Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học các đại lượng hình học phép đo các đại lượng hình học lớp 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.1 KB, 94 trang )

Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 5
Mục lục

Trang

Phần mở đầu

3

I

Lí do chọn đề tài

3

II

Mục đích nghiên cứu

5

III

Nhiệm vụ và đề tài nghiên cứu

6

IV

Đối tợng nghiên cứu



6

V

Phơng pháp nghiên cứu

6

Phần Nội dung

7

Chơng I Tìm hiểu cấu trúc chơng trình SGK toán 4-5 ch-

7

Chơng
II

Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học các
đại lọng hình học và phép đo các đại lợng hình
học ở lớp 4-5

18

Chơng
III

Tìm hiểu thực Trạng việc dạy học đo các đại lọng hình học ở lớp 4-5


28

Chơng
IV

Một số biện pháp và ý kiến đề xuất góp phần
nâng cao chất lợng dạy học các đại lợng hình
học-phép đo các đại lợng hình học ở lớp 4-5

35

Chơng
V

Thực nghiệm

75

Kết luận chung

92

ơng trình tiểu học mới

Lại Thị Thanh Linh



-1-


Trờng Tiểu học Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 5

Lại Thị Thanh Linh



-2-

Trờng Tiểu học Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

1. Xuất phát từ yêu cầu đề ra trong quá trình triển khai thực hiện chủ
trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc dạy SGK mới trên phạm vi cả
nước.
Thực hiện chỉ thị 14/2001 CT – TTG ngày 11/6/2001 của Thủ tướng
Chính phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông , Bộ giáo dục và Đào
tạo đã quyết định ban hành “ Chương trình tiểu học” ( 9/11/2001). Từ năm
học 2002 – 2003, tất cả các trường Tiểu học trên cả nước đã tiến hành triển
khai thực hiện chương trình và SGK Tiểu học mới trong đó có mơn Tốn.

2. Xuất phát từ vị trí quan trọng của đại lượng và đo đại lượng hình
học trong nội dung chương trình Tốn mới.
Cùng với các mơn học khác ( Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội, Đạo
đức,...) mơn Tốn được dạy trong nhà trường Tiểu học Việt Nam là mơn học
cơ bản của chương trình Tiểu học (có số lượng tiết tương đối nhiều) đã đóng
góp một phần quan trọng trong việc hình thành và phát triển những cơ sở ban
đầu, quan trọng của nhân cách HS .
Mơn Tốn Tiểu học là mơn học thống nhất, khơng chia thành phân
mơn. Nội dung của nó bao gồm 4 mạch kiến thức chính ( theo Cơng báo số 05
+ 06 ngày 12/8/2006 của Bộ GD&ĐT ): số học, đại lượng và đo đại lượng,
yếu tố hình học, giải tốn có lới văn.. 4 mạch kiến thức này được sắp xếp xen
kẽ nhau, quan hệ gắn bó với nhau làm cho mơn Tốn trở thành mơn học có
tính tích hợp cao, phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS Tiểu học.
Đại lượng và phép đo đại lượng là một nội dung quan trọng của mơn Tốn
ở Tiểu học. Nó cung cấp cho HS những kiến thức kĩ năng cần thiết về đại
lượng và đo đại lượng, đồng thời góp phần củng cố kiến thức của các mạch
kiến thức khác như: yếu tố hình học, giải tốn có lời văn, s hc. Nú gúp phn

Lại Thị Thanh Linh



-3-

Trờng Tiểu học Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
gắn học với hành, gắn nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội và rèn luyện

những phẩm chất không thể thiếu được của người lao động đối với HS TiÓu
học.
Xét cụ thể trong mạch kiến thức về đại lượng – đo đại lượng, ta thấy:
NDDH về các đại lượng hình học (độ dài, diện tích, thể tích) chiếm một khối
lượng lớn và được dạy trong thời gian tương đối dài ( 50 tiết trong tổng số 98
tiết học về đại lượng). Ở các lớp đầu bậc Tiểu học , SGK mới giới thiệu cho
HS về độ dài (cm – lớp 1; dm, m, km, mm – lớp 2, dam, hm – lớp 3), quan hệ
giữa hai đơn vị đo độ dài thành bảng đơn vị đo độ dài liên tiếp, hệ thống hóa
các đơn vị đo độ dài thành bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa các đơn vị
đo trong bảng. Đến giai đoạn cuối bậc Tiểu học, SGK giới thiệu thêm 2 đại
lượng hình học nữa là diện tích và thể tích (cm 2, dm2, m2, km2- lớp 4, dam2,
hm2, mm2, bảng đơn vị đo diện tích, ha, quan hệ giữa m 2 và ha, đơn vị đo thể
tích: cm3, dm3, m3 - lớp 5). Như vậy, dạy học các đại lượng hình học – phép
đo các đại lượng hình học đóng vai trò quan trọng trong dạy học các đại
lượng – đo đại lượng ở Tiểu học.
3. Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trong q trình dạy học SGK
mới.
Hiện nay, việc dạy và học các đại lượng – đo đại lượng ở Tiểu học nói
chung và dạy học các đại lượng – đo đại lượng hình học nói riêng chưa đạt
được hiệu quả cao do 1 sè nguyên nhân khách quan (NDDH, tài liệu dạy học,
cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học đại lượng...) và chủ quan (trình độ, ý thức
của GV..). Đồng thời vẫn cịn những ý kiến tranh luận PPDH đại lượng ở
Tiểu học trong đó có đại lượng hình học.
4. Xuất phát từ nhu cầu của bản thân muốn tìm hiểu nội dung, chương
trình, PPDH để thực hiện có hiệu quả chủ trương CCGD phổ thông trong
giai đoạn hiện nay.
Từ năm học 2002 – 2003 đến nay, các trường Tiểu học trong cả nc thc

