Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Một số khía cạnh pháp lý liên quan đến vấn đề hiến bộ phận cơ thể người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.63 MB, 91 trang )


B ộ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Ị i ộ r i PIIẢP

TRU ƠNG ĐẠI HỌC LUẬT HẢ NỘI

HỒNG THỊ MINH DU

M Ộ T SỐ K H ÍA C Ạ N H P H Á P LÝ L IÊ N Q U A N Đ É N V Ấ N
Đ Ẻ H IÉ N B ộ PH Ậ N C O T H Ẻ N G Ư Ờ I

Chuycn nghành: Luật ti ân sự
Mã số: 60 38 40



THUVIẺN
TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C LŨẬT HÀ NỘI

I PHONG Đ O C - ,

-

LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẢN: TS. BÙI tiĂNG HIÉU

HẢ NỘI - 2008


MỤC LỤC


Lời nói đầu

1

Chương 1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về hiến BPCT người

4

1.1. Khái niệm BPCT người và hiến BPCT người

4

1.1.1. BPCT người

4

1.1.2. Hiến BPCT người

6

1.2. Nguyên tắc trong vấn đề hiến BPCT người

9

'ỉ 1.2.1. Tự nguyện

10

* 1.2.2. Mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học


12

^ 1.2.3. Phi lợi nhuận

14

■/1.2.4. Vô danh

16

s/1.2.5. Tôn trọng cơ thể con người

Ị8

v!.l .2.6. Quyền được thông tin của người hiến

20

1.3. Đối tượng của hoạt động hiến BPCT người

21

1.3.1. Đối với mục đích sử dụng BPCT hiến

21

1.3.2. Đối với thời điểm hiến

22


1.3.3. Phân loại

23

Chương 2. Hiến BPCT người theo luật thực định Việt Nam

26

2.1. Các cơ quan, tổ chức hỗ trợ việc hiến BPCT người

26

2.2. Hiển BPCT khi còn sống

30

2.2.1. Chủ thể

30

2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của người hiến

37

2.2.3. Trình tự thủ tục

41

2.3. Hiến BPCT sau khi c h ế t /


45

2.3.1. Chủ thể ỵ

45

1

2.3.2. Quyền của người hiến y
2.3.3. Trình tự thủ tục



47
/4 8


Chương 3. Thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hiên BPCT 56
người
3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về hiến BPCT người

56

3.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hiến BPCT người

70

3.2.1. Nhu cầu »'

70


3.2.2. Giải pháp^

71

Kết luận

78


BẢNG KÊ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Được s ủ ' DỤNG TRONG LUẬN VĂN
BHYT:
BL.Y

Bảo hiểm y tế
tế

Cộng

đồng Bộ luật Y tế Cộng đồng Cộng hòa Pháp

Pháp:
BLDS Pháp:

Bộ luật Dân sự Cộng hòa Pháp

BLDS2005:

hay BLDS: Bộ luật Dân sự Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam 2005


BLHS1999:

Bộ luật Hĩnh sự Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999

BLTTDS2004:

Bộ luật Tố tụng Dân sự Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam 2004

BPCT:

Bộ phận cơ thể

BYT:

Bộ Y tể

CH:

Cộng hòa

Điều

lệ

Khám

bệnh, Điều lệ Khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng ban


chữa bệnh và phục hồi hành kèm theo Nghị định số 23-HĐBT, ngày 24/01/1991 của
chức nàng:

Hội đồng bộ trưởng,

Điều lệnh truyền máu Điều lệnh truyền máu ban hành kèm theo Quyết định số
ban hành kèm theo QĐ

937/1992/BYT, ngày 04/09/1992 của Bộ Y tế

937/1992/BYT:
GS:

Giáo sư

Luật 75/06:

Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy
xác 2006

NĐ 12/2003/CP:

Nghị định số 12/2003/NĐ-CP, ngày 12/02/2003 của Chính
phủ về Sinh con theo phương pháp khoa học

NĐ 45/2005/CP:

Nghị định số 45/2005/ NĐ-CP, ngày 06/04/2005 của Chính
phủ Quy định về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
y tế


NLHV:

Năng lực hành vi (hay NLHVDS-Năng lực hành vi dân sự)

NXB:

Nhà xuất bản

QĐ 28/2007/BYT về Giá Quyết định số 28/2007/QĐ-BYT, ngày 10/05/2007 của Bộ
tối

đa của

một khối trưởng Bộ Y tế về việc Quy định giá tối đa của một khối


lượng

máu

đạt

tiên

lui >ng máu toàn phần và chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn

chuẩn:
Quy định Tổ chức và Quy định Tổ chức và hoạt động của Hội đồng tư vấn lấy,
hoạt động Hội đồng tư ghép bộ phận cơ thể không tái sinh ở người sống kèm theo

vấn

kèm

theo

06/2008/BYT:
TS:
TT 01/2003/BYT:



Quyết định số 06/2008/BYT, ngày 14/02/2008/ của Bộ
trưởng Bộ Y tế
r
r-r1• A

~

Tiên sĩ

Thơng tư số 01/2003/TT-BYT, ngày 12/03/2003 của Bộ Y tế
về việc Hướng dẫn bổ sung điểm a mục 1 phần II Thông tư
số 22/2001/TT-BYT, ngày 15/11/2001 về Mức chi phí cho
một đơn vị máu đạt chuẩn.

TT 07/2003/BYT:

Thông tư số 07/2003/TT-BYT, ngày 28/05/2003 của Bộ Y tế
Hướng dẫn thi hành nghị địnli số 12/2003/NĐ-CP, ngày

12/02/2003 của Chính phủ về Sinh con theo phương pháp
khoa học

TTĐPQG:

Trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể

UN:

Liên hợp quốc

WHO:

Tổ chức Y tế thế giới

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa


1

LỜ I NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Sự phát triển bùng nổ của công nghệ y sinh học những năm gần đây đã làm
thế giới phải ngỡ ngàng. Con người khẳng định sự kì diệu của chmh cơ thể mình.
Nhưng nó cũng đẩy chúng ta đến nguy cơ phá vỡ mọi quy luật tự nhiên, mọi quy
tắc, quan điểm về con người đã tồn tại cùng chúng ta trong suốt chiều dài lịch sử của
mình tới nay. Công nghệ y sinh là một cơ hội cũng là thách thức bởi “khoa học mà
khơng có ý thức thì chỉ là khoa học dẫn đến sự lụi tàn của con người”[59]. Hơn lúc

nào hết, chúng ta cần kiểm sốt cơng cụ này nhằm đưa nó đi đúng hướng cho sự
phát triển thật sự lành mạnh của nhân loại. Quy tắc về đạo đức sinh học, đặc biệt là
các quy tắc hành xử liên quan đến cơ thể người được đặt ra và nhanh chóng được
luật hố tạo thành động lực định hướng phát triên một công nghệ y sinh học mang
tính nhân bản.
Ở Việt Nam, với sự nỗ lực không ngừng hơn mười lâm năm nay, công nghệ y
sinh mà điển hình là kỹ thuật y học của ta đã đạt được những bước tiến đáng kể,
từng bước bắt kịp với thế giới, írong đó ghép BPCT, điều trị vô sinh rất đáng để
chúng ta tự hào. Nhu cầu bức thiết điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ có thể phát
sinh từ việc áp dụng kỹ thuật y sinh trong đời sống là một câu hỏi ỉớn cần được sự
quan tâm của tất cả chúng ta. Và nguồn BPCT người phục vụ điều trị, nghiên cứu
khoa học là bài tốn tiên quyết, có tính chìa khố, cũng là bài tốn khó khăn nhất do
sự nhạy cảm mà nó mang. Do đó, việc nghiên cứu các vấn đề pháp lý về việc hiến
BPCT cần kíp phải được giải quyết để ngành y tế Việt Nam có cơ sở pháp lý vững
chắc triển khai các hoạt động cấy, ghcp thay thế trị liệu của mình, đảm bảo nhu cầu
bảo vệ sức khoẻ của nhân dân trên cơ sở tôn trọng những giá trị tốt đẹp và nhân bản
vốn có của y học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Quyền hiến BPCT đã được trang trọng ghi nhận trong BLDS2005; các khía
canh pháp lý liên quan đến cơng tác hiến BPCT người cũng đã bước đầu được một
số nhà nghiên cứu pháp luật dân sự lưu tâm như: Tìm hiểu một sổ quy định của pháp
luật về đạo đức sinh học (đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, 2003); về quyền


