thực chất là giam
lỏng để thực hiện âm mu mới
đê tiện hơn.
? Đoạn trích có thể chia làm
mấy phần? Nd của từng phần?

- Đọc 6 câu thơ đầu.
? Câu thơ đầu tiên cho ta hiểu
điều gì? Em hiểu t/n là khố
xn?

- 3 phần:
+ 6 câu đầu: hồn cảnh cô đơn
tội nghiệp của Kiều.
+ 8 câu tiếp: nỗi nhớ thơng
KT và thơng nhớ cha mẹ của
Kiều.
+ 8 câu cuối: tâm trạng đau
buồn, âu lo của Kiều thể hiện
qua cách nhìn cảnh vật.
- Đọc.
- Khố xn: chỉ ngời con gái
con nhà quyền quý trong cung
cấm. Câu thơ mang ý mỉa mai
bởi K ở lầu NB thực chất là bị
giam lỏng để Tú Bà thực hiện
âm mu đê tiện hơn.
- Cảnh TN vắng lặng, heo hút

khơng 1 bóng ngời.

1/ Vị trí đoạn
trích:
- Nằm ở phần 2
TP: Gia biến và lu
lạc.

2/ Cấu trúc văn
bản:
- 3 phần.

3/ Nội dung văn
bản:
a/ Hồn cảnh cơ
đơn tội nghiệp
của Kiều:
- Bị giam lỏng ở
lầu NB.

? Em có NX gì về cảnh vật TN
trớc lầu NB qua cái nhìn của
nàng Kiều?
? Cảnh đợc gợi lên thơng qua
những từ ngữ nào?
? Câu thơ 6 chữ Bốn bề bát - non xa, trăng gần, cát - Khung cảnh:
ngát xa trông gợi lên 1 KG vàng, bụi hồng.
mênh mông, vắng
ntn?
- Chữ nào cũng gợi lên sự rợn lặng, rợn ngợp,

13


Tự chọn ngữ văn 9

? T trờn lu cao, Kiu nhìn
thấy những gì?

? Khung cảnh ấy gợi lên tâm
trạng gì của Kiều?
? H/ả mây sớm đèn khuya gợi
lên điều gì?

? Em có NX gì về (t), KG nghệ
thuật ở 6 câu thơ này?

ngợp của 1 KG mênh mông,
hoang vắng, h/ả lầu NB nh
chơi vơi giữa mênh mang trời
nớc.
- Từ lầu cao ngớc mắt xa
trông chỉ thấy dáng núi xa,
mảnh trăng gần, nhìn xuống
mặt đất cảnh vật 4 bề bát ngát
chỉ thấy những cồn cát nhấp
nhô, những bụi hồng trải khắp
dặm xa gợi lên sự mênh
mông, vắng lặng, rợn ngợp
đến lạnh ngời.
- Tâm trạng cơ đơn, buồn tủi,

dày vị, chia xé tâm can.
- Thời gian tuần hồn khép
kín giam hãm con ngời thui
thủi 1 thân, nàng chỉ còn biết
sáng làm bạn với mây, đêm
khuya làm bạn với đèn.
- Thời gian, KG (ngoại cảnh)
đợc nhìn qua tâm trạng cơ
đơn, buồn tủi của con ngời
(nthuật tả cảnh ngụ tình đặc
sắc của NDu.
- Đọc.
- Nỗi nhớ ngời yêu, nỗi nhớ
cha mẹ.

- Đọc 8 câu tiếp.
? Theo em, 8 câu thơ tiếp có tả
cảnh khơng? Tâm trạng của
TK bây giờ là gì?
? Vì sao TG lại để cho TK nhớ
chàng KT trớc khi nhớ đến cha
mẹ? Nh vậy có hợp với đạo lí - Đối với ngời yêu, Kiều luôn
của ngời phơng Đông không? cảm thấy có lỗi, có tội với lời
thề son sắt cha có gì để đền
đáp.
? Nỗi nhớ ngời u đợc Kiều - Với cha mẹ: đã yên bề, K đã
thổ lộ ntn?
báo hiếu (bán mình chuộc
cha).
- Nàng tởng tợng cảnh thề

nguyền, cảnh trơng chờ vơ
vọng của chàng Kim. Nàng
xót xa, ân hận nh 1 kẻ phụ
tình, nàng hình dung ra KT ở
Liêu Dơng cha biết về bi kịch

khơng 1 bóng ngời.

