Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tài liệu và câu hỏi tuyển dụng vị trí: Cử nhân y tế công cộng (kiến thức chuyên ngành)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.27 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH</b>
<b>KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH </b>


<b>Tuyển dụng vị trí việc làm: Cử nhân y tế cơng cộng</b>
<b>I. TÀI LIỆU</b>


Giáo trình Tổ chức quản lý chính sách y tế (sách đào tạo cử nhân y tế
công cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006.


<b>II. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu 1: Nêu khái niệm xây dựng kế hoạch? Các yêu cầu khi lập kế hoạch</b>
dài hạn và kế hoạch năm (theo Giáo trình Tổ chức quản lý chính sách y tế (sách
đào tạo cử nhân y tế công cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006)?


Đáp án:


<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>


<b>Khái niệm: Xây dựng kế hoạch là phương pháp có hệ thống</b>
nhằm đạt các mục tiêu trong tương lai nhờ việc sử dụng nguồn
lực hiện có và sẽ có một cách hợp lý và có hiệu quả.


15
<b>Các yêu cầu khi lập kế hoạch dài hạn và kế hoạch năm</b>


Kế hoạch phải đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu CSSK hiện tại và


trong tương lai 5


Các giải pháp và hoạt động phải được cộng đồng chấp nhận, sử



dụng ở mức cao nhất 5


Kế hoạch phải hài hòa giữa các lịch vực KCB, phòng bệnh và


trong từng lĩnh vực 5


Kế hoạch phải có các nội dung phát triển 5


Kế hoạch phải dựa trên các quy định hành chính và quy chế


chun mơn 5


Kế hoạch phải hướng trọng tâm phục vụ cho những nhóm cộng


đồng dễ bị tổn thương, khả năng chi trả thấp 5
Kế hoạch phải chú trọng tới hiệu quả khi sử dụng các nguồn lực y


tế (Hiệu quả chi phí, hiệu quả đầu tư, hiệu quả kỹ thuật) 5
Kế hoạch phải hướng ưu tiên các nguồn lực và hoạt động cho các


vấn đề sức khỏe thuộc loại hàng hóa y tế cơng cộng (hàng hóa y
tế cơng cộng: là dịch vụ y tế mà một khi người sử dụng nhận
được thì khơng chỉ họ mà gia đình họ được hưởng lợi từ dịch vụ
đó)


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Cộng</b> <b>65</b>
<b>Câu 2: Nêu các loại kế hoạch y tế? Các yêu cầu khi lập kế hoạch dài hạn</b>


và kế hoạch năm (theo Giáo trình Tổ chức quản lý chính sách y tế (sách đào tạo
cử nhân y tế công cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006)?


Đáp án:


<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>


<b>Các loại kế hoạch y tế</b>


<i><b>Có thể chia kế hoạch y tế thành các loại như sau: Kế hoạch chiến</b></i>
<i><b>lược hay quy hoạch, kế hoạch dài hạn, kế hoạch một năm và kế</b></i>
<i><b>hoạch hành động.</b></i>


5


<b>Các yêu cầu khi lập kế hoạch dài hạn và kế hoạch năm</b>


Kế hoạch phải đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu CSSK hiện tại và


trong tương lai 6


Các giải pháp và hoạt động phải được cộng đồng chấp nhận, sử


dụng ở mức cao nhất 6


Kế hoạch phải hài hòa giữa các lịch vực KCB, phòng bệnh và


trong từng lĩnh vực 6


Kế hoạch phải có các nội dung phát triển 6



Kế hoạch phải dựa trên các quy định hành chính và quy chế


chuyên môn 6


Kế hoạch phải hướng trọng tâm phục vụ cho những nhóm cộng


đồng dễ bị tổn thương, khả năng chi trả thấp 6
Kế hoạch phải chú trọng tới hiệu quả khi sử dụng các nguồn lực y


tế (Hiệu quả chi phí, hiệu quả đầu tư, hiệu quả kỹ thuật) 6
Kế hoạch phải hướng ưu tiên các nguồn lực và hoạt động cho các


vấn đề sức khỏe thuộc loại hàng hóa y tế cơng cộng (hàng hóa y
tế cơng cộng: là dịch vụ y tế mà một khi người sử dụng nhận
được thì khơng chỉ họ mà gia đình họ được hưởng lợi từ dịch vụ
đó)


6


Kế hoạch phải hướng về các giải pháp thực hiện công bằng y tế 6
Kế hoạch phải đảm bảo tính khả thi và bền vững 6


<b>Cộng</b> <b>65</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tế (sách đào tạo cử nhân y tế công cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm
2006)?