2

hiển BPC T và quyền hiến xác sau khi chểí-TS. Phùng Trung Tập, Tạp chí Tồ án
nhân dân, số 5 tháng 3/2005; Bình luận những nội dung mới của BLDS2005-TS.
Đinh Trung Tụng chủ biên.NXB Tư pháp, 2005); Luận văn Thạc sĩ Quyền nhân
thân Hên quan đến thân thê của cá nhân (Lê Thị Hoa, 2006); Khoá luận tốt nghiệp

Quyền hiến xac, hiến BPCT sau khi chết (Bùi Đức Hiển, 2007). Các tác giả đã khai
thác vấn đề hiến BPCT trên các khía cạnh: nguyên tắc thực hiện, cơ sở xác định chết
não, trình tự thủ tục; đồng thời đưa ra một số giải pháp hồn thiện: xây dựng ngân
hàng mơ, tạng với hình thức phi lợi nhuận và TTĐPQG, thực hiện tuyên truyền phổ
biến pháp luật, bổ sung quv định về thời hiệu đối với quyền hiến BPCT; tuy nhiên
không xây dựng phương hướng cụ thể cho nên kiến nghị này chỉ ở dạng ý rưởng. Cá
nhân tác giả, năm 2006 ở cấp độ cử nhân đã làm đề tài Quyền hiến BPCT theo BLDS
2005. Những khái lược cơ bản nhất về quyền năng đặc biệt này của con người: khái
niệm, chủ thể, mục đích, nguyên tắc chung (tiền đề), mối quan hệ giữa quyền hiến
và nhận BPCT đã được đưa ra. Nội dung kiến nghị xây dựng của tác giả bao gồm:
Việc xác định chết não-cơ sở đầu tiên cho phép thực hiện quyền hiến BPCT sau khi
chết (nguồn ghép chủ yếu); quy chế tài chính; các nguyên tắc cần thiết; trình tự thủ
tục cơ ban trong việc hiển-nhận BPCT. Tuy nhiên đáng tiếc là cho đến hiện nay vấn
đề thực hiện các hoạt động h :n BPCT trong cộng đồng chưa có bước tiến nào đáng
kể. Như vậy, mảng đề tài này, có thể nói là tương đối mới mẻ và còn nhiều bỏ ngỏ.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Để thực hiện đề tài, tác giả nghiên cứu trên đối tượng là toàn bộ hoạt động
hiến BPCT người gắn liền với luật thục định trên giới hạn lãnh thổ Y.ệt Nam có sự
so sánh với các nước trên thế giới.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Lấy quan điểm duy vật lịch sử với phương pháp duy vật biện chứng của chủ
nghĩa Mác-Lênin làm định hướng, quá trình nghiên cứu đề tài tác giả chọn kết hợp
sử dụng các phương pháp cụ thể sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu (nghiên cứu
lý thuyết), phương pháp chuyên gia (tham vấn ý kiến chuyên gia) để thu thập thông
tin; phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để thực hiện xử lý thơng tin đã thu
thập được. Trong đó: phương pháp tổng hợp, so sánh tạo tạo sự đa dạng cho các
thông tin tác giả cung cấp. phương pháp phân tích tạo chiều sâu cho những quan


3


điểm, kết luận đánh giá của tác giả; trên cơ sở tư duy của phương pháp khung logic
tạo sự linh hoạt, hiệu quả trong nghiên cứu; đồng thời sử dụng phương pháp thống
kê như một sự bổ trợ cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài.
5. M ục
đích và nhiệm
vụ• của việc
nghiên
cứu đề tài




Với mong muốn tiếp tục nghiên cứu, một lần nữa tác giả mạnh dạn chọn đề
tài Một sổ khỉa cạnh pháp lý liên quan đến vấn dề hiến BPC T người. Theo đó, cái
đích cuối cùng mà tác giả có tham vọng đạt được đó là cổ gắng đưa ra những
phương hướng mang tính khuyến nghị để sửa đổi và hoàn thiện các quy chế phi p lý
liên quan đến hoạt động hiến BPCT trong cộng đồng vứi các nhnìm vụ cụ thể sau:
- Nghiên cứu các khái niệm BPCT người và hiến BPCT người; chỉ ra các
BPCT nào và trong trường hợp nào có thể hiến.
- Nêu những điểm cơ bản trong cơ cấu hệ thống hiến BPCT (cơ sở y tế, ngân
hàng mô/tt bào, TTĐPQG) và hoạt động hiến BPCT (hiến khi còn sống và sau khi
chết)
- Tổng kết tình hình thực hiện hoạt động hiến BPCT trong cộng đồng nêu ra
nhữiig điểm bất cập, hạn chế và nguyên nhân cua nó. Trong đó đặc biệt nhấn mạnh
các vi phạm thực tế trong hoạt động này.
- Xây dựng các khuyến nghị cần thiết để sửa đổi và hoàn thiện các quy phạm
pháp luật lièn quan đến hoạt động hiến BPCT.
6. C ơ cấu của luận văn
FX- triển khai nội dung nghiên cứu và đưa ra những kết quả mới có thể đem lại

từ đề tài, tác giả sẽ trình bày cơ cấu của luận văn như sau:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về hiến BPCT người
Chương 2. Hiến BPCT người íheo luật thực định Việt Nam
Chương 3. Thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hiến BPCT
người
Mặc dù đã rất cổ gắng, song đề tài nghiên cứu chắc chắn khơng tránh khỏi
thiếu sót, tác giả hy vọng nhận được sự góp ý của Thầy/Cơ và các bạn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12/2008


4

C hương 1:
M Ộ T SÓ V Á N Đ È LÝ L U Ậ N c ơ BẢN V È H IÉN BPC T N G Ư Ờ I
1.1. Khái niệm BPCT người và hiến BPCT người
1.1.1. BPCT người
BPCT người là cụm từ được sử dụng tương đối phổ biển trung đời sống với
một cách hiểu đơn nhất theo kiểu định nghĩa thống kê: “BPCT người bao gồm:
chân, tay, máu, xương, gan, tụy, m ật...” Khái niệm này trở nên phức tạp từ khi có
sự xuất hiện BLDS2005 lần đầu tiên ghi nhận quvền hiển và nhận BPCT của cá
nhân với tư cách là quyền nhân thân không thể phủ nhận (điều 33, 34, 35) mà
khơng hề giải thích thuật ngữ. Lúc này người ta mới đề cập đến việc nhận thức như
thể nào về khái niệm BPCT (người) để có những hành xử đúng theo tinh thần của
luật. Khái niệm này phức tạp ở chỗ trước đó người ta đã sử dụng thuật ngữ này bên
cạnh thuật ngữ mô (điều 30, Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân). Điều này cho phép
người ta hiểu rằng BPCT và mô là hai khái niệm khác nhau và không trùng nhau.
Như thế có nghĩa thực tế cá nhân mặc dù thực hiện hành vi hiến tế bào (trứng, tinh
trùng...), mô, BPCT nhưng pháp luật chỉ thừa nhận một quyền duy nhất: quyền
hiển BPCT! Cách hiểu này càng được củng cố hơn khi một lần nữa nó được dùng

trở lại trong Luật 75/06.
Trong từ điển tiể Ìg Việt thuật ngữ BPCT khơng được định nghĩa, ta chỉ có
thể suy đốn qua hai khái niệm bộ phận và cơ thể. Theo đó bộ phận là “từng phần
của một chỉnh thể”[54]/“một phần của chỉnh thể trong quan hệ với chỉnh thê”[53] và
cơ thể được hiểư là “tập hợp thống nhất mọi bộ phận của sinh vật”[54]. Từ những tra
cứu trên cho phép ta có một cách hiểu về BPCT người như sau: BPCT người là phần
cấu tạo nên chmh thể con người về mặt sinh học. Ở đây, dưới góc độ sinh học, về cơ
bản, tất cả những gì thuộc về cơ thể con người, cấu tạo nên cơ thể con người được
gọi chung trong một khái niệm: BPCT n g ư ờ i r a o đổi về vấn đề này TS. Phùng
Trung Tập thống nhất với cách hiểu trên khi cho rằng: “BPCT người là những thành
tố cấu thành cơ thể sống hồn chỉnh và nó thực hiện chức năng trao đổi chất giúp'cơ
thể tồn tại và phát triển bình thường theo quy luật tự nhiên”. Đây là cách hiểu rộng
của cụm từ dưới góc độ sinh học nói chung. Việc phân chia cơ thể người thành


