Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tài liệu và câu hỏi tuyển dụng vị trí: Vị trí làm công tác chuyên môn y và chuyên môn khác có liên quan ở lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh (kiến thức chung)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.03 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH</b>
<b>KIẾN THỨC CHUNG</b>


<b>Tuyển dụng vị trí: Vị trí làm cơng tác chun mơn y và chun mơn</b>
<b>khác có liên quan ở lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh</b>


<b>I. TÀI LIỆU</b>


- Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 do
Quốc hội khóa XII ban hành.


<b>- Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 của Bộ Y tế về hướng</b>
dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh.


- Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế về hướng
dẫn thực hiện công tác điều dưỡng trong bệnh viện.


- Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015
của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên - Môi trường về quy định về quản lý chất thải y
tế.


<b>II.CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu hỏi 1: Anh, chị hãy cho biết nguyên tắc trong hành nghề khám bệnh,</b>
chữa bệnh theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh?


<b>Đáp án:</b>


Nội dung đáp án Điểm



Điều 3 Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định nguyên tắc trong hành
nghề khám bệnh, chữa bệnh


2


1. Bình đẳng, công bằng và không kỳ thị, phân biệt đối xử đối với
người bệnh


3


2. Tôn trọng quyền của người bệnh; giữ bí mật thơng tin về tình trạng
sức khỏe và đời tư được ghi trong hồ sơ bệnh án, trừ trường hợp quy
định tại khoản 2 Điều 8 (chỉ được phép công bố khi người bệnh đồng
ý hoặc để chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng
chẩn đốn, chăm sóc, điều trị người bệnh giữa những người hành
nghề trong nhóm trực tiếp điều trị cho người bệnh hoặc trong trường
hợp khác được pháp luật quy định), khoản 1 Điều 11 (được cung cấp
thơng tin tóm tắt về hồ sơ bệnh án nếu có yêu cầu bằng văn bản, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác) và khoản 4 Điều 59 của Luật
này (Người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quyết định việc
cho phép khai thác hồ sơ bệnh án trong các trường hợp sau đây: a)
Sinh viên thực tập, nghiên cứu viên, người hành nghề trong cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh được mượn hồ sơ bệnh án tại chỗ để đọc hoặc
sao chép phục vụ cho việc nghiên cứu hoặc công tác chuyên môn kỹ
thuật; b) Đại diện cơ quan quản lý Nhà nước về y tế trực tiếp quản lý
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

án, Thanh tra chuyên ngành y tế, cơ quan bảo hiểm, tổ chức giám
định pháp y, pháp y tâm thần, luật sư được mượn hồ sơ bệnh án tại
chỗ để đọc hoặc sao chép phục vụ nhiệm vụ được giao theo thẩm


quyền cho phép; c) Người bệnh hoặc người đại diện của người bệnh
được nhận bản tóm tắt hồ sơ bệnh án theo quy định tại khoản 1 Điều
11 của Luật này).


3. Kịp thời và tuân thủ đúng quy định chuyên môn kỹ thuật. 3
4. Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp cấp cứu, trẻ em


dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, người
có cơng với cách mạng, phụ nữ có thai.


6


5. Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề. 3
6. Tôn trọng, hợp tác và bảo vệ người hành nghề khi làm nhiệm vụ. 3


<b>Câu hỏi 2: Anh, chị hãy cho biết chính sách của Nhà nước về khám bệnh,</b>
chữa bệnh?


Đáp án:


Nội dung đáp án Điểm


Chính sách của Nhà nước về khám bệnh, chữa bệnh theo Điều 4 Luật
Khám bệnh, chữa bệnh như sau:


3


1. Ưu tiên bố trí ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa
bệnh cơ bản của nhân dân. Quan tâm dành ngân sách cho việc chăm
sóc sức khỏe đối với người có công với cách mạng, trẻ em, người


nghèo, nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số, nhân dân ở vùng có điều
kiện kinh tế - xã hội khó khăn và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn.


9


2. Tăng cường phát triển nguồn nhân lực y tế, đặc biệt là nguồn nhân
lực y tế ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và vùng có
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Thực hiện chế độ luân
phiên có thời hạn đối với người hành nghề tại cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh từ tuyến trên xuống tuyến dưới, từ vùng có điều kiện kinh tế
-xã hội khơng khó khăn đến vùng có điều kiện kinh tế - -xã hội khó
khăn và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.