Đáp án:



<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>


<b>Khái niệm: Xây dựng kế hoạch là phương pháp có hệ thống</b>
nhằm đạt các mục tiêu trong tương lai nhờ việc sử dụng nguồn
lực hiện có và sẽ có một cách hợp lý và có hiệu quả.


15
<b>Các loại kế hoạch y tế</b>


<i><b>Có thể chia kế hoạch y tế thành các loại như sau: Kế hoạch chiến</b></i>
<i><b>lược hay quy hoạch, kế hoạch dài hạn, kế hoạch một năm và kế</b></i>
<i><b>hoạch hành động.</b></i>


15


<b>Kế hoạch chiến lược: Là định hướng phát triển cho một đơn vị,</b>
một chuyên ngành. Kế hoạch dài hạn là bước cụ thể hoá định
hướng phát triển theo lịch trình thời gian nhiều năm với các hoạt
động và phân bổ nguồn lực cần thiết.


15


Khi đưa ra một quy hoạch phát triển cho một cơ quan, một lĩnh
vực chuyên ngành phải dựa trên chiến lược phát triển và chính
sách chung, phải xuất phát từ việc phân tích tình hình thực tế, các
bài học kinh nghiệm trước đây và khả năng tài chính cũng như
nguồn nhân lực, thiết bị kỹ thuật có thể huy động được. Quy
hoạch y tế phải dựa trên các tiêu chí cơ bản sau:


- Cơng bằng.


- Hiệu quả.
- Chất lượng.


- Khả thi và bền vững.


20


<b>Cộng</b> <b>65</b>


<b>Câu 4: Anh (chị) hãy nêu khái niệm xây dựng kế hoạch? Các loại kế</b>
hoạch y tế? Kế hoạch 5 năm (theo Giáo trình Tổ chức quản lý chính sách y tế
(sách đào tạo cử nhân y tế công cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm
2006)?


<b> Đáp án:</b>


<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>


Khái niệm: Xây dựng kế hoạch là phương pháp có hệ thống nhằm
đạt các mục tiêu trong tương lai nhờ việc sử dụng nguồn lực hiện
có và sẽ có một cách hợp lý và có hiệu quả.


<b>15</b>


<b>Các loại kế hoạch y tế</b>


Có thể chia kế hoạch y tế thành các loại như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kế hoạch chiến lược hay quy hoạch,
- kế hoạch dài hạn,



- kế hoạch một năm
- kế hoạch hành động.


Về kế hoạch 5 năm: Kế hoạch 5 năm có thể coi là kế hoạch dài
hạn cơ bản của một địa phương, một đơn vị. Khơng phải chỉ các
nước XHCN mới có kế hoạch 5 năm mà nhiều nước trên thế giới
cũng xây dựng kế hoạch 5 năm. Điểm khác nhau trong kế hoạch 5
năm với kế hoạch chiến lược là có sự bố trí các nguồn lực để thực
hiện các mục tiêu được xác định khá rõ, cụ thể hàng năm. Dựa
trên bản kế hoạch này sẽ xây dựng kế hoạch hàng năm để tổng
hợp nhu cầu vốn trình Quốc hội thơng qua vào tháng 10 cũng như
phát triển các dự án đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất trình cấp có
thẩm quyền phê duyệt.


<b>30</b>


<b>Cộng</b> <b>65</b>


<i><b>Câu 5: Anh (chị) hãy nêu khái niệm xây dựng kế hoạch? Các loại kế</b></i>
hoạch y tế? Kế hoạch hành động (theo Giáo trình Tổ chức quản lý chính sách y
tế (sách đào tạo cử nhân y tế công cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm
2006)?


