Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tham nhũng là một bệnh dịch, chống nó thì phải theo cơ chế phòng chống bệnh dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.38 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

T ạp chí Khoa học Đ H Q G H N , K inh t ế - L uật 23 (2007) 57-63


Tham nhũng là một bệnh dịch, chổng nó thì phải theo


cơ chế phịng chơng bệnh dịch



Nguyễn Đăng Dung*



<i>Khoa Luật</i>, <i>Đại học Quôc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cãu Giây, Hà Nội, Việt Nam</i>
Nhận ngày 28 tháng 3 năm 2006


Tóm tắt. Tham nhũng hiộn nay đã được Đảng và Nhà nước chúng ta nhận định như là một quốc
nạn. Mọi ngành, mọi cấp, mọi công dân phải có trách nhiệm hiến kế cho việc phòng chống quốc
nạn này. Với cách tiếp cận tham nhùng như là một thử bộnh dịch, tác giả để xuất ứng dụng các
phưcmg pháp phòng và chống bộnh dịch vào việc phịng chơng tham nhùng trong giai đoạn hiện
nay ỏ nước ta.


T ham n h ũ n g hiện nay đã đ ư ợ c Đ ảng và
N hà nước ta n h ậ n địn h n h ư là m ột quôc nạn.
Mọi ngành, m ọi cấp, mọi cô n g d ân phải có
trách nhiệm hiên k ế cho việc p h ị n g chơng
quốc nạn này. N goài lý d o khách q u a n của
việc có nhiều hiện tư ợ n g th am n h ũ n g đ a n g
xẩy ra, thì việc xây d ự n g m ộ t nhà nước ph áp
quyến v ề m ặt chủ q u an c ủ n g là cơ sở p h á p lý
cho việc xúc tiên công cu ộ c ch ô n g tham
n h ù n g này. N h à n ư ó c p h á p q u y ền có râ't
nhiều tiêu chí địi hòi khác nhau: T h ứ nhâ't là
tính tơì cao cùa hiến p h á p , luật; th ứ hai là
N hà nư óc phải b ào vệ n h â n quyển; th ứ ba,
N hà nước phải p h â n q uyền; th ứ tư N h à nước
phải chịu trách nhiệm trư ó c n h ân d ân và


nhân d ân phải chịu trách nhiệm trư óc N hà
nước; và th ứ năm , N hà n ư ó c phải có tư p h á p
(tòa án) độc lậ p ... H oặc có ngư ời n êu rõ N hà
nước p h á p q u y ề n phải là N hà n ư ó c m à co
câu tổ chức h oạt đ ộ n g của b ộ m áy N hà nư óc


*ĐT: 84-4-7566605


E-mail: nguyendung<§>vnu.edu.vn


p hải tu â n th ú n g u y ê n tắc p h â n q u y ền , và
N h à n ư ớ c đ ó phải đ ư ợ c xây d ự n g trê n nền
tảng củ a m ộ t xã hội công d â n - xã hội d ân sự.
N h ư n g tro n g đ iể u kiện hiện nay của N hà
n ư ớ c V iệt N am c h ú n g ta, n h â t là sau n h ử n g
v ụ th a m n h ũ n g lớn đ ã và đ a n g đ ư ợ c d ự luận
q u a n tâm n h ư vụ PM U 18, thì m u ố n xây
d ự n g m ộ t N h à nư ớc p h á p q u y ể n cần phải
n h ấ n m ạ n h đ ế n tiêu chí N h à n ư ớ c p h á p
q u y ền phải là N h à n ư ó c k h ô n g d u n g tú n g
tham n h ù n g , N h à n ư ớ c có chủ trư ơ n g chông
th am n h ũ n g .


N h à nư ớc p h á p q u y ề n Việt N a m xã hội
chủ n g h ĩa phải làm th ế n ào đ ể c h ô n g đ ư ợ c
tham n h ũ n g đ a n g là m ộ t tro n g n h ữ n g vân đ ề
lớn cú a Đ ản g và N h à n ư ó c ta hiện nay. Đã có
n h iểu cống hiên của các tác giả khác n h au vể
v â n đ ề này. M ộ t tro n g n h ử n g biện p h áp
chông th am n h ũ n g hiện n a y là việc th à n h lập


ra ủy b a n p h ị n g ch ơ n g th a m n h ũ n g d o Thủ
tư ớ n g n g ư ò i đ ứ n g đ ầ u h à n h p h áp trự c tiếp
lãnh đ ạo . T hiết n g h ĩ rằn g c ũ n g v ẫ n còn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

58 <i>N guyễn Đững D ung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23 (2007) 57-63</i>


chưa đ ú , xin đ ư ợ c đ ó n g g ó p m ột tiếng nói


nừa vào cơng cuộc này.


