Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo "Khái quát về chế định giám đốc thẩm trong luật tố tụng hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.17 KB, 8 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2005 33





Ths. Phan Thị Thanh Mai *
au Cỏch mng thỏng Tỏm v trong khỏng
chin chng thc dõn Phỏp, Nh nc ta
ó bói b nhng lut l ca ch thc dõn
phong kin, kp thi ban hnh mt s vn bn
phỏp lut mi. c im chung ca cỏc quy
phm phỏp lut t tng hỡnh s trong thi k
ny l mang tớnh cht cp bỏch, phự hp vi
hon cnh thi chin, tp trung cho vic thc
hin chuyờn chớnh, chng k thự ca dõn tc
v bo v chớnh quyn cỏch mng, vic thc
hin cỏc nguyờn tc phỏp lý dõn ch trong t
tng hỡnh s cũn b hn ch. Thi k ny,
nhng quy nh v vic xột x cũn n gin,
ngay c nguyờn tc hai cp xột x cũn cha
c quy nh thng nht v bo m thc
hin. Nhng quy nh ny mc dự ỏp ng
c yờu cu cỏch mng trc mt nhng ú
cng l mt trong nhng nguyờn nhõn lm cho
mt s v ỏn c gii quyt khụng ỳng
ngi, ỳng ti, ỳng phỏp lut. Do hon cnh
lch s v iu kin thi chin nh ó nờu trờn,


cỏc vn bn phỏp lut trong thi k ny khụng
cp vic xột li cỏc bn ỏn hoc quyt nh
ó cú hiu lc phỏp lut. Vic khụng quy nh
th tc xột li cỏc bn ỏn hoc quyt nh ó
cú hiu lc phỏp lut dn n vic mt s v
ỏn b gii quyt sai m khụng cú c ch
khc phc hu qu.
phc v cho ci cỏch rung t, ngy
12/4/1953, Ch tch H Chớ Minh ó ký sc
lnh v vic thnh lp to ỏn nhõn dõn c bit
v ngy 11/5/1953 Chớnh ph ra Ngh nh s
264/TTg hng dn vic lun ti v hỡnh pht,
v t chc to ỏn nhõn dõn c bit. Cho phộp
lp to ỏn nhõn dõn c bit cp huyn, vic
gii quyt chng ỏn ca can phm ch cp u
ban khỏng chin hnh chớnh liờn khu hoc u
ban khỏng chin hnh chớnh tnh v giao cho
u ban khỏng chin hnh chớnh xó thi hnh ỏn
t hỡnh Vic quy nh th tc phỏp lý quỏ
n gin trong xột x, duyt ỏn, thi hnh ỏn l
mt trong nhng nguyờn nhõn dn n nhng
hu qu sai lm nghiờm trng trong giai on
cao tro thc hin ci cỏch rung t. Nhiu
v ỏn hỡnh s cú liờn quan n chớnh sỏch ci
cỏch rung t, phõn hoỏ a ch cng ho ó
phỏt hin nhng sai lm nghiờm trng.
Sau khi ho bỡnh c lp li min Bc,
ng v Nh nc ta tin hnh cng c, tng
bc hon thin t chc cỏc c quan nh nc
t trung ng n a phng v ch trng

m rng dõn ch. T chc v hot ng ca
cỏc c quan t phỏp c hon thin tng
bc, cỏc nguyờn tc phỏp lý dõn ch c
quan tõm, m bo thc hin hn. Trong
S

* Ging viờn chớnh Khoa lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
34 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2005

kháng chiến và nhất là sau khi hoà bình được
lập lại đã có rất nhiều đơn yêu cầu, khiếu nại
của cá nhân và đơn vị xin minh xét, trong đó
phần lớn là xin xét lại những điều oan ức trong
cải cách ruộng đất và trong chỉnh đốn tổ chức.
Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã
kiên quyết tiến hành sửa sai và đưa ra nhiều
chính sách cụ thể. Việc thực hiện những chính
sách này đã khắc phục phần nào hậu quả do
việc xét xử sai lầm nhưng không thể làm thay
đổi hiệu lực pháp lý của các bản án và thực tế
là “kết quả sửa sai còn hạn chế, công tác trả
tự do bị kéo dài và chưa chu đáo, còn lầm lẫn
giữa trả tự do và khoan hồng, ân xá… Khi đưa
người được trả tự do về xã, nhiều nơi không
làm đúng thủ tục minh oan vì vậy có người tuy
được trả tự do nhưng vẫn còn nhiều thắc mắc,

