Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.53 MB, 71 trang )

.

^

*

HỘ Tư PHáV

Bộ g i á o d ụ c Và đ à o

tạo

TRƯƠNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI



NGUYỄN THỊ THU HUYẺN
é

*H PHONG,' CHƠNG TỎI
CAP TÀI SA '
9 TRỘM

í ẺN

OIA BAN THÀNH PHỖ ĐÀ NANG

r VI

VM VẢN THaC 1 ỹ l u ậ t h o í



HÀ NĨI • NẬM 2007

*




BỘ G IÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠ O

BỘ T ư PH Á P

TRƯ Ờ N G ĐẠI H Ọ C LU Ậ T H À N Ộ I

NGUYỄN THỊ THU HUYỀN

ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành : Tội phạm học và điều tra tội phạm
Mã íỉố
: 60 38 70

LUẬN
VĂN THẠC
SỸ LUẬT
HỌC





THƯ VI ỆN
TRƯỜNGĐAI HOCLŨẢTHANƠI
PHỊNGDOC 1 9 5 $
N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G DẪN: GS. TS N G U Y ỄN n g ọ c h ò a

HÀ N Ộ I - 2007


Ẩ ỉả £ e ẩ s n Ể& t

Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận và tìm hiểu cơng tác
ứìực tiễn , được sự hướng dẫn, giảng dạy của q tínầy cơ, sự quan tâm
g iúp đỡ nhiệt tình của cơ quan cùng với sự đóng góp ý kiến của bạn
bè, đồng nghiệp, tơi đã hồn thânh Luận văn Thạc sỹ Luật học. Qua
đây, tôi xừi gởi lời cẩm ơn chân tiĩành đến:
Ban Giám hiệu cùng quý thầy cô Trường Đại học Luật Hà N ộ i
các Giáo sư, Phó Giáo SI r, Tiến s ĩ đã tận tình giẩng dạy, truyền đạt
nhiều kiến tiĩức, kừửi nghiệm quý báu trong su ố t tììời gian học tập tại
trường.
Đặc biệt, tơi xừì được bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tớ i tìĩầv
giáo Nguyễn Ngọc Hồ - N gười đã dành nhiều thời gian, công sức và
tận tình hướng dẩn, giúp đỡ tơi trong su ố i q trình thực hiện luận
văn này.
Cẩm ơn tồn thê học viên Cao học Luật Khoá XII, bạn bè, đồng
nghiệp và gia đình đã nâng đõ, động viên, g iú p đỡ tôi trong su ố t tiĩời
gian học tập.
Tri ân qu ý thầy cô!



MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu

1

Chương 1: Tình hỉnh tội phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà
Nằng

5

1.1 Thực trạng, cơ cậu và tính chất của tình hình tội phạm tội trộm cắp tài san
trên địa bàn thành phố Đà Năng
1.2 Những đặc điểm về nhân thân của người phạm tội trộm cắp tài sản

5
24

1.3 Động thái của tình hình tội phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố
Đà Nâng
30
Chương 2: Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm tội trộm cắp tài sản
trên địa bàn thành phố Đà Nẳng
34
2.1 Nguyên nhân và điều kiện về kinh tế - xã hội

34

2.2 Nguyên nhân và điều kiện liên quan đến văn hoá, giáo dục


37

2.3. Nguyên nhân và điều kiện liên quan đến yếu kém trong quản lý nhà nước về
trật tự, an toàn xã hội
41
2.4 Nguyên nhân và điều kiện liên quan đến các hạn chế trong hoạt động điều
tra, truy tố, xét xử và thi hành án
44
C hương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội trộm
cắp tài san trên địa bàn thành phố Đà Nang
48
3.1 Dự báo tình hinh tội phạm của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà
Nang đến năm 2010
48
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản
trên địa bàn thành phố Đà Nang
49
K ết luận

65

Danh muc tài liêu tham khảo

66


]