Lại Thị Thanh Linh




-4-

Trờng Tiểu học Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
hiện chương trình Tiểu học mới. Qua các năm triển khai thực hiện bước đầu
có kết quả khả quan. Tuy nhiên, việc vận dụng PPDH còn gặp một số khó
khăn, một phần do chưa hiểu đúng về nội dung chương trình và ý đồ SGK
mới. Chính tình trạng này đã xảy ra hiện tượng dạy – học mang tính thơng
báo kiến thức cho HS.
Tơi nhận thấy, để giúp HS tiếp thu và nắm chắc kiến thức thì GV cần:
- Xác định được vị trí, vai trị của mơn học, của mạch kiến thức trong
mơn học đó.
- Nắm được nội dung, chương trình, SGK, PPDH của mơn học, của
từng mạch kiến thức trong môn học.
- Vận dụng và đổi mới PPDH của môn học sao cho phù hợp với điều
kiện của địa phương, của trường, của lớp, sở trường của cá nhân nhằm đạt
được mục tiêu môn học.
Nếu thực hiện được đúng điều này, tôi tin rằng giờ học Toán trên lớp của
HS Tiểu học sẽ nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lượng và hiệu quả.
Từ những lý do trên tơi đã lựa chọn đề tài “ T×m hiĨu nội dung và ph-

ơng pháp dạy học cỏc i lng hình học – phép đo các đại lượng
hình học ở lớp 4 – 5”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:


Do điều kiện thời gian không cho phép, đề tài chỉ được nghiên cu trong
phm vi Tìm hiểu nội dung và phơng pháp d¹y häc các đại lượng

hình học – phép đo các đại lượng hình học ở lớp 4 – 5”, chứ khơng
phải ở tồn bộ các lớp ở Tiểu học. Mục đích nghiên cứu của đề tài là:
-Tìm hiểu cấu trúc chương trình SGK Tốn 4 – 5
-Tìm hiểu nội dung và PPDH các đại lượng hình học và phép đo các đại
lượng hình học của lớp 4-5.
- Đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học các đại
lượng hình học – đo đại lượng hình học của lớp 4 – 5 ở Trường Tiểu học
Quang Trung – U«ng BÝ.
III. NHIỆM VỤ VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

1. Tìm hiểu những vấn đề chung của mạch kiến thc i lng o i
lng Tiu hc.

Lại Thị Thanh Linh



-5-

Trêng TiÓu häc Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
2. Tìm hiểu một số vấn đề về thực tiễn dạy học các đại lượng hình học
và phép đo các đại lượng hình học ở các lớp cuối bậc Tiểu học.
3. Tìm hiểu một số vấn đề về PPDH các đại lượng hình học và phép đo

các đại lượng hình học ở các lớp cuối bậc Tiểu học.
4. Dạy thực nghiệm về đại lượng hình học – phép đo đại lượng hình
học ở lớp 4-5
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

Nội dung và PPDH các đại lượng hình học – đo các đại lượng hình học
ở lớp 4+5 Trường Tiểu học Quang Trung.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và ghi chép những vấn đề lý luận
về đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát: dự giờ đồng nghiệp, ghi chép.
- Phương pháp điều tra: tìm hiểu, trao đổi với GV, HS về vấn đề nghiên
cứu.
- Phương pháp thực nghiệm: Thông qua các tiết dạy thực nghiệm để đánh
giá kết quả vấn đề nghiên cu.

Lại Thị Thanh Linh



-6-

Trờng Tiểu học Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
PHẦN NỘI DUNG


CHƯƠNG I
TÌM HIỂU CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH SGK TỐN 4+5
CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI.
I. MỤC TIÊU CỦA MƠN TỐN TIỂU HỌC.

Mơn Tốn ở cấpTiểu học nhằm giúp HS.
1. Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiện, phân số,
số thập phân; các đại lượng thông dụng, một số yếu tố hình học và thống kê
đơn giản.
2. Hình thành các kỹ năng thực hành tính, đo lường, giải bài tốn có nhiều
ứng dụng thiết thực trong đời sống.
3. Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn
đạt đúng ( nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản,
gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; chăm học và hứng thú
học tập tốn; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế
hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
II. MỤC ĐÍCH, U CẦU CỦA MƠN TỐN LỚP 4+5:

1.u cầu cơ bản cần đạt của mơn Tốn lớp 4+5:
a. Học hết lớp 4, HS cần đạt được những yêu cầu sau về Tốn:
Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên
và các phân số đơn giản. Biết sử dụng các đơn vị đã học và tấn, tạ, yến, giây,
thế kỷ trong tính tốn và đo lường. Nhận biết một số yếu tố của hình ( góc
nhọn, góc tù, góc bẹt, đường thẳng vng góc, đường thẳng song song, hình
bình hành). Biết tính diện tích của hình bình hành. Biết giải bài tốn có nội
dung thực tế có đến ba bước tính.
b. Học hết lớp 5, HS cần đạt được những yêu cầu sau về Toán: - Biết
đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân , chia số thập phân. Biết sử
dụng các đơn vị đo đã học và ha, cm 3, dm3, m3 trong thực hành tính và đo
lường. Biết tính chu vi, diện tích hình tam giác, hình thang và hình trịn; biết

tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hỡnh hp ch nht v hỡnh

Lại Thị Thanh Linh



-7-

Trờng Tiểu häc Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
lập phương. Nhận biết và biết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích
tồn phần của hình trụ và hình cầu. Biết giải các bài tốn có nội dung thực tế
có đến 4 bước tính.
2.Nội dung dạy học Toán lớp 4 + 5:
* Lớp 4
ĐẠI LƯỢNG VÀ
ĐO ĐẠI LƯỢNG

SỐ HỌC

YẾU TỐ
HÌNH HỌC

1. Số tự nhiên. Các phép tính về 1. Đơn vị đo 1.
số tự nhiên.
khối lượng: tạ,
a) Lớp triệu. Đọc, viết, so sánh

tấn, đề -ca –
các số đến lớp triệu. Giới thiệu tỉ
gam (dag), héc
số. Hệ thống hóa về số tự nhiên
– tơ – gam
và hệ thập phân.
(hg). Bảng đơn
b) Phép cộng và phép trừ các số
vị đo khối
có đến sáu chữ số, có nhớ khơng
lượng.
q ba lượt. Tính chất giao hốn
2. Giây, thế kỉ.
và kết hợp của phép cộng các số
Hệ thống hóa
tự nhiên.
các đơn vị đo
- Phép nhân các số có nhiều chữ
số với số có khơng q ba chữ
thời gian.
số, thương có khơng q bốn
chữ số (chia hết hoặc chia có
dư).
c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
d) Tính giá trị của các biểu thức
số có đến ba dấu phép tính. Tính
giá trị của biểu thức chứa chữ
dạng
a + b; a – b; a x b; a : b; a +b+c;
a x b x c; ( a + b) x c .

