Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giao tiếp phi ngôn từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tạp chi Khoa học Đ H Q G H N , N goại n g ữ 23 (2007) 76-83


<b>Giao tiếp phi ngôn từ</b>



N guyễn Quang*



<i>Khoa Ngơn ngữ và Văn hố A n h ’M y, Trường Đại học hỉgoại ngữ, Đại học Quôcgia Hà Nội,</i>
<i>144 X uân Thủy, CSu Giấy, Hà Nội, Việt Nam </i>


N h ệ n n g à y 1 th á n g 6 n â m 2007


T ó m t ắ t . B ài b ả o n à y c u n g c ấ p c á c q u a n đ i ế m v à s ự p h â n lo ạ i " g i a o t i e p p h i n g ô n t ừ '' c ủ a c á c h ọ c
g iả k h á c n h d u . T á c g i ả b à i b á o c ủ n g d ư a r a đ ị n h n g h ĩa v à g ìở i th i ệ u s ự p h â n lo ạ i r iẻ n g c ủ a m ìn h v ế
g ia o t i ế p p h i n g ô n từ .


1. G iao tỉếp p h i n g ô n t ừ lả gì?


Có th ế k h ẳ n g đ ịn h rằ n g g ia o tiếp p hi
<i>ngôn từ là m ộ t b ộ p h ậ n toi q u a n trọ n g tro n g </i>
q uá trình g iao tíê'p cù a con ngirời, 'i à m ộ t
<i>phẵn cơ't yẽíi cùa tấ l cà các tìn h hVìg "ngirịi- </i>
<i>đơì-ngưcri" (person - lo - person situations). Các </i>
cơng trình n g h iên cứ u v ể g ia o tiếp h iện n ay
đ ề u khó có th ể đ ư ọ c coi là đ ẩ y đ ủ n ếu khơng,
ó các m ức đ ộ kh ác nhau^ đ ẽ c ậ p d ẽ h các bình
<i>diện khác n h a u củ a g ia o ứ ế p p hi n g ô n từ. </i>
Theo K napp (1):


<i>Ciao tiẽp phi ngon từ hàm chỉ các hành đơnỵ </i>
<i>hoặc các biểu hiện ngồi ngôn từ. Các hành động </i>
<i>hoặc biểu hiện vôh cỏ ý nghĩa được chia sè v ẽ mật </i>


<i>xã hội đó đirợc gĩri đi một cách có chủ đích hoặc </i>
<i>đirợc diễn giải như là có chủ đích và di/ợc gừi đi </i>
<i>hoặc tiêp nhận một cách có ý thức. I...I Giao tiẽị} </i>
<i>phi ngôn từ ỉà một thuật n g ữ đ ể miêu tà tâì cả các </i>
<i>sự kiện giao tiêp virợt lẽn trên ngôn từ ichấu ngừ </i>
<i>và bút ngữ.</i>


Định nghĩa n ày có lẽ chi chú ý đ& \ các hiện
<i>tô' phi ngôn từ á ư ọ c s ử d ụ n g m ộ t cách có ý tììức </i>
và cỏ chú đỉch. Tuy nhiên, các n h à n ghiên cứu
hiện nay nhìn ch u n g đ ể u ửtôhg nha't rằng giao
tíêp phi ngơn từ bao gổm cả các hiộn ỉố h ử u
thức và vô thức, chú đ ịn h v à v ơ tình; v à đ ó củng


*Đ T : 8 4 4 -8 3 5 3 3 6 0 .


là m ộ t trong n h ữ n g u d o gảy ra các tiv c trặc
ừ o n g giao tiếp p hi n g ô n từ khơng chi giâo văn
h ố m à thậm chí cả nội văn hố.


Levine v à A d elm a n [2] cho rằng


<i>Ciao tiẽp phi ngôn từ là ngôn ngữ "im lặng'' </i>
<i>(silent language), bao gSm việc $ừ dụng cử chỉ, diệĩt </i>
<i>hiện [biắi hiện trẽn khuôn mặt - N Q l nhãn giao </i>
<i>itiẽp xúc ánh mắt - NQL và khoảng cách đôĩ thoại.</i>


T heo c h ú n g lôL cách n h ận d iện n ày hình
n h ư m ó i chì n h ầ h m ạ n h v ào n g ô n n g ữ thân
th ê Vâ m ộ t p h ẩ n n h ỏ của n g ô n n g ử m ôi


trư ờ n g ; v à đ iề u đ ó có lẽ là chưa đ ủ đ ể tạo ra
<i>n iộ l h h ử ì ÀiầỈỉ lO tìéi vẽ ịịìáv liep pìù Iigịn tư. </i>
H ơ n n ử a các y êu tô' cận ngôn thuộc giao tiê'p
p hi n g ô n từ k h ô n g p h ả i là ngôn n g ữ "ừ n lặng".


<i>D w yer (3] có cách nhìn khái q u á t hon và, với </i>
các v í d ụ đ i kèm , đ ă ý thức rõ hơ n v ể các bm h
d iện khác n h au của giao tíép phi ngôn tử như
cận ngôn và ngoại ngơn. T heo tác giả:


<i>Ciao tìêp phi </i> <i>từ bao gơm ìồn bộ các hộ Ịĩììận</i>
<i>cùa thơng điệp ìđĩơng được ìrìâ hố bằng từ ngỉe, ìA dụ: </i>
<i>p ọ n Ị nói, diện hiện hoặc cừ dtỉ và chux/ềh dộng.</i>