Đáp án:


<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>


Khái niệm: Xây dựng kế hoạch là phương pháp có hệ thống nhằm
đạt các mục tiêu trong tương lai nhờ việc sử dụng nguồn lực hiện


có và sẽ có một cách hợp lý và có hiệu quả.


15
Các loại kế hoạch y tế


<i>Có thể chia kế hoạch y tế thành các loại như sau: Kế hoạch chiến</i>


<i>lược hay quy hoạch, kế hoạch dài hạn, kế hoạch một năm và kế</i>
<i>hoạch hành động.</i>


15


Kế hoạch hành động: Mỗi một hoạt động trong bản kế hoạch
hàng năm được cụ thể hoá bằng kế hoạch hành động. Mỗi bản kế
hoạch hành động đều có tên gọi của nó. Bản thân tên gọi phải
bao hàm mục tiêu sẽ phải đạt sau khi kết thúc hoạt động đó, song
được viết ra một cách khái qt. Ví dụ: “Chương trình phục hồi
dinh dưỡng cho trẻ em bị suy dinh dưỡng độ II trở lên tại tuyến
xã”..


35


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 6: Trình bày 5 bước lập kế hoạch (theo Giáo trình Tổ chức quản lý</b>
chính sách y tế (sách đào tạo cử nhân y tế công cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất
bản Y học, năm 2006)?


Đáp án:


<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>



B1: Phân tích tình hình thực tế và xác định các vấn đề ưu tiên.
<b>(5đ). Trong đó, Phân tích tình hình thực tế là phân tích:</b>


+ Đặc điểm địa lý, dân cư liên quan tới sức khỏe và dịch vụ y tế
<b>( 5đ)</b>


+ Đặc điểm và dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội, văn hóa
<b>của địa phương (5đ)</b>


<b>+ Tình hình sức khỏe và nhu cầu CSSK nhân dân (5đ)</b>
<b>+ Tình hình và khả năng cung cấp dịch vụ y tế (5đ)</b>


25


B2: Xác định các mục tiêu 10


B3: Chọn các giải pháp phù hợp 10


B4 Đưa ra các nội dung hoạt động và sắp xếp , xác định nguồn
lực và bố trí các nguồn lực theo thời gian


10
B5: Bảo vệ kế hoạch, chuẩn bị triển khai và các phương án điều


chỉnh kế hoạch


10


<b>Cộng</b> <b>65</b>



<i><b>Câu 7: Anh (chị) hãy nêu khái niệm xây dựng kế hoạch? Các câu hỏi đặt</b></i>
ra khi xây dựng kế hoạch (theo Giáo trình Tổ chức quản lý chính sách y tế (sách
đào tạo cử nhân y tế công cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006)?


<b> Đáp án:</b>


<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>


Khái niệm: Xây dựng kế hoạch là phương pháp có hệ thống nhằm
đạt các mục tiêu trong tương lai nhờ việc sử dụng nguồn lực hiện
có và sẽ có một cách hợp lý và có hiệu quả.


9
<b>Các câu hỏi đặt ra khi xây dựng kế hoạch là gì?</b>


- Tình hình y tế của cơ sở hiện nay ra sao? có những vấn đề gì tồn
tại?


- Trong số các vấn đề tồn tại, những vấn đề nào được chọn là vấn
đề ưu tiên giải quyết?


- Khi giải quyết các vấn đề ưu tiên đó phải đặt ra các mục tiêu gì?
- Sẽ áp dụng những giải pháp nào?


56
(7 điểm/


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Khi thực hiện các giải pháp đó phải thơng qua các hoạt động cụ
thể nào?



- Để thực hiện các hoạt động đó cần quỹ thời gian bao nhiêu, khi
nào bắt đầu, khi nào kết thúc? cần có các nguồn lực nào, bao
nhiêu và ở đâu?


- Cần chuẩn bị gì để bảo vệ kế hoạch?


