Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.24 MB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TẠP CHỈ KHOA HỌC ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, số 1, 2006
Chiến t r a n h lạ n h k ết thúc với sự tan
rã của Liên Xô và hệ thông xã hội chủ
nghĩa ở Đông Âu đã làm th ay đổi về cơ
b ả n tìn h h ìn h t h ế giới. T r ậ t tự t h ế giới
hai cực h ìn h th à n h từ sau T h ế chiến II
đã ta n võ. R an h giới p h â n chia các quốc
gia theo ý thức hệ, vì vậy, cũng khơng
cịn n h iều ý nghĩa. Thời điểm m à những
biến động m ạ n h mẽ từ tình h ìn h quốc tế
d ẫ n tới sự k ế t thúc Chiến tr a n h lạnh
cũng là thời điểm kỷ niệm 15 năm kết
th ú c cuộc chiến tr a n h tổng lực dài n h ấ t
trong t h ế kỷ XX. 15 năm sau cuộc chiến
t r a n h chông Mỹ, mặc dù, khi đó Việt
N am vẫn đ a n g v ậ t lộn vói n hữ ng hậu
quả t à n khôc trực tiếp từ cuộc chiến, còn
nước Mỹ v ẫn nhức nhối với vết thương
tâ m lý, nỗi đ a u về sự t h ấ t bại lớn n h ấ t
trong lịch sử q u â n sự của họ; song đây
lại là thời điểm mà quan hệ giữa hai
nước b ắ t đ ầ u có n h ữ n g th ay đổi hướng
tới sự hợp tác, giảm bót căng th ẳ n g phù
hợp với n h ữ n g chiều hướng mới trong
q u a n h ệ quốc tế. Đàm p h á n chính thức
b ìn h thư ờng hoá q u an hệ Việt - Mỹ đã
<b>Bùi Thành N a m (,)</b>
sóng gió và bước vào t h ế kỷ XXI với
nhiều sự cảm thông.
Bài viết này tập tru n g giải quyết một
sô" vấn đề sau:
- N hững tiền đề cho sự bình thường
hố quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ
- Đ ánh giá sự hợp tác giữa hai nước
sau 10 năm bình thường hố
- N h ận xét vể chiều hướng quan hệ
giữa hai nước.
<b>1. Cơ sở cho sự bình thư ờng hoá quan</b>
<b>hệ giữa hai nước</b>
Sự k ết thúc của Chiến tra n h lạnh đã
<b>tạo điều kiện th u ận </b> lợi cho q <b>trình </b>
tồn cầu hoá với sự tiếp sức của cuộc
cách m ạng khoa học kỹ t h u ậ t diễn ra sôi
động ở mức độ sâu rộng chưa từng có
trước đó. N h â n loại đứng trưốc một triển
vọng p h á t triể n vững chắc hơn bao giờ
hết, đồng thời lợi ích của từng quôc gia,
dân tộc riêng lẻ cũng được đ ặt trước
nh ững cơ hội lốn hơn bao giờ hết. Có thể
n h ậ n th ấy n h ữ n g chiều hướng vận động
của t h ế giới h ậ u Chiến tr a n h lạnh dưới
một sơ" khía cạnh sau:
<i>T h ứ n h ấ t, nguy cơ về cuộc chiến </i>
tra n h t h ế giới th ứ ba, mà k ết quả chắc
chắn là sự hu ỷ diệt lẫn n h a u của các siêu
cường lẫn nền v ăn m inh của con người,
về cơ b ả n đã được loại trừ. Xu t h ế đối
thoại, hợp tác n h ằ m giữ sự ổn định của
an ninh t h ế giới th a y t h ế cho tình trạn g
° ThS., Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN.
<b>2 8</b> <b>Bùi Thành N am</b>
đối đ ầu vốn làm cho t h ế giới kém hiệu
quả do các cuộc chạy đ u a cả k in h t ế lẫn
q u â n sự làm k iệt quệ các n g u ồ n lực, trở
<i>T h ứ h a i, quá t r ìn h to à n cầu hoá diễn </i>
ra với tốc độ n h a n h hơn đã đ ặ t ra yêu
cầu mới tro n g sự p h á t tr iể n của các nước,
kin h t ế trở t h à n h n h â n tơ" chiếm vị trí
ngày càng q u a n trọng. Bởi lẽ, tồn cầu
<b>hố tạo ra </b>lợi <b>ích lớn hơn trên n h iều lĩnh </b>
vực, tro n g đó q u a n trọ n g là các h o ạ t
động thư ơng m ại và đ ầu tư to à n cầu. Sự
hợp tác giữa các nước, vì vậy cũng th a y
đổi h ìn h th á i của nó, đi từ hợp tác chính
trị đơn t h u ầ n sa n g h ìn h thứ c hợp tác mới
là chính trị - k in h tế. H ìn h th á i hợp tác
mới này b ả n t h â n nó cũng tác động tích
cực tới q u a n hệ giữa các nước do p h ạm vi
của sự hợp tác mở rộng.