T u y n h iên , cảc ví d ụ đ ư ọ c n ê u chi g iú p ta
th ây đ ư ợ c các yẽíi tố cận ngôn v à n g ô n ngữ
ữ iân th ế m à c h ư a g ọ i ra đ ư ợ c các yếu t ố thuộc
n g ô n n g ử v ậ t th ể và n g ô n n g ử m ôi trường, mà
các y ê u tô' n à y , n h ư đ à đ ư ợ c ch ứ n g m in h cà vể
lỉ th u y ê t v à th ự c tiễn, ỉà k h ô n g th ể thiêU đư ợ c
tro n g g iao tiế p p hi n g ô n từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>N ỉỊu y ể n Q u a n g / T ạ p c h í K ỉìo a h ọ c D H Q G H N , N g o ạ i t t g ữ 2 3 ( 2 0 0 7 ) 7 6 -8 3</i> 77


Với n h ữ n g li d o trên, c h ú n g tôi xin đư ợ c
đ ư a ra định nghĩa sau;


<i>GiíW tiíỳ phi ỉĩỊỊƠn từ là toàn bộ các bộ phận </i>
<i>kiẽit tạo nẽn ịỊÌao tiẽp khơng thuộc ma ngôn tir </i>
<i>(verbal code), có tì^hìa là khơng được mã hố bằng </i>


<i>từ tĩỊỊĨr, nhĩmg có th ể thuộc vê' cá hai kênh </i>
<i>(channcls) n<ịôn thanh (weal) và phi ngơn thanh </i>
<i>(nỡtí-vocaỉ). Nó bứo •ỊƠm các yếu to cận n^ôn (phi</i>


<i>ngôn từ-ngôn ihanh) n h ư iõc độ, cường độ, ngủ </i>
<i>lưu... và các ỵẽu to ngoại ngôn (phi ngôn từ^phi </i>
<i>ngôn thanh) thuộc ngôn ngừ thân th ể như cừ chi, </i>
<i>dáng điệu, diện hiện..., thuộc ngôn </i> <i>vật thế như </i>
<i>áo quẫn, tranịỊ sửc..., và thìiộc ỉígơu ìígữ niơi tn im g </i>
<i>nhưklĩoảng cách đơỉ tỉtoạì địa diẽm giao tiẽp...</i>


Ta có th ế xác đ ịn h giao tiếp phi ngôn từ
th eo s o đ ổ Sdu:


Ngịn Kr P h i ngơn Kr


N g ơ n th a n h <i>Nội </i>


<i>(K}ùíu nỊịử)</i> C ậ n n g ô n


P h i n g ô n th a n h <i>Nội n'ịôn </i>


<i>(B ú t ĩiĩừ )</i> N g o ậ i n g ô n


2. Tắm quan trọng của giao tiếp phi ngôn từ



Tấm quan trọ n g cú a g ia o tiếp p hi n g ỏ n lừ
là không thê chỏi bó. Viộc n g h icn cứ u nó
trong tỏng thê giao tiếp là lẽ hiển n h iên. Song,
<i>điểu ịạ là trong h àn g triệu nảm tiến hoá của </i>


con ngi, írong khi lịch s ử n g hiên cứ u giao
liep ngôn từ đ ã có từ h à n g n g h ìn n ăm nay, thì
các khía cạnh khác n h au cúa g iao tiếp phi
ngôn tù mới chi thực sự đ ư ợ c xét đ ê h m ột
<i>cảch tích c ự c có chú đích, có h ệ th ố n g lừ cuoi </i>
n h ữ n g năm 50 cùa thê^ ki XX. Và cỏ lè, m ọi
<i>nguời chi ìhực sự q u an tâm đ é h v ấ n dô n ày từ </i>


khỉ viiâl hiện riiốn s^ rh ru a vê'


ngôn ngữ thân Ihê vào n ăm 1970. C ho đ ến
<i>naV/ vả\ nhieu còng Irinh n ghicn cứ u v ẽ giao </i>
liếp nói chung vị giao tiê*p phi n g ỏ n từ nói
riêng đả lấn lượl ra đời n h a m k h ăn g đ ịn h tẵm
quan trọng và tính độc lập cúa loại g iao tiếp
n*iy tron^ cả mỏi trư ờ n g n ội v ả n h oá v ả giao
vản hoả. Pcasc [4|;


<i>Diẽu Ẳ'i </i> <i>là cou ngư ờ i hâu n h ư khôn^ V </i>
<i>tlĩừc được rẳtĩỊỊ dán\Ị điệu, chuỊ/ển độìĩg và cừ </i>
<i>chi của minh có th ể ké'ra m ột câii chuyện trong </i>
<i>khi tiếrĩỊỊ twi cùa anlì ta lại có th ể k ể ra níột căti </i>
<i>chuyện khác.</i>


M ột loạt các cơng trìn h n g h iên cứ u đ ịn h
lượng, vói các đ ư ờ n g h ư ớ n g tiếp cận và
p h ư ơ n g pháp nghiên cứ u khác n h au , đ ă đ ư a
ra các két quà cụ th ể cho thây tẩm q u a n trọng
không thẻ chơl bị củ a giao tiếp p h i n g ô n từ:



Hall [5] tuyên bô' 60% tro n g lo à n b ộ giao
ỉiép con ngưòi ỉhuộc v ể phi n g ô n từ.


<i>H arriso n [6Ị cho bìê\, tro n g giao tiêp trực </i>
diện, chi có 35% ý n g h ĩa xâ hội (social meaning)
là đ ư ọ c tru v ể n tải b ằ n g th ỏ n g điộp ngôn từ.


M ch rab ian v à W ien er [7] p h á t hiện thảy
93% ỷ ng h ia xă h ội đ ư ọ c g ắ n kê't vói giao tiếp
p hi n g ô n từ.


