Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GIAO AN VAN 9 - TUAN 5 - 3 COT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.44 KB, 15 trang )

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------------------
Tuần 5 Ngày soạn: 13/9/2008
Tiết 21 Ngày dạy: 16/9/2008
Bài 4 & 5
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.
- Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ
trên cơ sở một nghĩa gốc
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng rộng rãi các vốn từ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm từ nhiều nghĩa đưa vào văn cảnh.
- HS: Đọc, tìm hiểu nội dung bài
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách
dẫn gián tiếp?
3. Bài mới:
Giới thiệu: Hầu hết từ ngữ khi mới hình
thành chỉ có một nghĩa. Qua quá trình
phát triển, từ ngữ có thêm nghĩa mới.
Khi nghĩa mới hình thành mà nghĩa cũ
không bị mất đi thì kết cấu nghĩa của từ
ngữ trở nên phong phú hơn, phức tạp
hơn và xuất hiện cái gọi là từ nhiều
nghĩa. Nhờ đó từ ngữ có khả năng biểu


đạt nhiều khái niệm hơn để đáp ứng nhu
cầu giao tiếp của con người.
* HĐ 1: Tìm hiểu sự biến đổi và phát
triển nghĩa của từ.
- Gọi HS đọc bài 1 tr 55.
GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức lớp 8.
- Hỏi:Từ “kinh tế” trong bài thơ “Cảm
tác...” có nghĩa như thế nào?
Hỏi: Ngày nay chúng ta có thể hiểu
nghĩa của từ “kinh tế” như vậy nữa
không mà hiểu theo nghĩa như thế nào?
Hỏi: Qua đó em có n.xét gì về nghĩa của
từ ?
- Gọi HS đọc bài 2, chú ý những từ in
đậm: “Xuân “, “tay”.
Hỏi: Giải nghĩa nghĩa của từ “xuân” ở
- Báo cáo sĩ số
- Trả lời trước lớp
+ Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý
nghĩ của người hoặc nhân vật; được
đặt trong dấu ngoặc kép.
+ Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của
người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho
thích hợp; không đặt trong dấu ngoặc
kép.
- Trao đổi, trả lời:
+ Kinh tế: Nói tắt của “kinh bang tế
thế” nghĩa là trị nước cứu đời (còn có
cách nói ≠ là kinh thế tế dân nghĩa là trị
đời cứu dân).

+ Ngày nay: “Kinh tế” → Chỉ toàn bộ
hoạt động của con người trong LĐSX,
trao đổi, phân phối & sử dụng của cải.
- Rút ra nhận xét và trình bày:
Nghĩa của từ không phải bất biến. Nó
có thể thay đổi theo thời gian. Có
những nghĩa cũ bị mất đi & có những
nghĩa mới được hình thành.
- HS đọc
- Trao đổi, trả lời:
Xuân (1): Chỉ mùa chuyển tiếp đông
I. Sự biến đổi &
phát triển của từ
ngữ.
1/ Ví dụ:
“Bủa tay ôm chặt
bồ kinh tế”.
(Cảm tác ... PBC)
-----------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  1  GV: .................

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------------------
trường hợp (1) ? Trường hợp (2) ?
Hỏi: Cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc,
nghĩa nào là nghĩa chuyển?
Hỏi: Từ “xuân” (2) được chuyển theo
phương thức nào ?
Hỏi: Giải nghĩa của từ “tay”(1) ? “tay”

(2) ?
Hỏi: Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào
là nghĩa chuyển ?
Hỏi: Trên cơ sở nào để từ ngữ có thể
phát triển thêm nghĩa ?
* GV củng cố, hệ thống kiến thức ⇒
Ghi nhớ (56)
- Gọi HS đọc ghi nhớ tr 56.
* HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập
Gọi HS đọc yêu cầu BT + Chia nhóm:
4 nhóm: Mỗi nhóm thảo luận 1 phần của
BT.
- Gọi HS đọc BT 2.
Nghĩa của từ “trà” trong: Trà atisô. Trà
hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm
sen, trà khổ qua, có mang nghĩa như từ
“trà” đã giải thích ?
- Gọi HS đọc BT 3.
Hỏi: Hãy nêu nghĩa chuyển của các từ:
Đồng hồ điện, đồng hồ nước, Đồng hồ
xăng...?
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.4:
sang hạ, thời tiết ấm dần lên thường
được coi là mở đầu của năm → Nghĩa
gốc.
Xuân (2): Thuộc về tuổi trẻ → Nghĩa
chuyển (theo phương thức ẩn dụ).
+ Tay (1): Chỉ bộ phận phía trên của cơ
thể, từ vai đến ngón, dùng để cầm nắm
→ Nghĩa gốc.