Trước hê't phải có m ột cách nhìn nhận
phù hợ p với vấn đ ể th am n h ũ n g . Tham
n h ủ n g k hông n h ữ n g chi là v ấn nạn của N hà
nước Việt N am hiện nay, m à còn là vấn nạn
cúa nhiểu n ư ó c khác.


Báo cáo cúa N g ân h àn g th ế giói n ăm 1997
có đoạn viết:


<i>"Một nhà nước hoạt động có hiệu quả có thể </i>
<i>dóng góp rãì nhiều cho sự phát triển bền vững và </i>
<i>giảm đói nghèo. Nhưng chằng có đảm bảo nào cho </i>
<i>rằng mọi can thiệp của nhà nước đều sẽ mang lại </i>
<i>lợi ích cho xã hội. Dộc quyền cùa nhà nước vẽ </i>
<i>cưỡng chế, cái mang lại cho nhà nước quyền lực </i>
<i>can thiệp một cách có hiệu lực vào hoạt động kinh </i>
<i>tế, củng mang lại cho nhà nước quyền can thiệp </i>
<i>một cách độc đoán chuyên quyển. Quyên lực này</i>,


<i>cộng với việc thâm nhập ngũn thơng tin</i>, <i>mà dân </i>


<i>chúng bình thường khơng có được</i>, <i>tạo ra những </i>
<i>cơ hội cho các công chức xúc tiến những lợi ích </i>
<i>của riêng họ hay những bạn bè hoặc đong minh </i>
<i>của họ, làm thiệt hại cho lợi ích chung. Những </i>
<i>khả nãng kiêm lợi và tham nhũng là rẵì lớn. Do </i>
<i>đó các nước phải cơ'gắng thiêĩ lập và nuôi dường </i>
<i>những cơ chế mang lại cho các cơ quan nhà nước </i>
<i>sự mềm dẻo và sự khuyến khích đ ế hoạt động vì </i>
<i>lợi ích chung, đong thời kiềm chê'những hành vi </i>
<i>độc đoán tham nhũng trong cách cư xử với các </i>
<i>ẩoanh nghiệp và cơng dân"[ĩ,</i> tr. 126].


Ơ ng Vũ Q uôc T uân m ột ch u y ên gia kinh
tế cho Chính phù Việt N am c ủ n g đã từ ng viết:


<i>"Về lý thuyẽl, người ta chia ra ba loại quyẽh </i>
<i>lực: ĩ. Quyền lực chính trị (tức là của giới cam </i>
<i>quyêh), họ có đủ các hệ thôhg bảo đảm cho quyền </i>
<i>lực của mình, như pháp luật, quăn đội, cơng an, </i>
<i>tịa án,</i> ... 2. <i>Quyêh lực tài chính (các chính phủ </i>
<i>nắm tiền trong tay, hoặc các tập đồn tài chính);</i>


3. <i>Quycn lực trí tuệ (cái này giá trị nhíii, cơ bản </i>
<i>nhất và lâu bển nhăì). Các tập đồn thơng trị dựa</i>


<i>vào quyền lực chính trị để thực hiện sự cai trị của </i>
<i>mình.</i>


<i>Người nắm quyên lực thường nắm luôn </i>
<i>nguồn tài chính cơng, để có thể chỉ phôỉ việc chi </i>


<i>tiêu ngũn tài chính đó (qua đó, có thể vơ vét). </i>
<i>Đong thời</i>, <i>vì quyền lực trí tuệ là cái cao sang </i>
<i>nhãì, được người đời kính nể nhối, cho nên</i>, <i>người </i>
<i>nắm quyền lực chính trị thường muôh thể hiện </i>
<i>luôn quyền lực của mình trong tĩnh vực trí tuệ.</i>