<i>T h ứ b a , t r ậ t tự t h ế giới đã có nhiều </i>
th a y đổi. T r ậ t tự h a i cực m ấ t đi th a y t h ế
vào đó là n h ữ n g q u a n điểm về t r ậ t tự t h ế
giới một cực đa t r u n g tâ m (q u an điểm
chính trị * k in h tế) hoặc đa cực (quan
điểm k in h t ế đơn th u ầ n ). Các q u a n điểm
trê n đều có sự th ừ a n h ậ n c h u n g về vai
trò ngày càng tă n g của n h ữ n g t h ế lực
mới trong k in h t ế to à n cầu. Khu vực
ch âu Á - T hái B ình Dương, đặc biệt là
Đơng Á, thịi điểm đó, đ a n g nổi lên là
một biểu tượng t h à n h công tro n g q
trìn h cơng nghiệp hố. Trong khi Đơng
Au đang vướng vào những cú Shock của
cải tố, châu Phi vẫn là bức t r a n h tối m à u
của sự nghèo đói, Nam Mỹ v ẫn là cái
“sân sa u ” của Mỹ thì sự lớn m ạn h của
n hữ ng “con rồng” H àn Quốc, Đài Loan,
Hồng Kông, Singapore và n h ữ n g “con
hổ” kinh t ế Thái Lan, M alaysia đã biến
k h u vực này th à n h cục n a m châm th u
h ú t sự quan tâ m của các n h à đầu tư và
p h ân phơi tồn cầu. Với vai trò kinh t ế
ngày càng lớn, Đông Á cũng ngày càng
n ân g cao được vị t h ế chính trị của mình.
Cho dù tiếp cận nghiên cứu địa chính trị,
địa chiến lược dưới những góc n h ìn khác
n h a u song h ầ u h ế t các n h à nghiên cứu
đều n h ấ t trí đ ặ t Đông Á vào vị t r í quan
Trước n h ữ n g đòi hỏi cũng n h ư yêu
cầu của một t r ậ t tự t h ế giỏi mới, các quốc
gia đều điều chỉnh chính sách đối ngoại
theo hướng tr á n h đốì đầu, tă n g cường
hợp tác trên cơ sở đa dạng hoá các mỗĩ
quan hệ quốc tế. Trong đó, mục tiêu p h á t
triển kinh t ế trở th à n h vấn đề trọng tâm
trong chiến lược quốc gia nói chung cũng
như trong q u a n hệ hợp tác giữa các nước
nói riêng. Cuộc chạy đua về k in h t ế và
khoa học kỹ t h u ậ t nhờ vậy cũng diễn ra
rộng khắp do các nước đểu n h ậ n thức rõ
về tầm quan trọng của sức cạn h tran h
<i>kinh t ế và cố gắng đ ạ t được vị t r í có lợi </i>
n h ấ t trong cuộc chạy đua đó.
Các nước tư bản p h á t triển , mặc dù
đóng vai trị quan trọng tro n g quan hệ
quốc t ế n h ư n g bản th â n họ cũng cần
th iế t lập quan hệ với các nước có mức độ
p h á t triên th ấ p hơn n h ă m mỏ rộng thị
trường tiêu th ụ n hữ ng sả n p h ẩm đang
ngày càng th ừ a ở xã hội tư bản. Đồng
<b>Quan hẹ Viêt-Mỹ: Từ bình thường hố đến phát triển</b> <b>2 9</b>
thời tìm kiếm sự ủng hộ trong các vấn đề
Để đ ặ t chân lên n h ữ n g m ản h đất
giàu tiềm n ă n g này, việc th iế t lập quan
<i>hệ với n h ữ n g quốc gia có mối liên hệ lịch </i>
sử và văn hoá là th u ậ n lợi cơ bản. Nằm
trong viễn cảnh chung của một vùng
kinh t ế n ă n g động, Việt N am là một m ắt
xích trong việc điều chỉnh chiến lược
chung của các nước lốn. Q uá trìn h thiết
lập quan hệ ngoại giao của Việt Nam đơì
với các đơì tác quan trọng có nhiều cơ sở
<b>thực tiễn do những mơì liên hệ trong quá </b>
khứ cũng n h ư lịch sử đương đại. Trên
thực t ế Việt Nam đã th iế t lập quan hệ
ngoại giao với EU năm 1990, n h ậ n
Không th ể chậm chân hơn các đối th ủ
kinh t ế h iện tại và tiềm ẩn, Mỹ cũng
thúc đẩy việc tiếp cận k h u vực châu Á -
Thái Bình Dương m ạn h mẽ hơn. Hội
chứng “C hiến tr a n h Việt N am ” đã giảm ở
Mỹ sau n h ữ n g “chiến th ắ n g ” của quân
đội Mỹ ở V ùng Vịnh và sự k ết thúc của
Chiến t r a n h lạn h . N h ữ n g mặc cảm về sự
t h ấ t bại đ ã vơi bớt tro n g tâm t r í người
<i>Mỹ “...sa u s ự b ế tắc ở Triều Tiên và nỗi </i>
<i>đ a u kéo d à i ở Đ ông N a m Á ... C h ú n g tôi </i>
<i>(quân đội M ỹ) đ ã đ em về cho nước M ỹ </i>
<i>m ột chiến th ắ n g . . . v à n h ả n d ẫ n M ỹ lại </i>
<i>thấy yêu q u à n đội của họ” [2, tr.730]. Các </i>
t h ế lực q u y ết liệt chơng lại việc bình
thường hoá với Việt N a m cũng th a y đổi
th á i độ. Đây là n h ữ n g tiề n đề q u a n trọng
cho quá t r ìn h đ à m p h á n b ìn h thường hoá
giữa h ai nước.
