Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Môn Địa Lý Kinh tế du lịch: Chuyên đề 1- Cô Khánh Trân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LOGO</b>


<b>V N </b>

<b>Ấ ĐỀ</b>

<b> 1</b>



<b>ĐỊA LÝ VIỆT NAM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung chính</b>



<b>Đặc điểm chung của địa lý tự nhiên Việt Nam</b>


1


<b>Đặc điểm chung của địa lý kinh tế xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Đặc điểm chung của địa lý tự nhiên Việt Nam</b>



<b>1.1 Vị trí địa lý</b>



Diện tích: 331.150,4km2


Đường biên giới trên đất liền: 4550km
Diện tích vùng biển: 1.000.000km2


Điểm cực Bắc đến cực Nam dài 1650km
Điểm cực Đông sang cực Tây: rộng nhất
600km (Quảng Ninh – Điện Biên), hẹp
nhất 50km (Quảng Bình)


Vùng biển với diện tích trên 1 triệu km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Đặc điểm chung của địa lý tự nhiên Việt Nam</b>




<b>1.1 Vị trí địa lý</b>



Nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến,
nóng ẩm, gió mùa.


Nơi giao thoa của các luồng di cư thực
vật và động vật.


Tạo nên 1 nền văn hóa đa dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.2 Địa hình </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.2 Địa hình </b>



85% lãnh thổ nước ta có độ cao
<1000m


14% diện tích là vùng núi có độ
cao từ 1000m – 2000m (Tam Đảo –
Vĩnh Phúc; Yên Tử - Quảng Ninh).
1% diện tích là vùng cao trên
2000m (Phanxipang – Lào Cai, Phu
Luông – Yên Bái…)


4 vùng núi chính: Đơng Bắc, Tây
Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vùng núi Đông Bắc:



Từ thung lũng sông Hồng đến vịnh Bắc Bộ
Địa điểm du lịch: hang Pác Bó, Thác Bản
Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Cạn), vịnh
Hạ Long


Vùng núi Tây Bắc:


Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, kéo dài từ
biên giới phía bắc đến phía tây Thanh Hóa


Điểm du lịch: SaPa


<b>1.2 Địa hình </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vùng núi Trường Sơn Nam:


Gồm khối núi và cao nguyên nằm ở các tỉnh
Nam Trung Bộ


Vùng núi Trường Sơn Bắc:


Từ phía nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã


Điểm du lịch: Phong Nha Kẽ Bàng, đèo
Ngang, đèo Hải Vân, đường mịn Hồ Chí
Minh


<b>1.2 Địa hình </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.2 Địa hình </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Địa hình Karst ở nước ta
là địa hình của vùng núi
đá vơi được hình thành
do quá trình xâm thực
chủ yếu là của nước đối
với các loại đá cacbonat
có đặc tính thấm nước và
hịa tan


<b>1.2 Địa hình </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Địa hình Karst


Địa hình Karst


Kiểu địa hình karst
ngập nước


Kiểu địa hình karst nằm
xen kẽ ở vùng đồng bằng


Kiểu địa hình karst
núi


<b>1.2 Địa hình </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Địa hình ven bờ:



Đường bờ biển: 3260km
Bãi biển: 125


Các bãi biển chạy từ Móng Cái
đến Hà Tiên


Bờ biển đẹp: từ Đại Lãnh đến
Phan Thiết


4000 hòn đảo lớn, nhỏ


<b>1.2 Địa hình </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nhiệt đới ẩm gió mùa
Nhiệt độ trung bình:
22 – 270C


Lượng mưa trung bình: 1500
– 2000mm


Số ngày nắng: trên 200 ngày
Khí hậu phân hóa từ Bắc
xuống Nam, từ Đơng sang
Tây


<b>1.3 Khí hậu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Mạng lưới sơng ngịi dày đặc: 2.360
con sông (từ 10km trở lên).



9 hệ thống sông lớn: Bắc Giang –
Kỳ Cùng, Hồng, Thái Bình, Mã, Cả,
Thu Bồn, Ba, Đồng Nai, Cửu Long.
Nhiều thác ghềnh (Bản Giốc…)


1000 hồ tự nhiên và nhân tạo.


Tiềm năng nước ngầm: bùn
khoáng…


<b>1.4 Thủy văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1.5 Sinh vật</b>



<b>1. Đặc điểm chung của địa lý tự nhiên Việt Nam</b>



11.458 loài động vật
21.017 loài thực vật
3.000 loài vi sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1.5 Sinh vật</b>



<b>1. Đặc điểm chung của địa lý tự nhiên Việt Nam</b>



Hệ sinh thái núi cao


Hệ sinh thái đất ngập nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2.1 Dân cư và lao động</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2.1.1 Đặc điểm dân số và phân bố dân cư</b>



<b>2. Đặc điểm chung của địa lý kinh tế xã hội</b>



Tính đến hết năm 2014, dân số
VN đạt 90,5 triệu người


54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm
86,2%


Mật độ dân số là 273 người/km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2.1.2 Lao động và việc làm</b>



<b>2. Đặc điểm chung của địa lý kinh tế xã hội</b>



Tính đến 1/1/2016, lực lượng lao
động từ 15 tuổi trở lên là 54,61
triệu người (nam: 51,7%).


Tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã
qua đào tạo đạt 21,9%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2.2 Đơ thị hóa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>LOGO</b>


</div>

<!--links-->

×