bị nhân dân thành kiến, thậm chí có người
phải chết đói”.
(1)
Nhiều người gửi đơn khiếu
nại, tố cáo đến các cơ quan pháp luật, cơ quan
Đảng, Nhà nước yêu cầu được xem xét lại bản
án đã có hiệu lực pháp luật đối với họ hoặc
thân nhân của họ vì bị kết án oan hoặc không
đúng pháp luật. Chỉ tính riêng số đơn gửi Hồ
Chủ tịch cũng là rất nhiều:“ Số đơn gửi đến
ngày càng nhiều, có tháng tới trên 80 cái
đơn…”.
(2)
Trước tình hình đó, để thực hiện chủ
trương sửa sai của Đảng đồng thời tham khảo
pháp luật của các nước XHCN lúc bấy giờ,
Chính phủ đã giao cho Bộ tư pháp nghiên cứu
và ra Thông tư số 312 ngày 12/2/1958 yêu cầu
các cấp toà án phải xem xét giải quyết các
khiếu nại và có kế hoạch khắc phục sai lầm
trong bản án đã xét xử.
(3)
Tại Hội nghị tư pháp
toàn quốc họp ở Hà Đông vào cuối tháng 11
năm 1958, trong khi kiểm điểm về đường lối
truy tố, xét xử, các TAND đã phát hiện một số
án hình sự đã bị xử sai, kết án oan người vô tội
hoặc tội nặng xử nhẹ, tội nhẹ xử nặng cần phải
có biện pháp pháp lý để khắc phục nhằm đảm
bảo pháp chế, đảm bảo các quyền và lợi ích

hợp pháp của công dân. Sau hội nghị, Bộ tư
pháp đã hội ý thống nhất với TANDTC ra
Thông tư số 002-TT ngày 13/1/1959 về thủ
tục xử lại và Thông tư số 04-TT ngày 3/2/1959
về thủ tục xét lại những vụ án hình sự đã có
hiệu lực pháp luật, nay thấy là xử không đúng,
can phạm hiện còn đang bị giam. Các thông tư
này đã quy định những nội dung cụ thể sau:
Đối tượng để xét lại là các vụ án hình sự
đã có hiệu lực pháp luật nay thấy xử không
đúng, can phạm còn đang bị giam trong những
trường hợp xử oan; tội nhẹ xử nặng; tội nặng
xử nhẹ. Thông tư số 04/TT ngày 3/2/1959 quy
định đó là những trường hợp có bằng chứng rõ
ràng là can phạm không phạm tội hoặc những
bằng chứng buộc tội nay xét ra không đủ để
kết luận một cách chắc chắn là can phạm đã
phạm tội; có sự chênh lệch quá đáng giữa
hình phạt đã tuyên và hình phạt lẽ ra phải
tuyên; can phạm có tội nhưng chưa đáng xử
hoặc xử phạt quá nặng,
(4)
đó là những sai lầm
ở mức độ nghiêm trọng. Những vụ án này
cũng chỉ xem xét lại nếu can phạm còn đang
bị giam, những trường hợp khác không thuộc
đối tượng của việc xét lại.
Căn cứ pháp lý để đưa các bản án hoặc
quyết định đã có hiệu lực pháp luật ra để xét
lại là báo cáo của toà án tỉnh, thành phố, khu

tự trị sau khi có sự đồng ý của uỷ ban hành
chính cùng cấp lên TANDTC mà chưa phải là
kháng nghị của những người có thẩm quyền.
Do tính chất quan trọng của việc xét lại
các vụ án đã có hiệu lực pháp luật và do trình


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2005 35

chuyờn mụn ca cỏc thm phỏn cỏc to ỏn
a phng cũn nhiu hn ch, thm quyn xột
li cỏc v ỏn ó cú hiu lc phỏp lut ch tp
trung vo TANDTC, cỏc to ỏn khỏc khụng
tin hnh th tc ny. Khi xột li, TANDTC
cú quyn gi nguyờn bn ỏn hoc tiờu ỏn
xột x li, cú th tiờu ỏn ton b hoc i vi
tng phn ca v ỏn.
(5)

