Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Về các quy định về hợp tác quốc tế trong luật tố tụng hình sự Việt Nam trước pháp điển hóa lần thứ hai (1945-2003)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TẠP CHỈ KHOA HỌC ĐHQGHN. KINH TẾ - LUẬT, T.XXIII. Số 1. 2007


VỀ CÁC QUY ĐỊNH VE H ộ p

t á c q u ố c t ể t r o n g l u ậ t

T ố TỤNG



HÌNH S ự VIỆT NAM TRƯỚC PHÁP ĐIEN

h ó a l a n t h ứ h a i


(1945-2003)



1. Đ ăt v ấ n để



T ro n g giai đ o ạn x ây d ự n g N h à nước
p h á p q u y ề n (N N PQ ), cải cách tư p h áp và
hội n h ậ p với các nước tr ê n t h ế giói của
V iệt N am , việc n g h iê n cứ u n h ũ n g v ấn đề
về hợp tá c quốc t ế tro n g h o ặ t động tô'
tụ n g h ìn h sự (TT H S) c ủ a nước ta hiện
nay có ý n g h ĩa k h o a học - th ự c tiễ n r ấ t
q u a n trọ n g đ ể góp p h ầ n n â n g cao hiệu
quả cuộc đ ấ u t r a n h p h ò n g v à chốhg các
tội p h ạ m quốíc t ế v à tội p h ạ m có yếu tố
nước n g o ài đ a n g dược tiế n h à n h bởi các
cơ q u a n bảo vệ p h á p lu ậ t và T ò a á n của
quốc gia vối các nước k h ác. C h ín h vì vậy,
tro n g b ài v iế t n à y đề cập đ ế n việc p h ân
tích các quy đ ịn h về hợp tá c quốc t ế
tro n g lu ậ t T T H S V iệt N a m từ s a u Cách
m ạ n g th á n g T á m đ ến trư ớ c p h á p điển
hóa lầ n th ứ h a i (1945-2003). M ặ t khác,
cũ n g do sự h ạ n c h ế c ủ a sôT t r a n g d à n h
cho m ộ t b à i v iế t tr ê n tạ p c h í k h o a học
n ên r i ê n g các quy đ ịn h về hợp tá c quốc t ế


tro n g Bộ lu ậ t T T H S V iệ t N a m n ă m 2003
h iện h à n h sẽ được đề cập tro n g m ột bài
v iết k h ác.


2. Thời k ỳ từ sa u C ách m ạng


th á n g T ám đ ế n k h i th ô n g


n h ấ t đ ấ t nước (1945-1975)



2 .1 . S a u k h i C ách m ạ n g th á n g Tám
th à n h cơng, c h ín h q u y ề n n h â n d â n non


Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.


N g u y ể n T h à n h L o n g <#)


tr ẻ p h ả i đơì m ặ t vối n h ữ n g khó k h à n
ch ồ n g c h ấ t. T ro n g tìn h h ìn h r ấ t khó
k h ă n đó, N h à nưóc V iệt N am DCCH đã
c h ủ trư ơ n g việc t h iế t lậ p v à p h á t triể n
các mối q u a n h ệ c h ín h tr ị, k in h tế, v ă n
h ó a, k h o a học - kỹ t h u ậ t với các nước
tr ê n t h ế giới, m à trư ớc h ế t là các nước
X H C N (như: L iên Xô, T ru n g Quốc và
m ộ t <i>số</i> nước X H CN khác), đặc biệt việc
hợp tá c quốc t ế về p h á p lu ậ t và tư p h á p
đ ã b ắ t đ ầ u c h ín h th ứ c được th iế t lập và
th ự c h iệ n tr ê n th ự c tế.


2 .2 . C ũ n g tro n g th ò i kỳ n ày , do n h iều
n g u y ên n h â n k h á c h q u a n và chủ q u a n ,


c h ú n g ta c h ư a c h ú trọ n g q u ả n lý xã hội
b ằ n g p h á p lu ậ t cho n ê n p h á p lu ậ t về
tư ớ n g trợ tư p h á p còn r ấ t sổ k h ai. Ngoài
m ột sô" v ă n b ả n h ư ó n g d ẫ n của Tòa án
n h â n d â n tốì cao (TANDTC) đốì vối các
v ụ á n có y ế u 10' nước ngồi n h ư T hơng tư
sô" 11/TATC n g à y 12-07-1974 hưống d ẫn
m ộ t sô" v ấ n đ ề n g u y ê n tắ c và th ủ tục giải
q u y ế t việc ly h ơ n có y ếu tơ' nước ngồi,
tro n g đó có qu y đ ịn h về ủ y th á c tư p h á p
m à c h ư a có v ă n b ả n p h á p lu ậ t nào điều
ch ỉn h v ấ n đ ề tư ơ n g trợ p h á p lý về h ìn h
sự. Đốỉ với các v ụ á n h ìn h sự có yếu tơ"
nước n g ồi, các cơ q u a n tiế n h à n h tố
tụ n g nước t a c h ủ đ ộ n g giải q u y ết trê n cơ
sở p h á p l u ậ t V iệ t N am , n ế u cần th iế t
p h ả i hợp tá c với các cơ q u a n tiế n h à n h tô"


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>v é các quy định \é hợp tác quốc tế trong Luật tò tụng..</i> <sub>3 5</sub>


tụ n g của nước b ạn th ì y êu c ầ u cơ q u an
đ ạ i d iện ngoại giao, cơ q u a n lã n h sự thự c
h iệ n th ô n g q u a con đư òng n g o ại giao.
G iữ a V iệt N am và các nước c h ư a ký k ết
H iệp đ ịn h tư ơ n g trợ tư p h á p , do đó chưa
h ìn h th à n h cơ sở p h á p lý để điều ch ỉn h
v ấn để hợp tá c quốc t ế tro n g h o ạ t động tô"
tụ n g h ìn h sự.