<i>Mọi quyền lực đều phài được giám sátt nếu </i>
<i>không, quyền lực trở thành tuyệt đôi, ngày một </i>
<i>bành trướng</i>, <i>ảnh hưởng xấu đến sự phát triền </i>
<i>của một xã hội. Từ thế kỷ 17, Montesqieu đã viẽl: </i>
<i>"Bãì cứ ai có quyền đều có xu hướng lạm quyền, </i>
<i>họ cứ sừ dụng quyẽn đến khi nào gặp phải giới </i>
<i>hạn". Quyẽn lực không bị giám sát thì dễ xảy ra </i>
<i>các tệ nạn như độc quyền, cửa quỵền, đặc quyền, </i>
<i>lạm quyên, tiếm quyền (tức là cướp quyẽn), v.v...</i>


<i>Và khi quyến lực đã trở thành một ỉoại hàny </i>
<i>hóa, có</i> <i>"thị trường quyển lực</i>", <i>nơi có thể mua</i>,


<i>bán quyền lực, thì thị trường diễn biến râĩ phức </i>
<i>tạp, sôi động, ở nhiêu lĩnh vực, nhiều cấp."</i> [2]


Vì q u y ền lực đem lại lợi n h u ận béo bở
(siêu lợi nhuận), cho nên người ta tranh nhau
bó tiển ra đ ể m u a m ột chức vụ hoặc m ột chồ
ngồi nào đ ó (có th ể kiêm ra tiền). Sau khi họ
đã m ua đư ợc m ộ t vị trí kiêm ra tiền, thì họ lại
phải tìm cách đ ế "hồn vốn" và nhất định
phải "có lai" so vói sơ' vốn bị ra. N hư thê' cái
"vòng xốy quyền lực" đó thường khơng có


điểm dừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Nguyễn Đăng D ung / Tạp chi Khoa học Đ H Q G H N, Kin} I t ế - Luật 23 (2007) 57-63</i> 59


tham nhùng. Phải ứng xử với tham n hũng như
là việc phòng chống m ột bệnh dịch.


Vì vậy m n chơng tham n h ũ n g thì một
việc cần và râ't đán g làm là phái tạo ra một
môi trường p hịng chơng th am n h ũ n g , như
việc phịng chơng bệnh dịch rất dễ bị lây lan
này. Nếu việc phịng chơng b ện h dịch cúm
gà cùa chúng thành cơng, thì sao c h ú n g ta
khơng phịng và chông đư ợc bệnh dịch tham
n h ù n g này? Phái tiên hành lại cách thức
phịng chơng m ột bệnh dịch. P hịng chơng nó
phải bằng 4 cách cơ bản: Phải tiêm vắc xin
cho N hà nước, phải vệ sinh m ôi trư ờ ng, phải


chửa bệnh khác với bệnh th ô n g th ư ò n g và
phải khoanh v ù n g bệnh dịch.


1. T h ứ n h ất, cách p h ò n g c h ố n g h ữ u hiệu
n h ấ t là phải tiêm vắc xin cho N h à nư ớc


Khi sinh ra học th u y ết p h ân q u y ển các tác
giá cùa nó cũng suy nghĩ N hà nư ớc củ n g như
cơ th ế con người. Có bộ p h ận qu y ết đ ịn h và
có bộ phận thực thi quyê't đ ịnh. T ham nhũng
của N hà nưóc phái đư ợc xem xét n h ư là một


căn bệnh dịch. Kiểu gì N hà nư ớc cũ n g phải
mắc phải nêu n h ư khơng có n h ừ n g biện pháp
phịng ngừa h ữ u hiệu.


Vì vậy, m ột N hà nư óc anh m inh, d â n chủ
nào cũng phải có chủ trư ơ n g chông tham
nhũng. Mà đã là bệnh dịch thì cũng n h ư ca
th ể con người vậy thôi, k hơng cịn m ột cách
chửa nào khác là trưóc h ết phải b ằn g cách
phịng bộnh có tính ph ơ q u át hiện nay, tức là
phải tiêm "vắc xin" vào cơ th ế cùa N hà nước.


Vậy thì vắc xin nào có th ể tiêm vào cho cơ
thế N hà nước đ ế cho cơ th ể N hà nư ớc có thể
phòng chống đư ợc bệnh dịch tham nhũng?