9


3. Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động khám bệnh, chữa bệnh;
khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển dịch vụ khám bệnh,
chữa bệnh.


5


4. Khuyến khích việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ
trong khám bệnh, chữa bệnh.


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bệnh.


<b>Câu hỏi 3: Anh, chị hãy cho biết các hành vi bị cấm trong khám bệnh,</b>


chữa bệnh?


Đáp án:


Nội dung đáp án Điểm


Các hành vi bị cấm theo Điều 6 Luật Khám bệnh, chữa bệnh gồm có: 2
1. Từ chối hoặc cố ý chậm cấp cứu người bệnh. 2
2. Khám bệnh, chữa bệnh khơng có Chứng chỉ hành nghề hoặc đang


trong thời gian bị đình chỉ hành nghề; cung cấp dịch vụ khám bệnh,
chữa bệnh mà khơng có Giấy phép hoạt động hoặc đang trong thời
gian bị đình chỉ hoạt động.


2


3. Hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, cung cấp dịch vụ khám bệnh,
chữa bệnh vượt quá phạm vi hoạt động chuyên môn được ghi trong
Chứng chỉ hành nghề, Giấy phép hoạt động, trừ trường hợp cấp cứu.


2


4. Thuê, mượn, cho thuê, cho mượn Chứng chỉ hành nghề hoặc Giấy
phép hoạt động.


2


5. Người hành nghề bán thuốc cho người bệnh dưới mọi hình thức,
trừ bác sỹ đơng y, y sỹ đơng y, lương y và người có bài thuốc gia
truyền.



3


6. Áp dụng phương pháp chuyên môn kỹ thuật y tế chưa được công
nhận, sử dụng thuốc chưa được phép lưu hành trong khám bệnh, chữa
bệnh.


3


7. Quảng cáo không đúng với khả năng, trình độ chun mơn hoặc
q phạm vi hoạt động chuyên môn được ghi trong Chứng chỉ hành
nghề, Giấy phép hoạt động; lợi dụng kiến thức y học cổ truyền hoặc
kiến thức y khoa khác để quảng cáo gian dối về phương pháp chữa
bệnh, thuốc chữa bệnh.


3


8. Sử dụng hình thức mê tín trong khám bệnh, chữa bệnh. 2
9. Người hành nghề sử dụng rượu, bia, thuốc lá hoặc có nồng độ cồn


trong máu, hơi thở khi khám bệnh, chữa bệnh.


2


10. Vi phạm quyền của người bệnh; không tuân thủ các quy định
chuyên môn kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh; lợi dụng chức vụ,
quyền hạn trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh; lạm dụng nghề
nghiệp để xâm phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể người bệnh; tẩy
xóa, sửa chữa hồ sơ bệnh án nhằm làm sai lệch thông tin về khám
bệnh, chữa bệnh.



3


11. Gây tổn hại đến sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của
người hành nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

12. Ngăn cản người bệnh thuộc diện chữa bệnh bắt buộc vào cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh hoặc cố ý thực hiện chữa bệnh bắt buộc đối
với người không thuộc diện chữa bệnh bắt buộc.


3


13. Cán bộ, công chức, viên chức y tế thành lập, tham gia thành lập
hoặc tham gia quản lý, điều hành bệnh viện tư nhân hoặc cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh được thành lập và hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp và Luật Hợp tác xã, trừ trường hợp được cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền cử tham gia quản lý, điều hành tại cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh có phần vốn của Nhà nước.


4


<b>Câu hỏi 4: Anh, chị hãy cho biết người bệnh có những quyền gì?</b>
Đáp án:


Nội dung đáp án Điểm


Quyền của người bệnh theo Mục 1 Chương II Luật Khám bệnh, chữa
bệnh như sau:


5



1. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng phù hợp với
điều kiện thực tế (Điều 7).