+ Tay (2): Người chuyên hoạt động hay
giỏi về một môn, một nghề nào đó →
nghĩa chuyển (theo phương thức hoán
dụ).
+ Trên cơ sở nghĩa gốc, đóng vai trò
quan trọng để từ vựng có thể phát triển
nhiều nghĩa.
- Đọc ghi nhớ
HS thảo luận.
X.định nghĩa của từ “chân”:
a. Bộ phận của cơ thể người. ( nghĩa
gốc)
b. vị trí trong đội tuyển (nghĩa chuyển,
hoán dụ)
c. vị trí tiếp xúc với đất của cái kiềng
(nghĩa chuyển, ẩn dụ)
d. vị trí tiếp xúc với đất của mây
(nghĩa chuyển, ẩn dụ)
- Trà: Búp hoặc lá cây chè đã sao, đã
chế biến để pha nước uống → nghĩa
gốc.
- Trà Atisô, trà hà thủ ô, ... → nghĩa
chuyển chỉ chung sản phẩm từ thực vật
được chế biến thành dạng khô dùng để
pha nước uống.
- Đồng hồ: Dụng cụ đo giờ, phút 1
cách chính xác
- Đồng hồ điện, đồng hồ nước,
xăng ... : Từ “đồng hồ” được dùng với
nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ,

chỉ những khí cụ dùng để đo có bề
ngoài giống đồng hồ.
Từng nhóm HS trình bày nghĩa gốc
& nghĩa chuyển:
a/ Hội chứng:
Nghĩa gốc: Tập hợp nhiều triệu chứng
Ghi nhớ (56)
II. Luyện tập:
1/-Xác định các
nghĩa của
từ”chân”:
2/ Nhận xét nghĩa
của từ”Trà”:
3/ Nêu nghĩa
chuyển của từ
“Đồng hồ”:
4/ Chứng minh các
từ:
-----------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  2  GV: .................

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------------------
4, Củng cố:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
5.- Hướng dẫn học ở nhà:
- Hoàn thành các BT còn lại
- Chuẩn bị: Sự phát triển của từ vựng
(Tiếp); đọc kĩ mục 1,2.

cùng xuất hiện của bệnh.
Nghĩa chuyển: Tập hợp nhiều hiện
tượng, sự kiện biểu hiện 1 tình trạng ,
một vấn đề XH cùng xuất hiện ở nhiều
nơi.
VD: Lạm phát, thất nghiệp là 1 hội
chứng của tình trạng suy thoái kinh tế.
b/ Ngân hàng:
Nghĩa gốc: Là tổ chức KT hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh & quản lý
các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng.
VD: Ngân hàng ngoại thương.
Nghĩa chuyển: Là kho lưu giữ những
thành phần của cơ thể để sử dụng khi
cần.
VD: Ngân hàng máu.
Tập hợp các dữ liệu liên quan tới một
lĩnh vực được tổ chức để tiện tra cứu,
sử dụng.
VD: ngân hàng đề thi.
- Đọc to ghi nhớ Tr 56
 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
============
Tuần 5 Ngày soạn: 13/9/2008
Tiết 22 Ngày dạy: 16/9/2008
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích “Vũ trung tùy bút” - Phạm Đình Hổ)
II. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Hiểu về cuộc sống xa hoa vô độ của bọn quan lại, vua chúa dưới thời Lê - Trịnh.
- Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại văn tùy bút đời xưa & đánh giá được g.trị nghệ thuật
của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích thể loại tùy bút.
3. Thái độ: Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê- Trịnh và
thái độ phê phán của tác giả.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ, văn bản
- HS : Đọc tìm hiểu văn bản.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số
-----------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  3  GV: .................