Thụng t s 002-TT ngy 13/1/1959 v
th tc x li v Thụng t s 04-TT ngy
3/2/1959 v th tc xột li nhng v ỏn hỡnh
s ó cú hiu lc phỏp lut, nay thy l x
khụng ỳng, can phm hin cũn ang b giam
mc dự cũn n gin nhng ó quy nh mt
s nhng vn c bn, lm c s, nn tng
cho vic xõy dng v phỏt trin ch nh giỏm
c thm sau ny.
Ngy 31/12/1959, Quc hi thụng qua

Hin phỏp mi thay cho Hin phỏp nm 1946.
Cn c vo cỏc quy nh ca Hin phỏp nm
1959 v t chc, nhim v, quyn hn ca
TAND v VKSND, Quc hi ó thụng qua
Lut t chc TAND ngy 14/7/1960, Lut t
chc VKSND ngy 15/7/1960 v Phỏp lnh
ngy 23/6/1961 quy nh c th v t chc ca
TANDTC v t chc ca cỏc TAND a
phng. Nhng o lut ny tip tc ghi nhn
th tc xột li bn ỏn v quyt nh ó cú hiu
lc phỏp lut nu phỏt hin cú sai lm. Trờn c
s cỏc o lut trờn, TANDTC ó ban hnh
mt s vn bn phỏp lut nhm hng dn c
th vic xột li cỏc bn ỏn hoc quyt nh ó
cú hiu lc phỏp lut phỏt hin cú sai lm nh
Thụng t s 2397-TC ngy 22/12/1961 ca
TANDTC hng dn thi hnh nhng quy nh
ca Lut t chc TAND ngy 14/7/1960 v
Phỏp lnh ngy 23/6/1961 v t chc ni b
ca cỏc TAND a phng; Cụng vn s
1326-TC ngy 6/10/1962 ca TANDTC v
bin phỏp gii quyt ỏn phỏt hin cú sai lm khi
cha ht hn khỏng cỏo (nhng vin kim sỏt
khụng khỏng ngh, b cỏo v cỏc ng s khỏc
khụng khỏng cỏo); Thụng t s 146 - TATC
ngy 8/3/1968 ca TANDTC quy nh cỏc
TAND cỏc cp gi cỏc quyt nh v cỏc bn
ỏn cú hiu lc phỏp lut lờn TANDTC v c
bit l Thụng t s 6 - TC ngy 23/7/1964 ca
TANDTC gii thớch thờm v trỡnh t giỏm c

xột x. Qua vic nghiờn cu cỏc vn bn phỏp
lut núi trờn, cú th rỳt ra nhng nhn xột sau:
Trong giai on ny, nhng quy nh phỏp
lut v trỡnh t xột li bn ỏn hoc quyt nh
ó cú hiu lc phỏp lut ln u tiờn c lut
hoỏ v c gi l trỡnh t giỏm c xột x.
Cỏc quy nh ca phỏp lut v trỡnh t
giỏm c xột x trong giai on ny tip tc
k tha nhng thnh qu v lp phỏp ca
giai on trc. V thm quyn giỏm c xột
x, vn gi nguyờn quy nh, vic xột li
cỏc bn ỏn hoc quyt nh ó cú hiu lc
phỏp lut vn tp trung vo TANDTC
m bo cho vic a ra x li nhng v ỏn
ú c thn trng. Trong giai on ny
cng cha cú s phõn bit gia th tc giỏm
c thm v tỏi thm.
Ngoi vic k tha mt s ni dung c bn
ca nhng quy phm phỏp lut trong thi k
trc, nhng quy phm phỏp lut v giỏm c
xột x trong thi k ny ó cú s phỏt trin
thờm mt bc mi, hp lý v c th hn:
Cỏc vn bn thi k ny ó xỏc nh i
tng xột li khụng phi l v ỏn m l bn ỏn
ó cú hiu lc phỏp lut v m rng phm vi
i tng giỏm c thm l cỏc bn ỏn ó cú


nghiªn cøu - trao ®æi
36 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2005