3. Thời kỳ từ sau k h i th ố n g



n h ấ t đ ấ t nước đ ến k h i ban


h à n h H iến p h á p n ả m 1992


(1975-1992)



3.1. S au k h i th ô n g n h ấ t đ ấ t nước và
Lắt đ ầu từ n à m 1977, Bộ T ư p h á p Liên
Xô đã c h ín h th ứ c đ ặ t v ấ n đề với V iệt
N am về việc ý k ế t H iệp đ ịn h tư ơ n g trợ tư
p h á p (TT rT P) giữa h a i n h à nước. T rong
th ò i kỳ n ày , N h à nước ta đ ã ký <i>sáu</i> (06)
H iệp đ ịn h T T rT P với các nước X H C N , đó
là: 1) H iệp đ ịn h T T rT P v à p h á p lý về d ân
sự, gia đ ìn h và h ìn h sự với nưóc CHDC
Đức ký n g à y 15/12/1980; 2) H iệp đ ịn h
T T rT P và p h á p lý về d â n sự, gia đ ìn h với
L iên Xô V iế t ký n g ày 10/12/1981 và sau
khi Liên Xô ta n rã , L iên b a n g N ga đ ã k ế
th ừ a từ n ă m 1992 đ ế n n a y (trừ các nước
Cộng hòa L iên b a n g k h á c th u ộ c L iên Xô
cũ k h ô n g k ế th ừ a ); 3) H iệp đ ịn h T T rT P
và p h á p lý về d â n sự và h ìn h sự với nước
Cộng hòa X H C N T iệp K h ắc ký ngày
12/10/1982 (khi T iệp K h ắc được p h â n
c h ia th à n h h a i nước là C ộng h ò a Séc và
Cộng hịa X lơvakia vào đ ầ u n h ữ n g năm
90, th ì cả h a i nước đ ều k ế th ừ a H iệp
đ ịn h này); 4) H iệp đ ịn h T T rT P v à p h áp
lý v ề các v ấ n đê d â n sự, gia đ ìn h , lao
động với nưóc C ộng h ù a C u B a ký n g ày
30/11/1984; 5) H iệp đ ịn h T T rT P v à p h áp



lý về các v ấ n đ ề d â n sự, gia đ ìn h và h ìn h
sự với nước C H N D H u n g g a ri ký n g ày
18/01/1985 (v ẫn đ a n g còn h iệ u lực th i
h à n h ) và; 6) H iệp đ ịn h T T rT P và p h á p lý
về các v ấ n để d â n sự, g ia đ ìn h và h ìn h sự
với nước C H D N B u n g a ri ký n g ày
18/01/1985 (vẫn đ a n g còn h iệ u lực th i
h à n h ).


3 .2 . M ộ t s ố v ấ n đ ề đ á n g lư u ý t r o n g
c á c h i ệ p đ ị n h T T r T P n ó i t r ê n


<i>3.2.1. T h ứ n h ấ t</i>, các h iệ p đ ịn h T T rT P
được ký k ế t vào đ ầ u n h ữ n g n ă m 80, k h i
q u a n h ệ hdp tá c về k in h tế , lao động, v ăn
hóa... g iữ a nước t a vối các nước XHCN
p h á t tr iể n ở m ức độ tư ơ n g dơì cao. C ác
h iệp đ ịn h n à y được ký k ế t g iữ a các nước
có c ù n g c h ế độ c h ín h trị, k in h tế, xã hội
th u ộ c hộ th ô n g X H C N . C ác h o ạ t động
T T rT P nói c h u n g , T T rT P v ề h ìn h sự nói
riê n g đều được th ự c h iệ n trê n cơ sở
n g u y ê n tắ c quốc t ế X H C N .


<i>3.2.2. T h ứ h a i</i>, các h iệ p đ ịn h T T rT P
có nội d u n g cd b ả n tư d n g đối giông n h a u
và tro n g các h iệ p đ ịn h n à y đều điều
c h ỉn h m ộ t cách tổ n g th ể h a i m ản g q u a n
h ệ, đó là T T rT P g iữ a các cơ q u a n tư p h á p


các nưỏc ký k ế t v à các q u y tắ c chọn p h á p
lu ậ t áp d ụ n g g iải q u y ế t x u n g đ ột p h á p
lu ậ t, q uy tắ c xác đ ịn h th ẩ m q u y ề n củ a cd
q u a n tư p h á p tro n g việc g iải q u y ết các
v ấ n đ ề d â n sự, la o động, h ô n n h â n gia
đ ìn h v à h ìn h sự.


<i>3.2.3. T h ứ b a y</i> việc ký k ế t các h iệp
đ ịn h T T rT P có ý n g h ĩa c h ín h trị • p h á p
lý r ấ t q u a n trọ n g , mở ra th ò i kỳ mối
tro n g q u a n h ệ hợp tá c vể tơ" tụ n g h ìn h sự
(TT H S) g iữ a V iệ t N am với các nước. T ư


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

36 Nguyễn Thành Long


tư ờng chỉ đ ạo c ủ a các h iệ p đ ịn h T T rT P
đều x u ấ t p h á t từ m o n g m u ố n tă n g cường
sự p h á t tr iể n q u a n h ệ hợp tá c g iữ a các
nước ký kết, trê n cơ sở đ o àn k ết, h ữ u nghị,
tạo điều k iệ n th u ậ n lợi để các cơ q u a n tư
p h á p các nước th ự c h iệ n tố t hơ n các cam
k ế t quốc tế, n â n g cao h iệ u q u ả đ ấ u tr a n h
phòng, ch ố n g tội p h ạ m ở m ỗi nưốc.


#


3.3. V ấ n đ ể h ợ p t á c q u ố c t ế t r o n g
T T H S đ ư ợ c q u y đ ị n h t r o n g c á c
h i ệ p đ ị n h t r ê n n h ư s a u



<i>3.3.1. </i> <i>Về d ẫ n độ người p h ạ m tội.</i> Các
h iệp đ ịn h đ ề u qu y đ ịn h ch i t i ế t về các
n g h ĩa vụ d ẫ n độ, các trư ờ n g hợp từ chối
d ẫ n độ, y êu cầu d ẩ n độ, h o ã n d ẫ n độ,
d ẫ n độ tạ m thờ i, việc c h u y ể n giao người
bị yêu cầu d ẫ n độ và v ậ t c h ứ n g , tá i d ẫ n
độ, d ẫ n độ q u á c ả n h đ ế n nưốc th ứ ba.
R iêng H iệp đ ịn h T T rT P v à p h á p lý ký
vối H u n g g a ri cịn có q u y đ ịn h về việc
chuyển giao ngư òi bị k ế t á n p h ạ t tù cho
nước ký k ế t m à họ là công d ầ n để th i