5


2. Quyền được tơn trọng bí mật riêng tư (Điều 8) 4
3. Quyền được tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe trong khám bệnh,


chữa bệnh (Điều 9)


4


4. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh (Điều 10) 4
5. Quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh án và chi phí khám


bệnh, chữa bệnh (Điều 11)


4


6. Quyền được từ chối chữa bệnh và ra khỏi cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh (Điều 12)


4


7. Quyền của người bệnh bị mất năng lực hành vi dân sự, không có
năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc người
chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi (Điều 13)


5



<b>Câu hỏi 5: Anh, chị hãy cho biết nghĩa vụ của người bệnh?</b>
Đáp án:


Nội dung đáp án Điểm


Nghĩa vụ của người bệnh theo Mục 2 Chương II Luật Khám bệnh,
chữa bệnh như sau:


3


- Tơn trọng và khơng được có hành vi xâm phạm danh dự, nhân
phẩm, sức khỏe, tính mạng của người hành nghề và nhân viên y tế
khác. (Điều 14. Nghĩa vụ tôn trọng người hành nghề).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cung cấp trung thực thông tin liên quan đến tình trạng sức khỏe của
mình, hợp tác đầy đủ với người hành nghề và cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh.


- Chấp hành chỉ định chẩn đoán, điều trị của người hành nghề, trừ
trường hợp quy định tại Điều 12 của Luật này.


- Chấp hành và yêu cầu người nhà của mình chấp hành nội quy của
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, quy định của pháp luật về khám bệnh,
chữa bệnh (Điều 15. Nghĩa vụ chấp hành các quy định trong khám
bệnh, chữa bệnh).


15


- Chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh, trừ trường hợp được miễn,


giảm theo quy định của pháp luật. Trường hợp người bệnh tham gia
bảo hiểm y tế thì việc thanh tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh được
thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế (Điều 16.
Nghĩa vụ chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh).


10


<b>Câu hỏi 6: Anh, chị hãy cho biết người xin cấp chứng chỉ hành nghề</b>
khám bệnh, chữa bệnh gồm có những ai?.


Đáp án:


Nội dung đáp án Điểm


Người xin cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo Điều
17 Luật Khám bệnh, chữa bệnh gồm:


5


1. Bác sỹ, y sỹ. 5


2. Điều dưỡng viên. 5


3. Hộ sinh viên. 5


4. Kỹ thuật viên. 5


5. Lương y. 5


6. Người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia


truyền.


5


<b>Câu hỏi 7: Anh, chị hãy cho biết điều kiện để cấp chứng chỉ hành nghề</b>
đối với người Việt Nam?.


Đáp án:


Nội dung đáp án Điểm


Điều kiện để cấp chứng chỉ hành nghề đối với người Việt Nam theo
Điều 18 Luật Khám bệnh, chữa bệnh là:


3


1. Có một trong các văn bằng, giấy chứng nhận sau đây phù hợp với
hình thức hành nghề khám bệnh, chữa bệnh:


a) Văn bằng chuyên môn liên quan đến y tế được cấp hoặc công nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tại Việt Nam;


b) Giấy chứng nhận là lương y;


c) Giấy chứng nhận là người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương
pháp chữa bệnh gia truyền.


2. Có văn bản xác nhận q trình thực hành, trừ trường hợp là lương
y, người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia


truyền.


5


3. Có Giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề khám bệnh, chữa
bệnh.


5


4. Không thuộc trường hợp: đang trong thời gian bị cấm hành nghề,
cấm làm công việc liên quan đến chuyên mơn y, dược theo bản án,
quyết định của Tồ án; đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang
trong thời gian chấp hành bản án hình sự, quyết định hình sự của tòa
án hoặc quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ
sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình
thức cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn khám bệnh, chữa
bệnh; mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.


10


<b>Câu hỏi 8: Anh, chị hãy cho biết thời gian thực hành của người xin cấp</b>
chứng chỉ hành nghề là bao lâu?.


Đáp án:


Nội dung đáp án Điểm


Thời gian thực hành của người xin cấp chứng chỉ hành nghề tùy theo
đối tượng, cụ thể:



5


18 tháng đối với bác sỹ. 10


12 tháng đối với y sỹ. 10


9 tháng đối với hộ sinh viên, điều dưỡng viên, kỹ thuật viên. 10
<b>Câu hỏi 9: Anh, chị hãy cho biết thành phần hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ</b>
hành nghề đối với người Việt Nam?.


Đáp án:


Nội dung đáp án Điểm


Khoản 1 Điều 27 Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định hồ sơ đề nghị
cấp chứng chỉ hành nghề đối với người Việt Nam bao gồm:


5


a) Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề; 5


b) Bản sao văn bằng hoặc giấy chứng nhận trình độ chun mơn; 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nội dung đáp án Điểm
d) Giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề do cơ sở khám bệnh,


chữa bệnh có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế cấp;


5



đ) Phiếu lý lịch tư pháp; 5


e) Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị
trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) nơi cư trú hoặc xác nhận của Thủ
trưởng đơn vị nơi công tác.