hiệu lực pháp luật nhưng phát hiện có sai lầm,
việc thay đổi trong quy định của pháp luật này
đã xác định đúng bản chất của giám đốc thẩm
là việc toà án cấp trên kiểm tra lại tính hợp
pháp và có căn cứ của các bản án hoặc quyết
định đã có hiệu lực của toà án cấp dưới. Phạm
vi đối tượng không còn bị hạn chế bởi điều
kiện “can phạm còn đang bị giam” và cũng
không bị hạn chế chỉ trong những sai lầm khi
áp dụng luật hình sự “xử oan; tội nhẹ xử nặng;
tội nặng xử nhẹ” như quy định của Thông tư
số 04 - TT ngày 3/2/1959 của Bộ tư pháp.
Trước đây, việc xét lại bản án hoặc quyết
định đã có hiệu lực pháp luật dựa vào báo cáo
của toà án tỉnh, thành phố, khu tự trị sau khi có
sự đồng ý của uỷ ban hành chính cùng cấp lên
TANDTC mà chưa phải là kháng nghị của
những người có thẩm quyền. Theo quy định
mới, chủ thể quyền kháng nghị theo thủ tục
giám đốc là Chánh án TANDTC và Viện
trưởng VKSNDTC. Quy định này phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ của toà án, viện kiểm sát
đồng thời thể hiện rõ nét mối quan hệ phối hợp
và chế ước giữa toà án và viện kiểm sát trong
việc xét lại các bản án hoặc quyết định đã có
hiệu lực pháp luật.
Quyền hạn của Hội đồng giám đốc thẩm
được mở rộng, theo quy định của Thông tư số
06 - TC ngày 23/7/1964 của TANDTC, khi xét

kháng nghị theo trình tự giám đốc xét xử, tuỳ
từng trường hợp, Uỷ ban thẩm phán và các toà
chuyên trách TANDTC có thể ra những quyết
định: Bác kháng nghị và giữ nguyên bản án
hoặc quyết định của các cơ quan xét xử cũ;
huỷ bỏ bản án hoặc quyết định sơ thẩm và mọi
bản án và quyết định sơ thẩm tiếp theo, đình
chỉ vụ án hoặc chuyển vụ án về để điều tra lại
hoặc xét xử lại theo trình tự sơ thẩm; huỷ bỏ
bản án hoặc quyết định phúc thẩm và mọi bản
án và quyết định đưa ra xét theo trình tự phúc
thẩm một lần nữa; huỷ bỏ bản án hoặc quyết
định của toà chuyên trách trước đây để xét xử
lại theo trình tự giám đốc thẩm và y án hoặc
sửa đổi bản án và quyết định sơ thẩm hoặc
phúc thẩm; sửa chữa bản án và quyết định đã
có hiệu lực pháp luật (trừ trường hợp cần phải
xử lý theo hướng nặng hơn).
(6)

Ngoài những bổ sung, thay đổi cơ bản
trên, các văn bản pháp luật trong thời kỳ này
còn bổ sung thêm những quy định cụ thể về
thành phần của toà án trong việc xét xử theo
trình tự giám đốc, việc xét xử lại theo trình tự
sơ thẩm hoặc phúc thẩm sau khi bản án bị tiêu
để điều tra, xét xử lại, việc giam giữ can phạm
trong trường hợp bản án bị tiêu
Sau khi giải phóng miền Nam, nước ta
bước vào thời kỳ hàn gắn vết thương chiến

tranh và hoàn thành thống nhất nước nhà về
mặt nhà nước. Trước đó, thể chế chính trị và tổ
chức hành chính giữa hai miền vẫn chưa được
thống nhất. Tại miền Nam, hệ thống toà án,
viện kiểm sát được tổ chức riêng theo Sắc lệnh
số 01/SL/76 ngày 15/3/1976. Sắc lệnh này
cũng quy định về thủ tục xét lại bản án hoặc
quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Theo sắc
lệnh này: “TAND phúc thẩm có quyền xét xử
lại các bản án và quyết định đã có hiệu lực
pháp luật nhưng phát hiện có sai lầm” và “khi
xét xử lại các bản án và quyết định đã có hiệu
lực pháp luật nhưng phát hiện có sai lầm, Hội
đồng xử án của TAND phúc thẩm gồm có ba
hoặc năm thẩm phán”.
(7)

Sau khi Việt Nam đã thống nhất về mặt
nhà nước, việc xét lại bản án và quyết định đã