- Tâm trạng cô
đơn, buồn tủi.

b/ Nỗi nhớ ngời
yêu và nỗi nhớ
cha mẹ của Kiều:
* Nỗi nhớ ngời
yêu:

- Xót xa, ân hạn
nh 1 kẻ phụ tình.

14


Tự chọn ngữ văn 9
? Bờn tri gúc b b vơ - Tấm đời nàng, vẫn mỏi mòn trong
son gột rửa bao giờ cho phai . nỗi trông chờ tuyệt vọng.
Em hiểu gì về câu thơ này?
- Càng nhớ ngời u càng
thấm thía tình cảnh bơ vơ nơi
chân trời góc bể của mình,

nàng k/đ tấm lịng chung thuỷ
sắt son với KT, mối tình đầu
? Sau nỗi nhớ ngời yêu, TK trong trắng khơng bao gìơ
nhớ đến ai? Cùng với nỗi nhớ phai nhạt.
đó là tâm trạng gì? Thể hiện - Nỗi nhớ cha mẹ.
qua chi tiết nào?
? Kiều xót thơng cha mẹ vì lẽ
gì? (Tựa cửa hơm mai, em
hiểu cụm từ này ntn?)
- Nàng xót thơng day dứt
khơng biết lấy ai thay mình
- Đọc chú thích 9, 10, 11.
phụng dỡng cha mẹ lúc tuổi
? Qua đây em hiểu gì về tấm già đau yếu.
lòng của Kiều với cha mẹ? Chỉ - Đọc.
ra nghệ thuật đặc sắc trong - Ngời con hiếu thảo.
phần này?
- Nghệ thuật độc thoại nội tâm
- Đọc 8 câu cuối.
độc đáo tinh tế.
? Cảnh vật đợc gợi lên ở 8 câu
cuối là cảnh gì? Cảnh đợc khắc - Đọc.
hoạ ntn?
- Cảnh khác nhau đợc tô đậm
liên tiếp, dồn dập qua điệp
ngữ buồn trông.
+ Cảnh cửa bể chiều hơm:
thấp thống những cánh buồm
xa xa trong buổi chiều tà.
+ Cánh hoa trơi man mác cuối

dịng....
? Mỗi cảnh đều có nét riêng + Nội cỏ dầu dầu ...
nhng đồng thời lại mang 1 nét + Gió cuốn mặt duyềnh ...
chung đó là gì?
- Gợi tả tâm trạng.
? Tâm trạng của Kiều đợc bộc + Những cánh buồm thấp
lộ qua mỗi cảnh ra sao?
thoáng xa xa trong buổi chiều
tà gợi lên tâm trạng cô đơn lẻ
loi, nỗi da diết nhớ về q nhà
xa cách.
+ 1 cánh hoa trơi giữa dịng nớc mênh mông gợi nỗi buồn
về thân phận lênh đênh vô

- Tấm lịng thuỷ
chung son sắt.

* Nỗi nhớ cha
mẹ:

- Xót thơng cha
mẹ.

- Ngời con hiếu
thảo.
c/ Tâm trạng đau
buồn của Kiều đợc nhìn qua cảnh
vật:

15



Tự chọn ngữ văn 9
nh ca i ngi khụng bit
i đâu về đâu.
+ Nội cỏ dầu dầu giữa chân
mây mặt đất – gợi nỗi bi thơng vô vọng kéo dài khơng
biết đến bao giờ.
+ Gió cuốn mặt duyềnh: thiên
nhiên dữ dội – tâm trạng hãi
hùng, sợ hãi trớc những tai
hoạ đang đến rất gần đang
? Chỉ ra bút pháp nghệ thuật rình rập, đổ ập xuống đầu
độc đáo của NDu qua 8 câu thơ nàng K.
cuối?
- NT tả cảnh ngụ tình, mỗi
khung cảnh TN là 1 khung
cảnh tâm trạng.
+ Cảnh từ xa đến gần, từ nhạt
đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến
động và tâm trạng từ nỗi buồn
man mác đến lo âu kinh sợ và
hãi hùng trớc dông bão của số
phận sẽ nổi lên xô đẩy, vùi
dập c/đ K. Điệp từ buồn
trơng tạo âm hởng trầm buồn
và đó cũng chính là điệp
khúc của tâm trạng.
? Nêu những nét khái quát về
nghệ thuật của đoạn trích?

