Tải bản đầy đủ (.pptx) (86 trang)

MỘT số cấp cứu THƯỜNG gặp ppt _ BỆNH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 86 trang )

Khoa Y – Bộ môn Bệnh học

MỘT SỐ CẤP CỨU THƯỜNG GẶP

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>

I.SAY NẮNG

• 1.Đại cương:
• -Là do cơ thể bị nóng quá hệ thần kinh bị rối loạn làm cho moi chuyển hóa cơ thể rối loạn:Chuyển hóa nươc điên
giai,hoạt đơng hê hơ hâp tuần hồn.


• 2.Triệu chứng:
• -Trường hợp nhẹ:mệt mõi ,nhức đầu,mặt đỏ bừng buồn nôn,tức ngực


• -Trường hợp nặng: Nhiệt độ tăng 40-41 độ hoặc hơn nữa
• -Mạch nhanh, thở nhanh nơng có khi 60lần phút


• -Mê sang,co giật,đồng tử gian,HA hạ ,rối loạn hô hâp có thể tử vong


• 3.Xử trí:
• -Nhẹ:
• +Nằm nơi thống mát
• +Lau mát
• +Cho uống nươcpha ít muối
• +Dùng thuốc trợ tim:Cafein




• -Nặng:
• +Chống trụy tim mạch và hô hâp:thở oxy làm hơ hâp nhân tạo
• +Dùng thuốc trợ tim:Uabain,cafein
• +Chống mât muối mât nươc


• .Truyền tỉnh mạch dung dịch :
• Natricloua đẳng trương9‰
• Glucose đẳng trương 5%
• Dung dịch Nabicarbonat 14 ‰
• Chống phù nao: Truyền tỉnh mạch dung dịch Glucose ưu trương 10-20%


• 4.Đề phịng:
• -Khơng làm việc q lâu ngồi trời nắng hoặc trong mơi trường nóng bức cũng như tránh các hoạt động thể lực quá sức.
• -Uống đầy đủ nươc khi trời nóng hoặc lao động nặng.


• - Luôn trang bị đầy đủ thiết bị chống nắng khi lao động, làm việc ngoài trời nắng như quần áo bao hộ lao động, mũ, nón,
kính,…

• -Làm thống mát môi trường làm việc, đặc biệt là các công xưởng, hầm lị rât có ý nghĩa trong việc phịng chống say
nắng, say nóng.

• 


II.ĐIỆN GIẬT:


• 1.Đại cương:
• -Bât cứ dịng điện nào cũng gây tai nạn và chết người
• -Điều kiện thuận lợi dễ bị điện giật: Đi chân đât ,mặc quần áo
ẩm ươt tiếp xúc vơi điện


• 2.Triệu chứng:
• Khi bị điện giật toàn bộ các cơ của bệnh nhân bị co giật mạnh gây ra
hai tình huống.

• Nạn nhân bị bắn ra xa vài mét, có thể bị chân thương.
• Nạn nhân như bị dính chặt vào nơi truyền điện.


• Ngừng tim phổi: bệnh nhân có thể
• ngừng thở trươc rồi ngừng tim sau:
• bệnh nhân xanh tím, tiếp theo là hơn
• mê (ngât tim), thơng thường nhât là
• ngừng tuần hồn do rung thât rồi
• ngừng tim.Đồng tử giãn to.


• Bỏng, đôi khi bỏng rât nặng nếu điện thế càng cao và thời gian tiếp xúc càng dài.


• Xử trí
• Tại chỗ:
• -Cắt điện: chú ý đề phịng nạn nhân ngã,
• -Đâm vào vùng trươc tim 5 cái.



• -Nếu tim khơng đập lại, phai bóp tim ngồi lồng ngực 15 lần
• -Mặt nạ có oxy nối vơi bóng Ambu. Làm sốc điện tại chỗ, rồi chuyển nạn nhân đến trạm câp cứu hoặc trung tâm câp cứu.


• Ở trạm hoặc trung tâm cấp cứu:
• Đặt ống nội khí quan, hơ hâp nhân tạo có oxy.
• Tiếp tục bóp tim nếu tim chưa đập trở lại.
• Ghi điện tim và theo dõi điện tim trong 24 giờ liền vì bệnh nhân có thể
rung thât lại.


• Hồi sức thể dịch
• Chống toan chuyển hoá bằng natri bicarbonat 1,4% 500ml truyền dịch tĩnh mạch.
• Chống sốc bằng truyền dịch, dopamin.


• Chống rối loạn điều hoà thân nhiệt sau ngừng tim, thiếu oxy não
bằng đơng miên liệu pháp.

• Chống suy thận câp, vô niệu bằng furosemid. Loc màng bụng hoặc
thận nhân tạo.


II. RẮN CẮN

• 1.Đại cương:
• Có 3 loại rắn độc : Rắn cạp nia, rắn hổ mang,rắn cạp nông



• 2.Triệu chứng:
• -Tại chỗ;
• +Đau dữ dội,sung tây
• +Sau 12 giờ xuâthiện vết tim nhạt


• +Chay máu liên tục miệng vết cắn
• +Sau 3-4 ngày triệu chứng giam hoặc hoại tử


• -Tồn thân:
• +Chống váng,tốt mồ hơi
• +Mạch nhanh HA kẹt
• +RLhơ hâp
• +Chay máu răng lợi
• +Liệt hơ hâp
• Chẩn đốn
• Có thể nhận dạng rắn qua các dâu hiệu lâm sàng:


Triệu chứng

Hổ phi

Hổ chúa

Cạp nong

Cạp nia


Rắn lục

Tại chỗ

 

 

 

 

 

Đau buốt

+

+

-

-

+++

Phù nể

+++


+++

 

 

+++

Hoại tử

++

 

-

-

+++

Sụp mi

±

±

++

+++


 

Giãn đồng tử

+

+

++

+++

-

Liệt chi

+

+

++

+++

-

Liệt cơ hô hấp

+


 +

++

+++

-

RL đông máu

+

-

-

-

++


• 3.Xử trí:
• Tại chỗ
• Loại trừ nọc ra khỏi cơ thể:
• Băng ép, khơng thắt garơ: phai đặt ngay
• sau khị bị cắn. Băng ép quá chậm, sau 30
• phút, khơng cịn kết qua nữa.



×