Tải bản đầy đủ (.doc) (175 trang)

giáo án văn 8 kì 1 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.43 KB, 175 trang )

Giáo án: Ngữ văn 8
2021
Tuần: 6
Tiết: 20 +21
VĂN BẢN

Năm học: 2020 –

ơ

CÔ BÉ BÁN DIÊM
An-đéc-xen

Ngày soạn:
Ngày dạy:

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức.
- Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen.
- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm.
- Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.
- Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).
- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
3. Thái độ
- Lịng cảm thơng đối với nỗi bất hạnh của con người.
4. Năng lực phát triển.
a. Các phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước. Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung.


- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo
c. Các năng lực chuyên biệt.
- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thơng tin.
- Năng lực tiếp nhận văn bản. Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
II – CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Ảnh tác giả An-đéc-xen, một số tác phẩm của An-đéc-xen.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong phần “Đọc – hiểu văn bản”
III – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC
* Bước 1: Ổn định tổ chức
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Tóm tắt văn bản Lão Hạc?
- Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật lão Hạc?
* Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Chuẩn KTKN cần
đạt

HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
*GV g/t 1 số h/ả về đất nước Đan Mach. Nêu yêu - Quan sát, trao đổi
cầu: Em hiểu gì về đất nước và con người ở đây. - 1 HS trình bày,
- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới:
dẫn vào bài mới

Kĩ năng quan sát

nhận xét, thuyết
trình

Đan Mạch là một đất nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu, diện tích chỉ bằng một phần tám
diện tích nước ta, có thủ đơ là Cơ-pen-ha-ghen, An-đéc-xen là nhà văn nổi tiếng nhất của
Đan Mạch. Những truyện cổ tích do ơng sáng tạo thật tuyệt vời, khơng những trẻ em khắp nơi
u thích, say mê đón đọc mà người lớn đủ mọi lứa tuổi còng đọc mãi không chán. Một trong
1


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
những truyện hay và hấp dẫn là truyện “Cô bé bán diêm”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Chuẩn KTKN cần đạt

HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu : HS hiểu về tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
HS hiểu ý nghĩa của các tình tiết tiêu biểu; rèn kĩ năng tự học theo hướng dẫn.
I. HD HS tìm hiểu chung về VB

I. Đọc – Hiểu chú thích

1.Gv cho hs đọc phần chú
thích * sgk/67

-Trình bày hiểu biết của
em về tác giả, tác phẩm ?
*GV cho HS quan sát
ảnh nhà văn và bổ sung:

1. Tác giả,
An-đéc-xen (1805 -1875)
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
Trích gần hết truyện “Cơ
bé bán diêm” , một trong
những truyện nổi tiếng
nhất của nhà văn An-đécxen

Có thể nói An-đéc-xen là
một con người tài năng,
yêu cuộc sống; là danh
nhân văn hoá thế giới, là
người bạn của tuổi thơ gần
xa trên khắp hành tinh, là
nhà văn của “mọi thời, mọi
người, mọi nhà”. Tác phẩm
của ông để lại rất nhiều
nhưng chỉ có loại truyện cổ
tích là làm cho tên tuổi của
ông trở nên bất tử.

-GV nêu yêu cầu đọc:
Giọng đọc chậm, thiết tha,
thể hiện được tình cảm và

sự thương xót cho số phận
của cơ bé bán diêm
*GV tóm tắt phần lược bỏ
*GV đọc mẫu , gọi HS
đọc.
Cho HS tìm hiểu nghĩa 1
số từ khó. Lưu ý các CT2,
3,5,7,8
- Bố cục của văn bản ?
- Phần thứ hai có thể chia
thành những đoạn nhỏ
hơn được khơng? Căn cứ
vào đâu để có thể chia
như vậy?

HS dựa vào chú thích * trình bày
HS quan sát, nghe
- Là nhà văn vĩ đại của Đan Mạch,
nổi tiếng thế giới về những truyện
viễn tưởng và truyện cổ tích viết cho
trẻ em.
- Truyện cổ tích của ơng nhẹ nhàng,
tươi mát, giàu chất nhân văn, đem
đến cho người đọc cảm nhận về
niềm tin và lòng yêu thương đối với
con người.

-HS nghe, xác định cách đọc văn bản
2 HS đọc nối tiếp đến hết VB. HS
b. Đọc – chú thích

khác nhận xét cách đọc của bạn .
HS theo dõi sgk, tự tìm hiểu

+ Phần 1: Từ đầu->cứng đờ ra
=>Hoàn cảnh sống của em bộ.
+ Phần 2:Tiếp theo->Thượng đế
=>Những mộng tưởng của cô bé bán
diêm.
+ Phần 3: Cịn lại: Cái chết thương
tâm của cơ bé
* Phần 2 có thể chia thành 5 đoạn
nhỏ (căn cứ vào các lần quẹt diêm
của em bé)

c. Bố cục văn bản:
3 phần

- Với em phần truyện nào
2


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
hấp dẫn nhất? Vì sao?
- Thể loại, PTBĐ của
VB?
- Ngơi kể, hình thức kể

- Nhân vật chính?
-Câu chuyện độc đáo ở
hình thức kể chuyện xen
kẽ các yếu tố hiện thực và
huyền ảo. Theo em khi
nào xuất hiện yếu tố hiện
thực, khi nào xuất hiện
yếu tố huyền ảo?

- Ngơi kể: ngơi thứ ba
- Hình thức kể xen kẽ hiện thực và
huyền ảo
- Nhân vật chính: cơ bé bán diêm
- Hiện thực: khi kể, tả, biểu cảm về
cuộc sống thật hàng ngày
- Huyền ảo: khi kể, tả, biểu cảm về
những mộng tưởng của cô bé trong
đêm giao thừa
VD: lần quẹt diêm thứ hai

II.HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản
2.Trong phần đầu, tác giả
đó cho ta biết hồn cảnh
gia đình, cuộc sống của
em bộ như thế nào? Em
có nhận xét gì về h/cảnh
sống của em bé
Nêu yêu cầu cho HS trao
đổi:
- Em bé xuất hiện trong

bối cảnh như thế nào? Bối
cảnh ấy có gì đặc biệt?

d. Thể loại và phương
thức biểu đạt
- Thể loại: truyện cổ tích
- PTBĐ: Tự sự kết hợp
miêu tả, biểu cảm

II. Đọc – Hiểu văn bản

- bà và mẹ mất, gia tài tiêu tán, nơi ở 1. Hoàn cảnh của em bé
là một xó tối tăm
- ln bị nghe những lời mắng nhiếc, - Bất hạnh, thiếu thốn tình
chửi rủa của người cha, phải đi bán
thương yêu.
diêm kiếm sống

- Bối cảnh: Đêm giao thừa giá rét,
- Bối cảnh: Đêm giao
mọi nhà đều sáng rực ánh đèn, trong thừa giá rét, mọi nhà đều
phố sực nức mùi ngỗng quay.
sáng rực ánh đèn, trong
->Đây là thời điểm mọi người trở về phố sực nức mùi ngỗng
đồn tụ gia đình, sum họp đầm ấm
quay.
trong khơng khí tràn đầy niềm vui và - Em bé: ngồi nép trong
hạnh phúc
một góc tường, thu đơi
- Em bé: ngồi nép trong một góc

chân vào người, mỗi lúc
tường, thu đôi chân vào người, mỗi
càng thấy rét buốt hơn,
lúc càng thấy rét buốt hơn, em không em không thể về nhà
- Trong bối cảnh đó, em
thể về nhà vì ...nhất định sẽ bị cha
vì ...nhất định sẽ bị cha
bé được khắc hoạ qua
đánh.
đánh.
những chi tiết nào?
- Nghệ thuật: tương phản đối lập
- Thời tiết gió rét >< Sự nghèo khổ
- Nghệ thuật: tương phản
thiếu thốn.
đối lập
-Để khắc hoạ cảnh đời
- Cảnh đón giao thừa ấm áp trong
của em bé, tác giả đó sử
nhà >< em bé đầu
=> Làm nổi bật cảnh đời
dụng những biện pháp
trần, chân đất, lang thang một mình
bi thảm, đáng thương của
nghệ thuật gì ? Tác dụng
đói rét.
em bé, gợi niềm cảm
của những biện pháp nghệ - Việc bán diêm >< sự hờ hững của
thương cho người đọc
thuật đó?