Đã là biộn p h áp p h ò n g bộnh dịch n h ư cơ
thế của con người, thì cũng phải theo cơ chê'
tiêm vác xin p hòng bộnh dịch vậy thôi, tức là
phải lây ngay m ầm bộnh, sau khi đ ã làm cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

60 <i>N guỵễn Dăng D ung / Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Kinh t ẽ - Luật 23 (2007) 57-63</i>


điểm này ch ú n g ta đ ã có từ lâu, n h u n g hiện
tư ợ n g trực thuộc, bộ chủ q u ả n vẫn là m ột
hiện hữ u. C h ín h chỗ này là k h âu cơ b ản tạo
nên môi trư ờ n g th am n h ũ n g của các quan
chức N hà nước.


N êu k hông n h ư vậy, thì k h ơ n g có biện


p h áp hữ u hiệu n ào có thê’ n g ăn n g ừ a được
tham nh ũ n g . Vì tham n h ũ n g cùa N hà n ư ó c là
bệnh dịch, ch ú n g ta có th ể buộc tội đ ư ợ c cho
Bùi Tiến D ũng này, tự khắc lại có Bùi Tiến
D ũng khác [3].


Và vắc xin đ ó phải đ ư ợ c q u y đ ịn h trong
bàn văn có hiệu lực p h á p lý tô! cao và các văn
bản p h áp luật khác tro n g hệ th ố n g p h á p luật
của quốc gia. Đó là H iên p h á p và p h á p luật.
Tức là bàn hiên p h áp và các văn b ản pháp
luật phải có vai trị trù liệu n g ăn n g ừ a trước
trước n h ữ n g hậu quả xấu có th ế xẩy ra khi
con người có q u y ề n lực N hà nước. M uốn vậy
nội d u n g hiến p h áp p h ải ch ứ a đ ự n g hai nội
d u n g chính: Trước hết phải là b ản văn phân
chia quyền lực, sau đ â y p h ải lây q u y ền lực
nọ đơì trọng kìm chê'càn h q u y ề n lực kia. Sau
bao nhiêu năm ph ú n h ậ n m ộ t cách sạch trơn
các giá trị của học th u y ế t p h â n qu y ển , hiến
p h áp cùa c h ú n g ta đ a n g hiện h à n h đ ã lây lại
m ột SỐ hạt n h ân hợ p lý của ch ú n g . Đ ó là sự
p h ân công p h ân n hiệm g iữ a 3 quyền: lập
pháp, hành p h á p và tư p h áp .


N h ữ n g điều p h â n tích trên là tơi m n
nói đêh hệ th ố n g "k ìm chê' và đối trọng" -
Checks and Balances củ a H iến p h á p M ỹ. H on
200 năm trư óc đ ây khi th ô n g q u a b ản hiên
ph áp thành văn cùa H ợ p c h ủ n g H oa Kỳ


người ta đ ã sừ d ụ n g hệ th ố n g này n h ư là m ột
nội d u n g chính yêu nhâ't tro n g b ả n văn có
hiệu lực tơì cao n h ấ t cùa họ. Sở d ĩ hệ thống
này trở thành nội d u n g ch ín h yêu của bản
H iên pháp, vì họ hiếu m ộ t cách th âu đáo
rằng: C hính p h ủ của h ọ là k h ô n g p h ải là
n h ữ n g thiên thần, m à là n h ữ n g con người với
đầy đủ tính xấu của con n g ư ờ i có th ế xẩy ra,


khi con ngư ời có trong tay quyền lực nhà
nước. H iến p h á p không th ể là cài gì khác hơn
ph ải là n h ữ n g sợi dây xích bằng sắt đ ể cột
chặt n h ữ n g tính xấu của con người lại. Một
khi tín h xâu đã đ ư ợ c cột lại thì tự khắc tính
tốt sẽ đ ư ợ c d u y trì. T rong lúc bí bách tìm ra
lu ận cứ cho hệ th ố n g "kìm chê'và đôl trọng"
này, M adison người sau này được m ệnh
d a n h là cha đ è của H iến p h áp Hoa Kỳ đã kịp
thòi lu ận giải m ột cách b ất ngờ rằng, tham
vọ n g phải đơì trọng b ằn g tham vọng.