<i>Đ ỏi với V iệ t N a m , việc theo đuổi </i>
đương lôi p h á t triể n k in h t ế dựa trê n cơ
chế k ế hoạch hoá, tậ p t r u n g đã đưa nền
kinh t ế Việt N a m lâm vào tìn h tr ạ n g
k h ủ n g h o ả n g gay gắt. Ngay từ đầu
n h ữ n g n ă m 80, quá t r ìn h cải cách k in h
t ế của h ầ u h ế t các nước tro n g hệ thông
XHCN, cho dù diễn r a với n h ữ n g cách
tiếp cận k hác n h a u (liệu p h á p Shock của
Đông Âu, “Dò đ á q u a sông” của T ru n g
Quốc), đ ã tr iể n k h a i rộng khắp. Trưỏc
n h ữ n g khó k h ă n nội tại và trà o lưu đôi
mới tro n g bối c ản h mới của t h ế giói, Việt
N am k h ô n g th ể đứ n g ngồi dịng chảy
cải cách đó. C ũ n g cần n h ậ n th ấ y rằn g
đổi mới k in h t ế ở Việt N am trong bối
cản h đó k h ơ n g t h ế chỉ là th a y đổi mô
h ìn h p h á t triể n từ n ề n k in h t ế chỉ huy
chuyển sa n g n ề n k in h t ế th ị trường mà
đổi mới ở đây p h ả i bao h à m cả nội dun g
đổi mới tro n g q u a n h ệ đổi ngoại. Bởi lẽ,
n h ìn vào thự c lực k in h t ế thời gian đó,
các doanh nghiệp n h à nước xương sông
của n ền k in h t ế v ẫ n đ a n g trong tìn h
t r ạ n g của m ột ngôi n h à xây dỏ, việc “tự
lực cánh sin h ” tro n g p h á i triể n k in h t ế là
n h iệm vụ b ấ t k h ả thi, đồng thời n h ữ n g
nước có q u a n h ệ “tr u y ề n th ố n g ” cũng
đan g v ậ t lộn với cuộc cải cách của chính
<b>3 0</b> <b>Bùi Thành Nam</b>
họ nên sự ủ n g hộ và giúp đỡ đổi vói Việt
Nam là khó khăn. C hính vì vậy, việc tìm
<i>kiếm cơ hội hợp tác với các nước “bẽn </i>
<i>ngoài ’ là sự lựa chọn duy n h ấ t cho Việt </i>
Nam.
T háng 5.1988, Bộ C hính trị khóa VI
<i>đã ra Nghị quyết số 13 vể "nhiệm vụ và </i>
chính sách đối ngoại trong tìn h hình
mới" n h ấ n m ạn h chính sách "thêm bạn
bớt thù", đa dạng hóa q u a n hệ trên
nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền,
cùng có lợi [3, tr.324]. Hội nghị T rung
ương 6, khóa VI (th án g 3.1989) đã cụ thể
hoá đường lối đồỉ ngoại thời gian này là
chuyển m ạnh h o ạ t động ngoại giao từ
quan hệ chính trị là chủ yếu sang quan
hệ chính trị - kinh t ế [3, tr.325]. Với cách
tiếp cận mối trong tìn h h ìn h mới, Việt
Nam đã lần <b>lượt </b>th u được nhiều th à n h
<i>tích h oạt động đối ngoại n h ữ n g năm đầu </i>
thập niên 90 n h ư trê n đã tr ìn h bày, từng
bước th o át ra khỏi t h ế cơ lập trong bỗì
cảnh ta n võ của hệ thông XHCN, hội
nhập từng bước vào k h u vực và t h ế giới.
Những động th á i tích cực của Việt
<b>2. Quan hệ V iệt - Mỹ từ sau k h i bình</b>
<b>thư ờng hố</b>
<i><b>N h ử n g t h à n h tựu</b></i>
N hìn lại 10 năm bình thường hoá
quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, tu y chưa
hoàn toàn trở th à n h đơì tác m ột cách
tồn diện song có thể n h ậ n th ấ y m ảng
sáng là m àu chủ đạo của mốì q u a n hệ
này, được đ á n h dấu bằng n h ữ n g tiến bộ
vượt bậc tro n g buôn bán và đ ầ u tư, sự
hợp tác rộng mở về quân sự, a n n in h và
sự chia sẻ những giá trị văn hố. Nó được
th ể hiện qua các quan hệ hợp tác cụ thể:
<i><b>Quan hê chính tri, n go ai g i a o</b></i>
Khởi đ ầ u bằng chuyến th ă m Việt
Nam của Ngoại trưởng Mỹ W arren
C hristopher ngay sau khi b ìn h thường
hoá, quan hệ ngoại giao giữa h ai nước
luôn p h á t triế n m ạnh mẽ đ ạ t được nhiều
ý nghĩa thực tiễn, biểu h iện bằng các
chuyến viếng th ăm lẫn n h a u của quan
chức cấp cao hai bên.