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong thời gian vừa qua, Thành phố Đà Nàng đã đạt được những kết quá
quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triến; Thành phố đã có nhiều
thay đơi trên mọi phương diện chính trị, kinh tế. văn hoá - xã hội. Tuy nhiên,
bên cạnh nhũng thành tựu đã đạt được thỉ nền kinh tế thị trường cũng đã tạo ra
những ành hưởng tiêu cực cho đời sổng xã hội. Đó là một trong những ngun
nhân của tình hình tội phạm nói chung cũng như của tình hình tội phạm tội
trộm cắp tài sản nói riêng. Trong thời gian qua, tình hình tội phạm tội trộm cắp
tài sản có chiều hướng gia tăng với tính chất, mức độ hậu quả ngày càng
nghiêm trọng, gây thiệt hại đáng kể về tài sản và kéo theo sự mất trật tự trị an
xã hội. Số lượng tội phạm tội trộm cắp tài sản luôn chiếm tỷ lệ cao so với
những loại tội phạm khác. Trong khi đó chưa có cơng trình nào nghiên cứu một
cách độc lập nhưng toàn diện về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Thành phố Đà
Nằng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách tồn diện và có hệ thống những
vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình tội phạm tội trộm cắp tài sản trên địa
bàn thành phố Đà Nang và qua đó đề xuất các biện pháp đấu tranh phịng
chống tội loại tội phạm này là một yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn.
2. Tình hình nghiên cưu
Việc nghiên cứu tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự Việt Nam đã
được một số tác giả đề cập đến ở những khía cạnh và mức độ khác nhau trong
nhiều cơng trình nghiên cứu. Trước hết, tội trộm cắp tài sản được nghiên cứu
tương đối nhiều dưới góc độ luật hình sự. Các cơng trình nghiên cứu theo
hướng này có thế được nêu ở đây là các Giáo trình đại học như Giáo trình Luật
hình sự cua Trường Đại học Luật Hà Nội, cua Khoa Luật Đại học quốc g ia ...;
các Bỉnh luận khoa học BLHS như “Bình luận khoa học Bộ luật hỉnh sự” cua
Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp...D ưới góc độ tội phạm học,


2
tội trộm cắp tài sản cũng đã được nghiên cứu ưong một số cơng trinh. Đó là

những cơng trình nghiên cứu tội phạm này trong tổng thể của cả nhóm tội như
luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Ngọc Chí “Trách nhiệm hình sự đối với các
tội xâm phạm sở hữu”; hay luận văn thạc sĩ cua tác giá Lê Thị Khanh “Đấu
tranh phòng, chống các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt trên địa bàn
tính Thanh Hố” . Bên cạnh đó, đã có một số Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu về
riêng tội trộm cắp tài sản như: Luận văn thạc sỹ cúa Thân Như Thành: “Đấu
tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận
văn thạc sỹ của Nguyễn Gia Hồn: “Đấu tranh phịng ngừa và chống tội trộm
căp tài sản trong qn đội” . Trong các cơng trình nghiên cứu riêng về tội trộm
cắp tài sản như vậy chưa có cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề này trên địa
bàn thành phố Đà Nang. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Đấu tranh
phòng, chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nang”.
3. M ục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của Luận văn là nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn
thành phố Đà Náng.
Đê đạt được những mục đích trên, Luận văn đặt ra những nhiệm vụ cụ
thể sau:
- Nghiên cứu thực trạng, diễn biến của tình hình tội phạm tội trộm cắp
tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nang từ năm 1998-2005
- Nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm tội trộm
cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nầng từ năm 1998-2005.
- Đề xuất các giải pháp có thể áp dụng trong thực tiễn đấu tranh phòng,
chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nang.

I


3
4. Phạm vi nghiên cứu

Đe tài được nghiên cứii dưới góc độ tội phạm học và giới hạn từ năm
199H đến 2005

s. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật, Luận văn sử dụng
tông hợp các phương pháp nghiên cứu: phương pháp thống kê hình sự, phương
pháp phân tích, phương pháp so sánh, tống hợp, phương pháp điều tra xã hội,
phương pháp dự báo khoa học.
6. Những đóng góp của Luận văn
- Luận văn đã đánh giá thực trạng, diễn biến của tỉnh hình tội phạm tội
trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nang trong giai đoạn từ năm 1998­
2005, đồng thời lý giải một cách khoa học những nguyên nhân và điều kiện của
tinh hình đó.
- Luận văn cũng đã dự báo tình hình tội phạm tội trộm cắp tài sản trên
địa bàn thành phố Đà Nằng trong thời gian tới và đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm này trên địa bàn thành phố
Đà Nằng.
7. C ơ cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm có 03 chương:
Chương 1: Tình hỉnh tội phạm tội trộm cắp tái sản trên địa bàn thànli phố
Đà Nầng
1.1. Thực trạng, cơ cấu và tính chất của tình hình tội phạm tội trộm cắp
tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nàng
1.2. Những đặc điếm về nhân thân của người phạm tội trộm cắp tài sản


4
1.3. Động thái của tình hình tội phạm tội trộm cắp tài sản trên địa bàn
thành phố Đà Nang
Chương 2: Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm tội trộm

cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nang
2.1. Nguyên nhân và điều kiện về kinh tế - xã hội
2.2. Nguyên nhân và điều kiện về văn hoá, giáo dục
2.3. Nguyên nhân và điều kiện liên quan đến yếu kém trong quản lý nhà
nước về trật tự, an toàn xã hội
2.4. Nguyên nhân và điều kiện liên quan đến các hạn chế trong hoạt
động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án
Chương 3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội
trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nang
3.1 Dự báo tình hình tội phạm của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn thành
phố Đà Nằng đến năm 2010
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp
tài sản trên địa bàn thành phố Đà Nãng


