Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ThS. Nguyễn Công Bình: Giải pháp phát triển các ngành dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

T



GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH DỊCH VỤ HỖ TRỢ


NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN



ThS. NGUYỄN CÔNG BÌNH
rong những năm qua, việc thực


hiện đổi mới, chuyển dịch cơ <sub>Sự phát triển các ngành nghề phi </sub>
nông nghiệp và các dịch vụ này hầu hết sử
cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo


xu thế hội nhập kinh tế của cả nước đã đạt
được nhiều thành tựu to lớn. Nơng nghiệp
có tốc độ tăng trưởng liên tục cao ở mức
tăng bình quân 4,8%/năm đã góp phần xóa
đói giảm nghèo, thúc đẩy tích cực q trình
thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, xây dựng nơng thơn mới. Đời sống
vật chất và tinh thần của người dân nông
thôn đã được cải thiện rõ rệt và nâng cao
đáng kể.


Năng lực sản xuất tăng trưởng
mạnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong
nơng nghiệp có nhiều tiến bộ. Cùng với
sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi
theo hướng sản xuất hàng hóa thì đã bắt
đầu xuất hiện và ngày càng phát triển đa
dạng các ngành nghề phi nông nghiệp
như: chế biến nông lâm sản, sản xuất hàng


thủ công mỹ nghệ và đặc biệt là một số
ngành dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông
nghiệp và phục vụ sinh hoạt của bà con
nông dân.


dụng nguyên liệu tại chỗ, thu hút nhiều lao
động và tạo ra sự phân công lao động ngay
trên địa bàn nông thôn.


Tuy nhiên, theo số liệu thống kê
của Tổng Cục thống kê thì trong những
năm qua chúng ta thấy rằng lĩnh vực dịch
vụ ở khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng
rất thấp qua các năm, trung bình mỗi
năm khoảng 2,5% trong giá trị sản xuất
nông nghiệp. Tỷ lệ này giảm dần qua các
năm, cho đến năm 2005 thì chỉ cịn
1,8%.


Vì thế, để thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp phát triển hơn nữa, làm chuyển
dịch mạnh mẽ hơn cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, phát triển thị trường nông thôn, tạo
việc làm tăng thêm thu nhập và góp phần
cải thiện đời sống của nhân dân, cần thực
hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó giải
pháp phát triển các ngành dịch vụ hỗ trợ
nông nghiệp ở thị trường nơng thơn có ý
nghĩa và chiếm một vị trí hết sức quan
trọng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chúng tôi nhận thấy hiện nay có một
số ngành dịch vụ tương đối phát triển như
dịch vụ thương mại, tài chính, chuyển giao
tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp... Và
thực tế cũng cho thấy rằng nơi nào phát triển đa
dạng ngành nghề và dịch vụ phát triển thì nơi
đó cuộc sống sơi động hơn, bộ mặt nơng thơn
được khởi sắc. Chính vì vậy, việc đề ra những
giải pháp để phát triển các ngành dịch vụ hỗ trợ
nông nghiệp ở thị trường nông thôn hiện nay là
hết sức cần thiết.


Theo quan điểm của mình, tác giả
thiết nghĩ để có thể phát triển các ngành dịch
vụ hỗ trợ nông nghiệp nông thôn trong thời


gian tới cần có các giải pháp sau:


- Quy hoạch sản xuất nông, lâm
nghiệp, thủy sản và ngành nghề, dịch vụ
nông thôn theo hướng kinh tế hàng hóa gắn
với thị trường là một bộ phận của quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.


- Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng
và chuyển giao khoa học công nghệ. Đây là
khâu đột phá quan trọng nhất để thúc đẩy
phát triển nông nghiệp và kinh tế nơng thơn
trong q trình CNH-HĐH nông nghiệp,


nông thôn. Đổi mới cơ chế quản lý khoa học,
nhất là cơ chế quản lý tài chính và nhân sự để
nâng cao hiệu quả nghiên cứu và chuyển giao


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khoa học cho nông dân. Cần có chính sách
đầu tư thỏa đáng cho nghiên cứu khoa học
nông nghiệp để đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất
hàng hố lớn, chất lượng cao, có chính sách
khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia
phát triển khoa học công nghệ. Nên dành
kinh phí thoả đáng để trang bị cơng nghệ tiến
bộ của nước ngoài, nhất là các loại giống,
máy móc, thiết bị…phục vụ kịp thời sản xuất.


- Đổi mới hoạt động của các HTX
nơng nghiệp: Khuyến khích các HTX tổ
chức các hoạt động dịch vụ đầu vào, đầu ra
cho kinh tế hộ, hướng dẫn họ áp dụng tiến
bộ khoa học - kỹ thuật mới, chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, vật nuôi và phát triển sản xuất
hàng hoá, gắn với thị trường tiêu thụ sản
phẩm. Nâng cao vai trò của HTX đối với
kinh tế hộ nông dân trước hết tập trung vào
các dịch vụ đầu vào, đầu ra; từ phục vụ hoạt
động sản xuất kinh doanh của các hộ thành
viên đến mở mang ngành nghề, vươn lên
phát triển sản xuất, kinh doanh tổng hợp. Vai
trò này thể hiện ở chỗ HTX thống nhất và
quy hoạch được các vùng sản xuất bằng cách
đứng ra chủ trì phối hợp các hộ xây dựng