Bên cạnh các chuyến th ă m Mỹ của
nhiều đoàn cấp Bộ trưởng đem lại những
hợp tác cụ th ể trong các lĩnh vực tài
chính, ngân hàng, quân sự,... thì các
chuyến th ă m Mỹ của các q u a n chức cao
cấp n h ấ t ln tạo nền móng cho những
quan hệ mới. Các chuyến th ă m của Phó
T hủ tưóng Nguyễn M ạnh c ầ m (1998,
2000), Phó T h ủ tướng Nguyễn T ấ n Dũng
(2001), Phó T h ủ tướng Vũ K hoan (2003)
đã thúc đẩy n h ậ n thức của cả hai bên
trên nhiều lĩnh vực cùng q u a n tâm và
quan trọng hơn cả là ch uẩn bị cho những
chun đi có tính c h ất quyết định hơn.
Chuyến đi đậc biệt th ầm Mỹ của Thủ
tướng P h a n Văn Khải th á n g 6.2005,
n h ân dịp kỷ niệm 30 năm k ết thúc chiến
<b>Quan hệ Viơt-M ỹ: Từ bình thường hoá đến phát triển</b> <b>3 1</b>
tra n h và 10 n ă m bình thường hố quan
hệ đã tạo ra bưóc ngoặt mới trong quan
hệ giữa h ai nước n h ư th ừ a n h ậ n chung
<i>trong chính giới Mỹ “S ỉ/ hiện diện của </i>
<i>N gài T h ủ tướng tại W ashington ngày </i>
<i>hôm nay, 10 n ă m sau k h i hai nước bình </i>
<i>thường hoá cùng các đại diện Việt N a m </i>
<i>và các vị kh á ch M ỹ chứng tỏ: n h ữ n g nước </i>
<i>từng ở h a i chiến tuyến có th ể trở thành </i>
<i>đối tác và bạn òè”(1). Chuyên đi này cũng </i>
đặt ra n ề n móng mới trong quan hệ hai
nưốc trê n cơ sở n h ữ n g n h ậ n thức chung
<i>được gợi mở “30 năm sau k h i chiến tranh </i>
<i>kết thúc, c h ú n g ta nên hướng tới tương </i>
<i>lai và n h ữ n g tiềm năn g p h á t triển chứ </i>
<i>không p h ả i n h ìn lại quá k h ứ đau buồn”{2).</i>
Phía Mỹ cũng đã tổ chức n hiều đoàn
cấp cao th ă m Việt Nam. Đ áng chú ý là
các chuyên viếng th ăm của Ngoại trưởng
W .Chistopher (1995), Ngoại trưởng
M.Albright (1997), Cô" vấn an ninh quốc
gia A. L ak e (1996), cựu Tổng thông G.
Bush (1995), Bộ trưởng Quốc phòng
W.Cohen (2000), Ngoại trưởng c . Powell
Các chuyến viếng th ă m nói trê n một
m ặt chứng tỏ d ấu hiệu ngày càng tốt đẹp
hơn tro n g q u a n hệ giữa hai nưóc, m ặt
khác các chuyên th ă m đó còn tậ p tru n g
<b>giải quyết m ột sô" vấn đề về an ninh </b>
chính trị n h ằ m trực tiếp tục k h a i thông
mối q u a n h ệ đã được k ết nối. Thông qua
các chuyến viếng th ă m lẫ n n h au , n h ận
thức c h u n g về giá trị của các v ấ n đề tôn
giáo, d â n chủ,... cũng được đôi bên hiểu
(1) “Từ hai chiến tuyến thành bạn bè” , Phát biểu của TNS
Mỹ John McCain trong buổi tiệc chiêu đãi đoàn Thủ
<i>tướng Việt Nam trong chuyến thăm Mỹ, Việt Nam Net </i>
22/6/2005
(2) “Từ hai chiến tuyến thành bạn bè", tài liệu đã dẫn
rõ hơn trên tinh th ầ n tôn trọng độc lập
chủ quyền của n h au. Trong bối cảnh
cuộc chiến chông k h ủ n g bô" đang có nguy
cơ lan rộng, hai bên có cùng n h ậ n thức
về sự nguy hiểm của chủ nghĩa k h ủ n g bơ"
và có n h ữ n g động th ái hợp tác nhằm
ngăn chặn sự b à n h trướng của nó. Đầu
năm 2005 Mỹ đã đ ặ t “Tổ chức Việt Nam
cách m ạng giải phóng”, một tổ chức
chơng phá Việt N am do một sô" Việt kiều
Hai bên cũng tích cực giải quyết các
vấn đề do cuộc chiến tr a n h để lại. Từ
1988 đến 2004 Việt N am đã trao trả Mỹ
827 bộ hài cốt q u ân n h â n Mỹ th iệt m ạng
trong chiến t r a n h (3), chuyên th ăm năm
2000 của Tổng thông Clinton cũng đã
giúp Việt N am có được 360 nghìn tran g
tư liệu về các trường hợp m ất tích và hy
sinh của q u ân n h â n Việt Nam. Vấn đề
người m ất tích trong chiến tra n h được
tích cực giải quyết là cơ sở cho các hoạt
động đối ngoại khác. Mỹ ủng hộ Việt
Nam hội n h ậ p vào nền kinh t ế khu vực
cũng n h ư tồn cầu thơng qua việc Việt
Nam th am gia Diễn đàn kinh t ế khu vực
châu Á - T hái Bình Dương APEC (năm
1998); và tuyên bô" ủ n g hộ Việt Nam gia
n h ập Tổ chức Thương mại T h ế giói WTO
<i>(“nền k in h t ế Việt N a m đã có nhữ ng bước </i>
<i>p h á t triển m ạ n h mẽ về căn bản và chúng </i>
<i>tôi đả thảo luận về lời đ ề nghị gia nhập </i>
<i>WTO của Việt N a m ”(4) tuyên bô" của Tổng </i>
thống Bush trong buổi tiếp kiến Thủ
tướng P h a n Văn Khải n h â n chuyến
th ăm Mỹ th á n g 6.2005).