5

Chương 1
T ÌN H H ÌN H T Ộ I P H Ạ M T Ộ I T R Ộ M C Ắ P T À I SẢN
T R Ê N Đ ỊA BÀN T H À N H PH Ố ĐÀ N Ả N G
1.1 T h ự c trạ n g , cơ cấu và tín h c h ấ t của tình hìn h tội p h ạm tội trộ m
cắp tài sản trê n đ ịa b àn th à n h phố Đ à N ẩng
1.1.1 T h ự c trạ n g của tìn h hìn h tội p h ạm
Số liệu thống kê của Toà án nhân dân thành phố Đà N ằng từ năm 1998 2005 cho thấy, Toà án nhân dân thành phố và toà án các quận, huyện đã xét xử
sơ thẩm 1187 vụ án phạm tội trộm cắp tài sản với tổng số bị cáo là 1448 bị cáo.
Trung bình hằng năm trên địa bàn thành phố Đà N ằng có hơn 148 vụ với hơn
181 bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản bị xét xử. Nếu tính bình quân số vụ phạm
tội trộm cắp tài sản trên số dân thì hàng năm cứ 100000 dân có khoảng 20 vụ
trộm cắp tài sản vói 23 người phạm tội trộm cắp tài sản bị xét xử.
Dưới đây là bảng số liệu thể hiện số vụ án và số bị cáo phạm tội trộm cắp

tài sản được xét xử sơ thẩm trên địa bàn thành phố Đà N ằng từ năm 1998-2005.
B ảng số 1.1: Số vụ và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về tội trộm cắp tài sản
trên địa bàn thành phố Đà N ăng từ năm 1998-2005
Năm

Số vụ

Số bị cáo

1998

83

96

1999

121

142

2000

144

170

2001

155


204

2002

160

208

2003

153

185


6

2004

176

220

2005

195

223


Tổng cộng

1187

1448

Để có thể thấy được rõ hơn thực trạng của tình hình tội phạm tội trộm
cắp tài sản chúng ta cần so sánh tình hình tội trộm cắp tài sản trong mối tương
quan với tình hình tội phạm nói chung cũng như với tình hình các tội xâm phạm
sở hữu nói riêng trên địa bàn thành phố Đà Nằng. Trong thời gian 8 năm qua,
trên địa bàn thành phố Đà Nẳng đã đưa ra xét xử 4614 vụ phạm tội nói chung
với 7145 bị cáo, như vậy so với tổng số vụ phạm tội nói chung thì tỷ lệ tội trộm
cắp tài sản chiếm 25,72%. Cũng trong thời gian trên so với tổng số các vụ xâm
phạm sở hữu thì tỷ lệ tội trộm cắp tài sản chiếm 46,42% (1187 vụ/ 2546 vụ).
Nhìn chung, so với tổng số các vụ phạm tội nói chung và với các vụ phạm tội
xâm phạm sở hữu thì tội trộm cắp tài sản chiếm tỷ lệ cao (xem biểu đồ số 1.1, 1.2)
Biếu đồ Số ĩ . ĩ : Số vụ trộm cắp tài sản và số vụ các tội phạm khác

2 5 .7 2 %

□ Số vụ phạm tộ i khác □ số vụ trộ m c á p tà i sản


7

Biểu đồ số 1.2: Số vụ phạm tội trộm cắp tài sản và số vụ phạm tội xâm
phạm sở hữu khác

53.58%


□ SÔ v ụ p h ạ m t ộ i xâm p h ạ m s ò h ữ u k h á c

B S ấ v ụ tr ộ m c ắ p tà i s ả n

Dưới đây là bảng số liệu chi tiết về số vụ :ũng như số bị cáo của tội trộm
cắp tài sản, của tội phạm nói chung và của các tội xâm phạm sở hữu trên địa
bàn thành phố Đà Nằng trong từng năm.
— 2-. _____
T"fc

_ ^ỉ

í

^_

o_ Ạ * ___

'

1

*

_

r

1


. A ♦

.

/\

r
w

. \ •

t

r



r

r\

AỊ

1



Báng so 1.2; !SƠ vụ, sơ bị cáo của tội trộm căp tài sản so với sô vụ, sô bị

cáo của tội phạm nói chung

Năm

Tội trộm cắp tài sản (1)

Tội phạm nói chung (2)

Số vụ/số bị cáo

Số vụ/Số bị cáo

1998

83/96

481/798

17,26%/12,03%

1999

121/142

606/990

19,96%/14.34%

2000

144/170


514/826

28,01 %/20,58%

2001

155/204

519/789

29,86%/25,85%

2002

160/208

530/815

30,18%/25,52%

Tỷ lệ % (l)/(2)


8

2003

153/185

602/797


25,41%/23,21%

2004

176/220

62>/973

28,11%/22,61%

2005

195/223

7361.157

26,49%/19,27%

Tồng cộng

1187/1448

4614/7145

25,72% /20,26%

nàng số 1.3: s ổ vụ, số bị cáo của tội trộn cắp tài sản so với số vụ, số bị
cáo của các tội xâm phạm sở hữu
Năm


Tội trộm cắp (1)

Các tội xâm phạm sỡ hữu (2)