5

những bộ phận khác nhau như vậy là căn cứ vào chức năng của chúng. Nhưng nếu
dựa vào độ phức tạp về cấu trúc thì cơ thê người khơng chia thành t)ác bộ phận kh IC
nhau mà chia thành các C4 5 độ: tế bào, mô và cơ quan chuyên biệt (nhiều tài liệu gọi
là BPCT). Trong đó, tế bào “là các đơn vị cấu trúc, cbửc năng cơ bí ,n của mọi sinh
vật đa tế bào”[19]; mô “là tập họp các tế bào cùng một loại hay nhiều loại khác nhau
để thực hiện các chức năng nhât định của cơ thể người”(khoản 1, điều 3, Luật 75/06)
và cơ quan chuyên biệt “là một phần của cơ thể được hình thành từ nhiều loại mô
khác nhau để thực hiện các chức năng sinh lý nhất định”(khoản 2, điều 3, Luật
75/06). N hư vậy BPCT người (nghĩa rộng) có thể là tế bào, mô hoặc một cơ quan
chuyên biệt (BPCT theo nghĩa hẹp). Ví iựí da là một BPCT nhưng ở cấp độ mô, tim
ở cấp độ cơ quan chuyên biệt còn giao tử lại ở cấp độ tế bào... Việc hiểu khái niệm
theo nghĩa hẹp đã chi phối toàn bộ các văn bản pháp quy liên qua đến ngành y như
Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật 75/06. Hệ quả là có luật về hiến BPCT nhưng

các hoạt động hiến tế bào, tuỷ đã bị gạt ra khỏi phạm vi điều chỉnh của luật, nên
khoa học các liệu pháp tế bào của ta ở tình trạng áp dụng tương tự trong khi đợi luật.
Nguyên nhân của thực trạng trên là do khi xây dựng luật ta mới chỉ chú ý đến hoạt
động ghép lạng và một số loại mô mà chưa thực sự chú trọng đến vẩn đề gốc là đạo
đức sinh học. Nên bà Trịnh Thị Lê Trâm, đại diện ban soạn thảo Pháp lệnh (nay là
Luật) về hiển, ghép mơ, BPCT cũng thừa nhận khi nói về mô: “chúng tôi muốn điều
chỉnh cụ thể về da, xương, giác mạc”[64. tr.6] và người Pháp thì “khơng hiểu tại sao
việc hiến, lấy, nhận giao tử, tế bào lại không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật
này”[62, tr.19], họ cho rằng việc sử dụng cụm từ “BPCT” có thể dễ dẫn đến hiểu
lầm là phủ lục ngũ tạng trong cơ thể người (nghĩa hẹp) và gợi ý dùng cụm từ “các
thành phần và sản phẩm của cơ thể con người”/“các yếu tố và sản phẩm từ cơ thể
người”. Cụm từ này về mặt nghĩa rất đầy đủ nhưng tương đối dài nên không được
chấp nhận[58]. Việc phân định BPCT nào là tế bào, mô, cơ quan chuyên biệt là việc
tươiig đối phức tạp vì nó mang tính kĩ thuật cao. Cho nên, cách hiểu \ ề BPCT như
trong Luật 75/06 không những đã thu hẹp khái niệm này mà nhiều khi cũng khơng
thực sự chính xác, ví dụ: phổi được coi là cơ quan chuyên biệt trong kV i xương lại
được coi là mô. Thực tế người hiến cũng không quan tâm đến việc họ hiến tế bào,
mô hay cơ quan chuyèn biệt; cái họ quan tâm là họ hiến tuỷ hay giao tư hay thận...


6

N hư vậy, nếu từ góc độ chức năng thì cơ thể người được phân thành những
bộ phận-ta có cụm từ BPCT nghĩa rộng; cịn từ góc độ phức tạp của ( ẩu trúc thì nó
được phân thành các cấp độ: tế bào, mô, cơ quan chuyên biệt (BPCT nghĩa hẹp).
Câu hỏi được đặt ra là BLDS2005 sẽ tiếp cận theo hu ng nào? Nếu coi BLDS là đạo
luật “gốc” thì việc hiểu khái niệm BPCT theo nghĩa hẹp sẽ không thể bao quát hết
các trường họp can thiệp vào cơ thể người của y học (ứng dụng và nghiên cứu). Và
người ta sẽ địi hoi thêm quyền hiến mơ, tế bào. Bởi vì dù ở cấp độ nhỏ nhất (tế bào)
cơ thể người vẫn cần phải được tôn trọng và bảo vệ. Do đó, trong đề tài nghiên cứu

về các khía cạnh pháp lý liên quan đến hiến BPCT người, tác giả sẽ tiếp cận khái
niệm trên theo nghĩa rộng, bao gồm cả những phần khơng cịn cần thiết cho cơ thể
(nhau thai) hay bị nhiễm bệnh (khối u) gây hại đến sức khoẻ con người, cần phải cắt
bỏ. Vì về mặt thực tế, những phần nêu trên mặc dù trở lên không cần thiết, bị loại bỏ
khỏi cơ thể nhưng nó vẫn xuất phát từ cơ thơ một con người cụ ử : và trước khi bị
cắt bỏ vẫn là thành tổ cấu tạo nên cơ thể đó; về mặt khoa học, muốn loại bỏ nó thì
cần phải thực hiện các thủ thuật y học tác động lên cơ thể; mặt khác, tuy khơng có
giá trị ghcp trị liệu nhưng hồn tồn có giá trị về mặt nghiên cứu khoa học, chữa
bệnh. Xét cả về mặt pháp luật và đạo đức thì các quy tắc liên quan cũng không thể
khác so vớ- các trường họp BPCT thông thường nghĩa là trong mọi trường hợp nhân
phẩm con người đều được tôn trọng.
1.1.2. Hiến BPCT người
Theo từ điển, hiến là động từ chỉ “hành động dâng hay tự nguyện cho của một
chủ thể” [28], là hành vi mang tính chủ động “cho cái quý giá của mình một cách tự
nguyện, trang trọng” [53]. Vì vậy, hieu đơn thuần về mặt câu chữ hiến BPCT người
có nghĩa là tặng/cho mội phần cơ thể của chủ thể xác định. Tuy nhiên, đối tượng
được đem tặng này lại rấl đặc biệt-BPCT-món quà sự sống cho nên kéo theo nó là cả
một hệ thống các quy chế pháp lý cho ta có cách hiêu về cụm tị trên phức tạp hơn.
Dưới góc độ pháp luật, hiến BPCT người được hiểu “là việc cá nhân tự nguyện
hiến... BPCT của mình khi cịn sống hoặc sau khi chết”[73]. Mặc dù định nghĩa này
không thực sự rõ ràng khi sử dụng mệnh đề: “hiến...là hiến...” nhưng n( đã chỉ ra
một điểm hết súc quan trọng: nguồn gốc của đói tượng hiến (BPCT) phải xuất phát
từ chính cơ thể của chủ thể thực hiện hành vi hay hành vi hiến phải là hành vi trực


tiếp (tự mình thực hiện, khơng đại diện) của cá nhân, ngay cả trường khơng có thẻ
đăng ký hiến sau chết phải có sự đồng ý của cha, mẹ/người giám hộ/vợ, chồng/đại
diện các con đã thành niên của họ-đây là trường hợp sự đồng ý của người thân được
hiểu là chứng cứ chứng minh người chết đã không từ chối và có thể đồng ý hiến
trước đó. Ngồi ra, định nghĩa trên cịn đặc biệt nhấn mạnh tính tự nguyện của chủ