h à n h h ì n h p h ạ t s a u k h i b ả n á n đ ã có


h iệ u lực p h á p lu ậ t. H iệp đ ịn h T T rT P và
p h áp lý về các v ấ n đ ề d â n sự, g ia đ ìn h ,
lao động v à h ìn h sự ký vối nưốc Cộng
hòa Cu B a q u y đ ịn h sẽ k h ô n g tiế n h à n h
d ẫ n độ, n ếu : 1) N gười b ị d ẫ n độ là công
d â n của nước k ý k ế t dược y êu c ầ u d ẫn
độ; 2) Tội p h ạ m đ ã h o à n t h à n h tr ê n lã n h
th ổ của nưóc ký k ế t được y ê u c ầ u d ẫ n độ;
3) Theo p h á p l u ậ t c ủ a nưốc k ý k ế t được
y êu cầu d ẫ n độ th ì k h ơ n g th ể tiế n h à n h
tru y cứu trá c h n h iệ m h ìn h 8ự h o ặc th i
h à n h b ả n á n vì lý do th ờ i h iệ u hoặc vì
các lý do k h ác ; 4) N gười bị d ẫ n độ đã bị
th i h à n h m ộ t b ả n á n đ ã có h iệ u lực p h á p
lu ậ t trê n lã n h th ổ củ a nước ký k ế t được



y êu c ầ u v ề cù n g tội p h ạ m , hoặc việc
T T H S đ ã được đ ìn h chỉ; 5) T heo p h á p
l u ậ t c ủ a m ộ t h o ặc h a i nước ký kết, tội
p h ạ m chỉ bị tr u y cứu tro n g p h ạ m vi m ột
nước ký k ết.


<i>3.3.2. v ề việc tiếp tục tru y cứu trách </i>
<i>n h iệm h ìn h sự</i> (TN H S). C ác H iệp đ ịn h
đ ều có qu y đ ịn h cụ th ể về n g h ĩa vụ tru y
cứ u T N H S , nội d u n g y êu cầu tiếp tụ c
t r u y cứ u T N H S . <i>V í d ụ \</i> H iệp đ ịn h T T rT P
v à p h á p lý về các v ấ n đ ề d â n sự, gia
đ ìn h , lao động v à h ìn h sự ký với nước
C ộng h ò a C u B a q uy đ ịn h (Đ iều 74): a)
M ỗi nưóc ký k ết, th e o y êú cầu của nước
ký k ế t k ia sẽ tiế n h à n h tru y cứ u TN H S
th e o p h á p lu ậ t nước m ìn h đối với công
d â n c ủ a m ìn h bị tìn h n g h i p h ạ m tội trê n
lã n h th ổ nưốc ký k ế t k ia , m à tro n g
trư ờ n g hợp k h á c có th ể bị d ẫ n độ; b) V ăn
b ả n y êu c ầu kèm th e o b ả n mơ tả các tìn h
tiế t th ự c t ế củ a tội p h ạ m và t ấ t cả n h ữ n g
c h ứ n g cứ về tội p h ạ m đó. Nước ký k ế t
được yêu cầu có th ể đ ề ng h ị bổ su n g
c h ứ n g cứ và nước ký k ế t yêu cẫu p h ải
c u n g cấp n h ữ n g ch ứ n g cứ bổ sung; c)
Nưốc ký k ế t đ ã tiế n h à n h TTH S trê n
lã n h th ổ c ủ a nưổc m ìn h sẽ th ô n g báo cho
nước k ý k ế t về k ế t q u ả c ủ a việc TT H S
đó. T ro n g trư ờ n g hợp đ ã tu y ê n xử và b ản


á n đ ã có h iệ u lực p h á p lu ậ t th ì sẽ gửi cho
n h a u b ả n sao củ a b ả n á n đó.


<i>3.3.3. Về n h ữ n g vấn đ ề khác thuộc </i>
<i>tương trợ p h á p lý về h ìn h sự.</i> Các hiệp
đ ịn h đ ều có q uy đ ịn h về n h ữ n g v ấn đề
k h á c th u ộ c tư ơ n g trợ p h á p lý vể h ìn h sự
n h ư c h u y ể n giao đồ v ậ t liê n q u a n đến vụ
á n , th ô n g b áo các b ả n á n v à á n tích, cách
th ứ c liên hệ. C h ẳ n g h ạ n :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

v é các quy dinh vé hợp lác quốc tế trong Luậl tố’ tụng.. 37


1) H iệp đ ịn h T T rT P và p h á p lý về
dân sự, gia đ ìn h và h ìn h sự g iữ a ký với
Liên Xô (Đ iều 72) quy đ ịn h về việc
chuyển giao đồ v ậ t liên q u a n đ ến vụ án
n h ư sau: a) C ác nước ký k ế t cam k ết, th ể
theo yêu cầu củ a n h a u , c h u y ển giao cho
n h a u n h ữ n g đồ v ậ t sau: n h ữ n g đồ v ậ t
hoặc tr ị giá củ a n h ữ n g đồ v ậ t do p h ạm
tội m à có; n h ữ n g đồ v ậ t có th ể có ý n g h ĩa
ch ứ n g cứ tro n g T T H S n ếu việc d ẫ n độ
k hông th ự c h iệ n được vì người p h ạ m tội
chết, chạy trố n hoặc vì n g u y ê n n h â n
k hác th ì n h ữ n g đồ v ậ t đó v ẫ n p h ả i được
chuyển giao; b) N ếu n h ữ n g đồ v ậ t ph ải


c h u y ể n giao lại cần t h i ế t là m c h ứ n g cứ



cho T T H S ở nước được yêu cầu , th ì nước
này có th ể tạ m giữ n h ữ n g đồ v ậ t cho đến
k hi tiế n h à n h xong t ố tụ n g ; c) Q u y ển của
người th ứ b a đôi với các đồ v ậ t đ ã được
ch u y ển giao cho nước yêu cầ u được bảo
đảm h o àn to à n . S a u k h i k ế t th ú c TT H S
n h ữ n g đồ v ậ t trê n sẽ được t r ả lại vô điều
kiện cho nước ký k ế t đ ã c h u y ể n giao.
N ếu k h ơ n g có h ạ i gì cho tơ" tụ n g th ì,
trước k h i x ét xử xong, có th ể t r ả n h ữ n g
đồ v ậ t cho ch ủ củ a nó. N ếu người có
quyền đốỉ với đồ v ậ t ây đ a n g ở nước ký
k ế t yêu cầu , th ì nước n ày s a u k h i dược
thỏa th u ậ n của nước ký k ế t kia, sẽ trả trực
tiếp n h ữ n g đồ v ậ t kể trê n cho người đó.'