Số vụ/số bị cáo

Số vụ/Số bị cáo

1998

83/96

199/222

41,70%/43,24%

1999

121/142

247/312

48,98%/45,51%

2000

144/170

315/329


45,71%/51,67%

2001

155/204

344/401

45,05%/50,87%

2002

160/208

348/412

45,97%/50,48%

2003

153/185

346/421

44,21%/43,94%

2004

176/220


359/434

49,02%/50,69%

2005

195/223

388/502

50,25%/44,42%

Tổng cộng

1187/1448

2546/3033

46,42 %/47,74%

Tỷ lệ % (l)/(2)

Căn cứ vào số liệu được tính tốn trong bảng thống kê trên đây, chúng ta
có các biểu đồ so sánh sau đây:


9

Biếu đồ sô 1.3: So sánh sô vụ phạm tội trộm căp tài sản với số vụ phạm

tội xâm phạm sở hữu và vói số vụ phạm tội nói chung

1998

1999

2000

2001

2002

n S ố v ụ p h ạ m tộ i E s ố v ụ xâm p h ạ m s ở h ữ u

2003

2004

2005

o SỐ v ụ t r ộ m c á p tà i sả n

Biếu đồ số 1.4: So sánh số bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản với số bị cáo
phạm tội xâm phạm sở hữu và với số bị cáo phạm tội nói chung
1400
1200
1000

800
6 00

400

200

0
1998

1 999

20 0 0

2001

2002

2003

□ Số bị cáo phạm tội nói chung
B Số bị cáo phạm tội xâm phạm sở hữu
□ Sô bị cáo phạm tội trộm cáp tài sản

2004

2005


10

Dưới đây là tương quan giữa tình hình tội trộm cắp tài sản ở Đà Nằng so
với toàn quốc. X ét mối tương quan và tỷ lệ giữa tội trộm cắp tài sản và tội phạm

nói chung cho thấy: Trong 8 năm tồn quốc có 373733 vụ phạm tội nói chung
với 571268 bị cáo, trong đó có 98691 vụ trộm cắp tài sản với 148572 bị cáo đã
được đưa ra xét xử sơ thẩm. So với toàn quốc thi số lượng vụ phạm tội trộm cắp
tài sản tại Đà N ằng chiếm tỷ lệ thấp so với toàn quốc, chỉ chiếm khoảng 1,2%
(1187 vụ/ 98691 vụ).
Dưới đây là bảng số liệu về số vụ, số bị cáo phạm tội nói chung, tội trộm
cắp tài sản trên toàn quốc và số vụ phạm tội nói chung, tội trộm cắp tài sản trên
địa bàn thành phố Đ à N ằng từ năm 1998-2005.
Bảng số 1.4: s ố vụ, số bị cáo phạm tội nói chung cũng như phạm tội
trộm cắp tài sản trên tồn quốc và số vụ phạm tội nói chung cũng như phạm tội
trộm cắp tài sản trên địa bàn thành phố Đà N ằng
Năm

Toàn quốc

Tại Đà Năng

Tỷ lệ soẨvụ/ soẨ1bị• cáo

rrt •» I ^

i

r

phạm tội trộm căp tài
Số vụ/số bị cáo

Số vụ/ số bị cáo


Số vụ/số bị

Số vụ/ số bị

phạm tội nói

phạm tội trộm

cáo phạm

cáo phạm

chung

cắp tài sản

tội nói

tội trộm

chung

cắp tài sản

sản tại Đà Năng so với
số vụ/ số bị cáo trên
toàn quốc

1998


45.780/75656

3942/7157

481/798

83/96

2,1%/1,34%

1999

58094/91508

15274/22222

606/990

121/142

0,79%/0,64%

2000

41409/61.491

12637/19.099

514/826


144/170

l,139%/0,89%

2001

41265/58.221

12793/18.810

519/789

155/204

1,21%/1,08%

2002

43012/61.256

12731/18.327

530/815

160/208

1,256%/1,14%

2003


45949/68.365

12590/18.871

602/797

153/185

l,21%/0,98%


11

2004

48289/75.453

13727/20.859

626/973

176/220

1,28% /1,05%

2005

49935 /7 9 .3 1 8

15114/23.227


736/1.157

195/223

l,2 9 % /0,96%

Tồng

373733/571268

98691/148572

4614/7145

1187/1448

l,2% /0,97%

Từ số liệu được thống kê nêu trên cho thấy, tội trộm cắp tài sản trong
tồn quốc nói chung và ở Đà Nằng nói riêng ln chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu
của tình hình tội phạm nói chung.
Khi đánh giá thực trạng tình hình tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn
thành phố Đà N ang, bên cạnh việc phân tích số liệu thống kê xét xử chúng ta
cũng cần phải nghiên cứu số liệu của tình hình tội phạm của cơ quan cảnh sát
điều tra và Viện kiểm sát để thấy được một cách đầy đủ thực trạng tội trộm cắp
tài sản trên địa bàn thành phố Đà Năng.
Bảng số 1.4: số vụ, số người phạm tội trộm cắp tài sản đã được phát
hiện, điều tra, truy tố, xét xử