thể khi thực hiện hành vi để nêu bật lên tính nhân văn cao đẹp của nó cho dù bản
thân từ hiến đã bao hàm sự tự nguyện. Nếu hiểu hiến BPCT người với tư cách là một
quyền năng dân sự của cá nhân thì nghĩa của cụm từ này cịn bị thu hẹp hơn. Cụ thể:
chỉ có thể có việc hiến BPCT “vì mục đích chữa bệnh cho người khác hoặc nghiên
cứu khoa học”[72], hoặc “mục đích nhân đạo”, “khơng nhàm mục đích thương
mại”[73]; khơng tơn tại cái gọi là hiến BPCT chung chung tức là hành vi ln phải
kèm theo mục đích rõ ràng: nhân đạo, cứu người hoặc phục vụ nghiên C'fu khoa học
vì sự tiến bộ chung của lồi người và hồn tồn vơ điều kiện. Chính mục đích nhân
đạo cao cả này đã làm cho hiến BPCT người trở thành một trong những nghĩa cử
cao đẹp nhất mà con người dành cho nhau và sẽ con mãi được ngợi ca bởi cách mà
bạn đem lại cho ai đó một tương lai. Chính nó đã tạo nên mối gắn kết cộng đồng
thêm bền chặt, vươn lên giá trị đích thực của sự bác ái. Pháp luật khơng chỉ hạn chế
về điều kiện mục đích hành vi mà còn hạn chế về điều kiện chủ thê thực hiện nó.
Theo đó hành vi hiến BPCT khơng phải là của cá nhân bất kì mà phải là những cá
nhân “tị đủ 18 tuổi trở lên, có NLHVDS đầy đủ” (“từ đủ 20 tuổi trở lên” trong
trường hựp hiến tinh trùng)[73] nhưng lại bỏ lửng trường hợp hiến tuỷ. Cách hiểu
này vơ hình chung đã tước đi quyền được hiến tuy của trẻ em cho các anh chị em
của nó và bỏ qua khả năng được cứu sống của trẻ em bị bệnh về máu* Vì thể tác giả
muốn tiếp cận khái ịiỉệm hiến BPCT theo tinh thần của BLDS2005. Có thể diễn đạt
lại định nghĩa trên như sau: hiến BPCT người là hành vi trực tiếp, tự nguyện của cá
nhân theo quy định của pháp luật nhằm tặng/cho một phần cơ ihể của ch-iih mình vì
mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học và hồn tồn vơ
điều kiện.
Dưới góc độ pháp lý, bản chất của hiển BPCT không phải là hợp đồng mà là
hành vi đơn phương của chủ thể hiến. Thực vậy, nó thể hiện duy nhất ý chí tự
nguyện của chủ thể hiến mà không phải là sự thỏa thuận giữa các bên chủ thể nhằm


xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quvền, nghĩa vụ dân sự trong hoạt động hiến BPCT.
Nó khơng thỏa mãn khái niệm hợp đồng dân sự được quy định tại điều 388,

BLDS2005. Khi ngưừi hiến ký tên vào đơn đăng ký hiến và cơ sở y tể hoàn tất thủ
tục đăng ký cho người hiến không phải là họp đồng tặng cho được ký kết. Nó ch
đơn £Ĩản là một thủ tục ghi nhận duy nhất ý chí tự nguyện của người hiến, còn cơ sở
y tế chỉ là một chủ th i có nhiệm vụ trợ giúp người hiến thực hiện quyi n của họ (tiếp
nhận, đăng ký đơn hiến; kiểm tra, tư vấn sức khỏe; thực hiện lấy, xử lý an tồn và
phân phối BPCT) mà thơi. Ở đây, chủ thể nhận không cần phải đuực xác định cụ
thể, thậm chí một số trường họp khơng thể xác định (hầu hết ở hiến vì mục đích
ghép trị liệu). Việc hiến và nhận về mặt pháp lý hoàn toàn độc lập với nhau, khơng
có mối liên hệ quyền, nghĩa vụ giữa người hiển và nhận (cá nhân nhận ghép trị liệu,
cơ sở y tế, cơ sở lưu trữ mô, tế bào), chủ thê nhận sẽ chính thức được xác định trong
kháu phân phối. Vì thế khơng trách nhiệm nào phát sinh giữa họ khi hiến-nhận. Có
chăng chỉ là trách nhiệm của các cơ sở y tế đối với người hiến theo luật khi người
hiển thực hiện các thủ tục hiến BPCT mình với tư cách là một phần, một mắt xích
của hệ thống hiến BPCT người chư khơng phải là một bên của hợp đồng. Ngược lại,
chủ thể hiến không phải chịu ràng buộc bất cứ trách nhiệm nào. Do đó người nhận,
cơ sở y tế, cơ sở lưu trữ không thể kiện người hiến về việc không chuyển giao BPCT
hay chất lượng BPCT không đảm bảo. Nếu cho rằng việc hiến là hợp đồng tặng cho
thì vẫn có nhũng tranh cãi khi người ta không thống nhất được về chủ thể bên kia
(người nhận) là ai khi mục đích hiến là ghép trị liệu. N ếu chủ thổ nhận là cơ sở y tế
và nó sẽ tiếp tục giao cho người thứ ba để thực hiện mục đ ch của ngưm hiến trên
một hợp đồng mẫu vì lợi ích của người thứ ba

1 . 1 đơn đăng ký hiến thì khơng phù

họp với quy định về hợp đồng vì lợi ích của ngưài thứ ba (khoản 5, điều 406,
BLDS2005): “là hợp đồng mà các bên giao kết họp đồng đều phải thực hiện nghĩa
vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghia vụ đó” bởi vì người
hiến ln ln có quyền hủy bỏ quyết định hiển bất cứ lúc nào mà không chịu bất cứ
áp lực nào về trách nhiệm thực hiện cam kết trước “bên nhận” cũng như “người thứ
ba” kia. Nếu bên nhận là bệnh nhân được phẫu thuật ghép thay thế và họp đồng sẽ

được ký kết gián tiếp thông qua cơ sơ y tế với tư cách là người đại diện thì lại khơng
thể trả lời cho những trường họp không xác định trước người nhận ghép, tức là bản


thân “người đại diện'’ cũng không thể xác định được người mà mình đại diện là ai.
Ngay cả trường hợp đã xác định được người nhận gbop thì việc đại diện này cũng
không thuộc bất cứ trường họp nào được quy định tại chương VII, BLDS2005. Mặc
dù tại điều 11, NĐ 12/2003/CP nhà làm luật lại coi hiến phôi (dư) là hợp đồng tặng
cho giữa một cặp vợ-chồng và cơ sở y tế thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nhưng rõ
ràng cái được gọi là “hợp dồng tăng cho” này khơng phản ánh đúng bân chất của
chính cụm từ mà nó mang. Thứ nhất, bên nhận là cơ sở y tế khơng có quyền sở hữu
số lượng phơi trên vì họ khơng thể tự định đoạt chúng bằng bất cứ hành vi nào để
chuyển giao hay từ bỏ quyền sở hữu cho dù giả thiết rằng đây là loại tài sản hạn chế
lưu thông (không mua bán, không chuycn giao cho người nước ngồi, sư dụng cho
mục đích hỗ trợ sinh sản, người nhận phôi phải lả nguởi vợ trong cặp vợ-chồng đang
điều trị vô sinh mà nguyên nhân vô sinh là do cả ngu. ri vợ và chồng, từ đủ 20 tuổi
đến 45 tuổi, có đủ sức khỏe để thụ thai, mang thai và sinh đẻ, không mắc các bệnh
lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS, bệnh tâm thần, bệnh truyền nhiễm hay
các bệnh di truyền khác). Việc phân phối số phôi này đều phải trên cơ sở I i g u v ê n tắc
phân phối luật định: ln phải cung cấp phơi (nếu có) cho người có nhu cầu khi
khơng chứng minh được họ khơng thỏa mãn điều kiện của luật. Thứ hai, cơ sở y tế
không thể chủ động trong mối quan hệ cho-nhận này với tii cách là một bên tự
nguyện của hợp đồng để từ chối không tiếp nhận phôi dư được “tặng cho” mà ln
phải tiếp nhận nếu nó đảm bảo an toàn y tể với tư cách là một mắt xích của hệ thống
hiến BPCT người. Như vậy trong hoạt động tặng cho phơi dư của một cặp vợ-ch< Ìg
cụ thể, cơ sở y tế thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nhận số phôi dư dù là một bên
chu thể của họp đồng nhưng vai trò thực chất của nó chính là cầu nối trung gian thực
hiện phân phối số phôi dư được tặng cho. Dù sao đây cũng là quy định mnr đường
cho khuynh hướng công cụ hoá cơ thể người và nguy cơ thương mại hoá là điều rất
dễ xảy ra, hơn nữa việc kiểm soát nó là một câu hoi rất lớn vì như chúng ta biết, hệ

thống thanh kiểm tra của ta rất yểu kém từ trình độ cán bộ đến cơ chế vận hành.
1.2. Nguyên tắc trong vấn đề hiến B ?C T người
Khoa học đưa ra những sự lựa chọn, luật pháp sẽ thể hiện sụ lựa chọn cụ thể
trên cơ sơ đưa ra các quy phạm còn đạo đức làm nhiệm vụ đánh giá các ung xử
trưóc những lựa chọn đã xác định. Trong bối cảnh các thành tựu của công nghệ y