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2005 37

có hiệu lực pháp luật theo trình tự giám đốc
được áp dụng trong cả nước.
Ngày 18/12/1980, Quốc hội thông qua
hiến pháp mới. Căn cứ vào các quy định tại
chương X của Hiến pháp mới về toà án và
Viện kiểm sát, Quốc hội thông qua Luật tổ

chức TAND ngày 3/7/1981 và Luật tổ chức
VKSND ngày 4/7/1981; Pháp lệnh tổ chức
TAQS và Pháp lệnh tổ chức VKSQS ngày
21/12/1985. Các đạo luật đánh dấu sự phát
triển mới về tổ chức và thẩm quyền của các cơ
quan toà án, viện kiểm sát và tiếp tục quy định
về thủ tục xét lại các bản án và quyết định đã
có hiệu lực pháp luật.
Qua nghiên cứu những quy định của pháp
luật về giám đốc thẩm trong giai đoạn này, có
thể rút ra một số nhận xét:
Các quy định pháp luật về giám đốc thẩm
trong thời kỳ này tiếp tục kế thừa một số
những quy định về giám đốc thẩm trong thời
kỳ trước như những quy định về quyền hạn
của toà án cấp giám đốc thẩm; thành phần hội
đồng giám đốc thẩm; thủ tục phiên toà giám
đốc thẩm, việc xét xử lại theo trình tự sơ thẩm
hoặc phúc thẩm sau khi bản án bị huỷ để điều
tra, xét xử lại, việc giam giữ can phạm trong
trường hợp bản án bị huỷ
Ngoài những điểm kế thừa, các quy định
pháp luật về giám đốc thẩm trong thời kỳ
này đã tiếp tục phát triển và hoàn thiện một
bước quan trọng cho phù hợp với điều kiện
và hoàn cảnh mới. Trong giai đoạn này, lần
đầu tiên có sự phân biệt giữa thủ tục giám đốc
thẩm và thủ tục tái thẩm. Điều 12 Luật tổ chức
toà án nhân dân năm 1981 quy định: “Những
bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật

được xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm nếu
thấy có vi phạm pháp luật, hoặc được xét lại
theo thủ tục tái thẩm nếu phát hiện những tình
tiết mới”. Việc phân biệt thủ tục giám đốc
thẩm và tái thẩm cũng dẫn đến một số khác
biệt khác trong việc giải quyết vụ án theo thủ
tục giám đốc thẩm và tái thẩm như quy định về
thời hạn, thủ tục, thẩm quyền kháng nghị…
Quy định của các văn bản pháp luật trong
thời kỳ này đã mở rộng phạm vi chủ thể có
quyền kháng nghị giám đốc thẩm. Ngoài việc
giữ nguyên quyền kháng nghị của Chánh án
TANDTC và Viện trưởng VKSNDTC, pháp
luật thời kỳ này còn quy định thêm quyền
kháng nghị giám đốc thẩm của Phó Chánh án
TANDTC, của chánh án TAND tỉnh thành
phố trực thuộc trung ương và cấp tương
đương và của chánh án TAQS quân khu và
cấp tương đương.
Thẩm quyền giám đốc thẩm cũng được
mở rộng, trước đây theo quy định tại Điều 1
Pháp lệnh ngày 23/6/1961 quy định cụ thể về
tổ chức của TANDTC và tổ chức của các
TAND địa phương thì tổ chức của TANDTC
không có Hội đồng thẩm phán. Việc xét lại
theo thủ tục giám đốc thẩm chỉ thuộc thẩm
quyền của Uỷ ban thẩm phán TANDTC và các
toà chuyên trách của TANDTC. Đến giai đoạn
này, thẩm quyền giám đốc thẩm đã được mở
rộng thêm hai cấp. Thứ nhất, quy định thẩm

quyền giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán
TANDTC. Thứ hai, mở rộng thẩm quyền giám
đốc thẩm xuống uỷ ban thẩm phán của các
TAND cấp tỉnh và các TAQS cấp quân khu.
(8)