Birdvvhislell (8] cho rằn g m ộ t nguời (Mĩ)
tru n g b ìn h m ộ t ngày th ư ờ n g chi sử d ụ n g
ngòn từ tro n g kh o ò n g lừ 10 đỏh 11 phúf và
m ộ t p h ó t n g ơ n Iru n g b ìn h có đ ộ dài thòi gian
k h o an g 2,5 giâv. ô n g cù n g n h ậ n ra rằng thành
<i>tơ' ngỏn ìừ tro n g các cu ộ c thoại Irực d iện chi </i>
chiêVn g a n 35%, ỉro n g khi hơ n 65% thuộc vể
cac th a n h to p hi n g ô n từ.


M ehrabii^n |9 | còn đ ư a ra n h ử n g con sỏ'cụ
th ế sau: tro n g tố n g h iệu q u ả củữ m ột thông
điệp, các yôu tơ n g ị n tù (các từ ngữ ) chi tạo ra
7%; tro n g khi đó, các y êu tố n g ỏ n Ihanh (bao
g ổ m g iọ n g nói, sự th ă n g g iá n g và các ảm
th a n h khác) ch iẽin ló i 38% v à các yêu tô phi
ngỏn từ m a n g lại 55%.


T h eo Lcvine v à A d elm an tro n g giao lièp
th ò n g th ư ờ n g , 93% nội d u n g th ỏ n g điựp là do


giọng đ iệu v à các d iệ n hiện (bieu hiện trên
k h u ô n m ặỉ) q u y e t đ ịn h ; chi có 7% thơng điệp
tà đ ư ợ c tru y ể n tảí b ằ n g n g ô n từ.


G o lem an [lú] c h o rằ n g 90% cảm xúc cùa
<i>con n g ư ờ i đ ư ợ c biểu lộ th ô n g q ua cảc hình </i>
th ú c p hi n g ô n từ.


B e islc re t al. (111 c ũ n g k h ă n g định:


<i>... khơng tìư bàn luận v ể gùu> tiíỷ klĩấu </i> ÍMỔ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

78 <i>N g u y ễ n Q u n n g / T ạ p d ĩ í K h o a h ọ c Đ H Q G H N , N g o ạ i n g f f 23 (2 0 0 7 ) 7 6 -8 3</i>


<i>ìw t plùĩn ba thơìíỊỊ diệp ừong ĩtíột tìnìĩ hh^Ị ngỉiừi- </i>
<i>đơĩ-người là đirợc truyền tải bởi ngôn từ tlĩuãn tuý. </i>
<i>Ta vơn ít tin vào ngơn từ thuẵn tĩiý,</i>


Mario Pei (1971) cho biết con nguời ta có thê
tạo ra được khoảng 700.000 kí hiệu thân th ể
khác nhau^ m ột sô' lư ọng ki hiệu tương ú n g với
sô lượng tử cúa m ột ngôn n g ữ râ't ph át ừêh.


M ột sô' tác giả n êu ra b a lí d o đ ể biện giải
cho tầm quan trọng của giao tìêp p hi ngôn từ:


- Thứ n h ấ t người ta d ễ d à n g ghi n h ó cái
ngưịi ta nhìn thây h ơ n cái ngư ờ i ta nghe thây.


- Thứ hai; giao tiếp ph i ngôn từ x u ất h iện


nhiều hơn giao tiếp ng ô n từ.


- Thứ ba, người ta có th ê d ễ d à n g iừ a dôl
bằng giao tiếp n g ô n từ^ n h ư n g rât khó lừa d ôì
bằng giao tìếp phi ngôn từ.


3. Các nguyên tắc của gỉao tiế p p h ỉ n g ô n từ
Các nhà nghiên cứ u giao tie'p p h i n g ô n từ
có th ế đư a ra các n g u y ên tắc khác n h au và,
thậm chí, khái niệm ''n g u y ê n tắc" có th ế đ ư ợ c
họ hiếu khác nhau. Có tác giả coi các n g u y ê n
tắc là cái ''n ên và không n ên". C ó tác già trừửi
bày các nguyên tắc n h ư là các chức năng.
Trong khi đó, có n h ữ n g tác giả ỉại n h ìn n h ận
các n g u y ên tắc n h ư là các b iể u h iệ n th u ộ c
tín h củ a giao tiế p p h i n g ô n từ . T uy n h iê n ,


n tù n cliuiig h ụ đtỉu n h d l ù b d Uỉè*jn


c h ín h y ế u sau:


<i>a) </i> <i>Người ta không th ê kh ô n g giao tiếp p h i </i>
<i>ngôn từ. Điểu này c6 nghĩa là ngay cả khi ta </i>
khơng nói năng, khơng ho ạt đ ộ n g thì, ở n h ù n g
m ức độ khác nhau và hoặc h ữ u ý hoặc vơ tình^
ta vẫn d a rg giao tiêp với người khác, thông
báo vói họ v ễ thái đ ộ (thờ a p h ân vân, khừih
thị, kính tĩọng...), tình cảm (say mê, đ a u khố,
căm giận, yêu thương...), tình trạng sức khoẻ
<i>(cường tráng, suy sụp...)/ trạ n g thái tâm \í (căng </i>


thẳng, lo âu, phâh khích...) cúa ta. Sigm und
Freud (1959) khẳng định:


<i>... không một hữu tử [con người-NQỈ nào có thể </i>
<i>giữ dirợc bí mật cho riêng mìrứi. Nẽíi cặp môi của </i>
<i>arĩh ta im lạng, anh ta sẽ chuyện trò bằng các đãu </i>
<i>ngón tay cùa miyửi; $ự pìún bội ỉvi& khơng </i> <i>được </i>
<i>hi mậì-NQ] Ìồải ra </i> <i>con người anh ta từ mọì lẵ </i>
<i>chân lơng.</i>