10

sinh và quan đicm đạo đức liên quan đến chúng cạnh tranh liên tục và gay gắt thì
nhân phẩm con người đòi hỏi phải được đặt lên hàng đầu. tức là tất cả các nguyên
tắc định hướng đặt ra đều phải nhằm vào mục tiêu duy nhất là bao vệ con người. Bộ
nguyên tắc về hiến BPCT người không nằm ngồi mục tiêu đó. Pháp luật mỗi nước
khác nhau thì bộ nguyên tắc này có những cách thể hiện rất khác nhau nhưng tựu
chung nội dung mấu chốt vẫn xoay quanh các nguyên tắc cơ bản được thừa nhận
trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, chúng được ghi nhận tại điều 4, Luật 75/06 gồm 4
nguyên tắc:
1.2.1. Tự nguyện
Tự nguyện ln là ngun tắc được đặt vị trí đầu tiẻn trong pháp luật của tất
pả các nước, dược đòi hỏi như là điều kiện cần cho hoạt động hiến BPCT ngư< i.
Trong hoạt động này nhất thiêt phải có sự đồng ý của chủ thể hiến, không thể đề cập
tới nguyên tắc nào khác nếu không nhắc tới sự tự nguyện. Tự nguyện ở đây phải là
sự tự nguyện hoàn tồn. Có nghĩa: quyết định hiến BPCT của cá nhân phải được
đưa ra trong trạng thái bình thường, minh mẫn, sáng suốt và quyết định này phải
dựa tiến việc họ được thơng tin. Khơng thể có bất ứ sự hiểu nhầm nào, người hiến
phải nắm được một sổ thông tin liên quah đến việc BPCT của họ có thể bị lấy đi khi
họ thực hiện quyền hiến của mình, đặc biệt là những rủi ro nhất định trong hoạt
động này cho phép họ có những cân nhắc cần thiết trước khi đưa ra quyết định. Việc
lấy BPCT của một người nào đó chỉ thực sự được tiến hành khi chắc chắn về sự
đồng ý của họ, thậm chí đó là các bộ phận được lấy trong quá trình phẫu thuật nhằm

đảm bảo lợi ích của người được ph u thuật ví dụ nhau thai, khối u ... Ở Pháp trường
hợp duy nhất khơng thể có được sự đồng ý của người hiến là lấy tủy/tế bào gốc tạo
máu có nguồn gốc tuỷ xương từ người cho khơng có năng lực ra quyết định để chữa
bệnh cho anh, chị, em ruột của ngưị đó khi khơng cịn sự lựa chọn nào khác,
trường hợp này sự đồng ý thể hiện qua người giám hộ và Hội đồng chuyên môn
(điều L. 1241-4. BL.Y tế cộng đồng). Nguyên tắc tự nguyện cho phép chủ thể có
quyền thay đổi, huỷ bỏ việc hiến BPCT bấl cứ thời điểm nào họ muốn mà không
cần đưa ra lý do hay sự giải thích. Ngồi ra, việc sử dụng bộ phận hiến khác với
mục đích đã xác định ban đầu của người hiển thì phải có sự đồng ý của người đó. Ỏ
đây, mọi lựa chọn của người hiển đều được tôn trọng; không một cá nhân, tổ chức


11

hay quyền lực nào có thể can thiệp vào sự định đoạt ấy của họ. Dáy là nguyên tắc
phô biến được áp dụng chung trên toàn thế giới.
Trường hợp hiến BPCT khi còn sống, sự đồng ý được thể hiện rất rõ ràng
theo các hình thức luật định nhằm đảm bảo tính chân thực của sự tự nguyện và
chống lại mọi sự lạm dụng. Thông thường khi đã được Hội đồng chuyên môn cho
phép (Việt Nam là Hội đồng tư vấn và chỉ đặt ra ở trường họp hiến BPCT không tái
sinh), người hiến sẽ thể hiện sự đồng ý một cách trang trọng trước đại diện cơ quan
nhà nước có thâm quyền: chánh án tồ sơ thẩm thẩm quyền rộng hoặc thẩm phán
được chánh án chỉ định (Pháp, Marốc, Tuynidi); hoặc thể hiện tru te đại diện của cơ
Sít

y tế: giám đốc (Tuynidi), nhân viên (Việt Nam).
Ngược lại hiến BPCT trong trường họp sau khi chết, sự đồng ý được vận

hành theo 2 cơ chế: chủ động và suy đoán. Đối với cơ chế chủ động, người ta chỉ
được phép lấy BPCT một người sau chết nếu có sự đồng ý rõ ràng, minh bạch của

người đó khi cịn sống. Cơ chế này thể hiện sự thận trọng từ nhà qi in lý, tạo khí,
năng chủ động cho người dân tham gia đồng thời đảm bảo dân chủ, minh bạch, cơng
khai trong hoạt động mang đậm tính nhân văn này. Đa phần các nước đều theo cơ
chế chủ động đồng ý trong đó có Việt Nam. Đối với cơ chế suy đốn sự, người ta
ln có quyền lấy đi BPCT người q cố nếu lúc cịn sống họ khơng phí'n đổi. Pháp
luật ngầm định rằng mọi người dân đều biết được về khả năng BPCT của họ có thể
bị lấy đi khi họ chết nếu trước đó họ khơng thể hiện sự phản đổi cùa mình. Cơ chế
này đã tự động bỏ qua khả năng “không lựa chọn” cua người dân, buộc họ phẻi lựa
chọn: đồng ý hoặc không; trái với quy tắc: im lặng khơng có nghĩa là đồng ý, gây
sốc cho nhiều người, bị áp lực chỉ trích nhưng do tình hình khan hiểm nguồn hiến
nên vẫn được áp dụng vì lợi ích chung của khoa học và xã hội (Ý, Áo. Đan Mạch,
Tây Ba Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Bỉ, Singapo, Tuynidi, M arốc...). Thực tế cho thấy
tỷ lệ người dân Pháp đăng ký từ chối rất thấp, chưa đầy 1%[62, tr.4]. Điều này
chứng minh tính hiệu quả và khả thi của cơ chế này mặc dù nảy sinh nhiều vấn đề
tranh cãi, vì thế nó cũng chi được áp dụng ở các nước có trình độ dân trí cao, khả
năng cung cấp thơng tin rất tốt. Để thể hiện sự đồng V hay từ chối cũng như sự thay
đổi của mình, trong cả 2 cơ chế chủ động và suy đoán pháp luật các nước thường
quy định tương đối mở, cá nhân có thể thể hiện ý chí của mình dưới bất kỳ hình thức


12

nào có giá trị chứng minh. Cụ thể: việc từ chối hay đồng ý luật luôn quy định phải
đăng ký vào danh sách quốc gia do cơ quan có thẩm quyền quản lý nhưng nếu một
người chết đi người ta vẫn thực hiện các thủ tục hỏi ý kiến người thân để chắc chắn
về ý nguyện sau cùng của họ (khơng phai là xem gia đình người chết có đồng ý hay
không). Danh sách đăng ký quốc gia cũng chỉ có giá trị tham khảo khơng thể bắt
buộc do khả năng có thể thay đổi ý kiến bất cứ lúc nào của cá nhân trong hoạt động
hiến BPCT. Cách làm này thể hiện sự mềm dẻo, linh hoạt khi áp dụng luật trong lĩnh
vực hêt sức nhạy cảm này.