người qua lại.
- Qua nghệ thuật khắc hoạ - Ngơi nhà có dây trường xn bao
->Nghèo khổ, cơ đơn,
của tác giả, em có suy
quanh >< Cái xó tối tăm.
bất hạnh thiếu tình
nghĩ gì về hồn cảnh sống
thương u, thật đáng
của bé?
thương
Có thể nói, sự đói rét, nỗi cơ đơn, buồn tủi, bất hạnh như đang bủa vây lấy em, bám riết lấy
3


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
em khiến em hồn tồn cơ độc trên cừi đời này. Em khơng chỉ thiếu thốn về vật chất mà còn
mất mát cả chỗ dựa tinh thần, tình cảnh thật ái ngại, đáng thương. Trong đêm giao thừa ấy,
gia đình khơng cịn là tổ ấm của em, tình thương của cha mẹ khơng còn là thiên đường của
tuổi thơ nữa, chỉ còn đường phố là nơi nương thân cho em trong đêm giao thừa. Trong cơ
đơn, tuyệt vọng; trong đói khát, tối tăm giá lạnh, em thèm một nguồn sáng, một chút hơi ấm.
Em chỉ cịn biết tìm ở những que diêm nhỏ bộ, mỏng manh hơi ấm sự sống cho mình
(Hết tiết 1, chuyển tiết 2)
3.GV tổ chức cho HS HĐ - Quẹt diêm lần 1: Tưởng như đang
2.Những mộng tưởng
theo KTKTB. Nêu u
ngồi trước một lị sưởi bằng sắt có

của em bé
càu cho HS HĐ:
những hình nổi bằng đồng bóng
* Những lần quẹt diêm
- Trong truyện, em bé đó
nhống, lửa cháy nom đến vui mắt
- Lần 1: Mong ước được
quẹt diêm tất cả mấy lần? và toả ra hơi nóng dịu dàng
sưởi ấm, vì em rất rét
Hãy liệt kờ những lần
- Quẹt diêm lần 2: Bàn ăn đó dọn,
- Lần 2: Mong ước được
quẹt diêm của em bộ và
khăn trải bàn trắng tinh, tồn bát đĩa ăn vì em rất đói
những cảnh tượng mà em bằng sứ quý gió, có cả một con
- Lần 3. Mong ước được
bé đó thấy trong mỗi lần
ngỗng quay
vui chơi của tuổi thơ
quẹt diêm?
- Qụet diêm lần 3. Thấy hiện ra cây - Lần 4: Mong ước được
- Qua những cảnh tượng
thơng Nơ-en lớn, trang trí lộng lẫy
che chở, yêu thương
trong mỗi lần quẹt diêm
với hàng ngàn ngọn nến sáng rực,
- Lần 5: Mong muốn
cho ta thấy mong ước gì
lấp lánh
thốt khái cơ đơn. đói rét

của em bộ?
- Quẹt diêm lần 4: Thấy bà đang
đau buồn của cuộc sống
- Em có nhận xét, suy
mỉm cười với mình, xin được về với trần gian ->Mong ước
nghĩ gì về những mộng
bà.
giản dị, ngây thơ, trong
tưởng của cô bé qua
- Quẹt diêm lần 5: Thấy bà to lớn và sáng, chính đáng
những lần quẹt diêm?
đẹp lão, bà cầm lấy tay em rồi hai bà =>Luôn khao khát cuộc
- Tất cả những mộng
cháu \
sống ấm no, hạnh phúc,
tưởng đó cho ta thấy điều
đầy tình thương u
gì về cơ bé bán diêm?
* Mỗi lần quẹt diêm, đốt lửa là một lần cô bé đau khổ ước mơ, khát vọng. Những ước mơ của
em thật giản dị, ngây thơ, trong sáng và nhân hậu. Em khao khát có cuộc sống vật chất đầy
đủ, được hưởng thú vui tinh thần, được sống trong hạnh phúc gia đình êm ấm, được bà
(người thân yêu nhất) chăm sóc, chiều chuộng.Đó cịng là những ước mơ, khát vọng chính
đáng, mn đời của em bé nói riêng và mọi người nói chung
4. Cho HS thảo luận:
- Các mộng tưởng đó diễn
ra có hợp lí khơng? Tại
sao? Trong các mộng
tưởng đó, điều nào gắn
với thực tế, điều nào chỉ
là mộng tưởng?

- Khi tất cả các que diêm
cháy lên, cô bé thấy hai
bà cháu bay vụt lên cao,
cao mãi, chẳng cịn đói
rét, đau buồn nào đe doạ
họ nữa.
Theo em, chi tiết này có ý

HS thảo luận nhóm bàn. Đại diện
trình bày.
->những mộng tưởng hợp lí, chân
thành, chính đáng:
- trời rét -> lị sưởi,
- đang đói -> bàn ăn
- đón giao thừa ->cây thông
- Nhớ đến một thời hạnh
phúc -> bà xuất hiện, bay lên trời

->Ý nghĩa: chỉ có cái chết mới giải
thoát được nỗi bất hạnh của họ. Cái
4


Giáo án: Ngữ văn 8
2021
nghĩa gì?

-Những gì đã diễn ra khi
lửa diêm tắt?
* Đó là một thực tế phũ

phàng, thực tế của đất
nước Đan Mạch những
năm giữa TK XIX, nó đó
xố đi những mộng tưởng
, những ước mơ bình dị,
ngây thơ của em bé bán
diêm và bao người nghèo
khổ khác
5.Truyện được kết thúc
như thế nào?
- Cái chết của em bé được
miêu tả qua những chi tiết
nào? Em có nhận xét gì về
cái chết của cơ bé?
- Ngun nhân nào dẫn
đến cái chết của cơ bé?
Cái chết của cơ bé có ý
nghĩa gì?
-Theo em cách kết thúc có
hậu hay khơng? H/ảnh
nào trong đoạn kết để lại
cho em nhiều ấn tượng
nhất? Vì sao?
-Bằng những trang viết
này, tác giả bộc lộ thái độ,
tình cảm gì?
-Thơng qua văn bản tác
giả muốn gửi tới người
đọc thông điệp nào


Năm học: 2020 –
chết sẽ đưa linh hồn của họ đến nơi
hạnh phúc vĩnh hằng theo tín ngưỡng
Thiên chúa.
- Lần1: lò sưởi biến mất, niềm vui
còng vụt tắt, em bần thần nghĩ đến
nhiệm vụ bán diêm và lời cha quở
mắng
- Lần 2: chỉ còn lại bức tường dày
đặc, lạnh lẽo, phố xá vắng teo và
lạnh buốt...khách qua đường vội vó,
hồn tồn lãnh đạm với em
- Lần3: tất cả những ngọn nến bay
lên, bay lên mãi rồi biến thành những
ngôi sao trên bầu trời
- Lần 4,5: diêm tắt, ảo ảnh rực sáng
trên khuôn mặt em cũng biến mất
-HS theo dõi VB, suy nghĩ, thảo
luận, trả lời
-Em bé: chết nhưng đôi má vẫn hồng
và đôi môi đang mỉm cười.

*Khi lửa diêm tắt:
- Thực tế đen tối , đau xót
đã dập tắt sự sống leo lét
của em bé

3. Cái chết của em bé.

- Cái chết không bi luỵ

mà được miêu tả rất đẹp,
cái chết của một người
* Nguyên nhân cái chết của em bé:
toại nguyện
Vì:
=>Là sự giải thốt cho
- giá rét trong đêm giao thừa
em khái cảnh đói rét, cơ
- sự độc ác của người cha
độc, tố cáo sự độc ác của
- sự lạnh lùng, vơ tình của mọi người người cha và lên án sự
-> Cách kết tuy có hậu nhưng lại
thờ ơ, vơ nhân đạo của
khơng có hậu vì tất cả chỉ là mộng
người đời trước một em
tưởng, em bé đó chết
bé khốn khổ
-Tình cảm của tác giả: Tình u
thương; nỗi xót xa, đau đớn; niềm
cảm thơng sâu sắc đối với những em
bé bất hạnh . Tác giả nhìn thấy và
trân trọng những ước mơ của các em
->Tư tưởng nhân đạo và nhân văn
sâu sắc

III.HDHS đánh giá, khái quát VB

III. Tổng kết

6.Trong VB, nghệ thuật

kể chuyện của tác giả có
gì đặc sắc ?