- NT miêu tả nội tâm.
? Sd biện pháp nghệ thuật đó - Ngơn ngữ độc thoại.
để thể hiện nd gì?
- Nt tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
- Diễn tả tâm trạng đầy bi
kịch, tràn ngập nỗi cô đơn,
buồn tủi và nỗi niềm thơng
nhớ của K, với tấm lòng thuỷ
chung, hiếu thảo của nàng.
* Củng cố - HDVN: 3’
? PT nghệ thuật tả cảnh ngụ
tình trong 8 câu thơ cuối?
- Học thuộc lịng đoạn trích.
- C/bị: Mã Giám Sinh mua
Kiều.

1/ NT: mtả nội tâm
n/vật, ngôn ngữ
độc thoại, tả cảnh
ngụ tình.
2/ Nd: Cảnh ngộ
cơ đơn, buồn tủi,
tấm lòng thuỷ
chung hiếu thảo
của K.

16


Tự chọn ngữ văn 9


Tun 8 Tit 8 :
Son ngày 30 tháng 9 năm 2006.
Dạy ngày
tháng năm 2006.
Củng cố kiến thức về :

Miêu tả nội tâm trong VBTS
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
- C/ cố KT về miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình
trong khi kể chuyện.
- Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết
bài văn tự sự.
B/ Chuẩn bị :
GV : Đọc, nghiên cứu soạn bài.
Hớng tích hợp.
HS : Đọc trả lời câu hỏi SGK.
C/ Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

* HĐ1 : HD c/cố yếu tố miêu
tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Nội tâm : ở trong lòng.
- Đọc đoạn trích Kiều ở lầu
Ngng Bích.
? Tìm những câu thơ miêu tả - Những câu thơ miêu tả
ngoại cảnh và những câu thơ ngoại cảnh :
miêu tả tâm trạng của TK ?

+ Trớc lầu…..
Cát vàng….dặm kia.
+ Buồn trông …..
ầm ầm….. ghế ngồi.
- Những câu thơ miêu tả nội
tâm :
+ Bên trời….
Có khi ….ngời ơm.
? Dấu hiệu nào cho thấy đoạn + Miêu tả cảnh : tả cảnh sắc

Ghi bảng
I/ Miêu tả nội tâm
trong văn bản tự
sự :

- Miêu tả nội tâm là
tái hiện những ý
nghĩ, cảm xúc diễn
biến tâm trạng của
nhân vật -> xây
dựng nhân vật sinh
động.

17


Tự chọn ngữ văn 9
u l t cnh v on sau là thiên nhiên, tả vật, tả sự vật,
miêu tả nội tâm ?
sự việc, tả ngoại hình nhân

vật, những cử chỉ, hành động
của nhân vật…là những đối
tợng có thể nghe, nhìn…đợc
1 cách trực tiếp.
+ Miêu tả nội tâm : những
rung động, những cảm xúc,
những ý nghĩ, tâm t, tình cảm
của nhân vật không thể quan
sát đợc 1 cách trực tiếp, mà
phải tởng tợng cảm nhận.
(Đoạn thơ tập trung miêu tả
những suy nghĩ của nàng K :
nghĩ thầm về thân phận cô
đơn, bơ vơ nơi đất khách,
nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà
ai chăm sóc, phụng dỡng lúc
tuổi già.)
? Những câu thơ tả cảnh có mối - Từ việc miêu tả h/c, ngoại
quan hệ nh thế nào với việc thể hình mà ngời viết cho ta thấy
hiện nội tâm nhân vật?
đợc tâm trạng bên trong của
nhân vật. Ngợc lại từ việc
miêu tả tâm trạng, ngời đọc
hiểu đợc hình thức bên
ngồi.
? Theo em, các nhân vật trong - Những tác phẩm văn học
truyện dân gian (thần thoại, dân gian nhìn chung khơng
truyền thuyết…) có bộc lộ rõ có miêu tả nội tâm, tâm
miêu tả nội tâm nh các nhân vật trạng. Nhân vật trong truyện
trong các tác phẩm văn học cổ dân gian chủ yếu tự bộc lộ

mình qua hành động, sự việc,
hiện đại khơng ?
ngơn ngữ…Tính cách nhân
vật cũng đơn giản, 1 chiều,
phần lớn là nhân vật chức
năng – loại nhân vật sinh ra
chỉ để làm 1 việc, thực hiện 1
chức năng nào đó.
* C/ý : Sự phân biệt giữa miêu
tả cảnh sắc thiên nhiên và miêu
tả nội tâm chỉ là tơng đối bởi
trong miêu tả thiên nhiên đã