(3)
(4)
<b>3 2</b> <b>Bùi </b>Thành <b>N am</b>
Bên cạnh sự sôi động của các hoạt
<b>động chính trị, quan hệ trong m ột </b><i>số</i><b> lĩnh </b>
vực “nhạy cảm” khác cũng được xúc tiến.
Sau chuyến viếng th ă m của Bộ trưởng
quốc phòng Mỹ W.Cohen n ăm 2000, các
h oạt động tiếp xúc quân sự giữa h ai bên
đã gia tăn g đáng kể. Mỹ đã tiếp tục tăng
cường hỗ trợ kinh phí và kỹ t h u ậ t cho
việc rà phá bom mìn chưa nổ trong chiến
tr a n h ở Việt Nam. Tiếp theo hoạt động
với tư cách quan s á t viên của Việt Nam
trong cuộc tập tr ậ n “R ắn Hổ m an g vàng”
tổ chức ở Thái Lan, q u an h ệ quân sự
Việt Nam - Mỹ đã mở rộng hơn thông
qua việc hợp tác trê n các linh vực quân
y, bồi dưõng sĩ q u an kỹ th u ậ t. Chuyến
th ă m Mỹ th á n g 11.2003 của Bộ trưởng
quốc phòng P h ạm Văn T rà đã đánh dấu
bước đột phá mới trong q u a n hệ quân sự.
Ngày 19.11.2003, một tu ầ n sa u chuyến
th ăm của Bộ trưởng Quốc phòng Việt
Nam, tà u chiến Mỹ "Vandergriff" đã đến
cảng Sài Gòn, đây là chiến h ạ m đầu tiên
của Mỹ x u ất hiện tại Việt N am kể từ sau
9.2.2004 không chỉ k h ẳ n g đ ịn h tầm vóc
mới trong quan hệ q u ân sự giữa h ai nước
m à còn đ ặ t cơ sở cho sự giao lưu quân sự
trong tương lai.
Hai nước cũng đã ký kết nhiều văn
b ản như Tuyên bô' chung về hợp tác y tế
giữa hai Bộ Y t ế (12.1997), Thoả th u ậ n
hợp tác về th ể dục th ể thao (3.1999), Bản
Ghi nhớ về hợp tác kỹ t h u ậ t trong lĩnh
vực Khí tượng Thuỷ văn (1.2001), về hợp
tác lao động Việt Nam - Hoa Kỳ
(17.11.2000)... n h ằm tă n g cường mối
quan hệ trong các lình vực Hợp tác Khoa
học - Cơng nghệ, Văn hố, Giáo dục -
Đào tạo, Y t ế và Lao động. Trên thực
tiễn chính quyền Tổng thông Bush (ngày
23.6.2004) đã đưa Việt Nam vào d a n h
sách 15 quốc gia n h ậ n sự hỗ trợ tài chính
trong việc phịng chơng căn bệnh t h ế kỷ
HIV/AIDS giai đoạn 2004 - 2008, đồng
18 năm (5).
<i><b>Quan hê k i n h tẻ</b></i>
Các chuyến viếng th ă m lẫn n h a u của
các đoàn cao cấp cịn hiện thực hố các cơ
hội làm ă n của các doanh n h â n hai nước.