1. Nghệ thuật:

1. Nghệ thuật:
- Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ
cực của em bé bằng những chi tiết,
hình ảnh đối lập
- Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc
họa tâm lí em bộ trong cảnh ngộ bất
hạnh

2. Nội dung:
5


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
- Qua nghệ thuật kể
chuyện của tác giả , câu
chuyện cho ta thấy được
vấn đề gì?
- Từ nội dung và nghệ
thuật, em thấy văn bản có
ý nghĩa gì?


- Sáng tạo trong cách kể chuyện
2. Nội dung:
-Số phận em bộ bán diêm và lòng
thương cảm sâu sắc của tác giả đối
với em bé bất hạnh
3. Ý nghĩa:
Truyện thể hiện lòng thương cảm
sâu sắc của nhà văn đối với những số
phận bất hạnh

-Số phận em bộ bán diêm
và lòng thương cảm sâu
sắc của tác giả đối với em
bé bất hạnh
3. Ý nghĩa:
-Truyện thể hiện lòng
thương cảm sâu sắc của
nhà văn đối với những số
phận bất hạnh

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
7.Tại sao truyện ngắn của
An-đéc-xen lại được gọi
là truyện cổ tích An-đécxen?

HS giải thích lí do:

2. Truyện ngắn của An-đéc-xen lại được

gọi là truyện cổ tích An-đéc-xen: Cách
viết giống truyện cổ tích người bà nắm
tay cháu bay lên là sự giải thoát, là niềm
hạnh phúc thường gặp trong cổ tích

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
8.GV hướng dẫn HS viết đoạn văn phát biểu
cảm nghĩ.
-Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghị của
em về "Cô bé bán diêm" nói chung và đoạn
kết của truyện nói riêng

Hs tự viết

Kĩ năng quan sát nhận xét,
thuyết trình

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức
- Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
9.GV hướng dẫn HS tìm hiểu những điều kì diệu khi kết
thúc câu chuyện.
-Kết thúc truyện tác giả viết: “Mọi người bảo nhau: “Chắc
nó muốn sưởi ấm”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu
mà em đó trơng thấy…”. Em hãy kể lại những điều kì diệu
mà em bé đó trơng thấy trong đêm giao thừa và giải thích
vì sao tác giả lại gọi đó là những cái kì diệu.


Hs tự tìm hiểu

Bước 4: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:
1. Bài cũ
- Học ghi nhớ
- Tóm tắt văn bản
6


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
- Hoàn thiện bài tập
2. Bài mới
- Soạn bài Trợ từ, thán từ theo câu hái trong SG
Tuần: 6
Tiết: 22

TRỢ TỪ, THÁN TỪ

Ngày soạn:
Ngày dạy:

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Khái niệm trợ từ, thán từ.
- Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ.

2. Kĩ năng:
- Dựng trợ từ và thán từ phù hợp trong nói và viết.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức dùng trợ từ, thán từ trong giao tiếp.
4. Năng lực phát triển
a. Các phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước. Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo
c. Các năng lực chuyên biệt.
- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thơng tin.
- Năng lực sử dụng tiếng Việt
II – CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu có liên quan tới bài dạy
- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc kĩ bài học và trả lời các câu hái trong SGK.
III – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC
* Bước 1: Ổn định tổ chức
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ?
* Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Chuẩn KTKN cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
* Cho 2 HS diễn một đoạn hội
thoại. Hỏi: Trong khi giao tiếp,
chúng ta thường sử dụng các từ à,
ư, nhỉ, nhé, có, ngay ... để làm gì?
- Từ phần trình bày của HS, dẫn
vào bài mới.

- Quan sát, trao đổi
- 1 HS trình bày, dẫn vào
bài mới
->để nhấn mạnh, để đưa
đẩy hoặc biểu thị thái độ,
bộc lộ tình cảm

Kĩ năng quan sát nhận
xét, thuyết trình

7


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Chuẩn KTKN cần
đạt

HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Mục tiêu : hiểu trợ từ, thán từ là gì, cách sử dụng trợ từ,thán từ trong giao tiếp
1.GV yêu cầu HS tìm hiểu:
- Nội dung của 3 câu trên là
gì?
- Nghĩa của các câu đó có gì
khác nhau? Vì sao có sự
khác nhau đó ?

HS quan sát ví dụ,1HS đọc, cả lớp
nghe, suy nghĩ, trả lời
Cả 3 câu đều thơng báo một sự việc:
Nó ăn hai bát cơm
- Khác nhau:
+ Câu 1: thông báo sự việc khách
quan. Nó ăn với số lượng 2 bát cơm
+ Câu 2: có thêm từ “những”
->có ý nhấn mạnh, đánh giá sự việc
ăn 2 bát cơm là nhiều là vượt q
mức bình thường
+ Câu 3: thêm từ “có”: hàm ý là ăn
ít, khơng đạt mức bình thường như
nó vẫn từng ăn
-Các từ “những” và “có”
-HS trả lời:
trong các câu trên đi kèm với “những, có” đi kèm với từ “hai” (số
từ ngữ nào trong câu và biểu lượng) trong câu và biểu thị thái độ

thị thái độ gì của người nói
nhấn mạnh, sự đánh giá của người
đối với sự việc.
nói đối với sự vật, sự việc được nói
*Xét các câu văn sau:
đến trong câu.
- Nói dối là làm hại chính
mình.
HS đọc và quan sát các ví dụ, suy
- Người làm việc đó đích thị nghĩ, trả lời:
là nó
-Từ có ý nhấn mạnh, biểu thị thái độ:
- Bạn không tin ngay cả tơi
chính, đích, ngay
nữa à?
-Tác dụng: nhấn mạnh đối tượng
Hãy chỉ ra từ có ý nhấn
được nói đến: mình, nó, tơi.
mạnh, biểu thị thái độ trong
các câu? Từ đó có t/d gì?
Các từ những, có, chính,
đích, ngay là những trợ từ.
Em hiểu thế nào là trợ từ ?
*GV chốt lại, gọi HS đọc
2.Cho HS quan sát các VD
(BP), gọi HS đọc. Hỏi:
- Các từ này, a, vâng trong
các đoạn trích đó biểu thị
điều gì ?
-Trong câu sau, từ a biểu thị

thái độ gì?
A, mẹ đó về.

HS đọc và quan sát các ví dụ, suy
nghĩ, trả lời:
- Này: tiếng thốt ra để gây sự chú ý
của người đối thoại
- A: thốt ra để biểu thị sự tức giận khi
nhận ra một điều gì
khơng tốt.
- Vâng: tiếng đáp lại lời của người
khác một cách lễ phép, tỏ ý nghe

I. Trợ từ
1. Ví dụ/sgk/69

2. Nhận xét

- những, có : biểu thị
thái độ nhấn mạnh, sự
đánh giá của người nói
=> Những, có là trợ từ

- chính, đích, ngay:
nhấn mạnh đối tượng
được nói đến: mình,
nó, tơi.

3. Bài học:


II. Thán từ
1. Ví dụ/sgk/69
2. Nhận xét
- này, a, vâng ->
đứng đầu câu làm
thành phần biệt lập
hoặc tách riêng
thành 1 câu đặc biệt.
8


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
theo, biểu thị thái độ lễ phép.
-Những từ trên gọi là thán
từ. Vậy em hiểu thế nào là
thán từ ? Vị trí của thán từ?

-HS trả lời theo ghi nhớ
-Thán từ: để bộc lộ tình cảm, cảm
xúc người ta

=> thán từ.
3. Bài học:

-Thán từ chia thành 2 loại:
- Căn cứ vào ý nghĩa và vị trí

+ Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc của thán từ, em thấy thán từ
thường đứng cuối câu
có thể chia thành những loại
+ Thán từ gọi đáp
nào? Vị trí của nó trong câu?
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
3.Cho HS quan sát các câu văn
trong BT1. Nêu yêu cầu: Trong
các câu đó, từ nào là trợ từ, từ
nào khơng phải?