Việc mở rộng thẩm quyền giám đốc thẩm
cũng như thẩm quyền kháng nghị giám đốc
thẩm trong giai đoạn này là căn cứ vào yêu
cầu thực tế nhằm giảm bớt công việc cho Toà


nghiên cứu - trao đổi
38 Tạp chí luật học số 3/2005

ỏn nhõn dõn ti cao ng thi cng cn c
vo s phỏt trin, hon thin ca phỏp lut, s
phỏt trin v t chc v chuyờn mụn ca to
ỏn cp tnh.
Cụng cuc i mi t nc theo hng
xõy dng nn kinh t hng hoỏ nhiu thnh
phn, theo nh hng XHCN, vn ng theo
c ch th trng, cú s qun lý ca Nh
nc ó a n nhng thnh tu ln trong
vic n nh chớnh tr, phỏt trin kinh t - xó
hi. Tuy nhiờn, ngoi nhng mt tớch cc
cng ó lm xut hin nhng hin tng tiờu
cc mi, bt cụng xó hi tng lờn, phỏp lut,
k cng cú lỳc cú ni b buụng lng, tỡnh
hỡnh ti phm din bin phc tp, cũn nhiu

vi phm phỏp lut trong lnh vc t tng hỡnh
s dn n tỡnh trng oan sai, vi phm quyn
v li ớch ca ngi dõn trong iu tra, truy
t, xột x
(9)
Trong tỡnh hỡnh ú, nhng vn
bn phỏp lut t tng hỡnh s n l ó ban
hnh th hin s khụng ton din, khụng
ng b v cú nhiu quy nh khụng cũn phự
hp, khụng thc s ỏp ng c yờu cu ca
cuc u tranh phũng nga v chng ti
phm trong tỡnh hỡnh mi. Mt khỏc, B lut
hỡnh s ó c ban hnh nm 1985 cng ũi
hi phi cú mt h thng cỏc vn bn phỏp
lut t tng hỡnh s hon chnh, thng nht v
ng b nhm thc hin cỏc quy nh ca B
lut hỡnh s, gii quyt tt cỏc v ỏn hỡnh s
c v ni dung v hỡnh thc. ỏp ng yờu
cu trờn, ngy 28/6/1988, ti k hp th ba,
khoỏ VIII, Quc hi nc Cng ho XHCN
Vit Nam ó thụng qua BLTTHS, cú hiu lc
thi hnh t ngy 01/01/1989 (gi tt l
BLTTHS nm 1988).
BLTTHS nm 1988 ra i ỏnh du s
phỏt trin ca phỏp lut t tng hỡnh s. B
lut ny l thnh tu khoa hc ln, l kt qu
ca quỏ trỡnh k tha v phỏt trin cỏc kinh
nghim v kin thc trong quỏ trỡnh xõy dng
v phỏt trin khoa hc lut t tng hỡnh s.
Ln u tiờn cỏc quy phm phỏp lut v giỏm

c thm c phỏp in hoỏ v c quy
nh chi tit chng XXIX, gm 19 iu, t
iu 241 n iu 259 B lut t tng hỡnh
s nm 1988. Trong B lut ny, cỏc quy
nh v giỏm c thm ó c quy nh mt
cỏch cú h thng, y v khoa hc, v c
bn ó ỏp ng yờu cu ca thc tin xột x
trong thi k mi.
Nghiờn cu nhng quy nh ca BLTTHS
nm 1988 v giỏm c thm, cú th rỳt ra mt
s nhn xột:
BLTTHS nm 1988 ó k tha nhng quy
nh phỏp lut trong thi k trc, gi nguyờn
mt s quy nh v nhng vn c bn nh
tip tc phõn bit th tc giỏm c thm v th
tc tỏi thm; xỏc nh tớnh cht ca giỏm c
thm l xột li bn ỏn hoc quyt nh ó cú
hiu lc phỏp lut nhng b khỏng ngh vỡ phỏt
hin cú vi phm phỏp lut trong vic x lý v
ỏn; gi nguyờn quy nh v thm quyn khỏng
ngh giỏm c thm; duy trỡ quy nh v thm
quyn giỏm c thm gm bn cp to ỏn
cp tnh, To hỡnh s TANDTC, Hi ng
thm phỏn TANDTC, y ban thm phỏn
TANDTC; quyn hn ca hi ng giỏm c
thm vn bao gm bn quyn: Khụng chp
nhn khỏng ngh v gi nguyờn bn ỏn hoc
quyt nh ó cú hiu lc phỏp lut; hu bn
ỏn hoc quyt nh ó cú hiu lc phỏp lut v
ỡnh ch v ỏn; hu bn ỏn hoc quyt nh ó