Thông qua các chuyên viếng thăm , hàng
loạt các hiệp định được ký k ết tạo cơ sỏ
th u ậ n lợi cho sự hợp tác kinh tế. Hiệp
định về th iế t lập quan hệ quyền tác giả
(ngày 27.6.1997), Hiệp định về hoạt động
của Cơ q u an đầu tư tư n h â n hải ngoại
(OPIC) tại Việt Nam (ngày 26.3.1998),
Hiệp định bảo lãnh k h u n g và Hiệp định
khuyên khích dự án đầu tư giữa Ngân
h àn g N hà nước Việt Nam và Ngân hàng
X uất nhập k h ẩ u Hoa Kỳ - EXIMBANK
(ngày 9.12.1999),... đã tạo ra những
khuôn khổ chung cho các hoạt động kinh
tê đốỉ ngoại. Việc thực thi các Hiệp định
nêu trên đưa q u a n hệ thương mại và đầu
tư Việt - Mỹ có n h ững chuyển biến nhất
định. Nếu n h ư năm 1994, kim ngạch
thương mại h a i chiều Việt - Mỹ mới chỉ
(5)
Q uan hệ Viôt-M ỹ: Từ bình thường hố đến phát triển <b><sub>3 3</sub></b>
bình thường hố q u a n hệ ngoại thương
đã tăn g hơn 5 lần, đ ạ t 1.188 triệ u USD(6),
trở th à n h nền móng thúc đẩy các cam
k ế t về hợp tác ở mức độ cao hơn. Hiệp
định Thương mại song phương Việt Nam
- Hoa Kỳ (BTA) được ký k ết th án g
7.2000 n h â n dịp kỷ niệm 5 năm bình
thường hố (có hiệu lực từ ngày
10.12.2001) là bưốc đi cụ th ể hoá cho
n h ữ n g tiến bộ trong q u an hệ kinh tế,
đồng thời đã đưa q u an hệ kinh t ế giữa
h a i nước sang một bưốc quan trọng mới.
Hiệp định thương mại song phương,
kể từ khi được đưa vào thực thi đến nay,
đã tạo ra bước chuyển biến sâu sắc trong
quan hệ kinh t ế giữa h ai nưốc, lập nên
những kỷ lục mới, đặc biệt là trong quan
hệ thương mại. Nếu n hư to àn bộ giai
đoạn 5 năm đầu tiên bình thường hố
quan hệ 1995 - 2000, quan hệ thương
m ại h ai chiều diễn ra trầ m lắng và chỉ
đ ạ t tổng cộng khoảng 4.990 triệ u USD
(6)
(7) Bộ Thương mại Mỹ,
(8) />
các máy móc, th iế t bị công nghiệp, hàng
điện tử, máy bay và dược phẩm.
Bên cạnh h o ạ t động thương mại, đầu
tư của Mỹ vào Việt Nam cũng b ắt đầu
tă n g m ạnh. Kể từ sau khi thực thi BTA
đến nay đầu tư trực tiếp FDI của các
doanh n h â n Mỹ vào Việt N am đã tăng
hơn 400% (Tính đến h ế t 2004, tổng sơ" đã
Dòng khách du lịch Mỹ đến Việt Nam
cũng tăng n h a n h h à n g năm , tạo điều
kiện tốt hơn cho n h ữ n g hợp tác hiện tại
cũng n h ư tương lai. Tính đến hết
11/2004 khách du lịch Mỹ đến Việt Nam
<b>đã vươn lên vị trí thứ hai (chỉ sau khách </b>
du lịch T ru n g Quốc) đ ạt 247.221 <b>lượt </b>
người, tă n g 27,7% so với năm 2003(10).
Đáp ứng n h u cầu ngày càng cao của du
khách cả h ai phía, cuỗi năm 2004
chuyên bay đ ầu tiên từ Mỹ đến Việt
Nam kể từ sau khi k ết thúc chiến tra n h
đã h ạ cánh xuống T h àn h phơ" Hồ Chí
M inh là cơ hội mói cho n h ữ n g nỗ lực mở
rộng hợp tác du lịch từ h ai phía, cũng
n h ư những cơ hội hợp tác làm ăn khác.
Thôhg qua các cuộc tiếp xúc qua kênh du
lịch, n h â n dân hai bên cũng đã thông
cảm với n h a u hơn, sẵn sàng gác bỏ quá
(9) Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(10)
/>y/b_Sc/200507282227
<b>3 4</b> <b>Bùi Thành Nam</b>
khứ để xây dựng một tương lai mới trong
quan hệ giữa hai nước (một phong trào
mói về lịng yêu nưỏc và là biểu hiện cụ
th ể giữa q u an hệ m an g tín h n h â n dân
giữa hai nước được dấy lên ở Việt Nam
và Mỹ qua câu chuyện của người cựu
chiến binh Mỹ và cuốn n h ậ t ký của liệt
sĩ, bác sĩ Đ ặng Thuỳ Trâm).
<i><b>Nh ững ha n c h ế</b></i>
Nhìn chung, sau 10 năm b ìn h thường
hố quan hệ cả hai nước Việt N am và Mỹ
đều đã đ ạ t <b>được </b>n h ữ n g <b>lợi </b>ích cụ th ể trên
nhiều lĩnh vực. Tuy vậy vẫn còn nhiều
rào cản mà hai nước cần vượt qua để
hướng tối một tương lai rộng mở hơn.
Những rào cản này x u ấ t p h á t từ thực
tiễn là nhiều m ặt hợp tác v ẫ n chưa có
tiếng nói chung.
<i>T h ứ n h ấ t, còn chưa có sự hiểu biết </i>
đầy đủ giữa hai bên về các giá trị về dân
chủ, n h â n quyền hay q u a n niệm về tự do
tôn giáo. Ngày 15/9/2004 Bộ Ngoại giao
Mỹ đưa ra báo cáo về tìn h h ìn h tự do tôn
giáo t h ế giới, trong đó xếp Việt Nam vào
danh sách các nước cần đặc biệt quan
tâm về tự do tôn giáo.