<i>b) </i> <i>Các kềnh p h i ttgơn từ tị ra đặc biệt hiệu </i>
<i>quả trong việc biêu lộ tìn h cảm, íh á i độ và </i>
<i>quan hệ của các đ ố i tác: N ếu nhận diện giao </i>
tiếp ngôn từ v à g iao tie'p p hi ngòn từ trên cơ
<i>sở của sự đ ơì lập giử a cái "C ái gì" ịthe What) - </i>
<i>có nghĩa tà th ơ n g tìn n h ậ n thức (cognitive </i>
<i>information) hay nội d u n g thông từi v à kiến </i>
<i>thức - và cái "T h ê 'n à o " {the Hcnư) - cỏ ng h ĩa là </i>
<i>thông tin b iêu cảm {affective information) hay </i>
thái đ ộ và tình cảm cùa n gư ờ i giao tiếp, các
n hà nghiên cứ u giao tiếp th ư ờ n g thống nhất
rằng cả hai y ếu t ố n à y đ ể u hiện h u n trong cả
giao tiếp ngôn từ v à g iao tiếp phi ngôn từ.
Tuy nhiên, các q u a n sát ử iự c lê 'c u n g n h ư các
<i>kết q uả n ghiên cứ u n g u ổ n m ộl iprimary </i>
<i>research) v à n g u o n hai (secondary research) củng </i>
cho ihây rang tro n g khi g iao tiếp ngôn từ tỏ ra
nổi trội h ơ n tro n g việc chia sẻ thông tin nhận
thức v à tru y ền tải kiêh th ứ c thì giao tiê'p phi
ngôn từ lại c h ứ n g m in h tín h ưu việt của nó


trong việc th ể h iệ n v à chia sẻ các cung bậc tinh
<i>tê của tình càm, x úc cảm v à thái độ. Brooks và </i>
H eath (1990) n h ặ n xét:


<i>Kênh ngôn từ có tiềm năng lớn trong việc </i>
<i>truyền tải thông tin ngữ nghĩa, trong khi kênh phi </i>
<i>ngôn từ lại có tiềm năng ìớn trong việc truyẽn tài </i>
<i>thông tin biểu cảm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>N g u ỵ ễ n Q u a ìĩg / T ạ p c h i K h o a h ọ c Đ H Q C H N , N g o ạ i t ij ịừ 2 3 (2 0 Ồ 7 ) 7 6 ’ 83</i> 7 9


4. P h án loại g iao tiế p p h ỉ n g ô n từ


Dvvyi'r cho rằng, xét theo khu vực, giao
tiếp phi ngòn từ sẽ b a o gổm:


<i>+ Clỉuych độniỊ thãn th ể (hành vi thân thể).</i>
<i>+ Ctíc đậc tiĩĩlì th ề chãi.</i>


<i>* Ỉiảỉih vi động chạm.</i>


<i>+ Các phấm chãi ngơn thanh (cận ngơn ngừ)</i>
<i>+ KIìơh^ị ịỊÌau (Tinh cận kẽ)</i>


<i>+ Các tạo tác.</i>
<i>+ Mô/ truờnỊỊ.</i>


Xét tlieo n g u ổ n gốc, tác g iả p h â n chia
th à n h bốn loại;



+ G iao tiếp phi n g ò n từ cá nhân


Giao tiep phi ngôn từ cả nhân gồm các loại
hành vi phi ngôn lừ khác nhau m à chi duy nhất
m ột nguời có đưọc. Ỷ nghĩa của hành vi đó
cũng lÀ duv nhảt đ õl vói nguời gửi thơng điệp.
V'i dụ: Mội nguời n à o đ ó có th ế vừa làm viộc,
sìia nói chuyộn, \T>a nghe nhạc, trong khi một
ngmyi khiíc Kii chi cỏ ử iế làm được cỏng việc đó
trong mỏi tru ừng im lặng. Hoặc m ọt nguòi, do
iúng túng và sợ hãi, cỏ th ế cười trong khi ị tình
<i>huỏhg tưcmg [ự, ngd khác lại khóc,</i>


+ Giao ticp phi n g ô n từ v ăn hố


Nguọi* lại vói giao tiếp phi ngôn từ cá nhõn,
giao tiêp phi ngỏn từ vãn hoá là đặc tính phổ
bièh aiii một nhóm ngưịi, m ột xả hội hay m ột
<i>n«»n v à n h í n NJÓ < 1 i r ợ r H o p í h i i í h ơ n p q i i A v iộ < ' </i>
quan sál những th àn h vièn khác thuộc cùng
nhóm, cùnịỊ xẵ hội hay cùng non vản hố- Ví dụ:
i’hụ nu vcVi nhou có xu hư ớng viộn đỏh hành vi
<i>dộng clìộm ihối mái hơn và nhicu hem so với </i>
nam gicM. Tuv nhiôn, trong khi ị văn hố Việt,
hành vi động chạm đ ư ọ c phụ nừ sứ d ụ n g với
ngưịi đõng giói nhieu hon hẳn thì ị v ín hố Mĩ
<i>V a Ph»íp, ncS lại đ u ợ c p h ụ n ữ sử d ụ n g với người </i>
khác gitVi nhieu hơn đ ả n g kế.