- Cần chuẩn bị gì để thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch
trong khi triển khai


<b>Cộng</b> <b>65</b>


<i><b>Câu 8: Anh (chị) hãy Nêu khái niệm xây dựng kế hoạch? Nêu các tiêu chí</b></i>
của Mục tiêu khi xây dựng kế hoạch (theo Giáo trình Tổ chức quản lý chính
sách y tế (sách đào tạo cử nhân y tế công cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y
học, năm 2006)? Cho ví dụ?


Đáp án:


<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>


Khái niệm: Xây dựng kế hoạch là phương pháp có hệ thống nhằm
đạt các mục tiêu trong tương lai nhờ việc sử dụng nguồn lực hiện
có và sẽ có một cách hợp lý và có hiệu quả.


20
Mục tiêu của bản kế hoạch phải đảm bảo các tiêu chí: Đặc thù, đo


lường được, thích hợp, khả thi và trong phạm vi thời gian cho
phép. Mục tiêu nên viết dưới dạng nghịc đảo của vấn đề tồn tại.
Vd: Nếu vấn đề tồn tại là các trạm y tế xã xuống cấp… thì mục


tiêu là nâng cấp các trạm y tế…


15


Mục tiêu tổng quát là cái đích cần đạt được của bản kế hoạch
được phát biểu một cách khái quát nhất.


VD: Giảm tỷ lệ mắc và chết vì 6 bệnh có vacxin trên trẻ em dưới
5 tuổi ở nước ta xuống dưới mức trung bình của khu vực sau 5
năm


15


Mục tiêu cụ thể là sự chi tiết hóa mục tiêu tổng qt. Ví dụ: Sau 5
năm tỷ lệ tiêm chủng đủ 6 loại vaccin đạt 95%; Sau 2 năm các
khoa cấp cứu nhi được thiết lập và hoạt động có chất lượng ở
100% bệnh viện huyện v.v...


15


<b>Cộng</b> <b>65</b>


<b>Câu 9: Anh (chị) hãy nêu dàn ý viết kế hoạch y tế địa (theo Giáo trình Tổ</b>
chức quản lý chính sách y tế (sách đào tạo cử nhân y tế công cộng) của Bộ Y
tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>
1. Tình hình chung.


1.1.Đặc điểm địa lý dân cư



1.2.Đặc điểm và dự kiến tình hình phát triển kinh tế-văn hố-xã
hội địa phương trong 5 năm.


1.3.Tình hình sức khỏe và nhu cầu chăm sóc sức khỏe.
1.4.Tình hình và khả năng cung cấp dịch vụ y tế.
1.5.Những thuận lợi, tồn tại cơ bản và vấn đề ưu tiên.


15
(5điểm/ý)


2. Mục tiêu tổng thể và các chỉ tiêu kế hoạch:
2.1.Mục tiêu tổng thể.


2.2.Các chỉ tiêu kế hoạch cơ bản.


5


3. Nội dung cơng tác trọng tâm:


3.1.Cơng tác phịng chống dịch bệnh và tăng cường sức khỏe.
3.2.Công tác khám chữa bệnh và phục hồi chức năng.


3.3.Thực hiện các chương trình y tế của ngành, địa phương.
3.4.Cơng tác CSSK bà mẹ, trẻ và KHHGĐ.


3.5. Xây dựng cơ bản, bảo dưỡng, nâng cấp cơ sở, cung cấp vật
tư, thiết bị và công tác dược.


<i>Tuỳ địa phương với những vấn đề ưu tiên giải quyết khác nhau </i>


<i>mà những cơng tác trên được cụ thể hố bằng những hoạt động </i>
<i>trọng tâm phù hợp cho từng năm. </i>


15
(mỗi ý 3đ)


4. Dự kiến các nguồn tài chính và phân bổ ngân sách. (trình bày


dưới dạng bảng tổng hợp tài chính) 5


5. Cơng tác cán bộ và cải tiến tổ chức, hành chính. 5
6. Quản lý tài chính, vật tư, thiết bị. Cơng tác tài vụ, kế tốn. 5


7. Các hoạt động hỗ trợ khác. 5


8. Những ý kiến kiến nghị và đề xuất. 5


9. Giao chỉ tiêu kế hoạch cho tuyến dưới và đơn vị trực thuộc. 5


<b>Cộng</b> <b>65</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đáp án:


<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>


Một số yêu cầu (đặc tính) của thơng tin trong quản lý y tế
- Tính sử dụng


- Tính chính xác, khách quan
- Tính nhạy



- Tính cập nhật
- Tính đặc hiệu


- Tính thực thi và đơn giản


30 (mỗi ý
5 điểm)


1. Tính sử dụng


Thơng tin phải cần thiết và được sử dụng trong việc hoạch định
chính sách y tế, xây dựng kế hoạch, quản lý, giám sát và lượng
giá các hoạt động y tế v.v... Như vậy thơng tin phải đầy đủ và
tồn diện


15


2. Tính chính xác, khách quan


Thơng tin phản ánh một cách đúng đắn, trung thực bản chất, thực
trạng của vấn đề sức khỏe/ y tế của địa phương.


Thông tin không phụ thuộc vào ý thức, ý chí của con người.
Thơng báo thơng tin đúng sự thật không thêm bớt, làm sai lệch
thông tin. Những người khác nhau khi sử dụng thông tin đều có
nhận định tương tự như nhau. Thơng tin thu được từ nhiều nguồn
khác nhau nhưng vẫn cho kết quả về sức khỏe, bệnh tật giống
nhau.



20


<b>Cộng</b> <b>65</b>


<i><b>Câu 11: Anh (chị) hãy nêu các yêu cầu (đặc tính) của thơng tin trong</b></i>
quản lý y tế? Tính nhạy, tính cập nhật, tính đặc hiệu của thơng tin y tế là gì (theo
Giáo trình Tổ chức quản lý chính sách y tế (sách đào tạo cử nhân y tế công
cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>
<b> Một số u cầu (đặc tính) của thơng tin trong quản lý y tế</b>


- Tính sử dụng


- Tính chính xác, khách quan
- Tính nhạy


- Tính cập nhật
- Tính đặc hiệu


- Tính thực thi và đơn giản


30 (mỗi ý
5 điểm)


1.4.3. Tính nhạy


Thơng tin phải nhạy cảm với sự thay đổi của đối tượng. Thơng tin
có thể đo lường được những thay đổi rất nhỏ của đối tượng hoặc
với lượng rất ít thơng tin nhưng vẫn đo lường được sự thay đổi


của vấn đề.


12


1.4.4. Tính cập nhật


Thơng tin của vấn đề sức khỏe xảy ra gần nhất với mốc thời gian
sử dụng thông tin. Thông tin càng cập nhật càng có ý nghĩa trong
quản lý, nhất là khi lập kế hoạch y tế. Ví dụ: Lập kế hoạch y tế
năm 2004 cần phải có thơng tin y tế năm 2003.


12


1.4.5. Tính đặc hiệu


Sự thay đổi của thơng tin phản ánh sự thay đổi của đối tượng/vấn
đề, chứ không phải do ảnh hưởng của các yếu tố khác. Ví dụ tỷ
suất sinh đặc trưng theo tuổi thay đổi phản ánh sự thay đổi của
mức sinh.


11


<b>Cộng</b> <b>65</b>


<i><b>Câu 12: Anh (chị) hãy nêu các u cầu (đặc tính) của thơng tin trong</b></i>
quản lý y tế? Tính sử dụng, tính nhạy, tính thực thi và đơn giản của thông tin y
tế (theo Giáo trình Tổ chức quản lý chính sách y tế (sách đào tạo cử nhân y tế
công cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006)?


Đáp án:



<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>


<b> Một số u cầu (đặc tính) của thơng tin trong quản lý y tế</b>
- Tính sử dụng


- Tính chính xác, khách quan
- Tính nhạy


- Tính cập nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tính đặc hiệu


- Tính thực thi và đơn giản
1. Tính sử dụng


Thông tin phải cần thiết và được sử dụng trong việc hoạch định
chính sách y tế, xây dựng kế hoạch, quản lý, giám sát và lượng
giá các hoạt động y tế v.v... Như vậy thơng tin phải đầy đủ và
tồn diện.