2) H iệp đ ịn h T T rT P và p h á p lý vể các
vấn đ ề d â n sự, gia đ ìn h và h ìn h sự ký với
nưỏc C H N D H u n g a ri (các đ iều 96-97) đã
quy đ ịn h cụ th ể về th ô n g báo các b ả n á n
h ìn h sự: a) C ác nước ký k ế t sẽ th ô n g báo
cho n h a u về các b ả n á n h ìn h sự đã có
h iệu lực p h á p lu ậ t m à Tòa á n nưốc ký
k ế t n à y đ ã tu y ê n đối với công d â n nước


ký k ế t k ia ; b) Đ ể th ự c h iệ n việc thơng
báo đó, h à n g qu ý V iện trư ở n g Viện
K STC c ủ a h a i nưốc ký k ế t sẽ gửi cho
n h a u n h ữ n g b ả n sao về các b ả n án h ìn h
sự., đồng th ò i n ế u có th ì c ũ n g gửi cả bản


in d â u v â n ta y c ủ a ngưòi bị k ế t án; c)
T h ô n g tin về lý lịch tư p h á p cũng đã
được qu y đ ịn h n h ư sau : "Tòa á n và V iện
kiểm s á t ,của h a i nước ký k ế t, theo yêu
cầu , sẽ gửi cho n h a u n h ữ n g th ô n g tin vể
lý lịch tư p h á p m à k h ô n g p h ả i t r ả tiền".


3 .4 . Việc k ý k ế t các h iệ p đ ịn h T T rT P
nói tr ê n đã c h ín h th ứ c tạ o ra cơ sỏ p h áp
lý cho h o ạ t đ ộ n g tư ơ n g trợ p h á p lý vể
h ìn h sự ở nước ta , đồng th ờ i việc b an
h à n h B L H S n ă m 1985, Bộ lu ậ t TT H S
n ă m 1988 c à n g c ủ n g dô' th ê m cơ sở p h áp
lý cho việc th ự c h iệ n các h o ạ t động tương
trợ này . M ặ t k h á c , đ ể th ự c h iệ n sự hợp
tá c v à tư ơ n g trợ th e o c h ủ trơ n g m à N hà
nước ta đ ã ký k ế t, TA N D TC, V iện
K SN D T C , Bộ N ội vụ (n a y là Bộ Công
an ), Bộ T ư p h á p v à Bộ N goại giao đã
b a n h à n h T h ô n g tư liê n n g à n h số


139/TTLB n g à y 12/3/1984 về việc th i
h à n h H iệp đ ịn h T T rT P và p h á p lý về các
v ấ n đ ề d â n sự, gia đ ìn h v à h ìn h sự đ ã ký
k ế t g iũ a nưóc t a với L iên Xô và các
X H C N . T h ô n g tư đ ã q u y đ ịn h cụ th ể vể
n h iệ m v ụ c ủ a V iện kiểm s á t n h â n d ân
tối cao, T òa á n n h â n d â n tốì cao và Bộ
N ội v ụ (n ay là Bộ C ông an ) tro n g lĩnh
vực hợp tá c quốc t ế về T T H S .



<i>3.4.1. </i> N h iệ m v ụ c ủ a Bộ Nội vụ (nay
là Bộ C ông an ) đ ã được q u y đ ịn h cụ th ể
n h ư sau : 1) T h ự c h iệ n các ủ y th á c điều
t r a về h ìn h sự th e o y êu c ầ u của Viện
K SN D T C n h ư lậ p hồ 8Ơ về b ắ t giữ, th u


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

38 Nguydn Thành Long


giữ các ta n g chứng, v ậ t chứ ng, k h á m xét,
tạm giữ, tạ m giam , d ẫ n độ bị can... trừ
trư ờ n g hợp k h ẩ n cấp, p h ạm p h á p quả
tan g ; 2) T hực h iệ n việc c u n g cấp tà i liệu
về h ìn h sự, các giấy tò cầ n th iế t về n h â n
th â n của công dân nước m ình, th e o yêu
cầu của nước ký kết, th ô n g q u a Viện
KSNDTC hoặc Bộ T ư p h á p V iệt N am .


<i>3.4.2.</i> N hiệm vụ của V iện KSNDTC
đã được quy đ ịn h cụ th ể n h ư sau : 1)
Thực h iệ n tra o đổi các ủy th á c đ iều tra
về h ìn h sự, tru y cứu T N H S th eo qúy
đ ịn h tro n g các H iệp đ ịn h T T rT P và phốp
lý; 2) Yêu cầu các cơ q u a n đ iều t r a thực
hiện ủy th ác điểu tra . T rong m ột số
trư ờ ng hợp, th eo p h á p lu ậ t quy đ ịnh, thực
h iện việc ủy th á c điều t r a về h ìn h sự, kể
cả p h ầ n d â n sự tro n g các vụ á n h ìn h sự;
3) Kiểm s á t việc tu â n th eo p h á p lu ậ t
tro n g q u á trìn h th i h à n h H iệp đ ịn h


T T rT P và p h á p lý vể các v ấ n đề d â n sự,
gia đ ìn h , lao động và h ìn h sự.


<i>3.4.3.</i> N hiệm vụ củ a TA NDTC đ ã đư ­
ợc quy đ ịn h cụ th ể n h ư sau : 1) X ét xử các
v ụ á n h ìn h sự, các vụ k iệ n d â n sự, hôn
n h â n gia đ ìn h và lao động có liên q u an
đến công d â n hoặc p h á p n h â n của các
nước ký k ế t k h ác, th u ộ c th ẩ m q u y ển của
TANDTC. 2) H ướng d ẫ n các TAND cấp
tỉn h , th à n h phô” trự c th u ộ c TW á p dụng
th ố n g n h ấ t p h á p lu ậ t và đường lối x ét xử
các vụ á n h ìn h sự, các v ụ k iện d â n sự,
hô n n h â n gia đ ìn h v à lao động có liên
q u a n tới công d â n h oặc p h á p n h â n của
các nưốc ký k ế t khác.