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------------------
2. Kiểm tra bài cũ:
-Trong “Chuyện người con gái Nam
Xương”, nhân vật Vũ Nương được
miêu tả trong những hoàn cảnh nào?
Ở từng hoàn cảnh, Vũ Nương đã
bộc lộ những đức tính gì?
3. Bài mới:
- Giới thiệu: Vũ trung tùy bút (Tùy
bút viết trong những ngày mưa)
Hỏi: Nêu những hiểu biết của em về
nhà văn Phạm Đình Hổ ?
Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp

7, em hãy trình bày hiểu biết của em
về thể tùy bút.
GV giới thiệu về tác phẩm: Đây là
tác phẩm văn xuôi ghi lại một cách
sinh động, hấp dẫn hiện thực đen tối
của lịch sử nước ta thời đó, cung cấp
những kiến thức về VH, về phong
tục, về địa lý, về danh lam thắng
cảnh, về XH.
Lối ghi chép thoải mái, những chi
tiết chân thực được miêu tả tỉ mỉ xen
với những lời bình luận.
Gọi HS đọc kết hợp k.tra chú thích
Gọi HS đọc đoạn 1: Từ đầu.....triệu
bất tường
Hỏi: Nội dung cơ bản của đoạn
văn ?
Hỏi: Thói ăn chơi .....được miêu tả
qua những chi tiết nào ?
Hỏi: Tác giả còn kể về một số việc
làm của chúa Trịnh ntn ?
- Trả lời trước lớp
+ Hạnh phúc: xinh đẹp, đảm đang, hiếu
thảo, său sắc chân thật.
- Oan trái: chân thành giải bày, trẫm
mình để chứng minh sự trong sạch, ngay
thẳng
- Được giải oan: ân nghĩa thuỷ chung.
- HS trình bày theo SGK
+ Tác giả (1768- 1839). Là một nho sĩ sinh

vào thời chế độ PK đã khủng khoảng trầm
trọng nên có tư tưởng muốn ẩn cư. Ông để
lại nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có
giá trị thuộc đủ các lĩnh vực: Triết học, địa
lý, lịch sử, ngôn ngữ, văn học.
- Trình bày cách hiểu.
- Tùy bút là thể loại văn xuôi, miêu tả, ghi
chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn
quan sát, thiên về biểu cảm, thể hiện cảm
xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả.
Gọi 2 HS đọc
Thói ăn chơi......
+ Cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở
khắp nơi để thỏa ý thích.
+ Mỗi tháng 3, 4 lần, chúa dạo chơi trên bờ
hồ Tây.
+ Bày ra nhiều trò giải trí lố lăng, tốn kém:
Huy động thuyền ngự dạo trên hồ chốc
chốc lại ghé vào bờ mua bán, dàn nhạc bố
trí khắp nơi để tấu nhạc làm vui.
+ Chúa hết sức thu lấy của qúy trong thiên
hạ.
+ Huy động một binh cơ để khiêng cây đa
cổ thụ từ bên bờ bắc chở qua sông đem về.
I. Giới thiệu
tác giả, tác
phẩm.
1/ Tác giả:
Phạm Đình Hổ
2/ Tác phẩm

II. Đọc, tìm hiểu
chú thích:
III. Tìm hiểu
v/bản:
1. Thói ăn chơi
xa xỉ, vô độ của
chúa Trịnh và
các quan lại hầu
cận trong phủ.
-----------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  4  GV: .................

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------------------
Hỏi: Những phương thức biểu đạt
được tác giả thể hiện qua đoạn văn
trên ?
Hỏi: Em có nhận xét gì về các sự
việc được kể và tả trong đoạn văn
trên ?
Hỏi: Cảm nhận của em về cảnh vật
được miêu tả trong đoạn văn trên
Hỏi: Âm thanh ở những khu vườn
trong phủ gợi lên điều gì ?
Hỏi: Trước cảnh tượng đó, tác giả
đã kín đáo bộc lộ cảm xúc của mình
ntn ?
GV: quả thực chẳng bao lâu sau khi
Trịnh Sâm mất, các phe phái PK

tranh giành quyền lực, chém giết lẫn
nhau.
Gọi HS đọc đoạn 2: Bọn hoạn
quan ... hết.
Hỏi: Đoạn văn ghi lại điều gì?
Hỏi: Bọn hoạn quan thường giở
những thủ đoạn ntn ?
GV: Đây chính là hành động buộc
tội giấu vật cung phụng.
Hỏi: Để tránh bị buộc tội “giấu vật
cung phụng”, người dân phải làm gì?
Hỏi: Nhận xét của em trước sự việc
trên ?
Hỏi: Kết thúc đoạn văn tác giả kể về
sự việc gì ?
Hỏi: Việc đưa sự việc đó vào đoạn
văn có tác dụng gì?
Hỏi: Qua phần tìm hiểu trên, em hãy
chỉ ra điểm khác nhau giữa thể tùy
bút với thể truyện đã học ở văn bản
“Người con gái ....” ?
Hỏi: Tư tưởng cảm xúc chủ đạo của
tác thể hiện trong văn bản này là gì?
Đây là đoạn văn tự sự có kết hợp yếu tố
miêu tả.
Các sự việc cụ thể, chân thực, khách quan
không xen lời bình của tg’, có liệt kê, miêu
tả tỷ mỷ vài sự kiện để khắc họa ấn tượng.
Cảnh vật được m.tả là cảnh thực, ở những
khu vườn rộng đầy “trân cầm, di thú, cổ