cú hiu lc phỏp lut iu tra li hoc xột


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2005 39

x li; sa bn ỏn hoc quyt nh ó cú hiu
lc phỏp lut.
Mc dự khụng cú nhng thay i ln
nhng BLTTHS ó sa i v b sung thờm
nhng quy nh quan trng nhm phỏt trin v
hon thin phỏp lut v giỏm c thm:
BLTTHS nm 1988 ó quy nh c th v
cỏc cn c khỏng ngh theo th tc giỏm
c thm. Vic quy nh nhng cn c c th
ny ó c th hoỏ khỏi nim vi phm phỏp
lut, to iu kin thun li cho vic ỏp dng
phỏp lut, hn ch vic gii thớch v ỏp dng
phỏp lut khụng thng nht.
BLTTHS nm 1988 cng quy nh thờm
v quyn ca ngi b kt ỏn, ca c quan nh
nc, t chc xó hi v mi cụng dõn trong
vic phỏt hin nhng vi phm phn lut trong
cỏc bn ỏn v quyt nh ca to ỏn ó cú hiu
lc phỏp lut v trỏch nhim ca to ỏn, vin
kim sỏt trong vic phỏt hin v thụng bỏo
nhng vi phm ny vi nhng ngi cú
quyn khỏng ngh. Ngoi ra, BLTTHS nm
1988 cũn quy nh c th v th tc, thi hn
khỏng ngh; th tc, thi hn phiờn to giỏm

c thm; quy nh c th v cỏc quyt nh
giỏm c thm v vic iu tra li, xột x li
v ỏn sau khi bn ỏn b hu iu tra hoc
xột x li.
Qua mi lm nm thc hin, BLTTHS
nm 1988 (ó c sa i, b sung vo
nhng nm 1990, 1992, 2000) núi chung v
cỏc quy nh v giỏm c thm núi riờng ó
bc l nhng thiu sút, nhc im, khụng
cũn phự hp vi tỡnh hỡnh xó hi ó cú nhiu
thay i, khụng phự hp vi yờu cu, nhim
v ca ci cỏch kinh t, ci cỏch hnh chớnh,
ci cỏch t phỏp. Vỡ vy, vic sa i mt cỏch
c bn, ton din BLTTHS hin hnh l yờu
cu cp thit ỏp ng c nhng ũi hi
ca thc tin u tranh phũng v chng ti
phm trong tỡnh hỡnh mi. th ch hoỏ ch
trng ca ng v ci cỏch t phỏp ng thi
c th hoỏ cỏc quy nh ca Hin phỏp nm
1992, m bo tớnh ng b v thng nht vi
cỏc vn bn phỏp lut mi c ban hnh cú
nhng ni dung liờn quan n t tng hỡnh s
nh BLHS nm 1999, Lut t chc TAND
nm 2002, Lut t chc VKSND nm 2002,
ngy 26/11/2003, Quc hi nc Cng ho
xó XHCN Vit Nam khoỏ XI, k hp th t
ó thụng qua BLTTHS, cú hiu lc ngy
1/7/2004. Trong B lut ny, th tc giỏm c
thm c quy nh phn th sỏu, chng
XXX, gm 18 iu, t iu 272 n iu 289,

trong ú, ch gi nguyờn bn iu, b mt iu
quy nh trong lut c, cỏc iu lut cũn li
u c sa i, b sung.
Nghiờn cu nhng quy nh ca BLTTH
nm 2003 v giỏm c thm, cú th rỳt ra mt
s nhn xột sau:
Nhng quy nh v giỏm c thm trong
BLTTHS nm 2003 ó k tha v phỏt trin
mt s nhng quy nh trong BLTTHS nm
1988 v cn c khỏng ngh theo th tc giỏm
c thm; thi hn khỏng ngh theo th tc
giỏm c thm; thi hn giỏm c thm v
phm vi giỏm c thm.
BLTTHS nm 2003 ó gi nguyờn ni
dung nhng cú s sa i v k thut lp phỏp
m bo tớnh chớnh xỏc, rừ rng, c th hn
i vi mt s iu v vic phỏt hin bn ỏn
hoc quyt nh ó cú hiu lc phỏp lut cn
xột li theo th tc giỏm c thm; thnh phn


nghiên cứu - trao đổi
40 Tạp chí luật học số 3/2005

hi ng giỏm c thm: Hu bn ỏn hoc
quyt nh ó cú hiu lc phỏp lut v ỡnh ch
v ỏn; hu bn ỏn hoc quyt nh ó cú hiu
lc phỏp lut iu tra li hoc xột x li.
Mt s cỏc iu lut khỏc v giỏm c
thm trong BLTTHS nm 2003 vn gi ni