<i>3.4.4.</i> N hiệm vụ của Bộ T ư p h á p là tổ
chức các p h iê n họp đ ịn h kỳ để th ô n g báo


tìn h h ìn h về tra o đổi các v â n đề phối hợp
giữa các n g à n h liên q u a n .


T ừ sự p h â n tích ỏ tr ê n cho thây,
tro n g th ờ i kỳ này, h o ạ t đ ộ n g T T rT P nói
ch u n g , tư ơ n g trợ p h á p lý về h ìn h sự nói
riê n g đợc q u y đ ịn h v à th ự c h iệ n chủ yếu
tro n g q u a n h ệ với các nưốc XHCN trê n
cơ sở ký k ế t các h iệp đ ịn h T T rT P .



4. Thời kỳ từ n ăm 1992 cho đến


trư ớ c k h i p h á p đ iể n h ó a lần


th ứ h a i với việc b a n h à n h Bộ


lu â t TTHS n ăm 2003

ê


4 .1 . Việc th ô n g q u a H iến p h á p mới
n ă m 1992 đ ã tạ o cơ sở p h á p lý v ũ n g chắc
cho việc tiế p tụ c đ ẩy m ạ n h công cuộc đổi
mới đ ấ t nước, hội n h ậ p k in h t ế quốc t ế
và k h u vực. C ù n g với việc b a n h à n h Hiến
p h á p mới, việc xây d ự n g và n g à y càng
h o à n th iệ n h ệ th ô n g p h á p lu ậ t nhằm
p h ụ c v ụ công cuộc đổi mới to à n diện của
đ ấ t nớc, tro n g đó có n h iề u v ă n b ả n quy
p h ạ m p h á p lu ậ t vể T T rT P hoặc có nội
d u n g liê n q u a n đến lĩn h vực n ày đ ã được
b a n h à n h (như: P h á p lệ n h công n h ậ n và
th i h à n h tạ i V iệt N am b ả n án , quyết
đ ịn h d â n sự củ a Tòa á n nưốc ngoài năm
1993; P h á p lệ n h h ô n n h â n và gia đình
giữa cơng d â n V iệt N a m với ngưịi nước
ngồi n ă m 1993); P h á p lệ n h x u ấ t nhập
cả n h , cư tr ú , đi lại c ủ a người nước ngoài
tạ i V iệt N am n ăm 1992; v.v...).


4 .2 . T ro n g thời k ỳ n à y , cù n g vối các
q u a n h ệ hdp tá c quốc t ế v ề k in h tế, v ăn
hóa, k h o a học, công n g h ệ n g à y c à n g được
mỏ rộ n g , các giao lư u về d â n sự, thương
m ại, hợp tá c quốc t ế về T T H S cũ n g p h á t


triể n n g à y c à n g m ạ n h m ẽ, m à cụ th ể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

v é các quy định vé hợp lác quốc tế (rong Luật tố lụng. 39


<i>4.2.1.</i> T ừ s a u n ă m 1992, N h à nước ta
đã ký k ết 9 h iệp đ ịn h T T rT P vói các nước
sau: 1) H iệp đ ịn h T T rT P về các vấn đề
d ân sự, gia đ ìn h v à h ìn h sự ký vối nước
Cộng hòa Ba L a n n g ày 22/3/1993; 2)
H iệp địn h T T rT P v ề d â n sự v à h ìn h sự
ký với nước C H D C N D L ào ký ngày
06/7/1998; 3) H iệp đ ịn h T T rT P về các
v ấn đề d â n sự và h ìn h sự ký với giữa
nưốc CH N D T ru n g H oa n g ày 19/10/1998;
4) H iệp đ ịn h T T rT P về các v ấ n đ ề dân sự
và h ìn h sự ký với L iên b a n g N ga ngày
25/6/1998 (chưa có h iệ u lực); 5) Hiệp
đ ịn h T T rT P về các v ấ n đề d â n sự ký với
Cộng hòa P h á p n g à y 24/02/1999; 6) Hiệp
đ ịn h T T rT P và p h á p lý vể các vâ'n đề d ân
sự và h ìn h sự ký với U c ra in a ký ngày
06/4/2000 (chưa có h iệ u lực); 6) Hiệp
đ ịn h T T rT P vổ các v ấn để d â n sự, gia
đ ìn h và h ìn h sự ký nước C H D N M ông c ổ
n g ày 17/4/2000 (chưa có h iệ u lực); 7)
H iệp đ ịn h T T rT P v à p h á p lý v ề các v ấn
dề d â n sự, gia đ ìn h v à h ìn h sự ký với
B e la ru s h g à y 14/9/2000 (chưa cỏ hiệu
lực); 8) H iệp đ ịn h T T rT P v à p h áp lý
tro n g các v ấ n để d â n sự v à h ìn h sự ký


với nước C H D C N D T riề u T iê n ngày
03/5/2002 và; 9) H iệp đ ịn h về d ẫ n độ và
Hiệp đ ịn h T T rT P về h ìn h sự ký với H àn
Quốc n g ày 15/9/2003.


<i>4.2.2.</i> V iệt N am là m ột tro n g b a th à n h
viên tro n g khôi A SEA N phơ c h u í n sớm
n h ấ t H iệp đ ịn h T T rT P về h ìn h sự ífiữa
các nước A SE A N n g à y 29/11/20^4 (có
h iệu lực đơì với V iệt N am từ ngày
20/10/2005). N goài ra , V iệt N a m cũng đã
ký k ế t, p h ê c h u ẩ n n h iề u đ iều ước quốc t ế
q u a n trọ n g k h á c như: 1) Đ iều ưốc quốc tế


vể chông k h ủ n g bô”; 2) B a Công ước quốc
t ế k h ác (về K iểm so á t m a túy; về Phòng,
chốhg tội p h ạ m x u y ên quốc gia; về
P hòng, chống th a m n h ũ n g ); 3) Hiệp định
vể hợp tá c đ ấ u tr a n h chốhg buôn b án m a
tú y b ấ t hợp p h áp , tội p h ạ m có tổ chức và
k h ủ n g b ố quốc t ế ký với Cộng hòa
H u n g a ri ký 04/02/1998); 4) H iệp định vê
hợp tác kiểm so á t m a tú y , các c h ấ t
hướng tiề n và tiề n châ't ký với CHDCND
Lào n g ày 01/6/1998); 4) H iệp đ ịn h về hợp
tá c kiểm so á t m a tú y , các c h ấ t hướng
th ầ n và tiề n c h ấ t ký với L iên bang Nga
ng ày 14/10/1998); 5) B ả n ghi nhỏ về hợp
tá c kiểm so á t m a tú y , các c h ấ t hống th ầ n
và tiề n c h ấ t ký với C h ín h p h ủ Vương