mộc, quái thanh” lại được bày vẽ, tô điểm
như “bến bể, đầu non”.
Âm thanh gợi lên cảm giác ghê rợn trước
một cái gì đang tan tác, đau thương.
Đến đây cảm xúc của tg’ mới bộc lộ nhất là
khi ông xem đó là “Triệu bất tường”. Cảnh
tượng như báo trước mắt sự suy vong tất
yếu của một triều đại chỉ biết ăn chơi,
hưởng lạc trên mồ hôi, xương máu của
nhân dân.
Miêu tả thủ đoạn của bọn hoạn quan, hầu
cận.
Dọa dẫm, dò xem nhà nào có chậu hoa, cây
cảnh thì biện ngay vào 2 chữ “phung thủ”.
+ Phải tự tay hủy bỏ của qúy của mình.
- Tự bộc lộ suy nghĩ:
+ Đó là điều hết sức vô lý, bất công: Bọn
hoạn quan vừa vơ vét đầy túi vừa được
tiếng là mẫn cán.
+ Sự việc xảy ra ngay tại gia đình tác: Bà
mẹ đã phải sai λ chặt 1 cây lê & 2 cây lựu
rất đẹp.
+ Nhằm tăng sức thuyết phục cho những
chi tiết miêu tả ở trên. Đồng thời làm cho
cách viết thêm sinh động. Cảm xúc của tg’
cũng được bộc lộ, gửi gắm kín đáo.
Truyện: Hiện thực cuộc sống được phản
ánh thông qua số phận con người cụ thể.
Tùy bút: Nhằm ghi chép về những con λ, sự
việc cụ thể có thực. Qua đó bộc lộ cảm xúc,

đánh giá của tác giả.
+ Thái độ phê phán đối với thói ăn chơi xa
xỉ và tệ nhũng nhiễu của quan lại thời Lê
2. Bọn hoạn
quan, hầu cận
trong phủ chúa.
IV. Tổng kết
-----------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  5  GV: .................

 GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 9 
-------------------------------------------------------------------
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Đọc thêm: “Võ Thái Phi”.
- Tìm hiểu: Nội dung chính của phần
VB trích. Những chi tiết gây ấn
tượng mạnh về đời sống cơ cực của
nhân dân ?
+ Nắm về tác giả, tác phẩm.
+ Nội dung của văn bản.
+ Soạn “Hoàng Lê .N. thống chí”
Trịnh.
- Đọc ghi nhớ SGK tr. 63
Đoạn trích ghi lại đời sống cơ cực của ND
thời loạn lạc, đói kém.
... Bóc vỏ cây, bắt chuột ăn.
... Thu nhặt xương tàn đem chôn.
... con rận chết trên mặt bát mới biết là thịt

λ.
Ghi nhớ tr.59
V. Luyện tập
 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
============
Tuần 5 Ngày soạn:16/9/2008
Tiết 23 Ngày dạy: 18/9/2008

HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Hồi thứ mười bốn
( Tiết 1) (Ngô gia văn phái)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá
quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản nước hại dân .
- Hiểu sơ bộ về thể loại và đánh giá giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực.
2. Kỹ năng: Đọc, tìm hiểu, phân tích nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi qua việc kể, miêu tả lời nói,
hành động.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào, yêu dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
+ ĐDDH: Bảng phụ, bảng đồ chiến dịch Tây Sơn đại phá quân Thanh (nếu có)
2. HS: Đọc, nghiên cứu nội dung bài.
II/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:

- Qua “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”
giúp em hiểu gì về cảnh sống của vua chúa
quan lại phong kiến lúc bấy giờ?
3. Bài mới: Trong lịch sử văn học Việt
Nam có thể nói chưa có tác phẩm văn học
nào thể hiện một cách chân thực và sinh
- Báo cáo sĩ số
- Trả lời trước lớp
(Xa hoa, phung phí, tham lam,
vơ vét của dân, không lo lắng
gì đến cuộc sống người dân…)
-----------------------------------------------------------------------

Trường THCS Phú Mỹ  6  GV: .................


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×