<i>T h ứ h a i, cho dù h ai bên đã có những </i>
tiến bộ trong việc giải quyết h ậ u quả do
chiến tr a n h để lại n h ư n g phía Mỹ mới
chỉ tập tru n g sự q u an tâm chủ yếu vào
các vấn đề người m ấ t tích (MIA), tù binh
chiến tr a n h (POW)- Các vấn đề khác, đặc
biệt là vấn đề n ạ n n h â n c h ất độc da cam
ở Việt Nam còn chưa được chính p h ủ Mỹ
đề cập tới hoặc né trá n h , p h ủ n h ận . Sự
quan tâm “một chiều” này khó làm cho
sụ cảm thông giữa h ai bên có ý nghĩa
đầy đủ hơn.
<i>T h ứ b a , lợi ích kinh t ế đã đ ạ t được </i>
còn khiêm tổn với tiềm n ă n g của cả hai
bên. Hiện nay h à n g x uất k h ẩ u của Việt
Nam mới chỉ chiếm 0,4% tổng kim ngạch
nhập k h ẩ u của thị trường tiêu t h ụ lớn
n h ấ t t h ế giới vối kim ngạch n h ậ p khẩu
lên tới 1.250 tỷ USD. Trong lĩnh vực đầu
<i>T h ứ tư, mặc dù quy mô thươ ng mại </i>
của Việt N am còn nhỏ tro n g cán cân
thương m ại Mỹ nhưng đã x u ấ t hiện
n h ữ ng cuộc tr a n h chấp thương m ại giữa
doanh nghiệp hai nước. Các vụ kiện tụng
liên q u an đến h ầ u h ế t các m ặ t h à n g xuất
k h ẩu chủ lực của Việt Nam n h ư cá basa,
tôm, dệt may, giày dép,... được phán
quyết chưa thực sự công b ằn g ở các toà
án Mỹ gây ra tâm lý e ngại đối vối đội
<b>ngũ doanh nhân về thực chất phát triển </b>
mốì quan hệ này. Them vào đó q trình
đàm p h án gia n h ập WTO của Việt Nam
vẫn đang gặp rào cản lớn n h ấ t là Mỹ do
n hữ ng đòi hỏi mở cửa thị trường vượt
quá khả n ă n g chịu đựng của một nền
kinh t ế đang còn chậm p h á t triển.
<b>3. T riển v ọ n g quan hệ V iệt - Mỹ</b>
Nhìn lại 10 năm bình thường hố
quan hệ giữa h ai nưốc Việt N am và Mỹ
có th ể n h ậ n th ấ y những n h â n tô' thúc
<b>Quan hệ Viêt-Mỹ: Từ hình thường hố (tốn phát triến</b> <b>3 5</b>
tr iể n vọng ngày càng tốt đẹp. Vì vậy có
<i>th ể cho rằn g n h ữ n g n h â n tố chi phôi </i>
q u a n hệ giữa hai nước thòi gian tối sẽ là:
<i>T h ứ nhất, bôi cảnh quốc t ế cho dù ít </i>
n h iều có bị vẩn đục bởi các cuộc xung đột
nhỏ lẻ, các cuộc k h ủ n g bô' song nhìn
ch u n g trong quan hệ quôc tê xu hướng
hợp tác sẽ tiếp tục được cải th iệ n theo
hướng hợp tác p h á t triển. Kinh nghiệm
đã cho th ấ y sự hợp tác, đổi thoại trong
thòi gian qua tỏ ra r ấ t hiệu quả trong
việc giải quyết các vấn đề quôc tê.
<i>T h ứ h a i, quá trìn h tồn cầu hố tiếp </i>
tục diễn ra một cách sâu rộng đ ặ t ra
n h ữ n g nghĩa vụ mối cũng n h ư th u ậ n lợi
mới, trói buộc các nước vào vịng xốy
của nó. Trong vịng xoáy ấy q u an hệ giữa
<i>T h ứ b a , châu Á - Thái Bình Dương </i>
hiện đã trở th à n h trọng điểm trong
chính sách “Coi trọng Á - Â u” của Mỹ. Sự
điều chỉnh chiến lược của Mỹ không chỉ
x u ất p h á t từ lý do an ninh - chính trị mà
- chính trị. Bởi lẽ, kinh t ế Mỹ hiện đang
phụ thuộc vào k h u vực này k h á lón. Sự
phụ thuộc này không chỉ giới hạn ở mức
độ lợi ích thương mại hay đầu tư của Mỹ
mà quan trọng hơn, k h u vực này đang
nắm giữ p h ầ n lốn trái phiếu chính phủ
Mỹ, hay nói cách khác là chủ nợ lớn n h ấ t
của Mỹ. Mỹ đang dựa vào túi tiền của
N h ậ t Bản, T ru n g Quốc,... để duy trì khả
năng tăn g trương của một nền kinh tê
tiêu thụ. B ất cứ động th ái nào của các
nước trong k h u vực liên q u an đến sự từ
bỏ đồng USD trong dự trữ ngoại hổi của
họ đều gây tác động xấu tói an ninh kinh
t ế của Mỹ. Vì vậy tă n g cường hợp tác với
<b>khu vực này trên tinh thần “mềm hoá” có </b>
lẽ sẽ là chiều hướng chủ đạo trong chính
sách đối ngoại của Mỹ.