quốc C a m p u c h ia n g ày 01/6/1998; 7) B ản
ghi n h ó về việc n h ậ n trở lại V iệt N am
n h ữ n g công d â n V iệt N am đã có lệnh
trụ c x u ấ t khỏi C a n a đ a có h iệ u lực p h áp
lu ậ t vối C h ín h p h ủ C a n a đ a n g ày
04/10/1995; 8) T h ỏ a th u ậ n chung về
kiểm so á t m a tú y ký với C h ín h ph ủ Liên
b an g M y a n m a r v.v... N goài ra , Bộ Công
a n V iệt N am cũ n g đ ã ký k ế t các hiệp
đ ịn h , th ỏ a th u ậ n về hợp tác, h ữ u nghị và
đ ấ u tr a n h phịng, chơng tội p h ạm với ký
Bộ Nội vụ L iên b a n g N ga ngày
21/7/1993), ký với Bộ Công a n CHDN
T ru n g H oa n g ày 19/10/1993, v.v...


<i>4.2.3. </i> T ro n g n h ữ n g n ă m chín mươi
củ a t h ế kỷ XX, có h a i sự k iệ n q u a n trọ n g
n h ấ t về hợp tá c quốc t ế tro n g h o ạt động
TT H S, đó là: 1) N gày 01-11-1991, Viột
N am ch ín h th ứ c gia n h ậ p , trở th à n h
th à n h v iên th ứ 156 của T ổ chức c ả n h
s á t h ìn h sự quốc t ế (In terp o l) và n ăm
1995, V iệt N am đ ã trở th à n h th à n h viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

40 Nguyẻn Thành Long


c h ín h th ứ c c ủ a H iệp hội c ả n h s á t các
nước Đông N am Á (A seanapol).


<i>4.2.4. </i> N g h iê n cứu các h iệp định



T T rT P nói tr ê n cho th â y :


1) <i>T h ứ n h ấ t,</i> các h iệ p đ ịn h TT rTP
được ký tro n g bơì c ả n h tìn h h ìn h quốc t ế
có n h iề u th a y đổi cơ b ả n , đ a s ố các nước
ký k ế t với ta là n h ữ n g nưốc có n ề n kinh
t ế đ a n g c h u y ể n đổi th e o cơ c h ế th ị trư ờ ng
và có c h ế độ c h ín h trị-x ã hội k h á c n h au .


2) <i>T h ứ hai,</i> tro n g s ố 9 h iệ p đ ịn h trê n
chỉ có 7 h iệp đ ịn h đ ề cập đ ế n tư ơ n g trợ
p h á p lý về h ìn h sự (các h iệ p đ ịn h ký với
L iên b a n g N ga v à C ộng hịa P h á p khơng
đề cập tư ơ n g trợ p h á p lý về h ìn h sự); các
h iệp đ ịn h có p h ạ m vi đ iề u c h ìn h không
giông n h a u (như: H iệp đ ịn h ký với
CH D N T ru n g H oa chỉ đ ề cập v ấ n đề
T T rT P g iữ a các cơ q u a n tư p h á p hai
nước, m à k h ô n g đ ể c ậ p v ấ n đ ề yêu cầu
d ẫ n độ, d ẫ n độ ngưòi p h ạ m tội, từ chối
d ẫ n độ, h o ã n d ẫ n độ, d ẫ n độ tạ m thời,
v.v...).


3) <i>T h ứ ba,</i> p h á p lu ậ t nước ta và pháp
lu ậ t các nưóc ký H iệp đ ịn h T T rT P vối ta
cũ n g đ ã có n h iề u th a y đổi, n h ằ m đáp
ứ n g y êu c ầ u c ủ a tìn h h ìn h mới. Đ ặc biệt,
kể từ k h i H iế n p h á p n ă m 1992 được ban
h à n h , h ệ th ố n g p h á p lu ậ t nước ta từ n g


bước được h o à n th iệ n , n h iề u v ăn b àn
p h á p lu ậ t liê n q u a n đ ế n T T rT P được ban
h à n h (n h ư .2: Bộ lu ậ t D â n 8ự, Bộ lu ậ t
Lao động, L u ậ t T h ư ơ n g m ại, L u ậ t Đầu
tư , L u ậ t Đ ấ t đ a i, L u ậ t D o a n h nghiệp,
L u ậ t N g â n h à n g n h à nước, L u ậ t các tổ
chức tín d ụ n g , L u ậ t K h o a học và công
n g h ệ, P h á p lệ n h ký k ế t v à th ự c h iệ n các


điều ước quốíc tế , v.v...). Đ ây là cơ sở
p h áp lý q u an trọ n g để các H iệp đ ịn h
tơng trợ được bảo đ ảm th ự c h iện .


<i>4.2.5. </i> V ân đ ề hợp tá c quốc t ế tro n g
h o ạ t động T T H S th eo các h iệp đ ịn h
T T rT P v à p h á p lý trê n về cơ b ả n có th ể
n h ậ n th ấ y n h ư sau :