1.2.2. Mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiừn cứu khoa
học
Trên cơ



bảo vệ nhân phẩm con người chống lại mọi hình thức sử dụng thân

thể như một phương tiện nhằm thoả mãn bất kỳ một mục đích nào, pháp luật ln
đặt con người ở vị trí chủ thế phân biệt rõ ràng con người với các vật thể khác. Vì
thế, bằng cách này hay cách khác “thủ thuật y học chỉ họp pháp nếu thủ thuật đó tơn
trọng một số điều kiện có ban chất là giữ gìn và bảo vệ con người”[59] theo đó cơ
thể con người khơng thể bị xâm hại.! Pháp luật yêu cầu phải có sự đồng ý của chủ thể
để có thể tiến hành một sự xâm hạ bất kỳ đến cơ thể người đó nhưng chỉ là điều
kiện cần có tính tiên quyết song chưa đủ. Người ta không thể xâm hại đến cơ thể
một người chỉ với sự cho phép cua chính họ. Sự can thiệp chỉ thực sự hợp pháp khi
sự tự nguyện là vì mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy, nghiên cứu khoa học
phục vụ cộng đồi \g và toàn bộ hoạt động này đều phải được tiến hành trên tinh thần
hoàn toàn phi lợi nhuận. Nguyên tắc hiến vì mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giang
dạy, nghiên cứu khoa học địi hỏi hoạt động hiến BPCT mục đích hiến luôn phải
được xác định trước và rõ ràng, không thể khác mục đích nhân đạo, chữa bệnh cứu
người hoặc nghiên cứu, giang dạy. Mọi hoạt động hiến BPCT người ngồi mục đích
trên đều bị coi là vi phạm pháp luật. Đây là sự cụ thể hoá BLDS2005 (điều 33, 34),
một biểu hiện cao đẹp của lòng nhân ái, tinh thần giác ngộ khoa học, khẳng định
tính nhân bản vì con người của cộng đồng. Trong đó, mục đích chữa bệnh, giảng
dạy, nghiên cứu khoa học rất rõ nét nhưng mục đích nhân đạo mà luật đề cập tương
đối khơng rõ ràng vì khái niệm nà> qũ Ị rộng, hi u chung nhất là vì lợi ích cộng đồng
&

&


,

I

ỉ v \

M

r

n

(

' V

I ?

\

\

'

V

'

'


'

'

'

'

\

'

'

'

\

\

\

nên khó hình dung và có thể gáy tranh cãi, ví dụ: lấy mẫu DNA của người nơi tiếng


gắn vói mặt hàng trang sức với số lượng có hạn rồi triển lãm hoặc đấu giá hay triển
lãm hình xăm trên da người gây quỹ cho một tổ chức tà thiện nào đó...; thực tế hiến
vì mục đích nhàn đạo dễ thấy nhất là ư hoạt động hiến tế bào sinh dục phục vụ hỗ
trợ sinh sản (về bản chất, hỗ trợ sinh sản không phải là thi tục chữa bệnh vơ sinh

nhưng giải quyết được tình trạng vơ sinh, ngồi ra có thể tránh việc truyền bệnh
nguy hiểm cho con cái như H IV ... vì thế cũng có thể coi đây là thủ thuật chữa bẹnh
đặc biệt), cịn các trường hợp khác mục đích nhân đạo được đi kèm với mục đích
chữa bệnh, giang dạy, nghiên cứu khoa học như một sự bổ trợ cho các mục đích này
V.

nhằrbbảo vệ ca người hiến và nhận, cụ thể: khi thực hiện hoạt động hiến BPCT
người nhân viên y tế cũng như người hiến đều phải đảm bảo tính an toàn

V

tế. Đối

vứi người mong muốn hiến, nguyên tắc nav đặt ra u cầu sự thiện chí: trước tiên họ
có nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe của mình (khơng hiến khi không đủ điều kiện sức khỏe
để tiến hành ca phẫu thuật lấy BPCT); thứ hai, họ có nghĩa vụ tôn trọng sức khỏe
ẹủa người khác (không hiến nếu nhận thấy mình khơng đạt u cầu theo các quy
định của luật và hướng dẫn cua bác sĩ, cần tôn trọng các thông tin về bản thân bằng
cách cung cấp một cách trung thực tại các câu hỏi khảo sát tình trạng sức khỏe và
các hành vi gây nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm, tạo thuận lợi cho nhân viên y tể
kiểm tra điều kiện về mặt sinh học của người hiến). Đối với nhân viên y tế, nguyên
tắc này yêu cầu sự tận tâm, tận lực: khi có người hiến phải tuân thủ các quy định
chặt chẽ trong tư vấn, kiểm tra sức khỏe, tâm lý của người hiến nhằm hạn chế thấp
nhất rủi ro cho cả phía người hiến và nhận. Vì thế “khơng phải bất kỳ mục đích chữa
bệnh nào cũng được dùng làm lý do để can thiệp vào cơ thể một người,T[59], việc
hiến BPCT phải đáp ứng lợi ích về mặt sức khoẻ cũa con người. Có nghĩa bắt buộc
phải có sự cân đối giữa mức độ can thiệp đến cơ thể và lợi ích sức khoẻ có thể mang
lại nhờ sự can thiệp đó. Pháp luật quốc tế gọi đây là sự cân đối giữa mặt lợi và rủi ro
và nhiều nước đã luật hoá thành nguycn tắc riêng. Ví dụ: các bác sĩ sẽ khòng dược
phép can thiệp lấ> giác mạc của người khoẻ mạnh để ghép cho một người mù dù

người hiến hoàn tồn tự nguyện với mục đích trong sáng bởi kết quả vẫn có một
người bị mù, khơng kể tổn thương sau phẫu thuật chưa thể đánh giá hết được. Nội
dung này phát triển trên các quy tắc đạo đức có ngi ■in gốc thần học và rất được xem


14

trọng vì nó đảm bảo vị thế chủ thể của con người, tránh mọi hình thức cơng cụ hố
cơ thê ngươi.
1.2.3. Phi lợi nhuận
Nguyên tắc phi lợi nhuận được áp dụng với tư cách là điều kiện đủ trong hoạt
động hiến BPCT người so với điều kiện cần là nguyên tắc tự nguyện và mục đích
hiến luật định ở trên. Nguyên tắc này được kỳ vọng như là “thành trì bảo vệ chống
lại mọi hành vi vi phạm có tổ chức đối với cơ thể và nhất là việc buôn bán các
BPCT”[61]. Và vì thể mà nó trở thành ngun tắc quan trọng, bao trùm lên toàn bộ
hệ thống các quy định của pháp luật về vấn đề hiến BPCT người. Nguyên tắc phi lợi
nhuận bao gồm 2 nội dung chính như sau:
Thứ nhất, khơng trả tiền cho việc hiến BPCT người (Việt Nam là khơng nhàm
mục đích thương mại, một sổ nước là cấm trả thù lao hoặc cho khơng). Theo nội
dung này, khơng có việc đền bù tài chính trực tiếp cho người hiến; họ khơng có
quvền địi hỏi bất kỳ sự trả giá nào cũng như được phép nhận thù lao dưới bất kỳ
hình thức nào từ hành vi hiến BPCT của mìiih. Người nhận cấy ghép, sử dụng giảng
dạy, nghiên cứu không phải trả bất cứ khoản nào do việc có được BPCT người. Đối
với các bác sĩ thực hiện kỹ thuật lấy cũng không được trả thêm tiền vì tiến hành
phẫu thuật. Đây phải được coi là một nhiệm vụ của bác sĩ làm việc hưởng lương tại
cơ sở y tế. Tồn bộ chi phí phát sinh do việc lấy BPCT người do cơ sở y tế thực hiện
lấy chi trả. Bao gồm: chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động p h iu thuật, chi phi
điều trị, đi lại. ăn ở, những khoản tiền mà người hiến bị mất trong thời gian thực
hiện việc hiến (nếu có). Việc “khơng trả tiền” được áp dụng trên cả 4 đối tượng:
người hiến, nhận, bác sĩ, cơ sơ y tế nhằm ngăn chặn những biến tướng thương mại

hoá cơ thể người từ bất cứ nguồn, hướng nào trong hệ thống hoạt động hiến BPCT.
Việc trả tiền được cho là mội thách thức đối với công bằng xã hội. Người bán sẽ
luôn là người nghèo và kẻ mua luôn là người giàu trong khi đây là một việc liên
quan đến sức khoe thậm chí là sự sống còn, dẫn đến áp lực lợi nhuận gia tăng biến
hoại động cao cả, tốt đẹp, đầy nhân văn của con người trở thành phương tiện “hốt
bạc”. Trả tiền thực chất là mua ý chí hiến tặng của nguời khác. Từ đây nảy sinh
nhiều nguy cơ: vì tiền người ta sẵn sàng đánh bạc với súc khoẻ của mình bán đi một
phần cơ thể thậm chí cả trong điều kiện phẫu thuật khơng đảm bảo vệ sinh an tồn;