Năm

Số vụ/số

Số vụ/số

Sổ vụ/sổ

Số vụ/Số

người đã

người đã

bị can đã

bị cáo đã

được

được

bị truy

được

phát

điều tra


tố

đưa ra

hiện

(2)

(3)

Tỷ lệ %
(4)/(l)

(4)/(2)

(4)/(3)

xét xử
(4)

(1)
1998

200/214

113/142

90/107

83/96


41,5%/44,85%

73,5%/67,6%

92,22%/89,7%

1999

254/297

128/158

123/145

121/142

47,63%/47,8%

94,5%/89,9%

98,37%/97,7%

2000

212/252

155/190

152/181


144/170

67,9%/67,46%

92,90%/89,47%

94,73%/93,9%

2001

222/255

161/224

165/216

155/204

69,81%/80%

96,27%/91,07%

93,93%/94,4%


12

2002


198/231

170/227

168/221

160/208

80,8%/90,04%

9 4,11%/90,30%

95,23% /94,l%

2003

193/218

158/197

155/190

153/185

79,3%/84,86%

96,83%/93,9%

98,7%/97,36%


2004

270/302

218/250

180/229

176/220

65,2%/72,84%

80,73%/88%

97,77% /96,l%

2005

300/316

240/278

198/228

195/223

65%/70,56%

81,25%/80,21%


98,48%/97,8%

Tổng

1.849/1.985

1.343/1.666

1.231/1.517

1.187/1.448

88,38% /86,91%

96,42%/95,45%

64,19%/72,94%

cộng

Qua số liệu thống kê trên chúng ta thấy có khoảng cách tương đối lớn
giữa số vụ và số người đã bị xét xử về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn Đà Nằng
với số vụ và số người có hành vi trộm cắp tài sản đã được phát hiện. Vì vậy,
nếu chỉ nhìn vào số liệu của cơ quan xét xử thì chưa thể thấy hết được thực
trạng của tình hình tội phạm tội trộm cắp tài sản. Các số liệu này cũng chưa
phản ánh được đầy đủ thực trạng của tình hình tội phạm vì vẫn cịn những vụ,
những người phạm tội trộm cắp tài sản chưa bị phát hiện, chưa bị xử lý và thuộc
về phần tội phạm ẩn. Thực tiễn cho thấy, khơng có m ột tỷ lệ tội phạm ẩn chung
cho tất cả mọi tội phạm, m à mỗi loại tội phạm có m ột tỷ lệ ẩn khác nhau và ở
từng khoảng thời gian khác nhau thì tỷ lệ đó cũng khác nhau. Phải nhìn tội

phạm ẩn trong tổng thể tình hình tội phạm nói chung mới thấy được tồn cảnh
về bức tranh tình hình tội phạm ở từng địa bàn, từng khoảng thời gian nhất định
qua đó mới có thể đề ra được các biện pháp đấu tranh phòng ngừa, đặt cuộc đấu
tranh nhàm ngăn chặn và đẩy lùi tội phạm trước hết phải hướng vào việc hạn
chế phần tội phạm ẩn và phải xem đây là một trong những mục tiêu trước mắt
và lâu dài của cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm, có như vậy mới đấu tranh
phịng chống tội phạm nói chung và tội trộm cắp tài sản nói riêng một cách có
hiệu quả.
Tội trộm cắp tài sản ở Đà Năng có tỷ lệ ẩn cao hơn so với các tội xâm
phạm sở hữu và các tội nghiêm trọng khác. Qua kết quả khảo sát điều tra xã hội


13

học với 1000 dân trên địa bàn 07 quận, huyện tại thành phố Đà N ang cho thấy,
tội trộm cắp tài sản ở Đà N àng có tỷ lệ ẩn cao hơn hẳn tội cướp tài sản, cưỡng
đoạt tài sản, cướp giật tài sản. Đa số những người được phỏng vấn trả lời, do
tâm lý ngại tiếp xúc với cơ quan chức năng, không tin vào kết quả điều tra hoặc
do giá trị tài sản bị mất không nhiều nên khi bị trộm cắp thường không muốn
khai báo như khi bị cướp, bị cưỡng đoạt hoặc bị cướp giật. M ặt khác, cũng có
trường hợp hành vi phạm tội thực tế đã xảy ra, các cơ quan chức năng đã nắm
được nhưng vì nhiều ngun nhân khác nhau người có hành vi phạm tội chưa
phải chịu trách nhiệm hình sự. Trong tổng số vụ được phát hiện mới chỉ điều tra
được khoảng 72,63% số vụ phạm tội, còn tới 27,37% số vụ chưa được điều tra
và do vậy chưa được xử lý.
1.1.2 C ơ cấ u và tín h ch ấ t của tình hình tội phạm
Đặc điểm về cơ cấu và tính chất thường được coi là những đặc điểm về
mặt định tính của tình hình tội phạm. Giữa cơ cấu và tính chất của tình hình tội
phạm có quan hệ chặt chẽ với nhau. Cơ cấu của tình hình tội phạm là yếu tố
phản ánh tính chất của tình hình tội phạm. Qua cơ cấu của tình hình tội phạm