HS HĐ cá nhân
- Câu có trợ từ : a,
c, g, i
- Câu khơng có trợ
từ: b, d, e, h

Hãy giải thích nghĩa của các
trợ từ được in đậm trong các
câu văn BT 2 ?

Bài 2: Nghĩa của các trợ từ:
a. Lấy: nhấn mạnh đến mức tối thiểu,
khơng u cầu hơn
b. Ngun: chỉ có thế, khơng thêm cái
gì khác nữa.
- Đến: Nhấn mạnh tính chất bất

thường của một hiện tượng làm nổi
bật mức độ cao của một việc.
c. Cả: biểu thị ý nhấn mạnh về mức
độ cao hơn.
d. Cứ: nhấn mạnh sắc thái khẳng
định, không kể khách quan như thế
nào.
Bài 3: Chỉ ra các thán từ:
1 hs đọc; cả lớp
a. này, à
quan sát, suy nghĩ
b. ấy
và trả lời:
c.Vâng.
d. Chao ơi
e.Hỡi ơi
HS trao đổi trong
Bài 4. Xác định sắc thái biểu cảm của
nhóm bàn, trình bày thán từ
a. Ha ha: gợi tả tiếng cười to, tỏ ý
khoái cho, thoải mái.
- Ái ái: tiếng van xin, tiếng thốt lên
khi bị đau đột ngột
b. Than ơi: tỏ thái độ đau buồn, nuối
tiếc..

Gọi HS đọc các câu trong
BT3.Yêu cầu HS chỉ ra các
thán từ được sử dụng trong các
câu trích ?

Cho HS quan sát các câu văn
BT4, chú ý những từ in đậm.
Hỏi: Các thán từ in đậm trong
các câu bộc lộ những cảm xúc
gì ?

Bài 1. Xác định trợ từ
Câu có trợ từ : a, c, g, i

9


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
Tích hợp KNS: Hãy đặt câu
với năm thán từ khác nhau về
đề tài mơi trường.
Lưu ý HS dựng thán từ phự
hợp với tình huống giao tiếp

HS lên bảng đặt
câu. Mỗi HS 2 câu.

Nêu yêu cầu BT6: Giải thích ý
nghĩa câu tục ngữ “ Gọi dạ bảo
vâng”


Bài 5. Đặt câu với các thán từ.
VD:
- Ơi! Bơng hoa đẹp q.
- Chà! Đường làng ngõ xóm được
quét dọn sạch sẽ quá.
- Này, cậu có tham gia phong trào bảo
vệ mơi trường khơng ?
Bài 6. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
“ Gọi dạ bảo vâng”
-ý nghĩa: Khuyên bảo chúng ta cách
dùng thán từ gọi đáp để biểu thị sự lễ
phép.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
4.GV yêu cầu HS viết đoạn sử trợ từ, thán từ
-Viết đoạn văn khoảng 5-6 câu về mùa thu sử
dụng trợ từ, thán từ.
- Xây dựng cuộc đối thoại giữa em và bạn (chủ
đề tự chọn) sử dụng trợ từ hoặc thán từ?

Hs tự viết
Hs trình bày

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức
- Tìm thơ, văn có trợ từ, thán từ.
- Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết trợ

từ, thán từ.

Hs thảo luận và tìm
Hs trình bày

Bước 4: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:
1. Bài cũ
- Học ghi nhớ: nắm được thế nào là trợ từ và thán từ.
- Làm bài tập 6/72.
2. Bài mới
- Đọc kĩ bài: “ Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự”

10


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021

Tuần: 6
Tiết: 23

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG
VĂN BẢN TỰ SỰ

Ngày soạn:
Ngày dạy:


I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức.
- Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự.
- Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng.
- Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Sử dụng kết hợp các yếu miêu tả, biểu cảm trong làm văn tự sự.
3. Thái độ.
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
4. Năng lực phát triển.
a. Các phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước. Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo
c. Các năng lực chun biệt.
- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thơng tin.
- Năng lực sử dụng tiếng Việt
II – CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
SGK - SGV - Giáo án – Bảng phụ ghi ví dụ
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK - Soạn bài - vở luyện tập Ngữ văn
III – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC
* Bước 1: Ổn định tổ chức
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở đồ dùng của học sinh
* Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

Chuẩn KTKN
cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
* Nêu yêu cầu:
- Nếu trong 1 VB tự sự mà chỉ có các sự việc

- Suy nghĩ, trao đổi
Kĩ năng quan sát
- 1 HS trình bày, dẫn vào nhận xét, thuyết
11


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
thì văn bản đó sẽ ntn?
bài mới
trình
- Ngồi sự việc thì trong văn tự sự cần có
-> Cần có yếu tố miêu tả
thêm yếu tố nào nữa?
và biểu cảm để bài văn
- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới. sinh động, hấp dẫn
Trong quá trình tạo lập văn bản tuỳ vào mục đích, nội dung và tình cảm của văn bản mà

người viết kết hợp các phương thức biểu đạt với nhau.Điều đó cũng có nghĩa là khơng thể kết
hợp các phương thức biểu đạt một cách tuỳ tiện. Vậy trong văn bản tự sự các yếu tố miêu tả
biểu cảm sẽ được kết hợp như thế nào bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Chuẩn KTKN cần đạt

HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Mục tiêu : tác dụng của việc kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
I: HDHS tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong VB tự sự
1.Gọi HS đọc đoạn văn trong
sgk/72,73. Nêu u cầu:
- Đoạn trích kể lại sự việc gì?
Sự việc ấy được kể lại bằng
những chi tiết, sự việc nhỏ
nào?
- Tìm và chỉ ra các yếu tố
miêu tả và yếu tố biểu cảm
trong đoạn văn trên ?

- Nội dung: kể lại cuộc gặp gì của
nhân vật “tơi” với người mẹ lâu
ngày xa cách
- Các yếu tố tự sự:
+ Mẹ vẫy tôi.
+ Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ, mẹ
kéo tơi lên xe.

+ Tơi ồ lên khóc, mẹ tơi cịng sụt
sùi theo
+ Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh
tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ
- Các yếu tố miêu tả:
+ Tôi thở hồng hộc ... cả chân lại.
+ Gương mặt vẫn ... của hai gò má.

- Các yếu tố biểu cảm.(suy nghĩ)
+ Tôi thấy những cảm giác ... lạ
thường.(Cảm nhận)
+ Phải bé lại... êm dịu vô cùng
(Phát biểu cảm tưởng)
-Hs trả lời

- Các yếu tố này đứng riêng
hay đan xen với y/tố tự sự ?
*GV lấy một đoạn trích, chỉ ra
các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu
cảm đan xen nhau:
Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp
đùi mẹ tôi...thơm tho lạ thường -Hs tự viết lại thành đoạn văn
-Bỏ hết các yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong đoạn văn và
chép lại các câu kể người, kể
việc để thành một đoạn.
- Đoạn văn của Nguyên Hồng
- Hãy so sánh đoạn văn đó với sinh động và hấp dẫn hơn vì:

I.Sự kết hợp giữa các

yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong VB tự sự.
1. Ví dụ/sgk/ 72, 73
2. Nhận xét
- Nội dung: kể lại cuộc
gặp gỡ của nhân vật “tôi”
với người mẹ lâu ngày xa
cách
- Đoạn văn có sử dụng các
yếu tố miêu tả và biểu
cảm

- Các yếu tố này không
đứng riêng mà đan xen
với nhau: vừa kể, vừa tả
vừa biểu cảm

+ Yếu tố miêu tả: giúp tái
hiện nhân vât, sự việc sinh
động hơn
+ Yếu tố biểu cảm giúp
12


Giáo án: Ngữ văn 8
2021
đoạn văn của Nguyên Hồng
và cho biết đoạn văn nào sinh
động và hấp dẫn hơn? Vì sao?