G iao tic'p phi n g ò n lừ văn hoá là hành vi


<i>theo qui tác (rulc-<ỊOverĩteđ). Các qui tac này </i>
khỏhg chê* cà các y êu tô' n g ô n từ và phi ngơn
từ của các íhịng đ iộ p đư ợ c tru y ẽ n tải. C húng
<i>tọo ra cải mn la có th ể tạm gọi là "sự kiếm duỵệt </i>
<i>tinh vãn hoá dặc f/iù" đ ế xác đ ịn h rinh </i>
phù hợ p và k h ô n g p h ù h ọ p trong g iao tiêp. Sự
kiêm duyột này d ự a v ào h ệ giá trị vản hố đơ
xác định tính p h ù h ợ p tro n g các h àn h vi. Nó


m a n g tính v ăn hố đ ặc thù vì m ồi nến văn hố
đ ể u cỏ hệ giá trị riêng của nỏ. D o vậy, m ột
h à n h vi cỏ th ể đư ọ c coi là p h ù h ợ p trong nển
v ản hoá này, n h ư n g lại bị nhìn n h ận tiêu cực
tro n g nển văn h oá khác. Ví dụ: T rong vản hoá
Việt, h àn h vi o h ẵn giao (tiêp xúc ánh mắt), đặc
b iệt là với ngư ịí hơ n tuổi hoặc có địa vj xẵ hội
cao hơn, th ư ờ n g cỏ tẩn su ấ t th ấ p hơn và
cư ờ n g đ ộ yẽU hơ n so với tình h u ố n g tương
ứ n g trong văn hoá Mĩ. H oặc người Brasil sứ
d ụ n g các diện hiện (biếu hiện trên k h u ỏ n mặt)
râ't nhieu trong các p h iêh ì đàm ; v à nếu m ột
n g ư ờ i Việt sử d ụ n g n h ư vậy trong cộng đổng
cúa m ình, anh ỉa sẽ rất d ễ d à n g bị coi là ''kịch''
h o ặc "b ất bình thường".


+ Giao tiếp p hi ngôn từ ph ổ niệm:


Giao tiếp p hi ngôn từ p h ổ niệm là loại
h à n h VI có ò m ọi ngư òi, m ọi noi, m ọi lúc. Nó
biểu hiện các trạ n g thái tình cảm khác nhau


n h ư vui, buõn, say m ê, giận dử... Ví dụ: Khi
su n g suớng; ngư òi ta thư ờng cười; khi đau
khổ^ người ta th ư ờ n g khóc; khi say mè, vỏ m ật
<i>th ư ờ n g đ ờ ra, m ắt lim rim; khi giận dữ, mày </i>
<i>th ư ờ n g chau ịại, răng nghiêh ken k é t ...</i>


+ Giao ticp phi n g ô n từ phi q u an u:
Giao tiơp phi ngịn từ phi quan íi thường
là nhữ ng hành vi thuẩn túy m ang tính sinh học
n h ư ngáp, hát hoi... Các hành vi này không lien
<i>quan gi dcn cac Ihong diẹp ngon lư. u à u Vậy, no </i>
có thỏ gọi ra m ột thơng diệp nhã't định ỉới ngưịi
tíêp nhân mặc dù thòng điộp này hồn tồn
khơng m ang tính chú đích. Ví dụ: Viộc dơì thê
giao ticp ngóp có th ố đ ư ọ c chú the giao tiê*p dien
giải rằng cuộc chuyện trị khơng gây hứng thú
cho địì thé hoặc thời gian đ ã khuya. Viộc đơì thể
h aỉ hơi có thè được dicn giải rằng cản phòng hơi
lạnh hoặc chù Uiế giao tiếp khịng nơn hú ỉ ihi:
trong phịng.


Tuy nhiẽn, nếu xél toàn bộ tình huống
g iao tic'p vói tu yen tru n g tâm giao tiep là các
y ê u íơ^ nội ngơn v à đ ư ờ n g bièn giao tiếp là
to àn bộ các yếu tô' cảnh h u ô n g gián tiêp tham
gia vào q trìn h giao tiêp, chúng lơi xin đưọc
đ ư a ra cách p h ã n loại sau:


a. C ận ngôn n g ử (Paralanguage)



* Các đ ặ c tín h ngơn ỉh an h (Vocal


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>N ịiu Ịỉẻ ỉi Q u a n g / T ọ p c h í K h o a lĩọ c D H Q C H N , N g o ạ i ĩ í i Ị ữ 2 3 (2 0 0 7 ) 7 6 '8 3</i> <sub>81</sub>


5. D òi đicu cần lu u ý v ế g iao tiếp p hỉ ngôn từ
Khi n ghién cứ u v ể g ia o ỉicp phi ngơn tir
nói ch u n g và n g ô n n g ử th ản thỏ nói riêng,
điẽu cẩn lưu ý trư ó c hịt là ta nên trán h chi
\c m xet và dien giãi m ột hiện tò 'p h i ngơn từ
<i>ịmmvcrbiìl cuc) hav m ột cù chi đơ n lè mà </i>
khơng ÌIUJ Lìm tói Ctinh hVìg và các hiộn
kVcư chj khác. Điou nâv, trong rất nhiổu
IrưoTìg hợp, đậc bivt tro n g giao tic’p giao vản
hoá, dỏ d ân g d a n đỏh n h ù n g diền giãi sai
<i>(niininicrjm’tiithm), </i> g ây hièu lẩm
tạo ra cách nhin n h ặn sai
<i>lộch {miĩipcrccptioti) và làm trệch d ò n g giao tic'p </i>
<i>ịĩniscotnmuniciĩtion). Ví dụ:</i>


<i>• Giao tiẽịĩ iĩậi văìì lĩố: Việc m ộ t cô gái gâi </i>
đ5u khi đcing nói chuyện với m ộ t có gái khác:
<i>• ỏ ... vọ chõng tó ihì b ây g iị kinh íơ cũng... </i>
<i>gọi là ... ị... kha khá. Đ uọc cái ỏ n g xả ió cũng </i>
. . kiêu... "nhiVt vợ nhì g iờ r', vọ m u ị h gì được
náy. Giây dcp, q u 5 n áo, vòng nhẳn... (gi(j tay
<i>gài đẩu}... ló \hich l(ì chicu ngay. Có Ihc' ỉạo ra </i>
m ột loạt các diỏn giai tiếm năng:


• N gún đSu d o chấy hoậc gãu,
• Thói quen cá nhàn,



- M ột cóch k h o e klìéo nhŨTig n g ó n tay
vị/hoặc đ ổ tM ng s ú c đọp,


- M ộ t v . c k l i l l i ù ’ h i v J i v i v t J t J u y J 1^1 lì l l i c n i
ve các đ ổ trong sức, phục sức khác,


- M ột cóch che d âu viộc nói dỏì...