5


<b>Câu hỏi 10: Anh, chị hãy cho biết các quyền cơ bản của người hành</b>
nghề?


Đáp án:


Nội dung đáp án Điểm


Mục 3 Chương 3 Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định người hành
nghề khám bệnh, chữa bệnh có các quyền sau:


3


Quyền được hành nghề theo Điều 31:


1. Được hành nghề theo đúng phạm vi hoạt động chuyên môn ghi
trong chứng chỉ hành nghề.


2. Được quyết định và chịu trách nhiệm về chẩn đoán, phương pháp
điều trị bệnh trong phạm vi hoạt động chuyên môn ghi trong chứng
chỉ hành nghề.


3. Được ký hợp đồng hành nghề khám bệnh, chữa bệnh với các cơ sở


khám bệnh, chữa bệnh nhưng chỉ được chịu trách nhiệm chuyên môn
kỹ thuật cho một cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.


4. Được tham gia các tổ chức xã hội – nghề nghiệp.


12


Quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh theo Điều 32:


1. Được từ chối khám bệnh, chữa bệnh nếu trong quá trình khám
bệnh, chữa bệnh mà tiên lượng bệnh vượt quá khả năng hoặc trái với
phạm vi hoạt động chun mơn của mình, nhưng phải báo cáo với
người có thẩm quyền hoặc giới thiệu người bệnh đến cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh khác để giải quyết. Trong trường hợp này, người
hành nghề vẫn phải thực hiện việc sơ cứu, cấp cứu, theo dõi, chăm
sóc, điều trị người bệnh cho đến khi người bệnh được chuyển đi cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh khác.


2. Được từ chối khám bệnh, chữa bệnh nếu việc khám bệnh, chữa
bệnh đó trái với quy định của pháp luật hoặc đạo đức nghề nghiệp.


12


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Được trang bị phương tiện bảo hộ lao động, vệ sinh lao động để
phòng ngừa, giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm, tai nạn liên quan đến
nghề nghiệp.


2. Được bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, thân thể.


3. Trường hợp bị người khác đe dọa đến tính mạng, người hành nghề


được phép tạm lánh khỏi nơi làm việc, sau đó phải báo cáo với người
đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc chính quyền nơi gần
nhất.


<b>Câu hỏi 11: Anh, chị hãy nêu cụ thể nghĩa vụ của người hành nghề đối</b>
với người bệnh?.


Đáp án:


Nội dung đáp án Điểm


Điều 35 Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định nghĩa vụ đối với người
bệnh của người hành nghề như sau:


3


1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh,
trừ trường hợp quy định tại Điều 32 của Luật này.


4


2. Tôn trọng các quyền của người bệnh, có thái độ ân cần, hịa nhã
với người bệnh.


7


3. Tư vấn, cung cấp thông tin theo quy định tại khoản 1 Điều 7 và
khoản 1 Điều 11 của Luật này.


7



4. Đối xử bình đẳng với người bệnh, khơng để lợi ích cá nhân hay sự
phân biệt đối xử ảnh hưởng đến quyết định chuyên môn của mình.


7


5. Chỉ được u cầu người bệnh thanh tốn các chi phí khám bệnh,
chữa bệnh đã niêm yết cơng khai theo quy định của pháp luật.


7


<b>Câu hỏi 12: Anh, chị hãy nêu cụ thể nghĩa vụ của người hành nghề đối</b>
với nghề nghiệp?.


Đáp án:


Nội dung đáp án Điểm


Điều 37 Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định nghĩa vụ đối với nghề
nghiệp của người hành nghề như sau:


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Thường xuyên học tập, cập nhật kiến thức y khoa liên tục để nâng
cao trình độ chun mơn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.


4


4. Tận tâm trong q trình khám bệnh, chữa bệnh. 4
5. Giữ bí mật tình trạng bệnh của người bệnh, những thơng tin mà



người bệnh đã cung cấp và hồ sơ bệnh án, trừ trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều 8 của Luật này.


5


6. Thơng báo với người có thẩm quyền về người hành nghề có hành
vi lừa dối người bệnh, đồng nghiệp hoặc vi phạm quy định của Luật
này.


5


7. Không được kê đơn, chỉ định sử dụng các dịch vụ khám bệnh,
chữa bệnh, gợi ý chuyển người bệnh tới cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
khác vì vụ lợi.