theo tiêu thức nhất định có thể rút ra được nhận xét về tính chất của tình hình tội phạm.
- v ề cơ cấu của tình hình tội phạm trộm cắp tài sản
+ Cơ cấu giữa tội trộm cắp tài sản với các tội phạm trong nhóm tội xâm
phạm sở hữu: Để làm rõ cơ cấu của tội trộm cắp tài sản trong nhóm các tội xâm
phạm sở hữu chúng ta có thể xem xét tỷ lệ giữa tội trộm cắp tài sản với một số
tội thường xảy ra trong nhóm các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn thành phố
Đà Nang như tội cướp tài sản, cưõng đoạt tài sản, cướp giật tài sản.
Dưới đây là bảng số liệu về số vụ, số bị cáo phạm tội các tội xâm phạm
sở hữu trên địa bàn thành phố Đà Nẳng từ năm 1998-2005.
B ảng số 1.5; số vụ, số bị cáo phạm các tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn
thành phổ Đà N ẳng từ năm 1998-2005


14

Tội danh

Số vụ

Số bị cáo

Tỷ lệ %

Tỷ lệ %

Số vụ

số bị cáo

Cướp tài sản


390

420

15,318%

13,847%

Cưỡng đoạt tài sản

277

292

10,879%

9,627%

Cướp giật tài sản

282

315

11,076%

10,385%

Trộm cắp tài sản


1187

1448

46,62%

47,74%

Tội khác

410

558

16,103%

18,397%

Tổng cộng

2546

3033

Căn cứ vào bảng số liệu trên cho thấy, trong cơ cấu các tội xâm phạm sở
hữu thì tội trộm cắp tài sản chiếm tỷ lệ cao nhất kể cả về số vụ và về số người
phạm tội. Trong 8 năm qua đã xảy ra 2546 vụ xâm phạm sở hữu, trong đó có
1187 vụ trộm cắp tài sản chiếm tỷ lệ 46,62% trong tổng số các vụ xâm phạm sở
hữu. Số bị cáo của tội trộm cắp tài sản chiếm 47,74% (1448/3033) trong tổng số

bị cáo phạm tội xâm phạm sở hữu (xem biểu đồ 1.5, 1.6).
Biểu đồ 1.5: Cơ cấu số vụ phạm tội trộm cắp tài sản trong tổng số vụ
xâm phạm sở hữu từ năm 1998-2005

10.879%

1.076%

□ Cướp tài sản D Cưỡng đoạt tài sản □ Cướp giật tài sản C3 T rộ m cáp tàỉ sản □ T ộ i khác


15

Biếu đồ số 1.6: Cơ cấu số người phạm tội trộm cắp tài sản trong tổng số
người phạm tội xâm phạm sở hữu từ năm 1998-2005

18 .3 9 8 %

1 3 .8 4 8 %

4 7 .7 4 2 %

E3 Cướp tài sản □ C ưỡng đoạt tài sản □ Cướp giật tài sản £3 T rộm cắp tà i sản 01 T ộ i khác

Như vậy, so sánh tội trộm cắp tài sản với m ột số tội trong nhóm tội xâm
phạm sở hữu cho thấy số vụ cũng như số người phạm tội trộm cắp tài sản chiếm
tỷ lệ cao nhất, sau đó đến tội cướp tài sản, cướp giật tài sản và cuối cùng là tội
cưỡng đoạt tài sản.
+ Cơ cấu theo loại tội phạm - tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất
nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm trọng:

Bảng số 1.6: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo loại tội phạm (tội ít nghiêm
trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm trọng)
Năm

Số

ít nghiêm trọng

N ghiêm trọng

Rất nghiêm

Đặc biệt

trọng

nghiêm trọng

người
phạm
tội

Số
người

Tỷ lệ
(3)/(2)

Số
người


Tỷ lệ
(5)/(2)

Số
người

Tỷ lệ
(7)/(2)

Số
người

Tỷ lệ
(9)/(2)


16

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


(7)

(8)

(9)

(10)