Chi khi la xót c h ú n g tro n g m ơì KrcTng


^ ia o vói m ột lOiìt các y eu t ỏ 'n h ư càn h h u ố n g


ve Ihòi gi An, k h ỏ n g gian (m ột tơì cuỏì íuẫn
<i>trong m ộl qunn ch phê thời thuợnp), quan hộ </i>
(bạn học cù g ặp n h au sau nh icu n ăm xa cách),
đe tài trò chuyộn (nói v ể cuộc sịng giii đinh),


v .v ..., lưu xét các yêU tố th u ộ c n g ò n n g ử vật


thê (cách phục sức, tran g điếm ...), các cừ chi
khác đi kèm (klii găi đẩu, cô gái sừ d ụ n g bàn


taỵ đ e o đ ố tran j; Stic, các n g ó n la y co n g lên,


h u ó n g v ế nguời nghe, cằm hơi vẻnh lèn, m ắt
nhin hoi xéo xuống...) và các yếu tô 'cậ n ngơn
(cách nói chậm răi, sừ d ụ n g nh iểu yếu tố xen
<i>ngơn ihãnh/ưoctiì interferences v à các quàng </i>
lặng/f7í7ỉ<SL’.s.„), ỉa m ới có th ế đ ư a ra m ột diễn



giải đ ú n g v ể củ chi gãi đ ẩu cúa cị gái: Cơ
m u ố n khoe khéo m ón đ ơ Irang sức của m inh.


<i>+ Giao tiêịĩ giao vãn hoá: M ột chuyên viên </i>
d ự án người Mĩ đ an g ngổi v ắt chân lẽn bàn
đ ọc tài liệu trong vẵn p h ò n g của m ình. Một
đ ổ n g nghiộp Việt bước vào. A nh bạn Mì.
khỏng ỉhay đổi tu thẻ; chì vào chiịc ghê trưóc
m ặt mời đ ổ n g n g hiệp cùa m inh ngổi và
chuyện Irị sơi nổi. T ư thô ngõi của anh la có
thê đư ợ c dien giảỉ th eo nhiổu cách;


- Tỏ ra thồi mái,


- Tị ỉhái đ ộ trịnh thượng,


- X ương bánh chè có th ế bị cứ ng khóp,
- Đ ong bị tê chân nên chưa kịp rút chán lại
- T uy nhiên, nẻb ta hieu d u ợ c rằng, trong
vàn hoả Mĩ, th ò n g thư ờng, m ộ t tư Ihê* ngôi
<i>n h ư vậy ịoumcmlỉip posture) đư ợ c đ a sô' người </i>
<i>M ĩ ìicp nhặn m ộ t cách tru n g lính, và nêu ta ý </i>
th ú c đ ư ợ c th ự c tê 'rằ n g đ ây là văn phòng của
anh bộn Mì, q u a n hệ giừa hni đ ổ n g nghiệp
đ an g rất tơ't, các ycu tị” nội ngỏn, cận ngôn và
ngôn n g ữ th ãn thố khác d u ợ c s u d ụ n g trong
cuộc thoại giù a hai n gư ờ i là lích cực thi ta có
ih ể d ể d àn g diễn giải cừ chi Ircn n h ư m ội biêu
hiện b ằn g hữu: ló ra thoải mái, Ihân mật.



<b>D ic u cãn IhvVy k h i rkịịh iciì c ủ u g ia o lic p p h i </b>


<i>ngôn từ là, nỏLi v ái giao tiếp ngỏn từ, ìa có các </i>
<i>đ a n vị n h ư từ (w ord); cụm từ {phrase) và </i>
<i>cãu/phát rĩgôn (sentence/utlcrancc) thì với giao </i>
tiep phi ngỏn từ, ta củ n g cỏ các đ ơ n vị tuơ ng
<i>ÚTig n h u hiệĩì to p h i ngơtí t ừ ( n o n v e r b a l cu e), </i>
<i>vùnỊỊ hiện tô' phi n^ôn từ (area of nonverbal </i>


<i>cues) và chùm hiện tô' phi </i> <i>tù (cluster of </i>


nonverbal cucs). N êu n h ư hiện tỏ 'p h i ngôn tử
là đ ơ n vị đủ ng h ĩa (ví dụ: hành đ ụ n g nheo m ắt
có ih ể có các n g hĩa sau: chói nắng, tập ỉrung


n h ìn ch o rõ, s u y n g h i cân nhắC; p h â n vân,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

82 <i>N g u ỵ ễ ĩi Q u a t ig ỉ T ạ p c h í K h o a h ọ c Đ H Q G H N . NịỊOỢÌ n g ừ 2 3 ( 2 0 0 7 ) 76 -8 3</i>


phi ngôn từ (có nghĩa là ỉồn b ộ các hiện lố
íương ỉhích trẽn cơ thê) sẻ g iú p ta thây rõ
đư ợ c nét nghĩa của hiện tô đ ư ợ c xét (ví dụ:
H ành đ ộ n g nheo m ắt đ i kèm vói hành đ ộ n g
cắn môi, tay gỏ lẽn trán, đ ẩ u hơi g ật g ù ... th ế
hiện sự cân nhắc).