5


<b>Câu 13: Anh, chị hãy nêu định nghĩa hồ sơ bệnh án, việc lập hồ sơ bệnh</b>
án được quy định như thế nào?.


Đáp án:


Nội dung đáp án Điểm


1. Hồ sơ bệnh án là tài liệu y học, y tế và pháp lý; mỗi người bệnh chỉ
có một hồ sơ bệnh án trong mỗi lần khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh.


15



Việc lập hồ sơ bệnh án được quy định như sau:


a) Người bệnh điều trị nội trú và ngoại trú trong các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh đều phải được lập hồ sơ bệnh án;


b) Hồ sơ bệnh án được lập bằng giấy hoặc bản điện tử và phải được
ghi rõ, đầy đủ các mục có trong hồ sơ bệnh án;


c) Hồ sơ bệnh án bao gồm các tài liệu, thông tin liên quan đến người
bệnh và quá trình khám bệnh, chữa bệnh;


20


<b>Câu 14: Anh, chị hãy cho biết quy định về trực khám bệnh, chữa bệnh</b>
theo Luật khám bệnh, chữa bệnh?.


Đáp án:


Nội dung đáp án Điểm


Điều 67 Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định trực khám bệnh, chữa
bệnh như sau:


3


1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có giường bệnh nội trú, cơ sở cấp
cứu phải bảo đảm trực liên tục ngoài giờ hành chính, ngày lễ, ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nghỉ.



Khuyến khích cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có giường bệnh nội trú tổ
chức khám bệnh, chữa bệnh 24 giờ/ngày.


2. Trực ở cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm trực lãnh đạo, trực
lâm sàng, trực cận lâm sàng và trực hậu cần, bảo vệ.


7


3. Người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm sau
đây:


a) Phân cơng người trực, quy định rõ trách nhiệm đối với từng cấp
trực, người trực và chế độ trực cụ thể;


b) Bảo đảm đầy đủ các phương tiện vận chuyển cấp cứu phù hợp với
hình thức tổ chức khám bệnh, chữa bệnh; thiết bị, dụng cụ y tế và
thuốc thiết yếu để kịp thời cấp cứu người bệnh;


c) Bảo đảm chế độ báo cáo trực đối với mỗi phiên trực.


15


<b>Câu 15: Anh, chị hãy nêu các nguyên tắc sử dụng thuốc trong cơ sở khám</b>
bệnh, chữa bệnh có điều trị nội trú?.


Đáp án:


Nội dung đáp án Điểm



Khoản 1 Điều 60 Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định việc sử dụng
thuốc trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có điều trị nội trú phải bảo
đảm các nguyên tắc sau đây:


5


a) Chỉ sử dụng thuốc khi thật sự cần thiết, đúng mục đích, an tồn,
hợp lý và hiệu quả;


10


b) Việc kê đơn thuốc phải phù hợp với chẩn đốn bệnh, tình trạng
bệnh của người bệnh;


10


c) Đúng quy định về bảo quản, cấp phát và sử dụng thuốc. 10
<b>Câu 16: Anh, chị hãy cho biết trách nhiệm của người được giao nhiệm vụ</b>
cấp phát thuốc khi cấp phát thuốc cho người bệnh?.


<b>Đáp án:</b>


Nội dung đáp án Điểm


Khoản 3 Điều 60 Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định khi cấp phát
thuốc cho người bệnh, người được giao nhiệm vụ cấp phát thuốc có
trách nhiệm sau đây:


3



a) Kiểm tra đơn thuốc, phiếu lĩnh thuốc, hàm lượng, liều dùng, cách
dùng, tên thuốc và chất lượng thuốc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b) Đối chiếu đơn thuốc với các thông tin về nồng độ, hàm lượng, số
lượng khi nhận thuốc và hạn dùng ghi trên phiếu lĩnh thuốc, nhãn
thuốc;


8


c) Đối chiếu họ tên người bệnh, tên thuốc, dạng thuốc, hàm lượng,
liều dùng, cách dùng, thời gian dùng trước khi cho người bệnh sử
dụng thuốc;


8


d) Ghi chép đầy đủ thời gian cấp phát thuốc cho người bệnh, theo dõi
và ghi diễn biến lâm sàng của người bệnh vào hồ sơ bệnh án, phát
hiện kịp thời các tai biến và báo cho người hành nghề trực tiếp điều
trị.