- Nếu khơng có các yếu tố
miêu tả và biểu cảm thì việc
kể chuyện sẽ bị ảnh hưởng
như thế nào ?
- Từ đó hãy rút ra vai trị, tác
dụng của yếu tố miêu tả, biểu
cảm trong việc kể chuyện ?
- Nếu bỏ hết các yếu tố kể, chỉ
để lại các câu văn miêu tả và
biểu cảm thì đoạn văn sẽ bị
ảnh hưởng như thế nào?
- Qua đó em rút ra nh/xét gì
về vai trị của yếu tố kể người
và kể việc trong VB tự sự ?
-Từ việc tìm hiểu trên, em hãy
rút ra kết luận về sự kết hợp
của các yếu tố miêu tả, biểu
cảm trong văn tự sự ?
Vai trò của các yếu tố ấy
trong VB tự sự ?
2.Từ việc tìm hiểu trên, em
rút ra bài học gì khi tạo lập
VB tự sự ?

Năm học: 2020 –
+ Các yếu tố m/tả tìm cho việc kể lại
cuộc gặp gì thêm sinh động với tất cả
các màu sắc, hương vị, hình dỏng,
diện mạo ...của sự việc, nhân vật,
hành động như hiện lên trước mắt

người đọc
+ Các yếu tố biểu cảm giúp thể hiện
được sâu sắc tình mẫu tử sâu nặng
và truyền cảm xúc đó sang cho người
đọc, buộc người đọc phải suy nghĩ,
trăn trở trước sự việc, nhân vật...

- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm
làm cho ý nghĩa của truyện càng
thêm thấm thía và sâu sắc, tìm tác
giả thể hiện được thái độ trân
trọng và tình cảm yêu mến của
mình đối với nhân vật và sự việc.
HS phát hiện, suy nghĩ, trả lời
- Nếu bỏ hết các yếu tố kể, chỉ để
lại các câu văn tả và biểu cảm thì
khơng có chuyện. Bởi cốt truyện
là do nhân vật và sự việc tạo nờn.
Các yếu tố miêu tả và biểu cảm
chỉ có thể bám vào sự việc và
nhân vật mới phát triển được.
- Khi tạo lập VB tự sự cần kết hợp
đan xen các yếu tố miêu tả và biểu
cảm để việc kể chuyện thêm sinh
động, hấp dẫn

HS phát hiện, suy nghĩ, trả lời

thể hiện tình cảm, cảm
xúc sâu sắc hơn.

+ Bỏ các yếu tố miêu tả
và biểu cảm đi đoạn văn
sẽ khô khan không gây
xúc động cho người đọc.

=> Các yếu tố miêu tả,
biểu cảm giúp cho việc kể
chuyện thêm sinh động,
sâu sắc
->Các yếu tố kể: giúp
hình dung ra diễn biến
của cốt truyện, tạo nên
cốt truyện; tạo điều kiện
cho yếu tố miêu tả và biểu
cảm phát triển

3. Bài học:
Trong VBTS rất ít khi các
t/g chỉ kể chuyện đơn
thuần mà họ thường đan
xen các yếu tố miêu tả và
biểu cảm
- Các yếu tố miêu tả và
biểu cảm làm cho việc kể
chuyện thêm sinh động và
sâu sắc hơn.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.

II. HD HS làm bài tập

II. Luyện tập

13


Giáo án: Ngữ văn 8
2021
3.Cho HS thảo luận nhóm
theo KT KTB: Tìm một số
đoạn văn tự sự có sử dụng
yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong các văn bản đó học ?
Phân tích giá trị của các yếu
tố đó ?

Năm học: 2020 –
HS thảo luận theo 4 nhóm, mỗi
Bài 1: Tìm một số đoạn văn
nhóm tìm trong 1 VB. Đại diện
tự sự có sử dụng yếu tố miêu
trình bày, nhóm khác nhận xét,
tả và biểu cảm:
bổ sung.
VD: Đoạn văn trong văn bản “Tôi đi học”:“Buổi mai hôm
ấy.....hôm nay tôi đi học”
- Yếu tố tự sự : Mẹ nắm tay dẫn đi
- Yếu tố miêu tả: Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, con
đường làng dài và hẹp

->Miêu tả cụ thể, làm tái hiện rõ không gian và thời gian của
buổi đi học đầu tiên
- Yếu tố biểu cảm: Mẹ âu yếm , con đường...đang có sự thay đổi
lớn. ->Thể hiện rõ tôi trạng của n/vật trên đường tới trường
HS viết bài theo gợi ý của GV
Bài 2: Viết đoạn văn kể về
2-3 HS trình bày.HS khácc nhận những giây phút đầu tiên khi
xét.
em gặp lại người thân sau
một thời gian xa cách

4. Hãy viết một đoạn văn kể
về những giây phút đầu tiên
khi em gặp lại người thân
sau một thời gian xa cách ?
GV gợi ý:
- Nên bắt đầu từ chỗ nào ?
- Từ xa thấy người thân như thế nào ? (tả hình dỏng, mái túc)
- Lại gần thấy ra sao? Kể hành động của mình với người thân
(lời nói, cử chỉ, hành động), tả chi tiết khn mặt, quần áo....
- Những biểu hiện tình cảm của hai người sau khi đó gặp nhau,
vui mừng, xúc động như thế nào?...

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
5.GV hướng dẫn HS viết đoạn văn.
Hs đọc
- Đọc phần đọc thêm (sgk)
- Viết đoạn văn kể về bà trong đó có sử dụng Hs tự viết bài

yếu tố miêu tả và biểu cảm?
Hs trình bày
-Viết đoạn văn tự sự kể về chuyến đi tham
quan du lịch có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu
cảm
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức
6. Đọc lại truyện Tấm Cám chọn một đoạn
văn bất kì tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Tìm đọc các đoạn văn tự sự có yếu tố miêu
tả và biểu cảm hay.

Kĩ năng quan sát nhận xét,
thuyết trình

Hs nghiên cứu, tìm
hiểu

Bước 4: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:
1. Bài cũ
14


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
- Học phần ghi nhớ, hoàn chỉnh tiếp bài tập 2 tr.47

- Đọc phần “Đọc thêm”.
2. Bài mới
- Đọc kĩ văn bản “ Đánh nhau với cối xay gió”

Tuần: 7
Tiết: 24+25
VĂN BẢN

ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ
Trích: Đơn Ki-hơ-tê
Xéc-van-tét

Ngày soạn:18/10/2020
Ngày dạy: 20/10/2020

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong
tác phẩm Đơn Ki-hơ-tê
- Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đó gúp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hôtê và Xan-cho Pan-xa
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.
- Chỉ ra những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật Đơn Ki-hơ-tê và Xan-cho Pan-xa
được miêu tả trong đoạn trích.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lịng dũng cảm, cao thượng khơng mê muội hoang tưởng.
4. Năng lực phát triển.
a. Các phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo
c. Các năng lực chun biệt.
- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thơng tin.
- Năng lực tiếp nhận văn bản
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
II – CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, tranh minh họa hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa
ảnh tác giả Xéc-van-tét
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong phần “Đọc - hiểu văn bản”
III – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC
15


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
* Bước 1: Ổn định tổ chức
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Cơ bé bán diêm?
- Trình bày bài viết cảm nhận của em về nhân vật cô bé bán diêm?
* Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Chuẩn KTKN cần
đạt

HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
* GV chiếu một số h/ả về đất nước Tây Ban - Quan sát, trao đổi
Kĩ năng quan sát
Nha. Nêu yêu cầu: Em hiểu gí về đất nước và - 1 HS trình bày, dẫn nhận xét, thuyết
con người ở đây.
vào bài mới
trình
- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.
Tây Ban Nha là một đất nước ở phía tây châu Âu, đất nước nổi tiếng với những trận đấu
bão túyêt. Trong thời kỳ Phục hưng (thế kỉ XIV-XVI) đất nước này đó sản sinh ra một nhà văn
vĩ đại, nhà văn Xéc-van-tét với tác phẩm bất hủ - bộ tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê (1605-1615).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn KTKN cần đạt
HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Mục tiêu : HS hiểu về tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
HS hiểu ý nghĩa của các tình tiết tiêu biểu; rèn kĩ năng tự học theo hướng dẫn.
I.

