Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

HỌC THUYẾT KINH lạc ppt _ Y HỌC CỔ TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.24 KB, 12 trang )

HỌC THUYẾT KINH LẠC
Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


ĐỊNH NGHĨA KINH LẠC
 Là đường vận hành của khí huyết trong cơ
thể, tạo mối liên hệ trên-dưới, trong-ngoài,
tạng phủ-cơ quan…
 Giúp cơ thể tạo thành 1 chỉnh thể
(thân nhân tiểu vũ trụ)
 Kinh là đường chính, lạc là đường nhánh
 Trên kinh có huyệt


CẤU TẠO HỆ KINH LẠC
12 ĐƯỜNG KINH CHÍNH
 6 kinh ở tay

PHẾ - ĐẠI TRƯỜNG
TÂM - TIỂU TRƯỜNG
TÂM BÀO - TAM TIÊU

 6 kinh ở chân
TỲ - VỊ
CAN – ĐỞM
THẬN –BÀNG QUANG


CẤU TẠO HỆ KINH LẠC


KỲ KINH BÁT MẠCH
NHÂM – ĐỐC
XUNG – ĐỚI
ÂM KIỂU – DƯƠNG KIỂU
ÂM DUY – DƯƠNG DUY
12 KINH BIỆT
12 KINH CÂN
15 BIỆT LẠC
12 KHU DA


HUYỆT
ĐỊNH NGHĨA
là nơi kinh khí và khí của tạng phủ đến/đi ra
ngoài cơ thể
PHÂN LOẠI

 Kinh huyệt
 Kỳ kinh ngoại huyệt
 A thị huyệt
 Tân huyệt


VAI TRỊ HỆ KINH LẠC
SINH LÝ
Ni dưỡng tồn thân, duy trì hoạt động
BỆNH LÝ
• Khí huyết vận hành ứ trệ sẽ gây bệnh
“Bất thơng tắc thống, thơng tắc bất thống”


• Là đường xâm nhập/ biểu hiện bệnh lý


VAI TRỊ HỆ KINH LẠC
CHẨN ĐỐN
kinh lạc chẩn
ĐIỀU TRỊ
châm cứu, xoa bóp, dẫn thuốc


NGHIÊN CỨU VỀ HUYỆT




Giải phẫu cắt lớp vùng huyệt
Đo điện trở da: thấp
Tiêm đồng vị phóng xạ: tập trung ở huyệt
trên cùng đường kinh
 Các điểm sinh học tích cực/ điểm sống
 Kim Phượng Hán (Triều Tiên), 1964


NGHIÊN CỨU VỀ ĐƯỜNG KINH




Điện trở da dọc theo đường kinh: thấp
Hiệu ứng Kirlian:phát quang theo đ.kinh

Tiêm đồng vị phóng xạ (1986)
Lan tỏa theo đường kinh và tập trung nhiều ở
huyệt
Không lan tỏa nếu không tiêm vào huyệt
Khác với đường đi của mạch máu, thần kinh,
bạch huyết…


ĐƯỜNG ĐI HỆ KINH LẠC
 Khí vận chuyển trong đ.kinh theo 1 trình tự
nhất định

 Bắt đầu từ kinh Phế, cuối cùng là kinh Can
trong vòng 24 giờ


 QUY LUẬT
ÂM
THĂNG
DƯƠNG
GIÁNG

Quy luật của đường kinh


QUY TẮC CHUNG
K.âm (tay): ngực  ngón tay  k.dương (tay)
K.Dương (tay): ngón tay  đầu 
k.dương(chân)
K.dương (chân): đầu ngón chân  k.âm

(chân)
k.âm (chân): ngón chân  ngực  k.âm (tay)



×