e) Giải bài các bài tập dạng: “
Tìm x biết x < a; a < x < b vi

Lại Thị Thanh Linh



-8-

GII BÀI
TỐN CĨ
LỜI VĂN

Góc 1. Giải các

nhọn, góc bài tốn có
tù,

góc đến

hai

bẹt. Giới hoặc
thiệu

ba

hai bước tính,

đường


có sử dụng

thẳng cắt phân số.
2. Giải các
nhau,
bài
tốn
vng góc
liên quan
với nhau,
đến: Tìm
song song
hai số biết
với nhau.
Giới thiệu tổng ( hoặc
về

hình hiệu) và tỉ

bình hành số


của

hình chúng; tìm

thoi.
hai số biết
2.

Tính
tổng

diện tích
hiệu
của
hình bình
chúng; tìm
hành, hình
hai số trung
thoi.
bình cộng;
3. Thực

Trêng TiÓu häc Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
a, b là các số bé.
2. Phân số. Các phép tính về
phân số.
a)Khái niệm ban đầu về phân số.
Đọc, viết các phân số, phân số
bằng nhau; rút gọn phân số, quy
đồng mẫu số hai phân số, so
sánh hai phân số.
b) Phép cộng, phép trừ hai phân

hành


vẽ tìm phân số

hình bằng của một số;
thước

các

thẳng và ê dung hình
ke,

cắt, học đã học

ghép, gấp
hình.

số có cùng hoặc khơng cùng
mẫu số (trường hợp đơn giản,
mẫu số của tổng hoặc hiệu
không quá 100). Tính chất giao
hốn và kết hợp của phép cộng
các phân số.
c) Giới thiệu quy tắc nhân phân
số với phân số, nhân phân số với
số tự nhiên (mẫu số của tích
khơng vượt

q 100). Giới

thiệu tính chất giao hốn và kết

hợp của phép nhân các phân số,
nhân một tổng hai phân số với
một phân số.
d) Giới thiệu quy tắc chia phân
số cho phân số, chia phân số cho
số tự nhiên khác 0.
e)Thực hành tính nhẩm về phân
số trong một số trường hợp đơn
giản. Tính giá trị của các biểu
thức có khơng quỏ ba du phộp

Lại Thị Thanh Linh



-9-

ni

Trờng Tiểu học Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
tính với các phân số đơn giản.
f)Tìm thành phần chưa biết
trong phép tính.
3.Tỉ số.
a)Khái niệm ban đầu về tỉ số.
b)Giới thiệu về tỉ lệ bản đồ và

một số ứng dụng của tỉ lệ bản
đồ.
4.Một số yếu tố thống kê: Giới
thiệu số trung bình cộng; biểu
đồ; biểu đồ cột.
*Lớp 5:
SỐ HỌC

ĐẠI LƯỢNG VÀ

YẾU TỐ

ĐO ĐẠI LƯỢNG

HÌNH HỌC

1.Bổ sung về phân số thập phân, 1. Cộng, trừ, 1.

GIẢI BÀI
TOÁN CĨ
LỜI VĂN

Giới Giải

các

hỗn số. Một số dạng bài tốn về nhân, chia số thiệu hình bài tốn có
“ quan hệ tỉ lệ”.
đo thời gian.
hộp chữ

2.Số thập phân. Các phép tính về 2. Vận tốc.
nhật; hình
số thập phân.
Quan hệ giữa
lập
a) Khái niệm ban đầu về số thập
vận tốc, thời
phương;
phân. Đọc, viết, so sánh các số
gian
chuyển
hình trụ;
thập phân. Viết và chuyển đổi
động và quãng
hình cầu.
các số đo đại lượng dưới dạng số
đường đi được. 2.
Tính
thập phân.
3. Đơn vị đo
diện tích
b) Phép cộng và phép trừ các số
diện tích: đề hình tam
thập phân có đến ba chữ số ở
ca- mét vng
giác

phần thập phân, có nhớ khơng
2
(dam ), héc-tơhình

q ba lần.
2
métvng(hm ,
Phép nhân các số thập phân có
thang.
mi-li-mét
tới ba tích riêng và phần thập
Tính chu
vng (mm2);
phân của tích có khơng q ba bảng đơn v o vi v din

Lại Thị Thanh Linh



- 10 -

n

bn

bc tính,
trong đó có
các

bài

tốn

đơn


giản

về

quan hệ tỉ
lệ;

tỉ

số

phần trăm;
các

bài

tốn

đơn

giản

về

chuyển

Trêng TiĨu häc Quang Trung



Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
chữ số.
diện tích, ha. tích hình động đều;
Phép chia các số thập phân,
Quan hệ giữa trịn. Tính các
bài
trong đó số chia có khơng q
m2 và ha.
diện tích toán ứng
ba chữ số (cả phần nguyên và 4. Đơn vị đo
xung
dụng các
phần thập phân), thương có thể tích:
quanh,
kiến thức
Xăng – ti – mét
không quá bốn chữ số, với phần
diện tích đã học để
khối (cm3), đề
thập phân của thương có khơng
tồn phần, giải quyết
- xi – mét khối
q ba chữ số.
thể
tích một số vấn
Tính chất giao hốn và kết hợp ( dm3),
mét
hình hộp đề của đời
của phép cộng và phép nhân, khối (m3)

chữ nhật, sống; các
nhân một tổng với một số.
Thực hành tính nhẩm trong một
hình lập bài tốn có
số trường hợp đơn giản. Tính giá
trị biểu thức số thập phân có

phương.

nội

dung

hình học.

khơng q ba dấu phép tính.
c)Giới thiệu bước đầu về các sử
dụng máy tính bỏ túi.
3. Tỉ số phần trăm.
a) Khái niệm ban đầu về tỉ số
phần trăm.
b) Đọc, viết tỉ số phần trăm.
c)Cộng, trừ các tỉ số phần trăm;
nhân, chia tỉ số phần trăm với
một số tự nhiên khác 0.
d)Mối quan hệ giữa tỉ số phần
trăm với phân số thập phân, số
thập phân và phân số.
4. Một số yếu tố thống kê: Giới
thiệu biểu đồ hình quạt.

III. CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN Ở TIỂU HỌC. CÁC
ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN Ở LỚP 4+5.

1. Vị trí của mạch kiến thức đại lượng – o i lng Tiu hc.

Lại Thị Thanh Linh



- 11 -

Trêng TiÓu häc Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
Mơn tốn ở Tiểu học khơng chia thành các phân mơn (đại số, hình học ...)
như ở Trung học. Nội dung mơn Tốn Tiểu học gồm 4 mạch kiến thức cơ
bản là: Số học, Đại lượng và đo đại lượng, Yếu tố hình học và Giải bài tốn
có lời văn. Bèn mạch kiến thức này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó
hạt nhân của nội dung mơn Tốn là Số học ( số học các số tự nhiên, số học
các số thập phân, phân số,...)
Là một mạch kiến thức cơ bản trong chương trình mơn Tốn ở Tiểu học,
đại lượng và đo đại lượng gắn bó mật thiết với các mạch kiến thức khác, đặc
biệt là số học và giải tốn có lời văn, góp phần tích cực vào việc dạy học và
các mạch kiến thức đó. Tuy nhiên, sự gắn bó này vẫn không làm mất đi hoặc
mờ nhạt đi đặc trưng của mạch kiến thức đại lượng – đo đại lượng.
Dạy học đại lượng và đo đại lượng trong nhà trường Tiểu học là cung
cấp cho HS những kiến thức kỹ năng cơ bản về đại lượng và đo đại lượng
trong cuộc sống, đồng thời chuẩn bị cho việc dạy học các nội dung liên quan

ở Trung học.
2. Các đại lượng trong chương trình Tốn ở Tiểu học.
Chương trình Tốn ở Tiêủ học đề cập đến các đại lượng sau: độ dài, tiền tệ,
khối lượng, thời gian, dung tích, diện tích, thể tích. Đây là những đại lượng vơ
hướng và cộng được.
* Tóm tắt NDDH về đại lượng – đo đại lượng trong SGK toán ở
Tiểu học.
Lớp

Tên đại
lượng
- Độ dài

1.

- Thời gian
-Độ dài

Nội dung
- Đơn vị đo độ dài: xăng – ti – mét(cm). Đo và ước
lượng độ dài.
- Tuần lễ, ngày trong tuần. Đọc giờ đúng trên đồng
hồ, đọc lịch ( loại lịch hằng ngày ).
- Đơn vị đo độ dài: đề - xi – mét (dm), mét (m), ki –
lô –mét (km), mi – li – mét (mm). Quan hệ giữa các

2.

- Dung tích
- Khối lượng


đơn vị đo. Đo và ước lượng độ dài.
- Giới thiệu về lít (l). Đong, o, c lng theo lớt.

Lại Thị Thanh Linh



- 12 -

Trờng TiÓu häc Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
- Đơn vị đo khối lượng: ki – lô – gam (kg). Cân, ước
- Thời gian
Tiền tệ

lượng theo ki – lô – gam.
- Ngày, giờ, phút. Đọc lịch, xem đồng hồ (khi kim
phút chỉ vào số 12;3;6).
- Tiền Việt Nam ( trong phạm vi các số đã học). Đổi

- Độ dài

tiền.
- Đơn vị đo độ dài: đề-ca-mét (dam), héc-tô- mét
(hm). Bảng đơn vị đo độ dài. Đo và ước lượng độ


3.

- Khối lượng
- Diện tích
- Thời gian
- Tiền tệ
- Khối lượng

4.

- Thời gian
- Diện tích
- Thời gian

5.

dài.
- Đơn vị đo khối lượng: gam (g). Quan hệ giữa kg và
g. Thực hành cân.
- Đơn vị đo diện tích: xăng – ti - mét – vuông (cm2)
- Ngày, tháng, năm. Xem lịch, xem đồng hồ (chính
xác đến phút).
- Giới thiệu tiếp về tiền Việt nam.
- Đơn vị đo khối lượng: tạ, tấn, đề - ca – gam (dag),
hec – tô – gam (hg). Bảng đơn vị đo khối lượng.
- Giây, thế kỷ. Hệ thống hóa các đơn vị đo thời gian.
- Đề xi mét vuông (dm 2), mét vuông (m2), ki – lô –
mét vuông ( km2).
- Cộng , trừ, nhân, chia số đo thời gian. Vận tốc.
Quan hệ giữa vận tốc, thời gian chuyển động và


- Diện tích
- Thể tích.

quãng đường đi được.
- Đơn vị đo diện tích: đề - ca –mét – vuông (dam 2).
héc – tô – mét (hm 2), mi – li – mét (mm 2). Bảng đơn
vị đo diện tích. ha. Quan hệ giữa m2 và ha.
- Đơn vị đo thể tích: xăng – ti - mét khối (cm 3), đề -

xi – mét (dm3), mét khối (m3).
Kẻ vẽ các vòng số được mở rộng cùng với sự mở rộng của các vòng số.
Điều này tạo thuận lợi cho việc dạy học và củng cố các kiến thức số học.
Đồng thời các kiến thức về cùng một đại lượng và các đại lượng khác nhau
được giới thiệu lần lượt ở từng lớp để phù hợp với đặc điểm nhận thức của
HS Tiểu học và thi i mi.