1) <i>M ột là,</i> về d ẫ n độ ngưòi p h ạm tội.
H iệp đ ịn h ký với CH N D T ru n g H oa h o àn
to à n k h ô n g đề cập về d ẫ n độ người p h ạm
tội. H iệp đ ịn h ký với nước CH D CN D
T riều T iên , th ì ngược lại, qu y đ ịn h r ấ t cụ
th ể về n g h ĩa vụ d ẫ n độ, từ chơì d ẫ n độ,
h o ãn d ẫ n độ, yêu cầu d ẫ n độ, b ắ t giữ
người bị yêu cầ u d ẫ n độ, d ẫ n độ theo yêu
cầu cùa n h iều nước, th ủ tụ c d ẫ n độ, giới
h ạ n tru y cứu T N H S đối với người bị d ẫn
độ, c h ẳ n g h ạ n Đ iểu 38 H iệp đ ịn h này
quy đ ịn h về d ẫ n độ th eo y êu cầu của


n h iề u nước n h ư sá u : a) T ro n g trư ờ n g hợp
n h iề u nước c ù n g yêu cầ u d ẫ n độ m ột
người p h ạ m tội th ì B ên ký k ế t đưọc yêu
cầu có quyển q u y ế t đ ịn h sẽ ưu tiê n d ẫn
độ người đó cho nước nào, tr ê n cơ sở cần
n h ắ c đ ến nơi th ự c h iệ n tội p h ạm , h ậu
q u ả do tội p h ạ m gây ra , quốc tịch của
người p h ạm tội bị yêu c ầu ch u y ển giao,
tín h c h ấ t nguy hiểm cho xã hội của tội
phạm ; b) T uy n h iê n , n ế ú ngưòi bị yêu
cầu d ẫ n độ là công d â n c ủ a nước ký k ết
nào th ì được ư u tiê n ch u y ển giao cho Bên
ký k ế t ấy. Q uy đ ịn h n à y cụ th ể và th u ậ n
lợi cho việc áp d ụ n g hơn n h iề u 8 0 với quy


đ ịn h tư ơ n g ứ n g tro n g các h iệp định
T T rT P m à nước ta đ ã k ý thờ i kỳ trước
n ă m 1992; c) Đ iều 40 H iệp đ ịn h này còn
quy đ ịn h giới h ạ n tru y cứ u T N H S đốì với


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vé các quy dịnh vé hợp tác quốc tế trong Luật tố tụng.. <sub>41</sub>


người bị d ẫn độ m à th eo đó người bị d ẫn
độ sẽ k hông p h ả i ch ịu T N H S hoặc bị k ế t
á n vì m ột tội p h ạ m k h á c ngoài h à n h vi
p h ạ m tội là căn cứ để d ẫ n độ; n ếu khơng
có sự đồng ý củ a Bôn ký k ế t được yêu cầu
c h u y ể n giao, ngưòi n ày k h ô n g th ể bị d ẫn
độ cho nước th ứ ba; k h o ả n 1 Đ iều này sẽ
k h ô n g áp d ụ n g với người bị d ẫ n độ trong


trư ờ n g hợp người đó k h ô n g ròi khỏi lãnh
th ổ c ủ a Bên ký k ế t yêu c ầ u tro n g thòi
h ạ n m ột th á n g k ể từ ng ày ngưịi đó được


t h ô n g b á o p h ả i rò i k h ỏ i l ã n h t h ổ r>ước


n à y hoặc q u ay trở v ề nước.


2) <i>T h ứ haiy</i> về việc tiếp tụ c tru y cứu
T N H S . N ghĩa v ụ tru y cứu T N H S được
qu y đ ịn h th eo các h iệp đ ịn h ký tro n g thời
kỳ n à y cụ th ể hơn so với các hiệp định ký
tro n g thời kỳ trư ớ c n ă m 1992. C hảng
h ạ n , H iệp đ ịn h ký vối C H D C N D Lào quy
đ ịn h : a) Nước ký k ế t n à y có n g h ĩa vụ
th ự c h iệ n yêu c ầ u củ a Nước ký k ế t kia về
việc tru y cứu T N H S đổi với cơng d â n của
m ìn h đ ã có h à n h vi p h ạ m p h á p trê n lãnh
th ổ c ủ a Nước ký k ế t yêu cầu , p h ù hợp với
p h á p lu ậ t củ a nước m ình; b) K hi có yêu
cầu củ a Nước ký k ết, th ì Nước ký k ế t
được yêu cầu có n g h ĩa v ụ áp d ụ n g các
b iện p h á p cần t h iế t để tiế p tục tru y cứu
T N H S đối với công d â n c ủ a Nước ký k ết
yêu cầ u đ ã p h ạ m p h á p v à có m ặ t trê n
lã n h th ổ củ a Nước ký k ế t được yêu cầu;
c) V ăn b ả n yêu cầ u tru y cứu T N H S của
người bị h ạ i được gửi đ ến cơ q u a n có
th ẩ m q u y ền th eo th ể th ứ c đã được quy
đ ịn h tro n g p h á p lu ậ t củ a Nưốc ký k ế t


n à y sẽ có giá trị p h á p lu ậ t củ a Nước ký
k ế t k ia; d) Người bị h ạ i tro n g vụ á n h ìn h


sự có q u y ền ch ô n g á n h ìn h sự tạ i các Tòa
á n của Nước k ý k ế t n h ư công d ân của
Nước ký k ế t có T ịa á n tiế n h à n h x ét xử
h ìn h sự; đ) V iệc cho p h é p ngưòi bị h ạ i có
quyền k h á n g cáo tạ i các T òa á n củ a Nước
ký k ế t n h ư công d â n c ủ a Nưốc k ý k ế t có
Tịa á n tiế n h à n h x é t xử h ìn h sự là m ột
bốc tiế n bộ v ề T T rT P h ìn h sự, th ể h iệ n
sự tô n trọ n g q u y ền , lợi ích hợp p h á p của
n h ữ n g người th a m g ia tô" tụ n g của N h à
nước ta và các N h à nước ký k ế t tương ứng.


3) <i>T h ứ b a</i>, v ề n h ữ n g v ấ n để k h ác
th u ộ c tư ơng trợ p h á p lý v ề h ìn h sự. Các
h iệp đ ịn h đ ều có q u y đ ịn h về n h ữ n g v ấn
đề k h ác th u ộ c tư ơ n g trợ p h á p lý về h ìn h
sự (như: c h u y ể n giao đồ v ậ t liên q u a n
đến tội p h ạ m , th ô n g b áo các b ả n á n và
th ô n g tin v ề lý lịch tư p h á p , v.v...).
C h ẩ n g h ạ n , H iệp đ ịn h ký với CHDCND
Lào đã quy đ ịn h r ấ t cụ th ể về việc
ch u y ển giao đồ v ậ t liên q u a n đến tội
p h ạm như: a) T h eo y êu cầ u c ủ a n h a u ,
các Nước ký k ế t có n g h ĩa vụ ch u y ển giao
cho n h a u ; b) N h ữ n g đồ v ậ t h oặc giá trị
củ a đồ v ậ t do h à n h vi p h ạ m tội m à có; c)
N h ữ n g đồ v ậ t là c h ứ n g cứ tro n g v ụ án


h ìn h sự, cho d ù việc d ẫ n độ bị can, bị cáo
k h ô n g th ự c h iệ n được do ngưịi đó đã
ch ết, trô n th o á t h o ặc do h o à n c ả n h k h ác;
d) N ếu n h ữ n g đồ v ậ t được yêu cầu
c h u y ển giao k h ô n g b ảo đ ảm y êu cầu về
ch ứ n g cứ tro n g v ụ á n h ìn h sự, th ì Nưốc
ký k ế t yêu c ầ u có th ể đ ể n g h ị Nưóc ký
k ế t được y êu c ầ u tiế p tụ c th u th ậ p ch ứ n g
cứ th eo p h á p lu ậ t c ủ a Nước ký k ế t được
y êu cầu; d) P h ả i bảo đ ả m q u y ể n sỏ h ữ u
củ a người th ứ b a đơì với n h ữ n g đồ v ậ t đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4 2