1998

96

80

83,33%

16

16,67%

0

0%

0

0%

1999


142

115

80,98%

23

16,20%

4

2,81%

0

0%

2000

170

146

85,88%

20

11,76%


4

2,35%

0

0%

2001

204

164

89,39

40

19,61%

0

0%

0

0%

2002


208

157

75,48%

45

21,63%

6

2,88%

0

0%

2003

185

115

62,16%

62

33,51%


8

4,32%

0

0%

2004

220

159

72,27%

55

25%

6

2,73%

0

0%

2005


223

143

64,12%

70

31,39%

10

4,48%

0

0%

1448

1079

74,52%

331

22,86%

38


2,62%

0

0%

*9
A

Tông
cộng

Bảng số liệu trên cho thấy: Trong tổng số 1448 người phạm tội trộm cắp
tài sản có tới 1079 người phạm tội ít nghiêm trọng, chiếm 74,52% , số người
phạm tội nghiêm trọng có 331 người chiếm 22,86% và số người phạm tội rất
nghiêm trọng chỉ có 38 người chiếm tỷ lệ 2,62% %. N hư vậy, số người phạm
tội ít nghiêm trọng chiếm tỷ lệ cao nhất; số người phạm tội rất nghiêm trọng
chiếm tỷ lệ rất nhỏ và khơng có người nào phạm tội đậc biệt nghiêm trọng.
+ Cơ cấu theo các khung hình phạt đã được áp dụng (khung 1, khung 2,
khung 3, khung 4):
Bảng số 1.7: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo khung hình phạt được áp dụng
Năm
1998

r p Ã1

Ar I *

/


I ông sô bị cáo

Khung 1 và khung 2

Khung 3 và khung 4

96

96

0


17
thưviện
ĨRỰỜNGĐAIHOCLŨÂĩ HANỎI

Vị 1'Iilơ LJUL
1999

142

138

4

2000

170


166

4

2001

204

204

0

2002

208

202

6

2003

185

177

8

2004


220

214

6

2005

223

213

10

Tổng cộng

1448

1410

38

Căn cứ vào bảng số liệu trên cho thấy, người phạm tội trộm cắp tài sản bị
xét xử theo khung 1 và khung 2 chiếm số lượng lớn (gần 97,37%); trong khi số
người bị xét xử theo khung 3 và khung 4 chiếm tỷ lệ rất thấp (chỉ khoảng 2,63%).
+ Cơ cấu theo loại và mức hình phạt đã tuyên đối với các bị cáo:
Bảng số 1.8: Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo loại và mức hình phạt đã tun

Năm


T

7
^

r
A 1 ■

t

Tơng sơ bị cáo

Cải tạo

Hình phạt tù có thời hạn

khơng giam
giữ

Từ 3 năm tù

Trên 3 năm

Từ 7 năm

trở xuống

đến dưới 7


đến 20 năm

năm
1998

96

28

53

14

01

1999

142

29

85

24

04

2000

170


30

100

35

05


18

2001

204

30

137

34

03

2002

208

38


130

32

08

2003

185

28

121

26

10

2004

22 0

33

140

37

10


2005

223

35

144

33

11

Tổng cộng

1448

251

910

235

52

Căn cứ vào bảng sổ liệu trên cho thấy, hình phạt tù chiếm phần lớn trong
các loại hình phạt đã tun (1197/1.448 = 82,66% ). Trong đó, hình phạt tù từ 3
năm trở xuống chiếm tỷ lệ cao nhất (910/1197 = 62,84% ); hình phạt tù từ 7 năm
đến 20 năm chiếm tỷ lệ thấp nhất (52/1197 = 3,59%).
+ Cơ cấu tội trộm cắp tài sản theo hình thức phạm tội - Phạm tội riêng lẻ
và phạm tội dưới hình thức đồng phạm:

Theo số liệu thống kê, trong 1187 vụ án trộm cắp tài sản được đưa ra xét
xử có 990 vụ phạm tội riêng lẻ chiếm 83,40%; cịn lại 197 vụ phạm tội dưới
hình thức đồng phạm chiếm 16,60%. Trong 197 vụ phạm tội dưới hình thức
đồng phạm chỉ có 52 vụ là phạm tội có tổ chức. N hưng đây lại là những vụ có
tính chất phức tạp hơn nhiều so với các vụ đồng phạm thơng thường, thể hiện
có sự câu kết chặt chẽ, có sự phân cơng vai trị rõ ràng giữa những người đồng
phạm; số tài sản bị chiếm đoạt trong các vụ này thường có giá trị lớn. Ví dụ như
các vụ trộm cắp tài sản do Nguyễn Công Khanh cầm đầu cùng đồng bọn là
Trương Công Nghĩa, N guyễn Văn Xuân, Trần Kiều Tiên. N hóm phạm tội này
đã thực hiện tổng cộng hơn 50 vụ trộm cắp tài sản ở quận Hải Châu, c ẩ m Lệ và
các quận khác trên địa bàn thành phổ.
- v ề tính chất của tình hình tội phạm tội trộm cắp tài sản


19

Bảng số 1.9: Tình hình trộm cắp tài sản ở các quận, huyện trên địa bàn
thành phố Đà N ằng từ năm 1998-2005