quy hoạch vùng sản xuất và kế hoạch phát
triển cho từng loại sản phẩm, trên cơ sở nắm
bắt nhu cầu thị trường hoặc dựa vào các hợp
đồng đã ký giữa HTX với các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế. HTX đảm
nhận một số dịch vụ đầu vào cho kinh tế hộ
như dịch vụ thuỷ nông, bảo vệ thực vật,


giống vật tư, phân bón và dần dần nâng lên
làm dịch vụ về tín dụng cho kinh tế hộ…,
làm đầu mối tiếp nhận và chuyển giao các
tiến bộ kỹ thuật cho hộ nông dân từ các cơ
quan nghiên cứu, chuyển giao các tiến bộ
khoa học công nghệ… Đứng ra làm đầu mối
để ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho hộ
nông dân với doanh nghiệp chế biến hoặc
thương mại và tiếp nhận sự hỗ trợ của doanh
nghiệp về vốn, kỹ thuật đối với hộ nông dân.
Mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết
giữa HTX với các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế, nhất là với doanh nghiệp
nhà nước nhằm giúp các hộ thành viên giải
quyết đầu vào, đầu ra cho sản phẩm một cách
thuận lợi. Phát triển mơ hình liên kết giữa
HTX nông nghiệp với các cơ sở chế biến
nông sản, với doanh nghiệp để tiếp nhận vốn,
kỹ thuật, công nghệ mới, mở rộng các ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp hoặc liên kết trong
hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.



- Cần có định hướng và hỗ trợ để phát
triển hệ thống HTX thương mại dịch vụ trên
địa bàn nơng thơn như xây dựng mơ hình tổ
chức, điều lệ hoạt động, đăng ký kinh doanh,
phương thức hạch toán, đào tạo cán bộ…
phương thức huy động vốn của các xã viên.
Phát triển HTX thương mại dịch vụ sẽ thúc
đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn
thông qua việc huy động mọi tiềm năng trong
nhân dân về vốn, lao động, cơ sở vật chất…
HTX thương mại dịch vụ phát triển sẽ tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
thương mại tại địa phương có được hệ thống
đại lý cung ứng và thu mua hàng phục vụ sản
xuất và tiêu dùng dân cư. Các HTX hoạt động
tốt sẽ góp phần ổn định thị trường, hạn chế
các tiêu cực ở thị trường nông thôn (nạn đầu
cơ, nâng giá, chèn ép giá mua nông sản…),
nâng cao đời sống nhân dân.


- Đối với hệ thống dịch vụ tài chính
phục vụ nơng nghiệp và nông thôn, cần tiếp
tục cải thiện tăng khả năng tiếp cận các
nguồn vốn của các HTX. Ngoài việc cải tiến
thủ tục cho vay vốn và tăng nguồn vốn vay
trung hạn, cần xem xét cơ chế cho vay vốn
theo chu kỳ sản xuất để hộ nơng dân khơng
phải trả nợ khi chưa có sản phẩm thu hoạch.
Đồng thời tạo điều kiện phát triển hệ thống


quỹ tín dụng nhân dân theo mơ hình mới tạo
điều kiện để các hộ xã viên được tiếp cận
nguồn vốn vay nhanh nhất.


- Các HTX nông nghiệp và các HTX
thương mại tại các vùng nguyên liệu chuyên
canh cần phát triển mạng lưới các cơ sở thu
mua, bảo quản, phân loại, sơ chế, đóng gói,
thu gom nơng sản hàng hố từ các hộ sản xuất
cung cấp cho các doanh nghiệp tiêu thụ sản
phẩm tươi hoặc chế biến phục vụ nhu cầu
trong nước và xuất khẩu… Cần tạo mọi điều
kiện khuyến khích phát triển các vùng sản
xuất hàng hố, chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp
nông thôn từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản
xuất hàng hoá với chất lượng ngày càng cao


hơn. Cần có giải pháp thu hút đầu tư cơng
nghệ sản xuất, chế biến nông sản, chuyển đổi
giống cây trồng, vật ni theo hướng nâng cao
tỷ suất hàng hố. Có chính sách khuyến khích
hỗ trợ các cơ sở khoa học kỹ thuật nông
nghiệp liên kết với HTX, hộ nông dân cung
cấp các dịch vụ giống vật nuôi, cây trồng, dịch
vụ sau thu hoạch, công nghệ chế biến dưới
hình thức dự án, chương trình khuyến nơng
được tài trợ từ ngân sách địa phương, nhà
nước hoặc quốc tế. Tổ chức tốt các công tác
thông tin về thị trường, giá cả, hướng dẫn sản
xuất hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trường.



Tóm lại, để tạo sự chuyển biến mạnh
mẽ về chất lượng nền sản xuất nơng nghiệp
và phát triển nơng thơn thì phát triển các
ngành dịch vụ hỗ trợ nơng nghiệp đóng vai
trị quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất
nơng nghiệp phát triển, làm chuyển dịch
mạnh mẽ hơn cơ cấu kinh tế ở nông thôn, tạo
việc làm, tăng thêm thu nhập và góp phần cải
thiện đời sống của nơng dân. Do đó, một
trong những nội dung cần thiết khi phát triển
thị trường thương mại nội địa trong điều kiện
cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập
kinh tế quốc tế là cần phát triển đồng bộ các
ngành dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp trên thị
trường nông thôn. Hệ thống các dịch vụ này
sẽ tập trung hỗ trợ giải quyết từ các yếu tố
đầu vào đến các yếu tố đầu ra của quá trình
sản xuất nông nghiệp trên phương diện kinh
tế, thị trường, tài chính và khoa học kỹ thuật.


</div>

<!--links-->

×