- Miêu tả nội tâm
trực tiếp bằng cách
diến tả ý nghĩ, tình
cảm của nhân vật.

- Miêu tả gián tiếp:
tả nét mặt cử chỉ
trang phục, cảnh
vật…

18


Tự chọn ngữ văn 9
gi gm t/c v trong miờu tả
nội tâm cũng có những yếu tố
ngoại cảnh đan xen. VD Buồn

trơng cửa bể chiều hơm thì
khó mà phân biệt 1 cách rạch
rịi đâu là cảnh, đâu là tình đợc.
ND cũng có 1 tun ngơn rất
nổi tiếng : Cảnh nào cảnh
chẳng đeo sầu – Ngời buồn
cảnh có vui đâu bao giờ.
? Nhân vật là yếu tố quan trọng - Đoạn trích tả tâm trạng lão
nhất của tác phẩm tự sự. Để Hạc sau khi bán cậu Vàng.
xây dựng nhân vật nhà văn thờng miêu tả ngoại hình và miêu
tả nội tâm. Miêu tả nội tâm
nhằm khắc hoạ chân dung tinh
thần của nhân vật tái hiện lại
những trăn trở, dằn vặt, những
rung động tinh vi trong t/c, t tởng của nhân vật (những yếu tố
này nhiều khi không thể tái
hiện đợc = miêu tả ngoại
hình).Vì thế miêu tả nội tâm có
vai trị, tác dụng vơ cùng to lớn
trong việc khắc hoạ đặc điểm,
tính cách nhân vật.
* HĐ2: HD luyện tập.
II/Luyện tập.
? Thuật lại đoạn trích Mã Giám - Hoạt động theo nhóm. - Bài tập 1.
Sinh mua Kiều? Chú ý miêu tả (nhóm1, 2)
ngoại hình và hành động của - Chuyển thành văn xi (ngMGS, tả nội tâm TK?
ời kể có thể ở ngôi1 hoặc - Bài tập 2.
ngôi3).
- Bài 2: đóng vai nàng Kiều - Nhóm 3,4 bài tập 2.
viết lại đoạn văn báo ân báo - Trình bày sự chuẩn bị trớc

oán?
lớp.
- Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị - Các nhóm khác nhận xét,
của HS.
bổ sung.
- Cho điểm theo nhóm.
- Rút kinh nghiêm sau bài
- Bổ sung.
viết. ( phơng án giải BT ghi
trong vở bài tập).
*HĐ3: Củng cố - HDVN.
19


Tự chọn ngữ văn 9
- Th no l miu t nội tâm
nhân vật trong văn bản tự sự?
- Có những cách miêu tả nội
tâm nhân vật ntn?
- Về nhà: ghi lại tâm trạng của
em sau khi để xảy ra một
chuyên mắc lỗi với bạn.(việc
đó là việc gì? diễn ra ntn, tâm
trạng của em khi gây ra việc
làm khơng hay đó).
Tuần 9, 10 – Tiết 9, 10 :
Soạn ngày 5 tháng 10 năm 2006.
Dạy ngày
tháng năm 2006.
Củng cố kiến thức về :