Lại Thị Thanh Linh



- 13 -

Trờng Tiểu học Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
Ví dụ: Về dạy học độ dài – đo độ dài ở lớp 1 được giới thiệu xăng ti mét
(cm) vì nó gần gũi với thực tế cuộc sống của HS và HS thuận lợi trong hoạt

động thực hành đo độ dài. Nhưng đến lớp 2,3 HS làm quen với 100.000 HS
được biết đến đơn vị độ dài mới: Đề xi mét, mét, ki-lô-mét ,mi - li - mét.
* Độ dài là đại lượng rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của HS
Tiểu học. Nó được giới thiệu ngày từ lớp 1, sau đó được bổ sung, hoàn thiện
dần ở các lớp. Đồng thời các đại lượng mới như: khối lượng, thời gian, dung
tích, tiền tệ, diện tích cũng được giới thiệu ở lớp 2;3 . Ở cuối cấp, HS được
học đại lượng trừu tượng hơn như thể tích và đơn vị đo khác nhau.
Việc dạy học các đại lượng – đo đại lượng ở Tiểu học chính là góp phần
gắn học với hành, gắn lý thuyết trong nhà trường với thực tiễn ngoài xã hội.
3. Các đại lượng hình học trong chương trình tốn ở lớp 4+5.
Trong mạch kiến thức đại lượng và đo đại lượng, các đại lượng hình học –
phép đo đại lượng hình học chiếm vị trí quan trọng.
Các đại lượng hình học bao gồm. Độ dài, diện tích, thể tích, trong đó độ
dài là đại lượng cơ bản, diện tích là đại lượng dẫn xuất được xác định thông
qua đại lượng độ dài.
Do là đại lượng hình học cơ bản, độ dài được dạy sớm và chiếm nhiều thời
gian hơn cả. Các kiến thức, kỹ năng về độ dài, phép đo độ dài HS tiếp tục làm
quen với đại lượng trừu tượng hơn là diện tích ( cuối lớp 3) và đại lượng thể
tích ( ở lớp 5).
IV. MỤC ĐÍCH U CẦU CỦA VIỆC DẠY CÁC ĐẠI LƯỢNG- ĐO ĐẠI
LƯỢNG Ở TIỂU HỌC:

1. Mục đích, yêu cầu của việc dạy các đại lượng – đo đại lượng ở Tiểu
học:
Việc dạy học đại lượng và phép đo đại lượng ở Tiểu học nhằm:
* Giới thiệu cho HS những khái niệm ban đầu, đơn giản nhất về các đại
lượng thường gặp trong cuộc sống và HS nắm chắc được những kiến thức
thực hành về phép đo đại lượng, đó là:
- Biết cách dùng số để biểu diễn số đo đại lượng.
- Nắm được hệ thống đơn vị đo của các đại lượng khác nhau (tên gọi, ký

hiệu, quan hệ giữa các đơn vị o ca cựng mt i lng).

Lại Thị Thanh Linh



- 14 -

Trêng TiÓu häc Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
- Biết lựa chọn các dụng cụ đo thích hợp với từng loại đại lượng và phép
đo thực tế, rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo để thực hiện phép đo.
- Biết diễn đạt kết quả đo dưới dạng số đo hỗn hợp ( sử dụng nhiều đơn vị
đo ) hay số đo dưới dạng thập phân.
- Biết chuyển đổi các số đo ( đổi số đo hỗn hợp thành số đo thập phân và
ngược lại).
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính số học trên các số đo đại
lượng.
- Biết ước lượng số đo bằng mắt, tính và viết số đo gần đúng, kiểm tra số
đo.
* Củng cố các kiến thức có liên quan trong mơn học. Ngược lại bằng việc
kết hợp các kiến thức khác, kiến thức về đại lượng và đo đại lượng cũng được
củng cố.
Chẳng hạn, trong quan hệ với mạch “ số học”
+ Việc dạy hệ thống đơn vị đo ( nhấn mạnh ở quan hệ giữa các đơn vị đo
của cùng 1 đại lượng ) góp phần củng cố kiến thức về hệ ghi số thập phân.
Ngược lại, HS cũng nhận thức rõ hơn và sử dụng đúng quan hệ giữa các đơn

vị đo.
+ Việc đổi đơn vị đo, so sánh, tính tốn trên các số đo củng cố khái niệm
đại lượng và tính cộng được của các đại lượng đo được, đồng thời nâng cao
kỹ năng tính tốn, củng cố kiến thức về cấu tạo số cho HS.
Hay trong quan hệ với mạch “ Các yếu tố hình học”, việc dạy học các đại
lượng hình học – đo các đại lượng hình học bổ sung, hồn chỉnh những hiểu
biết về các đối tượng hình học ( biểu tượng về các hình hình học, tính chất
đặc trưng của các hình...)
Dạy học kết hợp đại lượng – đo đại lượng nhằm phát triển trí tưởng tượng
khơng gian, khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa cho
HS. Ví như: khi hình thành biểu tượng về “khối lượng”, HS cần biết bỏ qua
những dữ kiện mang tính cảm tính (chất liệu, hình dáng, màu sắc...) của các
vật để nhận ra một tính chất chung của các vật là có “ khối lượng”. Có vậy,
HS mới không cho rằng “ 1 kg bông nhẹ hơn 1 kg st.

Lại Thị Thanh Linh



- 15 -

Trờng Tiểu học Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
* Dạy học đại lượng – đo đại lượng góp phần phát triển năng lực thực
hành và rèn luyện các phẩm chất của người lao động mới cho HS.
Trong quá trình học về đại lượng - đo đại lượng, HS sẽ dần hình thành các
năng lực, kỹ năng lựa chọn phép đo, cơng cụ đo thích hợp, kỹ năng sử dụng