được chuyển giao cho Nưốc ký k ế t yêu
cầu, n ếu người đó là ch ủ sở h ữ u n h ữ n g
đồ v ậ t này; đ) S au k h i đ ã k ế t th ú c TTHS,
n h ữ n g đồ v ậ t nói trê n p h ả i gửi tr ả lại cho
Nưốc ký k ế t đã ch u y ển giao; e) Đồ vật
trê n có th ể gửi tr ả lại cho chủ sờ hữu
trưốc kh i k ế t th ú c x é t xử vụ án, n ếu việc
đó k hơng gây h ại cho việc xét xử vụ á n
trên; f) N ếu chủ sở h ữ u đồ v ậ t đó đ a n g cư
trú trê n lã n h th ổ của Nưốc ký k ế t yêu cầu
thì Nước ký k ế t n ày sẽ gửi lại các đồ v ậ t
đó trự c tiếp cho chủ sở h ữ u sau k hi đã
thỏa th u ậ n với Nưốc ký k ế t kia. Hoặc vấn
đề chi p h í d ẫ n độ và q u á c ả n h cũng đã
được quy đ ịn h r ấ t cụ th ể tro n g H iệp định
ký vói CH D CN D T riề u T iên (Đ iểu 43)


như: a) C hi p h í cho việc b ắ t, tạ m giữ
người bị d ẫ n độ, tiề n ă n , tiề n lu trú , tiền
đi đường, cũng n h ư chi p h í ch u y ển giao
đồ v ậ t do Bên ký k ế t được yêu cầu chịu
cho tỏi k h i d ẫn độ người đó cho B ên ký
k ết y êu cầu và B ên ký k ế t yêu cầu chịu
cho tối k h i người đó được trở về nước; b)


Nguyổn Thành Long


C hi p hí của việc q u á c ả n h sẽ do Bên ký
k ế t yêu cầu chịu.


5. K ết lu â n v ấn đề



Việc p h â n tíc h các quy đ ịn h về hợp
tá c quốc t ế tro n g l u ậ t T T H S th ự c định
của V iệt N am từ s a u C ách m ạ n g th án g
T ám đến trưốc p h á p đ iể n hóa lầ n th ứ hai
(1945-2003) vối việc th ô n g q u a n Bộ lu ậ t
TT H S n ăm 2003 tr ê n đây đ ã cho th ấ y
v ai trò q u a n trọ n g đối với việc n â n g cao
h iệu q uả cuộc đ ấ u t r a n h p hòng và chống
các tội p h ạm quốc t ế v à tội p h ạ m xuyên
quốc gia (có yếu tơ' nước ngoài) đ a n g được
tiế n h à n h bởi các cơ q u a n bảo vệ pháp
lu ậ t và Tòa á n củ a quốc gia với các nuốc
kh ác. Do vậy, việc tiế p tụ c n ghiên cứu
sâ u sắc hơn n ữ a n h ữ n g v ấ n đề n à y chính
là m ột tro n g n h ữ n g n h iệm vụ q u a n trọng


và đồng thòi c ù n g là hư ớ n g n g hiên cứu
cơ b ả n c ủ a kh o a học lu ậ t T T H S nưốc ta
tro n g giai đoạn x â y d ự n g N N PQ , cải
cách tư p h áp và gia n h ậ p WTO của Việt
N am h iện nay.


T À I L IỆ U T H A M K H Ả O


1. <i>Bộ luật tố tụng </i> <i>hình sự Việt N am năm 1988.</i>


2. <i>Bộ luật tố tụng </i> <i>hình sự Việt N am năm 2003.</i>


3. Lê Văn c ả m , <i>Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học </i>
<i>Luật hình sự,</i> NXB Đại học Quốc gia H à Nội, 2005.


4. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), <i>Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt N am ,</i> NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2001.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vé các quy dinh vé hợp tăc quốc tế Irong Luậl lổ tụng- 43


VNƯ. JOURNAL 0F SCIENCE, ECONOMICS-LAW, T XXIII, N01, 2007


O N I N T E R N A T I O N A L C O -O P E R A T IO N P R O V I S I O N S O F T H E C R IM IN A L
P R O C E D U R E L A W S 0 F V IE T N A M P R E V A I L I N G F R O M


T H E I N T R O D U C T I O N 0 F T H E 2 0 0 3 C R IM I N A L P R O C E D Ư R E C O D E ,
T H E S E C O N D C O M P I L A T IO N (1 9 4 5 -2 0 0 3 )


N g u y e n T h a n h L o n g



<i>Faculty o f Law, Vietnam National University, Hanoi</i>


T h is w ritin g re fe rs to a re se a rc h on In te rn a tio n a l co-operation provisions of th e
c rim in a l p ro ced u re law s of V ietn am p rev ailin g from th e p o st A u g u st R evolution to th e
in tro d u c tio n of th e 2003 C rim in a l P rocedure Code, th e second com pilation, (1945-2003).
By a scie n tiíic a n a ly sis, th e a u th o r h ig h lig h ted th e m ost b asic a n d e s se n tia l íe a tu re s of
c rim in a l p ro c e d u re pro v isio n s re la tin g to in te rn a tio n a l co o p eratio n m entioned in
v a rio u s in te rn a tio n a l co n v en tio n s on ju dicial/legal a s sis ta n c e t h a t V ietn am signed w ith
o th e r c o u n trie s d u rin g th e afo re-said period.


</div>

<!--links-->

×