Địa bàn

Tổng

Tổng

hành

số vụ

số


chính

người

Thời gian gây án

Nơi gây án

Tài sản bị chiếm đoạt

8h -

16-

23h-

Nhà

Địa

Nơi

Xe

Vàng

16h

23h


8h

dân

bàn

khác

máy

tiền

Video
Tivi

cơng

Tài
sản
khác

cộng
Hải

409

480

55


56

298

127

116

166

175

124

28

81

276

331

30

59

187

110


56

110

121

80

19

56

210

266

22

54

134

88

61

61

100


63

17

30

Ngù Hành Son

150

192

41

26

83

78

35

37

80

35

13


22

Son

102

140

28

23

51

52

21

29

53

27

6

16

63


96

13

18

32

36

16

11

30

17

5

12

133

161

26

37


70

89

28

16

71

34

11

17

1343

1666

215

273

855

§80

333


430

630

380

99

234

Châu
Thanh
Khê
Liên
Chiểu

Trà
Cẩm
Lệ
Hồ
Vang

Tơng
cộng


20

Từ các số'liệu trong bảng thống kê trên chúng ta có thể rút ra được những

nhận xét sau:
+ v ề địa bàn xảy ra tội trộm cắp tài sản
Tình hình tội phạm chịu ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội trên một
địa bàn nhất định. Nói đến tình hình tội phạm khơng thể nói đến tình hình tội
phạm chung chung mà phải nói đến tình hình tội phạm trong m ột địa bàn nhất
định, trong một khoảng thời gian nhất định để tìm ra quy luật của tội phạm này,
qua đó đề ra các biện pháp phịng ngừa hữu hiệu.
Phân tích 1343 vụ trộm cắp tài sản xảy ra trong thời gian từ năm 1998­
2005 ở Đà N ang cho thấy, số vụ trộm cắp tài sản ở quận Hải Châu có 409 vụ
chiếm tỷ lệ 30,46% , ở quận Thanh Khê có 276 vụ chiếm tỷ lệ 20,56%, ở quận
Liên Chiểu có 210 vụ chiếm 15,63%, ở quận N gũ H ành Sơn có 150 vụ chiếm tỷ
lệ 11,16%, ở quận Sơn Trà có 102 vụ chiếm tỷ lệ 7,59%, ở huyện Hồ Vang có
133 vụ chiếm tỷ lệ 9,90%, ở quận c ẩ m Lệ có 63 vụ chiếm tỷ lệ 4,69%. N hư
vậy, Quận có tỷ lệ vụ phạm tội trộm cắp tài sản cao nhất là quận Hải Châu và
quận có tỷ lệ vụ phạm tội trộm cắp tài sản thấp nhất là quận c ẩ m Lệ (Quận mới
tách ra từ huyện Hồ Vang), (xem biểu đồ 1.7).
Biểu đồ 1.7; Tình hình tội trộm cắp tài sản ở các quận, huyện trên địa
bàn Đà Năng

4.69%

7.59%

□ Hải Châu □ Thanh Khề ra Liên Chiều □ Ngũ Hành Sam ữl H oà Vang EO cầm L ệ 0 Sơn Trà


21

Ngồi việc nghiên cứu địa bàn hành chính thì việc nghiên cứu, phân tích
những địa điểm mà tội trộm cắp tài sản thường xảy ra sẽ cho phép chúng ta rút

ra những nhận xét phục vụ cho công tác .đấu tranh phịng, chống tội trộm cắp tài
sản một cách có hiệu quả. Theo số liệu được thống kê về địa điểm phạm tội
trộm cắp tài sản trên địa bàn 07 quận, huyện ở trên thì số vụ trộm cắp tài sản
xảy ra tại nhà ở chiếm tỷ lệ cao nhất với 580 vụ chiếm 43,19%, tiếp đó là những
nơi cơng cộng với 430 vụ chiếm 32,02% và những nơi còn lại với khoảng 330
vụ chiếm 24,80% (xem biểu đồ số 1.8).
Bỉều đồ số 1.8: Địa điểm phạm tội

3 2 .0 2 %

2 4 .80%

Ẽ3 T ại nh à dân IE N h ữ n g n o i k h á c 0 Đ ịa bàn c ô n g c ộ n g

T rong các vụ phạm tội trộm cắp tài sản xảy ra tại nhà ở thì số đơng
thường tập trung ở những nhà có cửa hàng kinh doanh, dịch vụ; các nhà ở của
hộ độc thân hoặc ở các khu vực vắng vẻ.
Địa điểm công cộng là nơT xảy ra tội trộm cắp tài sản với tỷ lệ cao thứ nhì
thường là các khu vực cơng viên, vườn hoa, khu vui chơi công cộng, các nhà
ga, bến xe ô tô liên tỉnh...Đ ây là những khu vực người dân qua lại nhiều và
thường hay có sơ hở mất cảnh giác nên đã tạo điều kiện thuận lợi để cho bọn tội
phạm trộm cắp hoạt động, sự mất cảnh giác của người dân là điều kiện thuận lợi
cho việc trộm cắp tài sản. Ví dụ: Khoảng 15 giờ ngày 9/6/2002, tại nơi bán vé
bến xe liên tỉnh Đà Nang, chị Lê Thị Hương dừng lại trước cửa bán vé, khoá cổ


×