C h ín h n h ờ hệ thống n ày mà H iến p h áp có
tuổi đời lâu nhâ't trên thê' giới nói trên, cho
đ ến hiện n ay vẫn khơng có sự thay đổi nào
đ á n g kể, vẫn có tác d ụ n g cho việc duy trì và
p h á t triển m ộ t nhà nước của họ.


Cơ chê' trên k hông chi được thể hiện ở
m ôi q u an hệ giữa các cơ quan N hà nước
tru n g ư ơng, m à còn được thê’ hiện ngay cả ò


tro n g mô'i q u an hệ giữa các cơ quan N hà
n ư ớc ở địa ph ư ơ n g . Đó là việc bổ nhiệm các
q u an chức ở địa p h ư ơ n g khơng có quan hệ
th ân th u ộ c địa phư ơng. N h ữ n g năm của nền
d ân chù cộng hòa và hiện nay cúa nền cộng
h òa xã hội chú nghĩa Việt Nam, nguyên tắc
trên không những đưọc thi hành, mà lại có hiện
tượng cơng chức hóa đội ngũ cán bộ cấp xã.


Việc k hông thừ a n h ận cơ chê'kìm chê'và
đơì trọ n g q u y ền lực của N hà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt N am cũng đổng nghĩa
với việc c h ú n g ta đã khước từ đi một liều
th u ố c q u an trọng của việc chông bệnh dịch
th am n h ũ n g .


2. T h ứ hai, b ê n cạnh việc tiêm p h ò n g là vấn
đ ể p h ả i vệ s in h m ô i trư ờ n g


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>N guyễn Đãng D ung Ị Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Kinh tẽ - Luật 23 (2007) 57-63</i> 61


m inh cùa chính q u y ển N hà nước cù n g là nơi
nuôi d ư ờ n g các m ẩn bệnh tham n h ũ n g . Sự bí
m ật sự không công khai b a o giò cù n g là chồ
số n g và nư ơ n g tựa của th am nhũng. Đôi vói
xà hội, m inh bạch sẽ g iú p p h â n bổ n g u ồ n lực
xà hội m ột cách hiệu quả. Khi m in h bạch, tài
san và nguổn lực cùa xã hội sẽ có cơ hội tìm
đơn người sử d ụ n g nó hiệu q u ả nhât. Việc
đ â u giá đ ấ t công khai sẽ chọn ra đư ợc ông


chu sư d ụ n g m ộ t cách hiệu quà hơn nhiếu so
vói cơ c h ế giao đ ât, p hân đ ấ t "tro n g bóng
tối". Đỏì với nhà đ ầu tư, s ự m inh bạch có ý
nghía qu an trọng đơ'i vói việc giàm thiểu chi
phí, giảm rủi ro cho d o an h n g h iệp và các nhà
đáu tư. Khi các d o a n h n g h iệp và nhà đ ẩu tư
dễ d àng trong tiếp cận th ô n g tin, nhanh
chóng trong th ự c hiện các thù tục hành
chính, tiên liệu đ ư ợ c các thay đổi v ể chính
sách thì rõ ràng có đ ộ n g lực đ ế q u y ết đ ịnh
đnu tư lớn và lâu dài.


Đỏi với bộ m áy N hà nư ớc m inh bạch n h ư
ánh sáng m ặt trời đơì với vi trùng, m inh bạch
có vai trị rất q u a n trọ n g trong giàm thiểu
tham nhùng. Đòi hòi v ề m in h bạch còn tạo ra
đư ợc sức ép đ ế bộ m áy N h à nư ớc vận hành
tốt han. N h ư ý kiến cùa giáo sư Stiglitz
(người đoạt giãi N obel về kinh t ế n ăm 2005),


<i>việc</i> q uan chứ c m u ố n che giấu th ô n g tin
không chi là che giấu chuyộn tham n h ũ n g mà
cà sự bất lực cùa m ình [4]. Đê tạo ra m ột môi
trường m inh bạch và tro n g sáng vai trò cùa
các p h ư ơ n g tiện th ô n g tin đại chúng, báo chí
và truyến th ô n g rất quan trọng tro n g viẹc
truvến tài các chủ trư ơ n g đ ư ờ n g lơì chính
sách cua N hà nư ớc đê'n m ọi chù th ê trong xâ
hội và cá người d ân . N hà nư ớc phải có m ột
trách nhiệm n ặn g n ể cho việc tạo ra các cơ


hội bình đ ă n g n h ư n h au tro n g việc mọi
người d ân có th ể m ư u cầu h ạn h p h ú c cho họ,
đ ế họ có th ế giàu có h a n và h ạnh p h ú c hơn.
Khi N hà nước q u y ế t đ ịn h n h ừ n g chù trư ơ ng


chính sách có liên q u a n đến đốì tư ợ n g nào thì
phải cho đơì tư ợ n g đ ó th am gia ý kiên.