HD HS tìm hiểu chung

1.Trình bày hiểu biết của em về
tác giả, tác phẩm và vị trí của
đoạn trích ?
*GV bổ sung:Xéc-van-tét sáng
tác khác nhiều thể loại: tiểu

thuyết, truyện ngắn, thơ và
trường ca song ít thành cơng,
chỉ có thiên tiểu thuyết “Đôn
Ki-hô-tê”là một trong những
tác phẩm vĩ đại nhất thời Phục
hưng, nó làm cho tên tuổi của
Xéc-van-tét trở thành bất tử
sống mãi trong lòng nhân loại
cùng với những tên tuổi lừng
danh như Secxpia, Ra-ble ...

I. Đọc – Hiểu chú thích

HS dựa vào CT * và hiểu biết 1. Tác giả.
của mình, trả lời:
Xéc-van-tét (1547-1616) là
nhà văn lỗi lạc của Tây Ban
HS nghe.
Nha thời kì Phục Hưng
- Tác giả: Xec-van-tec là nhà
văn đã từng trải qua c/s nghèo
khổ, đi lính, bị thương, bị bọn
cướp biển bắt giam, bị tù đày.
- Ơng tích cực chống lại các thế
lực thống trị phong kiến, tư sản
nhà thờ và bọn đầu cơ văn hố
phản động.
- “Đơn ki hô tê nhà quý tộc tài
ba xứ Mancha là một truyện
dài, tiêu biểu cho sự nghiệp

sáng tác của ông gồm 2 phần:
125 chương ra mắt bạn đọc khi
nhà văn 58 tuổi. Đây là t/p nổi
tiếng được ưa chuộng ở TBN và
thế giới ngay từ khi ra gồm 2
phần:
+ Phần I có 52 chương -xuất
bản 1605
+ Phần II có 74 chương -xuất

2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
- Đoạn trích : trong chương
8 tiểu thuyết “Đôn Ki-hôtê”.

16


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
bản 1615
- Đoạn trích : trong chương 8
tiểu thuyết “Đơn Ki-hơ-tê”.

-GV hướng dẫn HS đọc: to, rõ
ràng. Chú ý giọng của từng
n/vật, những câu đối thoại, câu

nói với cối xay gió...
-Gọi HS đọc, nhận xét cách
đọc của HS
-Hãy tóm tắt VB trong khoảng
10 dịng theo chuỗi các sự việc
chính?
-Cho HS tìm hiểu các từ khó,
lưu ý các CT1,2,6,7,9,...
- Hãy xác định ba phần của
đoạn truyện này theo trật tự
diễn biến trước, trong và sau
khi Đơn-ki-hơ-tê đánh nhau
với cối xay gió
Đây là lần ra đi thứ 2 của Đôn
Ki- hô -tê. Lần trước bị đánh nhừ
tử may có người nơng dân cứu vì
giao chiến với những người lái
buôn khi họ không chịu thừa
nhận nàng Đuynxinea là đẹp nhất
trần gian bởi mắt họ chưa nhìn
thấy nàng.

Cho HS trao đổi cặp đôi, xác
định :
- Thể loại, PTBĐ của VB?
- Ngơi kể, trình tự kể

2.Hãy liệt kê năm sự việc
chính, để qua đó bộc lộ tính
cách của 2 nhân vật?


- HS nghe, xác định cách đọc

b. Đọc - chú thích - tóm tắt

-2 HS đọc, HS khác nhận xét
cách đọc
- HS tóm tắt, 1 HS trình bày.
HS khác nhận xét.
- HS tìm hiểu chú thích

+Phần1: Từ đầu ->cân sức
c. Bố cục văn bản
=>Nhận định về những chiếc 3 phần
cối xay gió.
+Phần 2: Tiếp theo-> ngã
văng ra xa. =>Đánh nhau với
cối xay gió.
+Phần 3: Cịn lại.=>Quan
niệm của hai người sau khi
đánh nhau với cối xay gió

-HS suy nghĩ cá nhân, xác
định, trả lời
- Thể loại: tiểu thuyết
- PTBĐ: Tự sự
- Ngơi kể: ngơi thứ ba
- Trình tự kể: theo trình tự
diễn biến các sự việc
- Nhân vật chính

+ Đơn Ki-hơ-tê -> chủ
+ Xan-chơ Pan-xa -> tớ
- Nhìn và nhận định về
những chiếc cối xay gió.
- Thái độ, hành động của mỗi
người.
- Quan niệm và cách xử sự
của mỗi người khi bị đau
đớn.
- Quan niệm về chuyện ăn.
- Quan niệm về chuyện ngủ.

d. Thể loại và phương thức
biểu đạt
- Thể loại: tiểu thuyết
- PTBĐ: Tự sự

17


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
II.
HD HS tìm hiểu chi tiết
3.Cho HS HĐ nhóm theo KT
KTB để tìm hiểu sự khácc
- Nguồn

nhau của 2 nhân vật:
gốc xuất
- N1. Tìm hiểu về nguồn gốc
thân
xuất thân và hình dáng bên
- Hình dáng
ngồi.
bên ngồi
- N2. Tìm hiểu về nhận định
của hai người về những chiếc
cối xay gió

-Khi nhìn
thấy những
chiếc cối
xay gió:
+ Suy nghĩ

- N3. Tìm hiểu về suy nghĩ,
hành động và kết quả của hành
động với những chiếc cối xay
gió

+ Hành
động

+ Kết quả

- N4. Tìm hiểu về nguyên nhân
dẫn đến hậu quả của những

thất bại

+Nguyên
nhân thất
bại

II. Đọc – Tìm hiểu văn bản
Đơn Ki hơ tê
- Thuộc dịng dõi q
tộc
- Gầy cịm, cao lênh
khênh, cưỡi trên lưng
một con ngựa còm
->Càng cao thêm
- Tưởng đó là những
tên khổng lồ ghê gớm,
quyết giao chiến giết
hết bọn chúng, thu
chiến lợi phẩm để trở
nên giầu có

Xan-chơ Pan-xa
- Là nơng dân

- Đây là một cuộc
chiến đấu chính đáng,
quét sạch cái giống xấu
xa khái mặt đất là
phụng sự Chúa
->mê muội, hoang

tưởng
- Thúc ngựa xông lên,
thét lớn.
- Nhiệt thành tâm niệm
cầu mong nàng Đuynxi-nê-a cứu tìm trong
lúc nguy nan
- Lấy khiên che kín
thân ... đâm mũi giáo
vào cánh quạt
-Ngọn giáo gẫy tan
tành, ngựa và người
ngã văng ra xa. Người
nằm không cựa quậy,
ngựa bị toạc nửa vai
->Dũng cảm, không
sợ gian khó, thử thách
nhưng ngớ ngẩn, kì
quặc, điên rồ
- Chuyện chinh chiến
biến hố khơn lường
- Cho rằng lão pháp sư
đó đánh cắp thư phòng
và sách vở, biến những
tên khổng lồ thành cối
xay gió, tước mất niềm

sẽ quay trịn làm
chuyển động
những cối đá


- Béo lùn, ngồi
trên lưng một con
lừa
->Càng lùn tịt
- Khẳng định đó
là những cối xay
gió, cái vật trơng
giống cánh tay là
là những cánh
quạt, khi có gió

-> tỉnh táo, thực
tế.
- Hét lên cảnh
báo, khun bảo,
can ngăn chủ.
- Đứng ngồi
nhìn chủ giao
chiến

- Vội thúc lừa
chạy tới cứu
- Hết lời khuyên
bảo, can ngăn.
->Sợ hãi,hèn
nhát
- Cho rằng đầu óc
của chủ cũng
quay cuồng như
những chiếc cối

xay gió ...

18


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021

- N5, Tìm hiểu những quan
niệm về cuộc sống của hai
nhân vật.

- Quan
điểm về
cuộc sống

vinh quang của mình...
->Khơng rút kinh
nghiệm mà vẫn mê
muội, hoang tưởng
- Bị thương thế nào
cũng không được rên rỉ
dù xổ cả ruột ra ngồi.
- Khơng quan tâm đến
chuyện ăn uống.
-Suốt đêm khơng ngủ
để nghĩ đến tình nương

Đuyn-xi-nê-a.