15

nguy hiểm hơn, có thể nảy sinh hiện tượng cưỡng đoạt BPCT người với đường dây
bắt cóc, giết người làm ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ xã hội. Vì thế tính
khơng đền bù được xem là khởi nguồn của hoạt động đầy nhân văn này và được đa
số các nước nhất trí áp dụng. Tuy nhiên khơng phải tất cả, một số nước không áp
dụng nguyên tắc phi lợi nhuận, đại diện là Mĩ. Cơ sở của lý luận của quan điểm này
đưa ra dựa trên tính tối cao của nguyên tắc quyền tự do trong quan điểm chitih trị và
lập pháp. Hệ quả. pháp luật M ĩ có khuynh hướng cơng cụ hố cơ thể người, con
người nhiều khi bị coi là một thực thể so sánh với các thực thể khác. M ĩ cho phép
“bán” BPCT, cụ thể là nội tạng. Có thể gây nhiều tranh cãi song cơng thức tính tốn
giá cả như sau: giá tạng bằng giá trị cuộc sống nhân với tỷ lệ rủi ro chết khi cho tạng
cộng khoản thu nhập bị mất trong thời gian ở bệnh viện thực hiện lấy tạng; trong đó,
giá trị cuộc sống căn cứ vào giá bảo hiểm nhân thọ từ các công ty bảo hiểm (khoảng
3 triệu U SD )[64]. Mặc dù nội dung “cho không” trong nguyên tắc phi lợi nhuận
được đa số các nước bắt buộc áp dụng nhưng đối với máu và các chế phẩm của máu
D

khơng ít nước lại coi đó là một ngoại lệ trong đó có Việt Nam: nội dung này ch
được sử dụng như một khuyến nghị, việc mua-bán máu vẫn được phép. Nguyên

nhân là do người ta không đặt nặng vấn đề đạo đức đối với việc bán máu với lý giải:
V

mảu không chỉ tái sinh nhanh, việc lấy ra khỏi cơ thể hầu như không gây ra nguy cơ
nào cho người hiến ngược lại sau một thời gian sức khoẻ người hiến còn cải thiện
hơn cả trước khi hiến, mặt khác cịn do tình trạng quá khan hiếm máu ở các bệnh
viện.
Thứ hai, cấm quảng cáo cho một người hoặc cho một tổ chức cụ thể. Nội
dung này địi hoi hoạt động cung cấp thơng tin, giới thiệu, môi giới về nhu cầu hiến,
nhận BPCT cho một người, một tổ chức cụ thể mang tính thương mại đều bị cấm.
Tuy nhiên, trong hoạt động này do tính nhạy cảm đặc biệt nên thơng tin tun truyền
là hết sức quan trọng, chính nó quyết sự thành công hay thất bại của chúng ta. Sẽ
không thể xây dựng được chương trình hiến BPCT người thành cơng nếu không
thực hiện các hoạt động thông tin, tuyên truyền rộng rãi đối với nhân dân. Vì thế,
việc cấm quảng cáo này cũng không được làm cản trở hoạt động thông tin tuyên
truyền về hiến BPCT trong cộng đồng. Nhưng, nếu việc thơng tin, tun truyền
khơng được kicm sốt chặt chẽ rất dễ dẫn đến hiện tượng lách luật, biến tướng thành




16

quảng cáo, mơi giới thương mại. Đe có thể vừa làm tốt công tác vận động, tuyên
truyền vừa ngăn chặn được những biến tướng quảng cáo thương mại BPCT người
cần phải có một chương trình, kế hoạch thơng tin, tun truyền hiệu quả, nằm trong
chính sách chung cua ngành y tế. Các biến tướng thương mại hoá rất tinh vi nên mọi
hoạt động cũng như nội dung của các chiến dịch truyền thông đến nhân dân phải
được BYT cho phép.
1.2.4. Vô danh

Nguyên tắc vô danh là một trong những biện pháp nhằm đảm bảo trật tự các
quan hệ xã hội, ngăn chặn hiện tượng thương mại hoá BPCT người đồng thời bảo vệ
người hiến, nhận về mặt riêng tư cá nhân. Nguyên tắc này rất quan trọng, nó cho
phép tránh mọi áp lực không cần thiết về tinh thần cũng như vật chất từ phía người
hiến, nhận và gia đình họ đối với nhau; qua đó ngăn chặn khả năng thương mại hoá
do quan hệ trực tiếp giữa các đối tượng này. Vơ danh có nghĩa mọi thơng tin về danh
tính cá nhân đều khơng thể được biết đến. Ngun tắc này đặt ra yêu cầu: mọi thông
tin về người hiến, nhận đều phải được mã hoá và bảo mật, người hiến không được
biết căn cước người nhận và ngược lại; cấm tiết lộ bất cứ thông tin nào cho phép xác
định người hiến, nhận. Bảo mật thông tin là nghĩa vụ bắt buộc của các nhân viên
hoạt động trong mạng lưới hiến tặng. Hồ sơ người hiến, nhận sẽ được lưu giữ trong
một thời hạn xác định trước khi cơng bố. Nhưng khi cơng bố thì vẫn phải đảm bảo
khuyết danh. Thời hạn lưu giữ tuỳ thuộc vào quy định của các nước, thường là 30
năm (Việt Nam có áp dụng). Nhưng nguyên tắc này bị tranh cắĩ nhn

J

đối với trường

hợp hiến giao tử, phôi. Người ta lo ngại việc áp dụng ngun tắc vơ danh có nghĩa là
pháp luật đã tước đi quyền được biếT nguồn gốc của đứa trẻ S'nh ra theo phương
pháp khoa học vì quan hệ huyết thống giữa đứa trẻ và cha mẹ nó về mặt pháp lý và
sinh học là không trùng nhau. Điều này có vẻ khơng phù hựp Cơng ước UN về
Quyền trẻ em: “Trong mọi trường họp có thể, trẻ em có quyền được biết cha mẹ
mình là ai và được cha mẹ nuôi dạy” (điều 7). Và cách thiết lập quan hệ cha mẹ con
như quy định của luật là một sự đảo lộn quan hệ huyết thống truyền thống, đi ngược
lại sự thật về nguồn gốc sinh học của đứa trẻ. Mặt khác khi áp dụng nguyên tắc này
có thể dẫn đến hệ quả hơn nhân đồng huvết. c ầ n thấy rằng: “mọi trường hợp có thể”
mà Cơng ước đề cập mang tính khuyến nghị, tức là quyền được biết cha mẹ là ai



I
17

T H Ư VI Ệ N

. 1RƯỞNG ĐẠI H ỌC LÙÃT h à N ỏ l

Đf:c
không phải là quyền tuyệt đối. Hơn nữa, thực tế sự sông của đứa trẻ chỉ thực sự bắt
PHONG

đầu khi tiến hành các thủ tục hỗ trợ sinh sản từ cặp nhận thì liệu có thể nói ràng nó
bị tước đi nguồn gốc? Pháp luật thiết lập quan hệ cha mẹ con trên cơ sở quan hệ thân
thể (người mang thai là mẹ, chồng của mẹ là cha) không dựa vào nguồn gốc sinh
học. Cặp nam-nữ đã đem lại sự sống cho đứa trẻ là cha mẹ của nó là hồn tồn hợp
lý. Khi đứa trẻ được biết sự thật về việc nó sinh ra như thế nào thì liệu nó sẽ có được
điều gì tốt đẹp hơn cả về tâm lý và điều kiện sống? Ngồi ra, nguy cơ hơn nhân đồng
huyết giữa những đứa trẻ có cùng cha/mẹ sinh học là có về mặt lý thuyết song trên
thực tế hiếm khi xảy ra, chỉ khoảng 0,01%[Nguyễn Việt Tiến, 16, tr.25] nên thực sự
không đáng ngại, đặc biệt là trong hoàn cảnh dân số tăng nhanh như hiện nay vì việc
hiến chỉ được thực hiện một lần và chỉ được thực hiện thành công cho một cặp vợ
chồng, tỉ lệ này còn nhỏ hơn trường hợp những đứa trẻ sinh ra một cách tự nhiên kết
hôn đồng huyết với nhau[Sainte-Rose, 59, tr.19; 60, tr.20]. v ấ n đề áp dụng nguyên
tắc vô danh cần phải xét trên tổng thể các yếu tố sinh học, xã hội, tâm lý của những
người có liên quan. Nguyên tắc vơ danh cho phép đơn giản hố thiết lập mối quan
hệ trong cộng đồng, tránh các biến động của tranh chấp và những hệ lụy khó xử của
nó. Nguyên tắc này áp dụng tương đối phổ biến ở các quốc gia và khi áp dụng cũng
không gặp vấn đề gì. Tại Châu Âu, quốc gia duy nhất khơng áp dụng nguyên tắc này
là Thụy Điển, họ cho phép đứa trẻ sinh ra theo phương pháp khoa học được tìm về