<i>Tuy nhièn, ta cũng cẩn th ấy đư ợ c sự khác</i>


Đ iểm d ị biột n ổi b ậ l n h ấ t là tro n g khi các đơn


vị n g ô n từ có b ả n châ't tu y êh tính, lẩn lượt
xua't h iện th e o ch u ỗ i thời gian v à khịng gian
thì các đ ơ n vị p h i n g ô n từ lại m a n g tính đống
hiện, c ù n g đ ổ n g thời hiện h ữ u đ ế xác lập ý
n g h ĩa xẵ hội. B ảng sau đ â y sẽ g iú p la thấy rô
hơ n n h ử n g tư ơ n g đ ổ n g và đ ị biệt trôn:


T ù <i>H iộ n ìơ</i>


C g m t ù V ù n g h iê n t ố


C â u y P h á t n g ô n C h ù m h iộ n tô


<b>ị</b>



T u y é h tín h Đ ổ n g híộ n


Ngồi ra, khi nghiên cứ u giao tiêp phi
ngôn từ nói ch u n g và n g ò n n g ữ th ân th ể nói
<i>riêng, điểu cẩn xem xét là các cừ chi (gestures), </i>
n him g điếu rầ't cẩn lưu ý đ ê có đ ư ọ c cách d iễn
giải đúng, đ ể thây đư ọc sự khác biệt tro n g các
cu chi tư ớ ng n h ư giôhg n h au đó, đ ế n h ìn ra
<i>đ ư ọ c cái tạo nên ''tín h bản sắc"' {identity) cùa </i>
các cộng đ ổ n g ngôn ngử -văn h oá khác nhau
trong giao tiếp p hi ngôn từ lại chính là các vi
<i>cử chi {micro-gcstures). C ũ n g là cừ chi "bắt </i>
<i>tày", n h ư n g nêu so sánh hai cách b ắ t tay của </i>
ngư òi ViẶt v à ngưcri Mĩ, ta GC th sy đ ư ọ c m ộ t
SÔ' vi cử chi p h ổ d ụ n g đ á n g chú ý sau (chi


m ang tính tư ơ ng đơì):


- N g ư ị i M ĩ th ư ờ n g b ắ t la y c h ặ t h ơ n
n g ư ò i Việt;


- Nguời Việt thng giữ tay đơi tác lâu hơn;
- Người Việt thường lắc tay dôi tác nhiểu han;
- Khi đư a tay ra b ắ t cảc ngón tay của người
Việt thường đ ế ờ tư th ế khum khum hcm, cịn
các ngón lay của người Mĩ thẳng hơn;


- Khi đư a tay ra bắt, người M ĩ th ư ờ n g doãi
cánh tay ra xa cơ th ế hơn, tro n g khi người Việt
thư ờng co cảnh tay v ể gẩn cơ th ế hơn;


“ Khi bắt tay tran g trọng, n gư ờ i Việt
th u ờ n g khom lư ng v à hoi cúi đ ầ u còn người
M ĩ thư ờng th ăn g lư ng và hoi cúi đầu;


“ Khi b ảl tay tran g trọng, n g ư ò i Việt
Ihường hơi nhìn xuống còn n gư ờ i M ĩ th ư ờ n g
nhìn thẳng vào đơi tác giao tiếp;


V ói giao tiêp p h i ngôn từ giao v ăn hoá, ta
<i>củ n g d ễ d à n g q u a n sá t thây rằng, ờ rai nhiểu </i>
trư ờ n g hợp^ tro n g m ộ t cộng đ ổ n g ngôn ngữ-
v ă n h oá này, m ộ t h iện tố nào đ ó thường rất
h a y đ ư ợ c s ử d ụ n g v à đ ư ợ c d iễn giài rõ ràng;
tro n g khi đó, ở m ộ t cộng đ ổ n g n g ơ n ngữ-văn
hố khác^ c ử chi đ ó lại hồn tồn khơng có ý


n g h ĩa gì và, th ậ m chí, m a n g m ộ t ý nghĩa
n g ư ọ c lại. Xin n â u ra m ộ t s ố v í d ụ cụ thế:


+ C ử chi ''x in đ i n h ò xc" b ằn g cảdì dang
<i>r á n h ì ĩ i y rĩ\, g i a n g ó n r á i V I lõ n g g n r v ó i r . v </i>
n g ó n cịn lại v à các n g ó n n à y đ ư ợ c co vào m ột
cách tự n h iê n đ ư ợ c m ọi n gư ờ i Âu-M Ĩ sử d ụ n g
và d iễn giải đ ú n g . N h ư n g đ ơì v ói râ't nhiểu
n g ư ờ i V iệt (chí ít là với đ a s ố nghiệm thố mà
c h ú n g tôi cù n g các sinh viên của m ình phỏng
vâh), nó lại h o à n to à n k h ô n g có ý n g hĩa gì.


+ C ử chi k h u m ngón tay cái v à ngón tay
trị th à n h m ộ t v ò n g trò n đ ư ợ c hieu là m ột biểu
hiện th â n th iện 0 Mĩ, có n g hĩa là <i>"O K ';</i>
n h ư n g ờ P h á p v à Bi, hiện tố đ ó lại có nghĩa là
''A n h c h ẳ n g là gi cà'^ "Đ iểu đ ó k h ị n g đáng'';
còn ò H i L ạp v à T h ổ N h ĩ Kì, n ó lại đưọc diền
giải n h ư là "gợi ý làm h nh"; tro n g khi đó.
n gư ờ i N h ậ t lại h iê u đ ó là "Tiển".