Văn học trung đại
A/ Mục tiêu:
ôn tập kiến thức về phần VHTĐ 1 cách có hệ thống: TG – TP.
Rèn kĩ năng diễn đạt: nói – viết.
B/ Chuẩn bị:
C/ Các hoạt động dạy – học:
I/ Lập bảng hệ thống các TG – TP VHTĐ:
( HD HS lập bảng theo mẫu)
TT
Tên VB
TG – Người dịch
Nội dung
Chuyện người
1 con gái Nam
Xương
Chuyện cũ trong
2
phú chúa Trịnh
Hồng Lê nhất
3 thống chí (Hồi
14)
4 Truyện Kiều
Chị em Thuý
5
kiều
6 Cảnh ngày xuân
Kiều

lầu

7
Ngưng Bích

Nghệ thuật

20


Tự chọn ngữ văn 9
8
9
10

Mó Giỏm Sinh
mua Kiu
Lc Võn Tiờn
cu KNN
Lục Vân Tiên
gặp nạn

II/ Hệ thống TP theo nhân vật – chủ đề:
1/ Số phận bi kịch và vẻ đẹp của người PN qua CNCGNX – TK:
a/ Số phận bi kịch:
+ Gọi HS trả lời:
- Vũ Nương: đau khổ, bất hạnh ….
- Thuý Kiều: ….
b/ Vẻ đẹp:
- Nhan sắc:
+ Vũ Nương: tư dung tốt đẹp, tính tình thuỳ mị nết na….
+ Thuý Kiều:

- Tài năng, phẩm hạnh:
+ Vũ Nương: yêu chồng thương con, chung thuỷ, đảm đang hiếu thảo …
+ Thuý Kiều: tài sắc vẹn toàn: tài đàn, thơ, ca ….
2/ Phản ánh XHPK: thối nát, chế độ nam quyền, Xh của đồng tiền …
3/ Ca ngợi những nhân vật anh hùng:
- Quang Trung – Nguyễn Huệ:
+ Hành động mạnh mẽ, quyết đốn.
+ Nhà lãnh đạo, chính trị, qn sự …
+ Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén …
+ ý chí quyết thắng, có tầm nhìn xa trơng rộng.
+ Bậc kì tài trong việc dùng binh.
+ Lẫm liệt trong chiến trận.
- Lục Vân Tiên:
+ Trọng nghĩa khinh tài …

21


Tự chọn ngữ văn 9

Tun 19 Tit 19 :
Dy ngày …. tháng ….năm …..

Kiểm tra : Tiếng Việt
I/ Mục tiêu cần đạt :
Hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì I.
Rèn luyện kĩ năng sd TV trong việc viết văn bản và giao tiếp XH.
II/ Chuẩn bị :
GV : Ra đề – biểu điểm.
HS : Học bài.

III/ Hoạt động của thầy và trò :
* ổn định : 1’
* HĐ1 : Kiểm tra : 40’
22


Tự chọn ngữ văn 9
- GV phỏt cho HS :
Đề bài:
1/ Cho 2 thành ngữ sau :
a/ Dây cà ra dây muống.
b/ Lúng búng như ngậm hột thị.
Tìm ý nghĩa tương ứng của 2 thành ngữ trên trong các nghĩa sau đây :
A/ Dềnh dàng, chậm chạp, rề rà.
B/ Bàn luận những vấn đề xa vời, rộng lớn, ít gắn với thực tế.
C/ Dài dịng, lơi thơi, rườm rà, chuyện nọ xọ chuyện kia mà vẫn không rõ điều muốn
nói.
D/ Lúng túng khơng iết tháo gỡ vướng mắc như thế nào.
E/ Lúng túng, vụng về không biết cách xoay xở.
F/ ấp úng, không rành mạch, rõ ràng.
(a)
(b)
2/ Trong các nét nghĩa sau, nét nghĩa nào đúng với từ lịch sự dùng trong giao tiếp
A/ Có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm ứng xử do từng trải.
B/ Hiểu biết rộng do được đi nhiều, xem nhiều.
C/ Tỏ ra biết cách giao tiếp, làm vừa lịng người tiếp xúc với mình.
D/ Có thái độ nhã nhặn, lễ độ khi giao tiếp, phù hợp với các phép xã giao.
E/ Đẹp một cách sang trọng, giản dị, khơng cầu kì, l loẹt.
3/ Từ lịch sự không thể dùng kết hợp với những từ nào trong các từ sau :
A/ ăn nói.