nguồn gốc của mình. Phạm vi áp dụng nguyên tắc vô danh đa phần chỉ trong trường
hợp hiến khi chết hay hiển máu, giao tử, phơi khi cịn sống; các trường họp hiến khi
cịn sống khác khơng bị ngun tắc này chi phối. Cụ thể: bác sĩ chỉ lấy BPCT một
người sống để ghép cho bệnh nhân đã được xác định trước một cách rõ ràng, việc
ghép đã sẵn sàng, không thể ghép cho một bệnh nhân bất kỳ nào khác; bởi vì sản
phẩm ghép lúc này có tính chọn lọc cao bên cạnh đó thực tế người sống hiến phải
biết rõ mình hiển cho ai, rất khó để chấp nhận cho người nào đó mà mình khơng biết
BPCT mình một cách dễ dàng hay hồn tồn vơ tư trong khi nguy cơ mà người hiến
phải đối mặt không phải nhỏ và lúc nào cũng dự liệu được. Người hiến trong trường
hợp còn sống hầu như là thân nhân, bạn hữu của người nhận nên người ta không đặt
ra vấn đề áp dụng nguyên tắc vô danh. Ở Việt Nam, về mặt lý thuyết, nguyên tắc
này áp dụng cho tất cả các trường họp hiến BPCT, không phân biệt hiến khi còn


18

sống hay đã chết. Tuy nhiên như các nước, Việt Nam thừa nhận trong phạm vi áp
dụng của nguyên tắc vơ danh có những ngoại lệ-nó có thể bị tương đối hố trong
một s trường họp đặc biệt. Đó là trường họp cần thiết vì mục đích chữa bệnh (điều
trị cho một cá nhân cụ thể hoặc nghiên cứu bệnh học) thì theo u cầu của cơ
quan/nguời có thẩm quyền hồ sơ người hiến sẽ được mở nhưng vẫn phải đảm bảo
khuyết danh, trừ trường họp không thể không xác định danh tính hồ sơ. Những
người được tiếp cận hồ sơ khi chưa được phép công bố phải tuân thủ nghĩa vụ bí mật
thơng tin. Ngồi ra, khoản 4, điều 4, Luật 75/06, Việt Nam còn quy định thêm
trường hợp loại trừ của nguyên tắc vô danh đối với người hiến, ghép có cùng dịng
máu trực hệ hoặc có họ trong phạm vi 3 đời mà đối tượng hiến không phải là giao
tử, phôi (khoản 7, điều 11) và trường họp “các bên có thoả thuận khác”. Sự thoả
thuận khác ở đây hiểu theo tinh thần của luật là trường hợp cả người hiến, nhận đều
mong muốn được biết về danh tính của nhau, pháp luật sẽ tơn trọng sự lựa chọn này
của họ. Tuy nhiên câu chữ mà nhà làm luật dùng có phần tuỳ tiện, ngưc ’.i ta sẽ không

thể hiểu được “các bên” Ư đây là ai bởi vì trong quan hệ hiến-nhận BPCT, cơ sở y tế
luôn là trung gian quan hệ trực tiếp giữa người hiến và nhận cịn bản thân người
hiến, nhận khơng có quan hệ gì về quyền và nghĩa vụ với nhau. Mặt khác “thoả
thuận’' ở đây là trực tiếp hay gián tiếp, trước hay sau khi hiến, có bao gồm việc chỉ
định người ghép hay không không được làm rõ và có thể dẫn đến lách luật bn bán,
mơi giới BPCT.
Ngồi 4 nguyên tắc cơ bản trên đây, tuy không được luật Việt Nam trực tiếp
quy định nhưng trên tinh thần của luật, khi tiếp cận vấn đề/hiến BPCT người cần
phải tuyệt đối tôn trọng các nguyên tắc sau:
1.2.5. Tôn trọng cơ thể con người
Tôn trọng cơ thể người (hay không cơng cụ hố cơ thể người) là ngun tắc
cuội rễ của cả 4 nguyên tắc trên. Nói cách khác, 4 nguyên tắc đã được Việt Nam luật
hoá là sụ cụ thể nguyên tắc tôn trọng cơ thể con người. Tuy nhiên khơng phải vì thế
mà khơng cần đề cập đến nguyên tắc này nữa. Bởi nguyên tăc tôn trọng cơ thể người
vơ cùng quan trọng, có sức bao qt tất cả các trường họp có thể phát sinh trong đời
sống dàn sự liên quan đến công nghệ y sinh học vốn rất đa dạng và vơ

Cưng

nhạy

cảm, phức tạp. Chính vì thế mà nó có tác dụng định hướng tương lai, tìm kiếm sự


19

đồng thuận giữa các quan điểm khác nhau và có giá trị tuyên truyền trong cộng
đồng.
Con người là trung tâm của mọi hoạt động và tiến bộ xã hội; yếu tố con ngươi
luôn được nhấn mạnh, tô đậm, đặt lên hàng đầu. Được tôn trọng cơ thể là quyền của

mọi cá nhân, nó là một trong những nội dung cơ bản của quyền con người. Quyền
đầu ticn, cơ bản nhất của con người là quyền sống, tức là cơ thể họ phải đuợc tơn
trọng, “pháp luật bảo đảm vị trí tối cao của con người, nghiêm cấm mọi hành vi xúc
phạm đến nhân phâm và bảo đảm cho con người được tôn trọng ngay từ khi bắt đầu
sự sống” (điều 16, LDS Pháp). Sự tôn trọng



thể con người tạo nên tinh bất khả

xâm phạm của nó: mỗi cá nhân có quyền được toàn vẹn về ihân thể, được bảo vệ
chống lại mọi sự xâm phạm của người khác, ngay cả khi đã chết. Diều này đòi hỏi
r

\

t

7

*

r

trách nhiệm của các cơ sở y tê phải khôi phục vê mặt thâm mỹ thi thê sau khi lây
BPCT của người đó hoặc khi khơng cịn nhu cầu sử dụng cho mục đích nghiên cứu,
giảng dạy thì mọi BPCT người được tiêu huỷ, thi thể được mai táng, tất cả đền phải
tổ chức với sự trang trọng, kính cẩn. N ội dung này của nguyên tắc tôn ữọng cơ thẻ
con người đã được Việt Nam ghi nhận trong các văn bản luật. Việc tôn trọng cơ thi.
người không chỉ ở chỗ được bảo vệ bởi cơ chế bất khả xâm phạm ma c-'n ở chỗ

ngăn chặn mọi khả năng cơng cụ hố với quy chế phi tài sản cơ thể người. Cơ thể và
bộ phận cấu thành không thể là đối tượng của quyền tài sản. Ở Pháp, cơ thể người
không thuộc sở hữu của bất cứ chủ thể nào, và không thể định đoạt, ngay cả bản
thân người có cơ thể đó cũng chỉ có thể có một số quyền định đoạt hạn chế (chỉ
được định đoạt vì sự nhân đạo). Pháp quan niệm: “chỉ có những vật thuộc lĩnh vực
thương mại mới có thể là đối tượng của những họp đồng mua bán, vay mượn”[61],
“mọi thoả thuận đưọc giao kết nhàm mục đích sử dụng cơ thẻ ngườ’, các BPCT
người hoặc sản phẩm từ cơ thể người như một tài sản đều vô hiệu” (điều 16-5 .BLDS
Pháp). Tuy nhiên ngoại lệ lả răng, tóc. Việt Nam khơng có ngun tắc này dẫn đến
khơng có quan điểm thống nhất về việc liệu BPCT người có phải là một tài sản hay
khơng? Chiếu theo Q.ều 163, BLDS2005: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá
và các quyền tài sản” thì có thố coi BPCT người íà một loại tài sản với tư cách là
một “vật”. Tài sản đặc biệt này thuộc loại hạn chế lưu thông, các giao dịch liên quan
chỉ được thực hiện ữong phạm vi vì mục đích nhân đạo. chữa bệnh, nghiên cứu,
*


×