công cụ đo để đo đại lượng theo các quy trình phù hợp, biết cách đánh giá kết
quả đo, có kỹ năng ước lượng số đo. Để đạt được những năng lực trên, HS
cần tích cực trong hoạt động học tập, cần có những phẩm chất cần thiết: cẩn
thận, chu đáo, chính xác, có thói quen kiểm tra kết quả đạt được. Những phẩm
chất năng lực này được hình thành và củng cố trong giờ học thực hành đo đại
lượng.
2. Mục đích yêu cầu của việc dạy học các đại lượng hình học- đo các
đại lượng hình học ở lớp 4+5.
Dạy đại lượng hình học, đo đại lượng hình học ở lớp 4+5 nhằm củng cố
biểu tượng về đại lượng độ dài, diện tích đã học, có thêm biểu tượng về thể
tích các hình, nắm được tên gọi, ký hiệu, quan hệ giữa các đơn vị đo của các
đại lượng hình học (diện tích, thể tích).
Cụ thể là: Học sinh:
+ Nắm được tên gọi, ký hiệu của các đơn vị diện tích. Hệ thống lại và
thuộc bảng đơn vị đo diện tích, nắm được quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích
liền nhau, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng.
+ Có kỹ năng đọc, viết, chuyển đổi, so sánh, tính tốn với các số đo thể
tích và diện tích.
+ Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình khơng gian, nắm được
các đơn vị đo thể tích (cm3, dm3, m3).
+ HS biết ứng dụng phép đo các đại lượng hình học vào việc lập các cơng
thức tính diện tích, thể tích một số hình hình học.
+ HS có kỹ năng giải các bài tốn có văn với số đo đại lượng hình học (các
bài tốn dạng cơ bản, bài tốn có ni dung hỡnh hc, bi toỏn khú).

CHNG II

Lại Thị Thanh Linh




- 16 -

Trêng TiÓu häc Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC ĐẠI
LƯỢNG HÌNH HỌC VÀ PHÉP ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC CỦA
LỚP 4 + 5
§ 1: NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC Ở LỚP 4 + 5
I. HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG.

Chương trình mơn Tốn lớp 4 + 5 đề cập đến các đại lượng hình học: Độ
dài, diện tích, thể tích.
1. Cũng như một số các đại lượng khác (Thời gian, khối lượng, độ dài ...)
đại lượng diện tích đã giới thiệu từ lớp 3. Bước vào lớp 4, HS đã nắm chắc
biểu tượng về diện tích. Vì vậy, với đại lượng diện tích, NDDH ở lớp 4; 5 là
hoàn thiện củng cố khái niệm biểu tượng về đại lượng này.
2. Khi học về số thập phân ở lớp 5 (mạch kiến thức số học) học sinh biết
cách viết số đo độ dài, số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
3. Hình thành biểu tượng về thể tích:
- Thể tích của một hình được giới thiệu mơ tả ở lớp 5 qua những hình
ảnh cụ thể thể hiện tính “rộng” “hẹp” của khơng gian mỗi vật, gắn với việc so
sánh trực tiếp thể tích của hai hình khơng gian.
Ví dụ 1: Hình A gồm hai hình lập phương và hình B gồm 3 hình lập
phương như nhau. Ta nói: Thể tích hình A bé hơn thể tích hình B

A


B

Ví dụ 2: Hình C gồm 4 hình lập phương và hình D cũng gồm 4 hình lập
phương như nhau. Ta nói rằng: Thể tích hình C bng th tớch hỡnh D

Lại Thị Thanh Linh



- 17 -

Trêng TiÓu häc Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 

C

D

Ví dụ 3: hình P gồm 6 hình lập phương, ta tách hình P thành hai hình M và
N, hình M gồm 4 hình lập phương, hình N gồm 2 hình lập phương như nhau.
Ta nói: Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N

P

N


M

Ngay những tiết học đầu tiên về thể tích, HS đã làm quen với những tính
chất đo được, cộng được thông qua việc so sánh trực tiếp hoặc gián tiếp giá trị
thể tích của đồ vật cụ thể hoặc của các hình hình học (Hình lập phương, hình
hộp chữ nhật, hình trụ, hình cầu).
- Đọc , viết số đo đại lượng thể tích.
II. GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ ĐO VÀ DỤNG CỤ ĐO:

1. Đơn vị đo và dụng cụ đo độ dài.
Sau khi học về phân số ở lớp 4 (mạch kiến thức số học), sách Toán 5 bổ
sung bảng đơn vị đo độ dài – nhấn mạnh quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau
và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài trong bảng (chủ yếu là n v một).
Vớ d 1:
a) Vit theo mu:
Lớn hơn mét

Lại Thị Thanh Linh

một


- 18 -

Nhỏ hơn mét

Trờng Tiểu học Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
km

hm

dam

m

dm

cm

mm

1m
=10 dm
=

1
dam
10

b) Trong bảng đơn vị đo độ dài:
- Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
- Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
Ví dụ 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a.

8300cm = .... m

150mm = .... cm
354 dm = .... m .... dm

8cm5mm = .... mm

b.

135m = .... dm
15km = .... m
4km 37m = .... m

3040m = .... km .... m

2. Đơn vị đo diện tích.
Sau khi HS đã bước đầu nắm được biểu tượng về diện tích ở lớp 3, các
đơn vị đo diện tích lần lượt được SGK tốn 4; 5 đưa ra :
- SGK toán 4 giới thiệu các đơn vị diện tích là: Đề-xi-mét vng (dm 2) .
mét-vng (m2), ki-lơ-mét-vng (km2).
-SGK Tốn 5 tiếp tục giới thiệu các đơn vị đo diện tích là: dam 2, hm2 =ha,
mm2, hệ thống hóa các đơn vị đo diện tích thành bảng đơn vị đo diện tích.
3. Đơn vị đo thể tích.
Thể tích là đại lượng hình học được giới thiệu ở lớp 5 với các đơn vị đo
là: xăng-ti-mét khối (cm3), đề-xi-mét khối (dm3), mét khối (m3). SGK toán 5
chỉ ra mối quan hệ giữa m3 và dm3, dm3 và cm3 ,m3 và cm3.
III. THỰC HÀNH ĐO:

1. Thực hành đo diện tích, thể tích ( sử dụng phép đo gián tiếp).
Nội dung chương trình Tốn 4+5 chỉ u cầu đo diện tích, thể tích một số
hình: hình tam giác, hình thoi, hình thang, hình trịn, hình bình hành, hình lập
phương, hình hộp chữ nhật. Thực hành đo diện tích hay thể tích của hình dựa

vào việc đo độ dài các cạnh của hình, sau đó sử dụng cơng thức, quy tắc tớnh

Lại Thị Thanh Linh



- 19 -

Trờng Tiểu học Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
diện tích, thể tích của hình đó để tính tốn. Như vậy, HS chỉ có thể đo diện
tích hay thể tích (đo gián tiếp) khi đã được cung cấp các cơng thức, quy tắc
tính diện tích hay thể tích của hình đó.
* VD1: Để đo diện tích của mặt bảng đen hình chữ nhật, HS cần tiến hành
theo các bước:
+ Bước 1: Đo chiều dài, chiều rộng của mặt bảng
+ Bước 2: Áp dụng cơng thức tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích
của mặt bảng.
Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng.
*VD2: Để đo thể tích của một chiếc hộp sắt hình hộp chữ nhật, HS cần tiến
hành theo các bước:
+ Bước 1: đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao của chiếc hộp.
+ Bước 2: Áp dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để tính
thể tích của chiếc hộp.
Thể tích HHCN = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.
2. Biết ước lượng số đo diện tích trong trường hợp đơn giản.
* Ví dụ: Chọn ra số đo thích hợp chỉ:

a) Diện tích lớp học: 81cm2, 900dm2, 42 m2
b) Diện tích nước Việt Nam: 5000.000m2, 324.000 dm2, 330.991km2
IV. GIẢI TỐN TRÊN SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC.

1. Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân chia với số đo đại lượng.
a. Với số đo độ dài:
Ở lớp 5, HS đã biết thực hiện phép tính với các số đo độ dài và vận dụng
giải quyết một số tình huống thực tế.
.VD: Trên tuyến đường sắt Thống Nhất, quãng đường từ Hà Nội đến Đà
Nẵng dài 791 km, quãng đường từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài
hơn quãng đường đó là 144 km. Hỏi:
a. Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài bao nhiêu km?
b. Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài bao nhiêu km?
b. Với số đo diện tích:
HS biết thực hiện phép tính với các số đo diện tích theo đơn vị đo đã học.
* VD1: ( lớp 4): Tính
760 dm2 + 98 dm2
257 m2 x 60
1876 km2 – 190 km2
1984km2 : 4
* VD 2: (lớp 5): Tính
896mm2 – 159mm2
1270km2 x 8.
c. Với số o th tớch.

Lại Thị Thanh Linh



- 20 -


Trờng Tiểu học Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
Với đại lượng thể tích, SGK Tốn 4+5 không đưa ra dạng bài tập thực hiện
các phép tính với số đo đại lượng.
2. Đổi đơn vị đo độ dài, diện tích và thể tích.
a. Đổi từ số đo có một tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị khác:
* VD:
+Lớp 4:
48m2 = .........................dm2
2000000m2 = ...............km2
1 2
m
10

= ......................cm2

+ Lớp 5:
135m = ..........................dm
15km =...........................m
8300cm =.........................m
150mm =.........................cm
8km2 = ........................... m2
20000 m2 = ..................dam2

9 m2 =............................c m2
375dm3 =.......................cm3

4/5dm3 =.........................cm3
2000cm2 =......................cm3
13,8m3 =.........................dm3
5100cm3 = .....................dm3

b. Đổi từ số đo có hai tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị và ngược
lại.
*VD: + Lớp 4:
+ Lớp 5:

13dm2 29 cm2 =............................cm2

4km 37m = ...................................m 12m2 9dm2 = ...............................dm2
8cm 5mm =................................. mm 709mm2 =...........cm2............. mm2
354dm =.......................m............dm 150cm2 =..............dm2 ...........cm2.
3040m = ....................km.............m
3. So sánh số đo đại lượng hình học.
VD: + So sánh 2 vế đều có một tên đơn vị đo.
1dm
7cm
2
61m
5321dm2
95cm3
1dm3
1
km
10

5hm


5,0075m3
500,75dm3
+ So sánh 1 vế có một tên đơn vị với vế kia có 2 tên đơn vị
13dm
1m 30cm
2
2
4km 15m
3520 dam2
27050cm3
27dm3 5cm3
0,53m
61cm 5mm
2
2,5m
2m2 50dm2
2m3 5dm3
2,5m3

Lại Thị Thanh Linh



- 21 -

Trờng TiÓu häc Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
+ So sánh cả 2 vế đều có 2 tên đơn vị
2km 7dam
75m 23cm
2
2
5dm 26cm
531cm2 7mm2
7m3 65cm3
8dm3 501cm3
4. Giải tốn có lời văn với số đo đại lượng hình học
* Các bài tốn rèn luyện kỹ năng tính tốn, chủ yếu là cộng trừ các số đo độ
dài, nhân chia số đo độ dài cho số tự nhiên. Ngồi ra, cũng có một số bài rèn
luyện kỹ năng tính tốn với số đo diện tích.
Ví dụ: Một xã có 438,7ha đất trồng lúa. Diện tích đất trồng cây ăn quả ít hơn
diện tích đất trồng lúa 295,8ha. Tính tổng diện tích đất trồng lúa và trồng cây ăn
quả của xã đó?
* Các bài tốn điển hình với số đo độ dài
* Các bài tốn về tính chu vi, diện tích, thể tích của hình. Đây là các bài
tốn có lời văn với số đo đại lượng mang nội dung hình học. chúng được chia ra
thành những loại sau, mỗi loại tương ứng với một mức độ khó dễ khác nhau:
- Loại 1: Bài tốn áp dụng cơng thức tính diện tích, thể tích của hình
+ Áp dụng trực tiếp cơng thức tính S, V:
VD: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 75m, chiều rộng bằng

1
5

chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng đó.
+ Áp dụng cơng thức tính P,S,V đã biến đổi để tìm yếu tố chưa bết.

VD:

1) Chu vi hình vng là 208m. Tính diện tích hình vng.
2) Tính bán kính hình trịn có chu vi là 25,12cm.

- Loại 2: Bài toán vận dụng các công thức một cách linh hoạt kết hợp các
bước suy luận trung gian, phân tích hình vẽ và các u cầu khác.
VD: Một số viên gạch như nhau xếp lại thành một hình lập phương cạnh 22m
(như hình vẽ). Tính:
a. Thể tích mỗi viên gạch.
b. Thể tích hình lập phương.
Các bài tốn có văn với số đo đại lượng hình học mà SGK Toán 4,5 đưa ra
chủ yếu chỉ yêu cu ỏp dng cỏc cụng thc.