B/ ăn mặc.
C/ ăn uống.
D/ đi.
E/ đứng.
F/ con người.
G/ chiếc bánh.
H/ căn nhà.
4/ Các thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học :
a/ ăn không nên đọi, nói chẳng nên lời :
b/ Nói ngọt lọt đến xương :
c/ Người khơn nói ít làm nhiều
Khơng như người dại nói nhiều nhàm tai
d/ Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.
5/ Viết đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn), trong đó có sử dụng ít nhất 2 phương châm
hội thoại đã học.
* HĐ 2: Củng cố – HDVN :
- Học bài – làm lại bài kiểm tra.
Tuần 20 – Tiết 20 :
Dạy ngày …. tháng ….năm …..

23


Tự chọn ngữ văn 9

Cỏch lm bi ngh lun
v mt sự việc, hiện tượng đời
sống
I/ Mục tiêu cần đạt :

Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đ/s.
II/ Chuẩn bị :
GV : Soạn bài.
HS : Học lí thuyết bài nghị lận về 1 sự việc, hiện tượng đ/s.
III/ Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* ổn định : 1’
* HĐ1 : HD củng cố kiến
thức bài NL về 1 sự việc, hiện
tượng đ/s.
? Muốn làm 1 bài văn NL về 1 - Trả lời.
sự việc, hiện tượng đ/s phải
tiến hành qua những bước nào?
? Với kiểu bài này, bước tìm - Tìm hiểu ý nghĩa những sự
hiểu đề là làm cơng việc gì?
việc, hiện tượng đ/s để phát
hiện ra những vấn đề mọi
người quan tâm.
? Khi tìm ý, chú ý điều gì?
- Nắm vững các chi tiết cơ
bản của sự việc, hiện tượng.
- Tìm thêm 1 vài sự việc, hiện
tượng tương tự hoặc trái
ngược.
- Phân chia vấn đề thành từng
mặt để PT, giảng giải, bày tỏ
ý kiến.
? Dàn bài của bài văn NL về 1 - 3 phần :
sự việc, hiện tượng đ/s có mấy + MB : Giới thiệu khái quát

phần? Nội dung từng phần?
sự việc, hiện tượng.
+ TB : Tóm tắt sự việc, hiện

Ghi bảng
I/ Cách làm bài NL
về 1 sự việc, hiện
tượng đ/s :
1/ Tìm hiểu đề, tìm
ý:

2/ Lập dàn bài:

24


Tự chọn ngữ văn 9
tng.

? Khi PT cú c phộp phối
hợp sd phép CM, giải thích?
? Hãy NX 4 đề bài trong SGK,
chỉ ra những điểm khác nhau
trong cách ra đề? Những sự
khác nhau đó quy định cụ thể
cách làm bài ntn?
- Tổ chức HĐ nhóm – 4 nhóm
4 đề.
- Đại diện trình bày.


? Cho đề bài : Trước sự đua đòi

Lần lượt PT từng mặt
của vấn đề.
KL: Tổng hợp sự phân tích
rút ra kết luận
- Có thể sử dụng phép chứng
minh, giải thích, khi tổng hợp
có thể phủ định , khẳng định
khuyên răn kiến nghị
Đề 1: Chỉ nêu chung chung
nhiều tấm gương HS nghèo
vượt khó do đó người viết
phải tự tìm một số tấm gương
trên báo, các phương tiện
thơng tin đại chúng
- chú ý sd phép phân
tích, chưng minh
- Đề 2: Bàn về vấn đề di hoạ
chất độc màu da cam là vấn
đề quá lớn cho nên chỉ cần
nêu 2 sự kiện ( di hoạ nặng nề
cho hàng chục vạn gia đình
và cả nước lập quỹ giúp đỡ
họ,và yêu cầu suy nghĩ về
những sự kiện đó. Do đó
người viết phải tự biết hạn
chế phạm vi cho gọn. Sự việc
trong đề chưa cụ thể phải tìm
thêm số liệu có tính thuyết

phục cao cho cả 2sự kiện
Phải phối hợp các phương
pháp vd tổng hợp nhiều phép
lập luận
- Đề 3: Tương tự đề 1
phương pháp giải thích PT
nguyên nhân, tác hại trách
nhiệm của nhiều người
- Đề 4 : phải nắm vững chi
tiết chính của truyện khi bàn
bạc, PT tổng hợp ý kiến ,
luôn chú ý rút ra bài học xưa
nay.

II/ Luyện tập :
1/ Tìm hiểu đề, tìm
ý:

2/ Lập dàn bài :
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×