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>N g u y ễ ỉì Q t ia n g í T ạ p c h i K h o a h ọ c D H Q G H N , N g o ạ i n g ữ 2 3 (2 0 0 7 ) 76 -8 3</i> 83


đ ư ợ c hiếu là kí hiệu của " th ắ n g lợi", "chúc
<i>th àn h cô n g '' (Victory), n h ư n g nếu q u a y m u </i>
bàn tay ra ngoài th i đ ó lại là m ộ t c ử chi tụ c tĩu
<i>ịup-yours) chi bộ p h ận giới tín h của p h ụ n ử </i>
<i>{Vulva), N hư ng đ ơ ì với rất n h iể u n g h iệ m th ế </i>
Việt trong các khảo sát của c h ú n g tỏi, cả h ai cử
chi trên đểu được hiểu th eo n g h ĩa ho ặc chi sự


th àn h công, th ắn g lợi h o ặc th u ẫ n tu ý m a n g
tính đ ù a cợt (chú yếu là k hi c h ụ p à n h th eo
nhóm ). Cảu chuyện đ ư ợ c đ ư a ra d ư ớ i đ â y sẽ
<i>cho ta thây tính ng h iêm trọ n g của sự lầm lẫn </i>
khi sừ d ụ n g hiện tô 'p h i n g ô n từ n à y và, khái
q u á t hon, chi ra tấm q u a n tr ọ n g c ủ a việc
n g h iê n c ứ u các h iệ n tô' p h i n g ô n từ tro n g
giao tiêp:


<i>Năm 1993, tống thôhg M ĩ George Bush tới </i>
<i>thăm nước úc. Ngoi trong chiếc xe limousine dành </i>
<i>cho ngux/ên thủ đang lướt qua đám đông công </i>
<i>cliún^ Úc, õng Btish giơ tĩỊỊĨn trỏ và ĩigón giữa ra </i>
<i>theo hinh chữ V đ ể th ể hiện kí hiệu '‘Thắng ỉợi". </i>
<i>Nhiỡig thay yi ỊỊÌƠ lịng bàn tay ra ngồi thì ơng lại </i>
<i>xoay mu bàn tay v ề phía cơng chúng. Ngữy ngày </i>
<i>lĩơm sau, hình ảnh nàỵ đã dong loạt dược đăng </i>
<i>trong râì ĩihiẽu fờ báo cùa ú c với tiêu đ ề ''Tỏhg </i>
<i>thong lăng mọ người úc". Có ìẽ ông Bush không </i>
<i>d ế ỷ rằriỊị, đSì với ngĩrời A nh và n§^ười Ùc, đẫy là </i>
<i>một cừ chi tục thí (ĩip-yoĩirs).</i>


T ài lỉệu th am k h ả o


<b>[1] M . Knapp, </b><i>N o n v e rb a l C o m m u n ic a tio n</i><b> in </b><i>H u n u ìn </i>


<i>In tera ctio n . H o it,</i><b> Rinehart and Winston, New </b>


<b>York, 1972.</b>



<b>[2] D.R. Levừie, M.B. Adelman, </b><i>B e y o n d L a n g u a g e</i><b> • </b>


<i>C ro ss</i> - <i>C u ltu r a l C o m m u n ic a t io n ,</i> Regents, Prentice


<b>H all Inc, 1993.</b>


<b>[3j J. D w yer, </b><i>T h e B u sin e ss C o m m u n ic a tio n Handbook, </i>


<b>Fifth Edition, Prentice Hdll, 2000.</b>


<b>[4] A. Pease, </b><i>Sigỉtíứs - H o w to Use B o d y Language fo r </i>


<i>Pow er,</i> Success and Love, Ban tom Books, I ^ .


<b>[5j E.T. H a ll </b><i>S iỉe n t Langiưige,</i><b> Doubleday and Co, </b>
<b>N e w York, 1959.</b>


<b>[6] R.p. Harrison, Tow ard an Understandmg of </b>
<b>Nonverbal Comn\unication Systems, </b><i>jo iin u d o f </i>
<i>C o m m u n ic a tio n</i>


<i>(1965)339-[7]</i><b> A. Mehrabian, M . Wiener, Non Immediacy </b>
<b>bctwoc</b>2<b>n </b> <b>Communication </b> <b>and </b> <b>Object </b> <b>of </b>
<b>Communication in a VerbaJ Message, </b> <i>lơ iin u ìl ợ f </i>
<i>C o n su ltin g P sychology</i><b> 30 (1966) 225.</b>


<b>[8] R.L. </b> <b>Bírdvvhistellỵ </b> <i>K £ tư sics </i> <i>a n d </i> <i>C ontext, </i>


<b>University </b>0<b>Í Pennsylvania Press, 1970.</b>



[9] A. Mehrabian; <i>N o n v e r b n i </i> <i>C o m m u n ic a tio ,. </i>


<i>W a d s w o r th ,</i> Belmont, California, Chicago:


<b>A id me, Atherton, 1972.</b>


<b>[10| D. G olem aa </b><i>E m o tio n a l JnteUigence,</i><b> Bantam, 1995,</b>


[111 F. Beislcr, H. Scheeres, D. Pứư^cr, <i>C o m m u n ic a tio n </i>


<i>S id lb ,</i> 2nd Eđitìorv Longman, 1997.


<b>Nonverbal Communication</b>



N g u y e n Q u a n g


<i>Department o f English-American Language and Culture, </i>
<i>College o f Foreign LanguageSr Vietnam National University, Hanoi, </i>


<i>144 X uan Thuy, Cau d a y , Hanoi, Vietnam</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×