Lại Thị Thanh Linh



- 22 -

Trêng TiÓu häc Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
* Bài toán kết hợp các đại lượng hình học với một số đại lượng khác (khối
lượng, dung tích, thời gian...)
- Kết hợp đại lượng độ dài và thời gian.
VD: Một người đi xe đạp trong 2 giờ 30 phút với vận tốc 12,6km/giờ. Tính
quãng đường đi được của người đó.

- Kết hợp đại lượng độ dài, diện tích, khối lượng.
VD: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn,
chiều cao kém đáy bé 5m. Trung bình 100m 2 thu hoạch được 64,5kg thóc. Tính
số kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó.
--------------------§ 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC VÀ
PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC Ở CÁC LỚP
CUỐI BẬC TIỂU HỌC.
I. DẠY HỌC ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở TIỂU HỌC:

Những đại lượng trong chương trình tốn ở Tiểu học (độ dài, khối lượng,
thời gian, diện tích, thể tích, vận tốc) là những đại lượng vơ hướng và cộng
được.
Mỗi đại lượng có một tập hợp các giá trị của nó và cần phải biểu diễn được
các giá trị của đại lượng đó. Người ta thực hiện gán cho mỗi giá trị của đại
lượng một số sao cho các quan hệ cơ bản giữa các giá trị của đại lượng vẫn được
bảo toàn khi chuyển từ đại lượng sang số.
Các đại lượng được đưa vào chương trình tốn Tiểu học thường bao hàm
những hoạt động chủ yếu như: sử dụng các phương tiện và dụng cụ để đo đại
lượng theo 1 quy trình hay cách thức nào đó, xác định số đo, viết số đo dưới
dạng thích hợp, so sánh và sắp xếp thứ tự các số đo, chuyển đổi các số đo và
thực hiện phép tính trên các số đo. Việc dạy học các số đo đại lượng sẽ giúp HS
hiểu rõ hơn quan niệm toán học về “số lượng”, khi thao tác với nhiều phép đo
khác nhau, HS sẽ dễ nhận thức được sự phù hợp gia i lng cn o vi tớnh

Lại Thị Thanh Linh



- 23 -


Trêng TiÓu häc Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
chất của chuẩn đo. Khi đo một đại lượng bằng đơn vị đo khác nhau sẽ được các
số đo khác nhau, do đó dễ thấy tính tương đối của các đặc trưng bằng số, điều đó
giúp củng cố nhận thức quan hệ giữa các hàng trong hệ ghi số.
II. VIỆC DẠY HỌC ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC PHÉP ĐO ĐẠI LƯỢNG
HÌNH HỌC Ở LỚP CUỐI TIỂU HỌC
* DẠY HỌC ĐO DIỆN TÍCH, ĐO THỂ TÍCH Ở LỚP 4+5.

1. Hình thành biểu tượng về thể tích.
Thể tích của một hình được giới thiệu qua những hình ảnh cụ thể, thể hiện
tính “rộng, hẹp” của khơng gian mỗi vật. Hoạt động này được gắn liền với việc
so sánh trực tiếp thể tích hai hình, với tính cộng được của thể tích.
Các đơn vị đo thể tích cũng được giới thiệu gắn liền với việc hình thành
kiểu từ vựng về thể tích nhằm mục đích củng cố hiểu biết về thể tích, ước lượng
được thể tích 1cm3, 1 dm3, 1m3.
2. Chuyển đổi các đơn vị đo.
a. Chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
Cần giúp HS rèn luyện kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích bằng cách sử
dụng bảng đơn vị đo diện tích hoặc bằng cách tính tốn trên cơ sở mối quan hệ
giữa các đơn vị đo diện tích. Những dạng thức thường gặp:
- Từ số đo có một tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị.
- Từ số đo có hai tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị và ngược lại.
Ngồi ra, việc đổi đơn vị đo cịn có thể thực hiện được bằng cách dùng bảng
đơn vị đo diện tích kết hợp với tính nhẩm.
Cụ thể: các thao tác ta thường gặp là:
+ Phải viết thêm ( hoặc xóa bớt) chữ số 0 theo yêu cầu mỗi tên hàng đơn vị

phải có hai chữ số (vì hai hàng đơn vị diện tích liền kề thì gấp (kém) nhau 100
lần.
+ Phải viết thêm ( hoặc xóa) dấu phẩy ở số đo dạng thập phân; phải chuyển
dịch dấu phẩy sang trái (hoặc phải) mỗi hàng có hai chữ số.
b. Chuyển i n v o din tớch.

Lại Thị Thanh Linh



- 24 -

Trêng TiÓu häc Quang Trung


Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo
các đại lợng hình học ở lớp 4 – 5 
Cần giúp HS rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo thể tích bằng cách tính tốn
trên cơ sở mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
Cụ thể:
+ Phải viêt thêm ( hoặc xóa bớt) chữ số 0 theo yêu cầu mỗi tên hàng đơn
vị phải có ba chữ số. 1m3 = 1000dm3
1dm3 = 1000cm3
+ Phải viết thêm ( hoặc xóa ) dấu phẩy ở số đo dạng thập phân, phải
chuyển dịch dấu phẩy sang trái ( hoặc phải) mỗi hàng có ba chữ số.
3. Thực hiện phép tính trên số đo diện tích, thể tích.
Hoạt động này được thực hiện tương tự như đối với các số tự nhiên, phân số,
số thập phân. Tuy nhiên, thường phải chuyển đổi đơn vị đo ( khi cần thiết) rồi
mới thực hiện phép tính.


CHƯƠNG III
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG
HÌNH HỌC Ở LỚP 4 - 5
I. VIỆC DẠY CỦA GIÁO VIÊN:

Đại lượng – phép đo đại lượng nói chung và đại lượng hình học nói riêng là
một nội dung khó trong dạy học ở bậc Tiểu học . Qua điều tra tìm hiểu, tôi được
biết GV tiểu học dạy học nội dung này theo cách thức sau:
- Nội dung giảng dạy trên lp c tin hnh theo ỳng chng trỡnh
SGK.

Lại Thị Thanh Linh



- 25 -

Trêng TiÓu häc Quang Trung


×