dung nh trong BLTTHS nm 1988 nhng cú
b sung thờm nhng ni dung mi nh quy
nh v tm ỡnh ch thi hnh bn ỏn hoc
quyt nh b khỏng ngh theo th tc giỏm
c thm; vic gi quyt nh ny cho cỏc c
quan hu quan; vic giao quyt nh giỏm c
thm v v thi hn chuyn h s cho vin
kim sỏt v to ỏn iu tra hoc xột x li.
Ngoi nhng im k tha v nhng sa
i, b sung nh ó trỡnh by, BLTTHS nm
2003 ó cú nhng thay i v b sung c bn
v mt s vn quan trng ca giỏm c
thm, ú l nhng vn sau: Quyt nh ca
Hi ng thm phỏn TANDTC khụng b
khỏng ngh giỏm c thm; b mt cp giỏm
c thm ú l U ban thm phỏn TANDTC;
b sung quy nh v thm quyn giỏm c
thm i vi nhng bn ỏn hoc quyt nh ó
cú hiu lc phỏp lut v cựng mt v ỏn hỡnh
s thuc thm quyn giỏm c thm ca cỏc
cp khỏc nhau; khụng quy nh hi ng giỏm
c thm c quyn sa ỏn; b sung quy
nh v vic chun b phiờn to giỏm c thm
v th tc phiờn to giỏm c thm; quy nh
rừ thi im phỏt sinh hiu lc ca cỏc bn ỏn
v ngi quyt nh, lm c s cho vic xỏc
nh thi hn khỏng ngh giỏm c thm.
Nhng sa i, b sung ny ó gii quyt
c mt s nhng vng mc v mt lý lun
cng nh thc tin ỏp dng BLTTHS nm

1988, th ch hoỏ ch trng, ng li ca
ng v ci cỏch t phỏp v nhm ỏp ng
yờu cu ca cuc u tranh phũng v chng ti
phm trong thi k mi.
Phỏp lut t tng hỡnh s v giỏm c
thm ca Nh nc ta k t sau Cỏch mng
thỏng Tỏm n nay c hỡnh thnh v tng
bc phỏt trin, vn ng theo nhng quy lut
khỏch quan, va k tha va phỏt trin va
mang tớnh tt yu, ph bin va mang tớnh
c thự, phự hp vi thc t khỏch quan
tng giai on lch s khỏc nhau. Cựng vi
s phỏt trin ca dõn tc, phỏp lut t tng
hỡnh s Vit Nam v giỏm c thm cng
tng bc phỏt trin v ngy cng hon
thin, gúp phn vo cụng cuc u tranh
phũng v chng ti phm./.

(1). ng Cng sn Vit Nam, Vn kin ng ton
tp, nm 1958, Nxb. Chớnh tr Quc gia, H Ni
2002, tp 19, tr. 14 -15.
(2).ng Cng sn Vit Nam, Vn kin ng ton
tp, nm 1956, Nxb. Chớnh tr Quc gia, H Ni
2002, tp 17, tr. 264.
(3).Xem: Nguyn Vn Hin S hỡnh thnh, phỏt
trin v hon thin phỏp lut ca Vit Nam quy nh
th tc xột li bn ỏn, quyt nh hỡnh s ó cú hiu
lc phỏp lut t nm 1945 n nay, Tp chớ To ỏn
nhõn dõn, s 6 nm 1997, tr. 15.
(4), (5). To ỏn nhõn dõn ti cao, Lut l v t

phỏp, H Ni 1962, tr. 711, 713.
(6). To ỏn nhõn dõn ti cao, Lut l v t phỏp H
Ni 1965, tr. 12.
(7). To ỏn nhõn dõn ti cao, H thng hoỏ lut l v t
tng hỡnh s 1974 - 1978, H Ni 1979, tp 2, tr. 41.
(8). Vn phũng Quc hi v Hi ng Nh nc, T
chc Nh nc nc Cng ho xó hi ch ngha Vit
Nam, H Ni 1987, tr. 240.
(9).Xem: Trn Quang Tip, Lch s lut t tng hỡnh s
Vit Nam, Nxb. Chớnh tr Quc gia, H Ni 2003, tr. 146.

×