12


2. Tính nhạy


Thơng tin phải nhạy cảm với sự thay đổi của đối tượng. Thơng tin
có thể đo lường được những thay đổi rất nhỏ của đối tượng hoặc
với lượng rất ít thơng tin nhưng vẫn đo lường được sự thay đổi
của vấn đề.



12


3. Tính thực thi và đơn giản


Việc thu thập thơng tin dễ dàng và có thể tính được các chỉ số/ chỉ
tiêu một cách đơn giản trong các điều kiện nguồn lực cho phép.


11


<b>Cộng</b> <b>65</b>


<i><b>Câu 13: Anh (chị) hãy Nêu các yêu cầu (đặc tính) của thơng tin trong</b></i>
quản lý y tế? Tính sử dụng, tính chính xác, khách quan của thơng tin y tế (theo
Giáo trình Tổ chức quản lý chính sách y tế (sách đào tạo cử nhân y tế công
cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006)?


Đáp án:


<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>


<b> Một số u cầu (đặc tính) của thơng tin trong quản lý y tế</b>
- Tính sử dụng


- Tính chính xác, khách quan
- Tính nhạy


- Tính cập nhật
- Tính đặc hiệu


- Tính thực thi và đơn giản



30 (mỗi ý
5 điểm)


1. Tính cập nhật


Thông tin của vấn đề sức khỏe xảy ra gần nhất với mốc thời gian
sử dụng thông tin. Thông tin càng cập nhật càng có ý nghĩa trong
quản lý, nhất là khi lập kế hoạch y tế. Ví dụ: Lập kế hoạch y tế
năm 2004 cần phải có thơng tin y tế năm 2003.


12


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sự thay đổi của thông tin phản ánh sự thay đổi của đối tượng/vấn
đề, chứ không phải do ảnh hưởng của các yếu tố khác. Ví dụ tỷ
suất sinh đặc trưng theo tuổi thay đổi phản ánh sự thay đổi của
mức sinh.


3. Tính thực thi và đơn giản


Việc thu thập thông tin dễ dàng và có thể tính được các chỉ số/chỉ
tiêu một cách đơn giản trong các điều kiện nguồn lực cho phép.


11


<b>Cộng</b> <b>65</b>


<i><b>Câu 14: Anh (chị) hãy nêu các dạng thức của thông tin y tế? Tỷ số, Tỷ lệ</b></i>
phần trăm, tỷ suất (theo Giáo trình Tổ chức quản lý chính sách y tế (sách đào tạo
cử nhân y tế công cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006)?



Đáp án:


<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>


Các dạng thức của thông tin y tế: Tỷ số, tỷ trọng, tỷ lệ phần trăm,


Tỷ suất, xác suất, số trung bình 5
- Tỷ số (Ratio): Tỷ số là một phân số, trong đó tử số có thể khơng


thuộc mẫu số:
A


Tỷ số = --- ; (trong đó A khác B)
B


20


Tỷ lệ phần trăm (Percentage): Tỷ lệ phần trăm giống như tỷ trọng,
nhưng được nhân với 100%. Tỷ lệ phần trăm cho biết số lượng
của tử số tính cho 100 đơn vị của mẫu số:


A


Tỷ lệ % = --- x 100
A + B


20


Tỷ suất (Rate): Tỷ suất là một phân số dùng để đo lường tốc độ


thay đổi, trong đó tử số là các sự kiện (sinh, chết, bệnh tật... ) và
mẫu số là số lượng cá thể có khả năng sinh ra “sự kiện” đó ( dân
số chung, số trẻ em < 5 tuổi, số phụ nữ 15-49 tuổi... ) trong một
khoảng thời gian nhất định:


Tỷ suất = (Số “sự kiện” xảy ra trong khoảng thời gian xác định
thuộc 1 khu vực ) : (Số lượng trung bình cá thể có khả năng sinh
ra “sự kiện” đó trong khu vực đó cùng thời gian)


20


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 15: Anh (chị) hãy nêu các dạng thức của thông tin y tế? Số trung</b>
bình, tỷ suất, xác suất (theo Giáo trình Tổ chức quản lý chính sách y tế (sách đào
tạo cử nhân y tế công cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006)?
<b> Đáp án:</b>


