Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

5. Phương pháp dạy học Hình học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT</b>
<b>HỌC PHẦN: PPDH HÌNH HỌC</b>
<b>Mã học phần: 112075</b>


<b>1. Thông tin chung về học phần</b>
<b>- Tên ngành Đại học s phạm Toán</b>
- Tên học phÇn : PPDH Hình học
- Sè tÝn chØ häc tËp : 02 tÝn chØ.


- Học phần: Bắt buộc

R

Tự chọn


- Các học phần tiên quyết : Phng phỏp dy học đại số và giải tích.
- Bộ mơn phụ trách: Hỡnh hc v PPDH Toỏn.


<b>2. Mục tiêu của học phần:</b>
2. 1. Về kiến thức:


- Nắm được hệ thống chương trình và phương pháp trình bày những nội
dung cơ bản của hình học trong sách giáo khoa tốn phổ thơng.


- Nắm vững mục đích, yêu cầu dạy học các nội dung cơ bản trong
chương trình hình học ở trường phổ thơng.


- Hiểu được cơ sở khoa học toán học và lý luận dạy học tốn trong việc
trình bày những vấn đề cơ bản của chương trình hình học ở trường phổ thông.


- Nắm được phương pháp dạy học những vấn đề khó, những vấn đề
trọng tâm cơ bản có trong chương trình hình học.


2. 2. Về kỹ năng:
- Biết sử dụng SGK.



- Phân tích nội dung các chương, bài trong SGK Tốn phổ thơng.


- Biết lựa chọn phương pháp thích hợp cho bài giảng theo hướng tích
cực hố hoạt động học tập của học sinh.


2. 3. Về thái độ:


- Yêu nghề dạy học tốn.


- Có ý thức thường xun nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm.


- Có kế hoạch thường xun đúc rút kinh nghiệm, bồi dưỡng lí luận để
có tiềm lực thích ứng lâu dài theo u cầu khơng ngững đổi mới nội dung và
phương pháp dạy học môn tốn.


2. 4. Năng lực:


- Có năng lực độc lập học tập nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có năng lực giao tiếp dưới dạng hoạt động xemina, có năng lực hoạt
động tập thể,...


<b>3. Néi dung chi tiÕt häc phÇn :</b>
Bao gồm 4 vấn đề sau:


<i>Vấn đề 1: Các yếu tố của lý thuyết tập hợp</i>


- Những yếu tố của lý thuyết tập hợp và lơgic tốn trong nhà trường phổ
thơng.



- Hướng dẫn dạy học, làm việc với những yếu tố của lý thuyết tập hợp.
<i>Vấn đề 2: Dạy học hình học phẳng</i>


- Phương pháp tiên đề và tinh thần của phương pháp tiên đề trong xây
dựng chương trình hình học phẳng ở trường phổ thông.


+ Đại cương về phương pháp tiên đề.


+ Tinh thần của phương pháp tiên đề xây dựng chương trình hình học
phẳng ở trường phổ thơng.


- Hình học phẳng trong chương trình tốn phổ thơng.


+ Vị trí vai trị và mục tiêu dạy học hình học phẳng ở trường phổ thơng.
+ Nội dung dạy học hình học phẳng ở trường phổ thơng.


- Hướng dẫn dạy hình học phẳng ở trường phổ thông.


+ Dạy học sử dụng các dụng cụ đo, vẽ hình hình học và thao tác trên các
hình hình học.


+ Dạy học đo độ dài và diện tích.
+ Dạy học các phép dời hình.


<i>Vấn đề 3. Dạy học hình học khơng gian.</i>
- Hệ tiên đề trong hình học khơng gian.
+ Hệ tiên đề Hinbe.


+ Hệ tiên đề Waylow



- Hình học khơng gian ở trường phổ thơng.


+ Vị trí, vai trị và mục tiêu dạy học hình học khơng gian ở trường phổ
thơng.


+ Nội dung dạy học hình học khơng gian ở trường phổ thơng.
- Hướng dẫn dạy học hình học khơng gian.


+ Những đặc điểm của hình học khơng gian.


+ Một số vấn đề cần chú ý trong dạy học hình học khơng gian.
<i>Vấn đề 4. Dạy học véc tơ và toạ độ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Véc tơ và toạ độ trong chương trình tốn phổ thông.
- Hướng dẫn dạy học véc tơ và toạ độ.


<b>5. Tài liệu tham khảo :</b>


<i> [1] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Phương pháp dạy học mơn Tốn. Phần hai:</i>
<i>Dạy học những nội dung cơ bản. NXB giáo dục 1994.</i>


<i>[2] Hồng Chúng. Phương pháp dạy học tốn ở trường phổ thông THCS. Nxb</i>
Giáo dục,Hà Nội.1995.


<i>[3] Phạm Gia Đức (Chủ biên), Phương pháp dạy học mơn Tốn (Giáo trình</i>
CĐSP, tập 1). NXB Giáo dục. Hà Nội 1998.


<i>[4] Phạm Văn Hồn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc, Giáo dục học mơn</i>
<i>Tốn. NXB giáo dục, Hà Nội,1981.</i>



</div>

<!--links-->

×