8


<b>Câu 17: Theo Điều 1, Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009</b>
của Bộ Y tế về hướng dẫn tổ chức thực hiện cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn
trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Quy định cụ thể về vệ sinh tay gồm
những nội dung nào? Trình bày các thời điểm rửa tay thường quy theo khuyến
cáo của WHO?


<b>Đáp án:</b>



<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1 Quy định về vệ sinh tay theo Thông tư số 18/2009/TT-BYT <sub>ngày 14/10/2009 của Bộ Y tế</sub>
1. Thầy thuốc, nhân viên y tế, học sinh, sinh viên thực tập tại các
cơ sở khám chữa bệnh phải tuân thủ rửa tay đúng chỉ định và
đúng kỹ thuật theo hướng dẫn của Bộ Y tế


10
2. Người bệnh, người nhà người bệnh và khách đến thăm phải


rửa tay theo quy định và hướng dẫn của cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh.


10
2 Năm (5) thời điểm rửa tay theo khuyến cáo của WHO:


Trước khi tiếp xúc với bệnh nhân <sub>3</sub>


Trước khi làm thủ thuật vô trùng <sub>3</sub>


Sau khi phơi nhiễm với dịch tiết của bệnh nhân <sub>3</sub>


Sau khi tiếp xúc với bệnh nhân <sub>3</sub>


Sau khi tiếp xúc với vật dung xung quanh bệnh nhân <sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Quy định cụ thể về thực hiện các quy
định về vô khuẩn?


<b>Đáp án:</b>



<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1


1. Khi thực hiện phẫu thuật, thủ thuật và các kỹ thuật xâm lấn
khác phải bảo đảm điều kiện, phương tiện và kỹ thuật vô khuẩn
theo đúng quy trình kỹ thuật của Bộ Y tế.


9


2


2. Các dụng cụ y tế sử dụng lại phải được khử khuẩn, tiệt khuẩn
tập trung tại bộ phận (đơn vị) tiệt khuẩn và phải bảo đảm vô
khuẩn từ khâu tiệt khuẩn, lưu trữ, vận chuyển cho tới khi sử
dụng cho người bệnh


9


3


3. Không dùng chung găng tay cho người bệnh, thay găng khi
chuyển từ vùng cơ thể nhiễm khuẩn sang vùng sạch trên cùng
một người bệnh và khi thực hiện động tác kỹ thuật vô khuẩn
phải mang găng vô khuẩn


9


4



4. Nhân viên y tế tuyệt đối tuân thủ các quy định về vô khuẩn,
phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa cách ly khi xâm nhập, làm
việc ở các khu vực vô khuẩn


8


<b>Câu 19: Theo Điều 3, Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009</b>
của Bộ Y tế về hướng dẫn tổ chức thực hiện cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn
trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Quy định cụ thể về Làm sạch, khử
khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ và phương tiện chăm sóc, điều trị?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1


1. Các dụng cụ, phương tiện, vật liệu y tế dùng trong phẫu thuật,
thủ thuật và các kỹ thuật xâm lấn khác phải được khử khuẩn, tiệt
khuẩn và được kiểm soát chất lượng tiệt khuẩn trước khi sử dụng
theo hướng dẫn của Bộ Y tế


5


2


2. Các dụng cụ, thiết bị, phương tiện chăm sóc và điều trị sau khi
sử dụng cho mỗi người bệnh nếu sử dụng lại phải được xử lý
theo quy trình thích hợp



5


3


3. Dụng cụ nhiễm khuẩn phải được xử lý (khử nhiễm) ban đầu
tại các khoa trước khi chuyển đến đơn vị (bộ phận) khử khuẩn,
tiệt khuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>
dụng cụ phải được làm sạch, khử khuẩn, đóng gói, tiệt khuẩn và


lưu trữ theo đúng quy trình hướng dẫn của Bộ Y tế


5


5. Bộ phận (đơn vị) khử khuẩn, tiệt khuẩn tập trung phải có thiết
bị làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn cần thiết; phải có xe và thùng
vận chuyển chuyên dụng để nhận dụng cụ bẩn và chuyển dụng
cụ vơ khuẩn riêng tới các khoa phịng chun mơn