<b>Nội dung các ý cần trình bày</b> <b>Điểm</b>


Các dạng thức của thơng tin y tế: Tỷ số, tỷ trọng, tỷ lệ phần trăm,


Tỷ suất, xác suất, số trung bình 5


Số trung bình (Mean): Có cơng thức tính:
Số trung bình= (X1+ X2 + X3 +... Xn): n


20
Tỷ suất (Rate): Tỷ suất là một phân số dùng để đo lường tốc độ


thay đổi, trong đó tử số là các sự kiện (sinh, chết, bệnh tật... ) và
mẫu số là số lượng cá thể có khả năng sinh ra “sự kiện” đó ( dân


số chung, số trẻ em < 5 tuổi, số phụ nữ 15-49 tuổi... ) trong một
khoảng thời gian nhất định:


Tỷ suất = (Số “sự kiện” xảy ra trong khoảng thời gian xác định
thuộc 1 khu vực ) : (Số lượng trung bình cá thể có khả năng sinh
ra “sự kiện” đó trong khu vực đó cùng thời gian)


20


Xác suất (Probability): Công thức tính tương tự như tỷ suất,
nhưng mẫu số là số lượng cá thể có khả năng sinh ra “sự kiện” đó
vào thời điểm bắt đầu quan sát, khơng phải là số lượng cá thể
trung bình của thời kỳ quan sát.


Xác suất =(Số “sự kiện” xảy ra trong khoảng thời gian xác định
thuộc 1 khu vực) : (Số lượng cá thể có khả năng sinh ra “ sự kiện
“ đó vào thời điểm bắt đầu quan sát trong khu vực đó cùng thời
gian)


20


<b>Cộng</b> <b>65</b>


<b>Câu 16: Anh (chị) hãy nêu Một số nguyên tắc trong quản lý nhân lực</b>
(theo Giáo trình (theo Giáo trình Tổ chức quản lý chính sách y tế (sách đào tạo
cử nhân y tế công cộng) của Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, năm 2006)?


Đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Đảm bảo tuyển dụng nhân lực và bố trí nhân lực theo quy định


chung


Thực hiện các quy định về hợp đồng, tuyển dụng nhân lực theo luật
lao động của Nhà nước. Tuyển dụng và bố trí cán bộ công chức phải
phù hợp với ngành nghề được đào tạo và có quan tâm đến khả năng
của họ. Đảm bảo số biên chế theo quy định hiện hành của Nhà nước
và nghĩa vụ quyền lợi của cán bộ công chức trong cơ quan, tổ chức.
Quy hoạch đội ngũ cán bộ công chức, tiến tới thực hiện đồng bộ tiêu
chuẩn hố cán bộ cơng chức cho các vị trí cơng tác để đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân.


22


2. Quyết định phân cơng nhiệm vụ cho cán bộ hợp lý để phát huy tối
đa hiệu quả của nguồn nhân lực hiện có


Phân cơng nhiệm vụ một cách hợp lý là một trong các nội dung cơ
bản của quản lý nhân lực y tế. Phân công nhân lực hợp lý nhằm phát
huy tối đa khả năng của cán bộ và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của tổ
chức, đồng thời đảm bảo tính cơng bằng, từ đó động viên được cán
bộ thực hiện nhiệm vụ của mình.


21


3. Chú trọng quy hoạch bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực


Làm tốt công tác quy hoạch, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực là
một yêu cầu nhằm đảm bảo cho quá trình phát triển cơ quan tổ chức.
Các nhà quản lý phải thấy được tầm quan trọng của vấn đề này để
có kế hoạch bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực hợp lý, vừa đảm


bảo hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan tổ chức, vừa tạo điều kiện
thuận lợi động viên khuyến khích cán bộ có thể học tập nâng cao
trình độ chun mơn nghiệp vụ và tổ chức quản lý. Cần chủ động
trong đào tạo cán bộ, tránh tình trạng hụt hẫng cán bộ trong các giai
đoạn chuyển giao cán bộ.


22


</div>

<!--links-->

×