Với n h ữ ng xu t h ế toàn cầu và yêu cầu
nội tại của mỗi nước, q u an hệ Việt Nam
- Mỹ n h ìn chung là có nhiều điều kiện
th u ậ n <b>lợi </b>để tiếp tục p h á t triể n 01}. Kịch
b ản về mối q u an hệ này có thê theo
chiều hướng sau:
+ Q uan hệ chính trị tiếp tục khởi sắc
nhờ sự ủng hộ của chính giói Mỹ ngày
(11) Chúng ta có đủ cơ sở để tin tưởng mối quan hệ giữa
hai nước sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa” - TNS John
McCain trả lời phỏng vấn Việt Nam Net, 22.6/2005
(12) Bộ Ngoại giao Mỹ dường như cũng đã bắt đầu mệt
mỏi với những ông nghị chỉ lăm lăm làm vừa lòng các cử
tri của mình hơn là lợi ích tổng thể của nước Mỹ (Hạ
Nghị sĩ Smith trình bày về vấn đề nhân quyền ở Việt
Nam, Bộ Ngoại giao Mỹ đã từ chối cử người tham dự,
Việt Nam Net, 22/6/2005)
<b>3 6</b> <b>Bùi Thành Nam</b>
nh ư sự mặc cảm và chông đối của một bộ
p h ận Việt Kiều đang được tháo gõ bằng
các chính sách cởi mở hơn của Việt Nam.
P h á t biểu tại buổi họp báo sa u khi kết
thúc hội đàm với Tổng thô n g Mỹ
G.W.Bush trong chuyến th ă m được coi là
lịch sử, T h ủ tưỏng P h a n Văn Khải đã
<i>n h ấ n m ạn h “Tôi tin rằng chuyến đ i này </i>
<i>tới M ỹ sẽ giú p nân g qua n hệ giữ a hai </i>
<i>quốc gia lẽn m ột tầ m cao mới”</i>
+ Q uan hệ thương m ại tiếp tục p h á t
triển n h a n h chóng, đặc biệt là khi VN
trở th à n h th à n h viên chính thức của
WTO. Với lợi t h ế của n h ữ n g n g à n h sử
+ Bùng nổ trong đầu tư trực tiếp FDI
của Mỹ vào Việt Nam. C huyên th ăm của
T hủ tướng P h a n Văn Khải tới Mỹ với
n hữ ng cam k ết cụ th ể cũng n h ư n hữ ng gì
Việt Nam đang nỗ lực trong việc hồn
thiện hệ thơng lu ậ t sẽ tạo ra sức th u h ú t
mối đổi với các n h à đầu tư Mỹ. Bên cạn h
đó, lộ trìn h thực hiện Hiệp định thương
mại song phương BTA đã và đang được
thực thi nghiêm túc sẽ là cơ sở cho nhiều
doanh nghiệp Mỹ với các lĩnh vực k in h
doanh đa d ạn g có thể xuất hiện ở Việt
Nam thời gian tới.
+ N hư trê n đã trình bày, q u an hệ
m ang tính n h â n dân giữa h ai bên đang
<b>được cải thiện </b> sẽ <b>là cầu nơi tích cực cho </b>
các quan hệ tro n g nhiểu lĩnh vực, không
chỉ là kinh tê mà còn là hợp tác văn hóa,
trợ giúp p h á t triển...
Với các chiều hướng của tìn h hình
quốc t ế và n ă n g lực nội tại của hai nước,
<b>TAI LIỆU THAM KHÁO</b>
1. <i>Bruce W.Jentleson, Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ - Động cơ của sự lựa chọn trong th ế </i>
<i>kỷ X X I, NXB Chính trị Quốc gia, HN 2004</i>
2. <i>Colin Powell, H ành trình nước Mỹ của tơi, NXB Công an nhân dân, 2004</i>
3. <i>Ngoại giao Việt N am 1945 - 2000, NXB Chính trị Quốc gia, HN 2002</i>
4. <i>Nguyễn Viết Thảo, Tư duy địa chính trị th ế giói thịi kỳ sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí </i>
<i>Cộng sản điện tử, số 91/2005.</i>
(13) />
(14) Quan hệ Việt Mỹ: “Trước là bạn, sau là bạn thân" />
Q uan hệ V iẽt-M ỹ: T ừ bình thường hố đến phát triển <b>3 7</b>
VNU. JOURNAL OF SCIENCE, soc., SCI., HUMAN, T.XXII, N01, 2006
<b>MA. Bui Thanh Nam</b>
<i>Departments o f International Studies,</i>
<i>College o f Social Sciences and Humanities, VNU</i>
When th e Cold W ar ended, it also m arked a new step in the relationship between
Vietnam a n d
This article focuses on 3 issues: (1) Analyzing th e foundation of th e relation; (2)
Overview th e achievem ents as well as challenges in the relations; and (3) To advance
some com m ents on th e fu tu re of the relationship betw een Vietnam and