5


6


6. Các khoa, phịng chun mơn phải có đủ phương tiện, xà
phịng, hố chấtkhử khuẩn cần thiết để xử lý ban đầu dụng cụ


nhiễm khuẩn và có tủ để bảo quản dụng cụ vô khuẩn 5



7


7. Dụng cụ đựng trong các bao gói, hộp đã quá hạn sử dụng, bao
bì khơng cịn ngun vẹn hoặc đã mở để sử dụng trong ngày
nhưng chưa hết thì khơng được sử dụng cho người bệnh mà phải
tiệt khuẩn lại


5


<b>Câu 20: Theo Điều 4, Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009</b>
của Bộ Y tế về hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn
trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Quy định cụ thể về Thực hiện các biện
pháp phòng ngừa cách ly?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1


1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải tuyên truyền, huấn luyện
cho thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh, người nhà người
bệnh, khách thăm thực hiện các biện pháp phịng ngừa cách ly
thích hợp


6


2


2. Nhân viên y tế phải áp dụng các biện pháp Phòng ngừa chuẩn


khi tiếp xúc với máu, dịch sinh học khi chăm sóc, điều trị với
mọi người bệnh không phân biệt bệnh được chẩn đốn và áp
dụng các dự phịng bổ sung theo đường lây


6


3


3. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải thiết lập hệ thống quản lý,
giám sát, phát hiện, xử trí và báo cáo tai nạn rủi ro nghề nghiệp ở
nhân viên y tế. Phối hợp chặt chẽ với hệ thống y tế dự phòng
cùng cấp để thông báo và xử lý dịch kịp thời


6
4 <sub>4. Những người bệnh khi nghi ngờ hoặc xác định được căn </sub>


nguyên gây bệnh truyền nhiễm cần áp dụng ngay các biện pháp
phịng ngừa cách ly thích hợp theo đúng quy định của pháp luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>
về phòng, chống bệnh truyền nhiễm


5


5. Thầy thuốc, nhân viên y tế làm việc trong các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh được tiêm phòng vắc xin phòng ngừa các bệnh
truyền nhiễm như viêm gan B, cúm và các bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm khác


6



6


6. Những người bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn đa kháng thuốc
phải được áp dụng biện pháp phòng ngừa cách ly phù hợp với


đường lây truyền của bệnh 5


<b>Câu 21: Theo Điều 9, Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009</b>
của Bộ Y tế về hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn
trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Quy định cụ thể về Quản lý và sử dụng
đồ vải?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1


1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải thực hiện đúng quy chế
trang phục y tế cho người bệnh, người nhà và nhân viên y tế; có
lịch thay đồ vải và thực hiện việc thay đồ vải cho người bệnh
hàng ngày và khi cần


9


2


2. Đồ vải của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải được giặt, khử
khuẩn tập trung. Các đồ vải nhiễm khuẩn, đồ vải có máu và dịch


tiết sinh học phải thu gom, vận chuyển và xử lý riêng đảm bảo
an toàn


9


3


3. Đồ vải sạch phải được bảo quản trong các tủ sạch, đồ vải phục
vụ chuyên môn phải bảo đảm quy cách, chất lượng và đáp ứng
yêu cầu vô khuẩn


9


4


4. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trang bị xe đẩy và thùng vận
chuyển riêng để nhận đồ vải nhiễm khuẩn và chuyển đồ vải đã
giặt sạch đến các khoa, phịng chun mơn


8


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sở vật chất để bảo đảm công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1



1. Được thiết kế và trang bị cơ sở vật chất để bảo đảm yêu cầu
kiểm soát nhiễm khuẩn. Khi xây mới hoặc sửa chữa cải tạo có sự
tham gia tư vấn của khoa hoặc cán bộ làm cơng tác kiểm sốt
nhiễm khuẩn


3


2


2. Có bộ phận (đơn vị) khử khuẩn - tiệt khuẩn tập trung đạt tiêu
chuẩn: Thiết kế một chiều; ngăn cách rõ ba khu vực nhiễm
khuẩn, sạch và vô khuẩn; dựa vào phân hạng và phân cấp điều trị
để trang bị các phương tiện xử lý dụng cụ phù hợp như: máy
rửa-khử khuẩn, máy hấp ướt, máy tiệt khuẩn nhiệt độ thấp, máy
sấy khơ, đóng gói dụng cụ; các phương tiện làm sạch, hoá chất,
các test kiểm tra chất lượng tiệt khuẩn; các buồng, tủ, giá kê để
bảo quản dụng cụ tiệt khuẩn