Vì v ậ y việc giám sát việc kìm c h ế quyển
lực và người nắm g iữ q u y ển lực N hà nước
n h ư m ộ t lẽ đ ư ơ n g nhiên. Đ ể giám sá t và hạn
c h ế q u y ề n lực, phải th ự c h àn h d ân chủ: cơ
c h ế h o ạ t đ ộ n g cùa bộ m áy chính q u y ề n phải
công khai, m inh bạch (nhâ't là chi tiêu cơng),
có sự g iám sát cùa d ân , cúa d o a n h nghiệp, sự
giám sá t cùa các tổ chứ c xã hội d â n sự (các
hội, h iệp hội n g h ể nghiộp).


3. T h ứ ba, là việc ch ữ a b ệ n h d ịch k h á c với


việc chữa các căn bệnh bình thường khác



Khi th áo luận L uật p h ò n g chông tham
n h ù n g , nhiều người tò ý lo ngại m ột vài điếm
cúa d ự luật có th ế m âu th u ầ n với Bộ Luật
h ìn h s ự và Tơ' tụ n g hìn h sự đ a n g hiện hành,
ví d ụ n h ư q u y đ ịn h công chức phải kê khai
và giải trình n g u ổ n gốc tài sản, tài sàn nào
k h ô n g có n g u ổ n gốc m inh bạch, hợ p p h áp sẻ
bị coi là th am n h ù n g và bị tịch thu. H ọ cho


rằng, làm n h ư vậy là vi p h ạm n h â n q u y ến , vi
p h ạm n g u y ê n tắc cúa lu ậ t tơ 'tụ n g . Đ ó là sự vi
p h ạm n g u y ê n tắc su y đ o á n vô tội, chứ ng
m inh h à n h vi tội p h ạm phải là việc cúa ca
q u a n đ iề u tra, m à k h ô n g phải cùa đ ố i tư ợng
bị nghi can-bị can, bị cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

62 <i>N guyễn Đàng D ung / Tạp chí Khoe học ĐHQ GHN, Kinh t ế - Luật 23 (2007) 57-63</i>


đù bằng ch ứ n g ph ạm tội, và việc tìm ra,
chứng m inh tội p h ạm là việc của cơ qu an tiến
hành tố tụng: C ông an điều tra, Viện kiểm sát
buộc tội.


Luật chống th am n h ũ n g thì lại hồn tồn
khác, nó d à n h riêng cho công chức, tức công
bộc của dân, m ột n hóm nhị n h ư n g lại nắm
quyển lực và vì th ế sự cám dỗ của việc lợi
d ụ n g quyền lực đê’ trục lợi là râ't lớn. Tội
p h ạm th am n h ũ n g có đặc điểm dễ thực hiện
n h ư n g khó p h á t hiện, vì nó luôn luôn gắn với
thẩm quyền công khai cúa người thi hành
cơng vụ. Đ ể chơng lại nó, k hông thê’ làm như
luật hình sự, m à cần cách tiếp cận khác. Đó là
chi cẩn d ự a vào biếu hiện th am n h ũ n g là có
th ể phái xử lý ngay m à không cần truy đến
cùng xem công chức đ ó đ ã có hành vi vi
phạm cụ thế. Biểu hiện rõ nhâ't là các khoản
chi tiêu, các tài sản v ư ợt quá m ức thu nhập.
N ếu công chức k hông giải trình khốn chi


tiêu, các tài sản v ư ợ t quá m ứ c bình thường
phải bị coi là tham n h ũ n g (khơng cần biê't đó
là tham ô, n h ận hốì lộ hay lợi d ụ n g chức vụ
đ ế trục lợi...)/ tài sản đó bị tịch thu, cịn cơng
chức bị cách chức, sa thải. Điều này không vi
phạm n h ân quyền, vì H iến p h á p chi bảo hộ
tài sản hợ p pháp, và v ề n g u y ên tắc thì mọi
n gũn thu nhập, tài sán hợ p p h áp đều công
khai, khơng có gì là bí m ật. N h ư vậy có thể
nói Luật chơng th am n h ũ n g không thê’ dựa
trên n g uyên tắc suy đ o án có tội (presum ption
of guilt). Trách n hiệm ch ứ n g m inh m ình
trong sạch th u ộ c v ề công chức, m à không
phải là của các cơ q u an tiên h àn h đ âu tranh
chống tham n h ũ n g .