* Đánh giá
- Mặt tốt
4.Qua các sự việc trên, em hãy
phân tích, đánh giá khái quát
những nét hay và dở; mặt tốt,
mặt đáng chê trách của hai
người?

5.Em hãy nhận xét về cách xây
dựng nhân vật của tác giả?
Tác giả xây dựng các nhân vật
như thế có tác dụng gì ?
Từ hai nhân vật chính trong
truyện, em rút ra cho mình bài
học gì?

HDHS đánh giá, khái quát VB
6.Qua tìm hiểu văn bản, em
thấy văn bản có những nét đặc
sắc gì về nội dung và nghệ

- Mặt đáng
chê trách:

->Hão huyền, mụ
mẫm
+ Khát vọng cao cả,
hành động dũng cảm

+Đầu óc mê muội,
hoang tưởng, hão
huyền do bị ảnh hưởng
quá nhiều bởi những
truyện hiệp sĩ giang hồ
nên không những
khơng thực hiện được
khát vọng mà cịn trở
thành một kẻ nực cười
(đáng trách và cũng
đáng thương)

HS nhận xét, trả lời:
->Tô đậm và làm nổi bật các
đặc điểm ở mỗi n/vật, tạo nên
sự khác biệt hồn tồn về
tính cách của các nhân vật
HS tự liên hệ, rút ra bài học
->Sống phải có khát vọng, có
lí tưởng cao đẹp nhưng phải
tỉnh táo, thực tế, biết quan
tâm,chia sẻ với người khác..

->Hoàn toàn
tỉnh táo
- Chỉ cần hơi đau
một chút là rên rỉ
ngay.
- Vừa đi vừa ung
dung đánh chén

no căng bụng.
- Ngủ một mạch
đến sáng, ngủ dậy
là vơí ngay lấy
bầu rượu
->Thực dụng,
tầm thường
+ Ln tỉnh táo
khi nhìn nhận
các sự vật, sự
việc
+ Khát vọng tầm
thường, chỉ nghĩ
đến quyền lợi và
sự hưởng thụ của
cá nhân mình.
+ Hèn nhát

- Xây dựng nhân vật đối lập
nhau về hình dáng bên
ngồi, về tính cách, về cả ưu
điểm và nhược điểm

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Kể chuyện có giọng điệu hài hước, phê phán.
- Xây dựng nhân vật tương phản, đối lập.
19



Giáo án: Ngữ văn 8
2021
thuật?
- Qua những nét đặc sắc đó, em
thấy văn bản có ý nghĩa gì?
- Qua câu chuyện trên em có
thể rút ra cho mình bài học gì
để phấn đấu thành con người
hồn thiện.

Năm học: 2020 –
2. Nội dung:
- Mặt tốt, mặt đáng chê trách của mỗi nhân vật.
- Cặp nhân vật bất hủ: Đôn Ki hô tê tuy nực cười nhưng có
nhiều phẩm chất đáng q. Xan chơ có những mặt tốt song
cũng bộc lộ những điểm đáng chê trách.
3. Ý nghĩa:
- Chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền
- Phê phán thói thực dụng, thiển cận của con người trong
đời sống xã hội.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.

7. Phát biểu cảm nghĩ về 2
nhân vật Đôn-ki- hô- tê và
Xan-chô-pan-xa ?
* GV gợi ý:

-Khi được Xan-chô Pan-xa
cảnh báo rằng những gã khổng
lồ kì thực chỉ là những cối xay
gió, Đơn-ki-hơ-tê trả lời:”
Đấy chính là những tên khổng
lồ và nếu anh sợ thì hãy lánh
ra xa mà cầu kinh trong lúc ta
sẽ dương đầu với chúng trong
một cuọc giao tranh điên
cuồng và khơng cân sức”.
Câu nói trên bộc lộ điều gì?
-Liệt kê những đồ vật mà
Xan-chô Pan-xa sử dụng. Mối
quan hệ của chúng với những
vật của Đôn-ki-hô-tê, nêu ý
nghĩa mối quan hệ này là gì?

- Sự khẳng định và lịng tin tuyệt đối những chiếc cối xay
gió là những tên khổng lồ cho thấy Đơ-ki- hơ- tê hồn tồn
mê muội, hoang tưởng bởi đầu óc bị chi phối bởi tiểu thuyết
kiếm hiệp.
- Bên cạnh đó, việc khơng hề run sợ, chấp nhận một cuộc
giao tranh không cân sức cho thấy vẻ đẹp dũng cảm của
Đôn-ki- hô- tê. Dù gàn dở, lão cũng ý thức được sự khó
khăn của cuộc giao chiến mà lão không nắm chắc phần
thắng. Tuy vậy lão vẫn chấp nhận cuộc chiến. Dường như
lão đã chiến thắng sự sợ hãi của chính mình.
-Xan-chơ Pan-xa cưỡi lừa. Bác có cái túi hai ngăn đựng thức
ăn, bầu rượu. Những vật và đồ vật này hoàn toàn tương
phản với những đồ và đồ vật của Đôn-ki- hô- tê: cưỡi ngựa,

mang khiên, giáo.
-Với những đồ vật như thế, hành động chủ yếu của Xan-trô
là ăn- tu rượu, ngủ trong khi Đôn-ki-hô-tê luôn chăm sóc
cho ngọn giáo của mình.
=> Tóm lại thế giới vật và đồ vật của Xan-chô Pan-xa đặt
trong sự tương phản với Đơn-ki- hơ- tê cho thấy tính chất
thực tế và coi trọng những những nhu cầu cần thiết trong đời
thường của viên giám mã.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
8. Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học văn bản?
- Cho tình huống: Ngồi giờ học trên lớp. Về đến nhà, Lan
lại lấy điện thoại và lên face mải mê xem và chụp ảnh đăng
lên tục, ko nghĩ đến ăn uống, bài vở khơng học, khơng làm.
? Em có NX gì về việc làm của Lan. Em sẽ làm gì giúp Lan?

- Liên hệ bản thân
- Hs đọc tình huống
- Hs nhận xét

ơ

20


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –


2021
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức
9.Tìm đọc thêm các trích đoạn khác trong tác phẩm.

- Thực hiện ở nhà

Bước 4: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:
1. Bài cũ
- Tóm tắt lại văn bản.
- Học phần ghi nhớ: nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
2. Bài mới
- Đọc kĩ bài “Tình thái từ” và trả lời các câu hái trong SGK.

Tuần: 7
Tiết: 26

TÌNH THÁI TỪ

Ngày soạn:18/10/2020
Ngày dạy: 22/10/2020

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Khái niệm các tình thái từ.
- Cách sử dụng tình thái từ.
2. Kĩ năng:
- Dựng tình thái từ phự hợp với yêu cầu giao tiếp.

3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tình thái từ phù hợp trong giao tiếp.
4. Năng lực phát triển
a. Các phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo
c. Các năng lực chuyên biệt.
- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thơng tin.
- Năng lực tiếp nhận văn bản
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
II – CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
SGK - SGV - Giáo án - Máy chiếu ghi ví dụ
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK - Soạn bài - vở luyện tập Ngữ văn
III – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC
* Bước 1: Ổn định tổ chức
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là trợ từ ? Cho VD ?
21


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
- Thế nào là thán từ ? Cho VD ?

* Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Chuẩn KTKN cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
* Cho 2 HS quan sát lại BT trên BP. - Quan sát, trao đổi
Kĩ năng quan sát nhận xét,
Nêu yêu cầu: Trong BT1/C, từ “ạ”
- 1 HS trình bày, dẫn vào thuyết trình
được dùng để làm gì?
bài mới
- Từ phần trình bày của HS, dẫn
->để biểu thị thái độ tơn
vào bài mới.
trọng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuẩn KTKN cần đạt
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Mục tiêu : chức năng và cách sử dụng của tình thái từ
1. GV gọi HS đọc Vd. Hỏi:
- Hãy cho biết mục đích nói
của các câu a,b, c ?
- Trong các ví dụ a, b, c nếu bỏ
từ in đậm thì ý nghĩa của câu
có gì thay đổi ?