L uật p h ò n g ch ố n g tham n h ũ n g vì thê'
khơng nên d ẫm chân lên L uật hình sự. Nếu
đ ư ợ c xây d ự n g th e o n g u y ên tắc nói trên nó


sẽ có tác d ụ n g p h ò n g ngừ a râ't lớn, bời triệt
tiêu đ ộ n g cơ tham n h ũ n g . N êu công chức
cảm thây liều lĩnh p h ạm p h á p đ ể kiếm chác
n h ư n g k h ô n g được sử d ụ n g n h ũ n g đổng tiển
đ ó đ ế m u a nhà, sắm xe hơi, cho con du học,
chi tiêu xả lán g ... thì cái "m áu " tham n h ù n g
chắc sẽ n g u ộ i đi đ án g kế.


Xã hội cần phải n h ận thứ c rằng hiểu rằng
m u ố n giàu có thì làm d o an h nhân, mà không


nên đi vào con đ ư ờ n g công chức. Thực thi
L uật chống tham n h ũ n g theo tinh thẩn nêu
trên thì câu nói "to àn d ân tham gia chông
th am n h ũ n g " sẽ trở th àn h hiện thực đ án g sợ
cho n h ữ n g ai đã trót n h ú n g chàm , chứ không
chi là khẩu hiệu suông. Bởi hom ai hết, chính
người d â n sẽ n h an h chóng p h át hiện bất cứ
biếu hiện giàu có bâ't chính nào của các công
chức, làm cơ sở đê’ cơ q u an chống tham
n h ũ n g vào cuộc [5].


4. T h ứ tư, p h ò n g c h ố n g b ệ n h dịch phải b iết
k h o a n h v ù n g và cách ly n h ữ n g v ù n g đã lây
n h iễ m , và cả n h ữ n g v ù n g có n h iể u khả năn g
cho việc lây n h iễ m n h ấ t


Đ ó là n h a n h chóng tách chức năng quản
lý N h à n ư ớ c ra khỏi chức năn g quản lý sản
xuất kinh doanh, tách các bộ m áy quản lý
N hà nư ớc ra khói các tơ’ chức kinh doanh sản
xuất, và k ể cả các đcrn vị hành chính sự
nghiệp. Và sau đây là phải đặc biệt chú ý các
tổ chức N h à nước, các cơ q u an N hà nước có
chức n ăn g q u y ết đ ịn h các vân đ ể có liên quan
đ ến tài sản v à tiền tệ ng ân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>N guyễn Đăng D ung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tẽ - Luật 23 (2007) 57-63</i> <sub>63</sub>


Tài liệu tham k h ả o



[1] Ngân hàng thế giói# <i>Nhà nước trong một th ế </i>
<i>giới đang chuyển đối,</i> Báo cáo vể tinh hình phát


triển thế giới 1997, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 1998.


(2| Vù Quốc Tuấn, Chống tham nhùng băng kiểm
soát quyển lực, <i>VietnamNet,</i> 29/8/2007.


[3] Lê Đăng Doanh, Dân cần biết tiến độ chống
tham nhùng, <i>Tuoitre Online</i> 27/7/2006.


[4] Stiglitz/ <i>Q uyền thông tin - Q uyẽn được nói cùa </i>
<i>Ngân hàng t h í giới,</i> NXB Văn hóa Thơng tin, Hà
Nọi, <i>2005.</i>


[5] Đoàn Tiếu Long, Bàn về Luật chống tham
nhung, <i>Sài Gịn Giải Phóng</i>, 30/12/2005.


Corruption as epidemic and preventive methods


Nguyen Dang Dzung



<i>ĩaculty oỊLaw, Vietĩĩam National University, Hanoi, </i>
<i>144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam</i>


</div>

<!--links-->

×