- Theo em các từ in đậm trong
các câu trên có chức năng gì?
- Ở ví dụ (d), nếu bỏ từ ạ thì ý
nghĩa của câu có thay đổi
khơng? Vậy từ ạ biểu thị sắc
thái tình cảm gì của người nói?
Có chức năng gì trong câu ?
-Những từ “à, đi, thay, ạ” là
những tình thái từ. Vậy em
hiểu thế nào là tình thái từ ?
-Hãy đặt câu với các tình thái
từ: à, ạ, đi, sao. Và cho biết
sắc thái biểu cảm của câu đó ?

HS quan sát. 1HS đọc ví dụ,
chú ý các từ in đậm.
- Mục đích nói:
a. Nghi vấn
b. Cầu khiến
c. Cảm thán
- Nếu bỏ từ in đậm thì mục
đích nói của câu sẽ thay đổi:
+ Câu (a) khơng cịn là câu
nghi vấn nữa
+ Câu (b) khơng cịn là câu
cầu khiến nữa.
+ Câu (c) không tạo lập được
câu cảm thán.
-HS suy nghĩ, trả lời

-Từ “ạ” -> biểu thị thái độ
kính trọng, lễ phép.

I. Tình thái từ và chức
năng của tình thái từ.
1. Ví dụ/sgk/ 80
2. Nhận xét
-VDa: Nếu lược bỏ từ à
=> ko còn là câu nghi vấn
-VDb : Nếu lược bỏ từ đi
=>kocòn là câu cầu khiến.
-VD c: Nếu lược bỏ từ
thay = > ko còn là câu
cảm thán.
-VDd: Từ ạ biểu thị sắc thái
t/c của người nói : mức độ lễ
phép cao hơn

=> Các từ à, đi, thay, ạ là
tình thái từ
HS tóm tắt, trả lời theo ghi
nhớ

3. Bài học:
-Tình thái từ được thêm vào
câu để:
+ Tạo lập câu nghi vấn
HS lên bảng đặt câu và trả lời
+ Tạo lập câu cầu khiến
HS phân chia, trình bày:

+ Tạo lập câu cảm thán
-Bạn chưa về à?- hỏi thân
+ Biểu thị sắc thái tình cảm
mật giữa những người bạn
của người nói
22


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
- Thầy mệt ạ? -> hỏi kính
trọng của người ít tuổi với
người nhiều tuổi
- Bạn giúp tôi một tay nhé !
-> cầu khiến mang sắc thái
thân mật
- Bác giúp cháu một tay ạ !
-> Cầu khiến - mang sắc thái
kính trọng
*Gồm 4 loại đáng chú ý:
- Nghi vấn: hả, hử....
- Cầu khiến : thụi , nào...
- Cảm thán : sao,quỏ...
- Biểu thị sắc thái tình cảm:
nhộ nhỉ,....

- Căn cứ vào chức năng của

TTT, người ta có thể phân chia
TTT thành những loại nào? Kể
tên một số TTT của mỗi loại?
* GV chốt lại GN. Gọi HS đọc.
2.GV chiếu các VD mục II/81.
Gọi HS đọc. Hái:
-Các TTT in đậm trong các VD
trên được dùng trong những
hoàn cảnh giao tiếp khác nhau
như thế nào? những hoàn cảnh
giao tiếp khác nhau như thế
nào?
3.Nêu yêu cầu của BT: Dùng
TTT để thay đổi sắc thái ý
nghĩa của câu : Nam học bài.
GV kết luận đúng.
-Vậy khi nói và viết, cần sử
dụng TTT như thế nào ?
*GV chốt lại. Gọi HS đọc.
Thực tế khi nói, viết em hay
bạn em đã sử dụng tình thái từ
đúng, hợp với tình huống giao
tiếp chưa?

II. Sử dụng tình thái từ
- HS thảo luận nhóm

1. Ví dụ/sgk/ 81
2. Nhận xét
- à : hỏi, thân mật

- ạ : hỏi, kính trọng
- nhé : cầu khiến, thân mật
- ạ : cầu khiến, kính trọng

- HS trả lời

1HS lên bảng làm, HS còn
lại quan sát và nhận xét
- Nam học bài à ?
- Nam học bài nhé !
HS trả lời dựa theo ghi nhớ

3. Bài học:
- Cần sử dụng phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp.

1 HS đọc lại

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
4. Hướng dẫn HS luyện tập.
- Bài tập 1 cho HS hoạt động
cá nhân.
Mục đích: giúp HS phân biệt

- Hoạt động cá
nhân, làm vở bài
tập.


II. Luyện tập.
Bài tập 1:
a, nào: đại từ
b, nào: tình thái từ
23


Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
tình thái từ với các từ loại đồng
âm khác.

- Bài tập 2 cho HS hoạt động
nhóm, ứng dụng kĩ thuật khăn
trải bàn

- Hoạt động nhóm

- Bài tập 3, GV hướng dẫn học
sinh đặt câu tránh trường hợp
lầm lẫn giữa tình thái từ với
quan hệ từ, động từ, đại từ.

- 2-3 HS lên bảng
thực hiện.


Bài 4: Làm việc cá nhân.
- Liên ơi, quyển sách bài tập
ngữ văn này của bạn à?
- Mẹ ơi, mẹ có xem ti vi khơng
ạ?

- Làm cá nhân
Dự kiến

c, chứ:tình thái từ
d, chứ: trợ từ
e, với: tình thái từ
g, với: quan hệ từ
h, kia: chỉ từ
i, kia: tình thái từ
Bài tập 2:
a. chứ: nghi vấn dùng
trong trường hợp điều muốn hỏi đã ít
nhiều khẳng định.
b. chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng
định, cho là không thể khác được.
c. ư: hỏi với thái độ phân vân.
d. nhỉ: hỏi với thái độ thân mật.
đ. nhé: dặn dò thân mật.
e. vậy: thái độ miễn cưỡng.
f. cơ mà: thái độ thuyết phục.
Bài tập 3 :
- Chiều nay, con đi học mà .
- Hơm nay, nó được hai điểm 10 đấy.
- Đừng sợ! Là tôi đây mà!

- Quyển truyện này hay hơn chứ lị.
- Làm đi thơi!
- Tớ thích chiếc áo màu đỏ cơ!
- Chiều nay, tớ đành đi một mình vậy.
Bài tập 4: đặt câu hỏi có sử dụng tình
thái từ phù hợp tương ứng với các
trường hợp:
a. Học sinh với thầy cô giáo:
-Thưa thầy, thầy đi công tác ạ?
b. Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi:
- Cậu giúp tớ việc này nhé!
c. Con với bố mẹ hoặc cơ, dì chú bác:
-Mẹ mua giúp con quyển sách mẹ nhé!
- Thưa cơ ngày mai có đi lao động
không ạ?

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
5. Xây dựng một đoạn hội thoại trong đó có sử dụng tình
thái từ?
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu có sử dụng
tình thái từ.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:

- Thực hiện cá nhân.

24



Giáo án: Ngữ văn 8

Năm học: 2020 –

2021
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức
6. Sưu tầm những đoạn hội thoại có sử dụng tính thái từ.
- GV yêu cầu HS tìm một số tình thái từ trong tiếng địa
phương em hoặc tiếng địa phương khác mà em biết.

-Thực hiện ở nhà

Bước 4: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:
1. Bài cũ
- Học phần ghi nhớ: nắm được khái niệm tình thái từ, phân loại và cách sử dụng tình thái từ.
- Làm bài tập 4 ( 83 )
2. Bài mới
- Đọc kĩ bài “ Luyện tập viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm” và trả lời các câu
hỏi trong SGK.

Tuần: 7
Tiết: 27 + 28

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

Ngày soạn:22/10/2020
Ngày dạy: 24/10/2020


I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
- Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện.
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng yếu tố miêu tả khi làm bài văn tự sự.
4. Năng lực phát triển.
a. Các phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước. Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo
c. Các năng lực chuyên biệt.
- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thơng tin. Năng lực sử dụng tiếng Việt
II – CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, đoạn văn mẫu, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hái.
III – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC
* Bước 1: Ổn định tổ chức
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở đồ dùng của học sinh
* Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Chuẩn KTKN cần
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×