3


3


3. Có nhà giặt thiết kế một chiều, đủ trang bị và phương tiện như
máy giặt, máy sấy, phương tiện là (ủi) đồ vải, xe vận chuyển đồ
vải bẩn, sạch; bể (thùng) chứa hoá chất khử khuẩn để ngâm đồ
vải nhiễm khuẩn, tủ lưu giữ đồ vải; xà phịng giặt, hóa chất khử
khuẩn. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thể hợp đồng với Cơng
ty có chức năng giặt khử khuẩn đồ vải y tế để bảo đảm việc giặt
và cung cấp đồ vải đáp ứng yêu cầu phục vụ người bệnh và
chun mơn



3


4


4. Có cơ sở hạ tầng để bảo đảm xử lý an toàn chất thải lỏng, chất
thải rắn và chất thải khí y tế theo Quy định về quản lý chất thải y
tế


3
5. Các khoa phải có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh, nước sạch,


phương tiện rửa cho người bệnh, người nhà và nhân viên y tế 3
6. Mỗi khoa phải có ít nhất một buồng để đồ bẩn và xử lý dụng


cụ y tế 2


7. Buồng phẫu thuật và buồng chăm sóc đặc biệt được trang bị


hệ thống thơng khí, lọc khí thích hợp, đảm bảo u cầu vơ khuẩn 3
8. Khoa lâm sàng phải có ít nhất một buồng cách ly được trang


bị các phương tiện cách ly theo hướng dẫn của Bộ Y tế để cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>
ly người bệnh có nguy cơ phát tán tác nhân gây bệnh truyền


nhiễm nguy hiểm


9. Khoa lâm sàng phải có ít nhất một buồng thủ thuật có đủ trang


thiết bị, thiết kế đáp ứng yêu cầu kiểm sốt nhiễm khuẩn: có bồn
rửa tay, vịi nước, nước sạch, xà phòng hoặc dung dịch rửa tay,
khăn lau tay, bàn chải chà tay, bàn làm thủ thuật, tủ đựng dụng
cụ vơ khuẩn, thùng đựng chất thải


3


10. Phịng xét nghiệm phải bảo đảm điều kiện an toàn sinh học
phù hợp với từng cấp độ và chỉ được tiến hành xét nghiệm trong
phạm vi chuyên môn theo quy định của Luật về phòng, chống
bệnh truyền nhiễm


3
11. Khoa truyền nhiễm phải có đủ phương tiện phịng ngừa lây


truyền bệnh và có khoảng cách an tồn với các khoa, phòng khác
và khu dân cư theo quy định của pháp luật về phòng, chống bệnh
truyền nhiễm


3
12. Cơ sở vật chất chế biến, phân phối thực phẩm trong bệnh


viện phải được xây dựng và thiết kế theo đúng các quy định
pháp luật về vệ sinh, an toàn thực phẩm


3


<b>Câu 23: Theo Điều 11, Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009</b>
của Bộ Y tế về hướng dẫn tổ chức thực hiện cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn
trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Quy định cụ thể về Trang thiết bị và


phương tiện để bảo đảm công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải được trang bị đủ các trang
thiết bị và phương tiện dưới đây để bảo đảm yêu cầu kiểm soát
nhiễm khuẩn


1 Bảo đảm các phương tiện vệ sinh môi trường đầy đủ và phù hợp 5
a) Phương tiện rửa tay: bồn rửa tay, phương tiện sát khuẩn tay,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>
việc vệ sinh cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hiệu quả


c) Trường hợp cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hợp đồng với Công
ty cung cấp dịch vụ vệ sinh cơng nghiệp thì hợp đồng phải xác
định rõ yêu cầu về trang thiết bị, hóa chất, tiêu chuẩn vệ sinh,
quy trình vệ sinh, đào tạo nhân viện vệ sinh theo chương trình tài
liệu của Bộ Y tế và kiểm tra đánh giá chất lượng


5


d) Có đủ phương tiện thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải.
Thùng, túi lưu giữ chất thải phải bảo đảm đủ số lượng, chất


lượng và đúng mầu quy định 5



2


Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn được trang bị các phương tiện văn
phịng để phục vụ cơng tác giám sát, đào tạo như máy vi tính,
máy in; các phương tiện khác phục vụ công tác kiểm tra, đánh
giá chất lượng mơi trường và kiểm sốt nhiễm khuẩn


5


3


Cơ sở chế biến thực phẩm và phân phối xuất ăn trong bệnh viện
phải có đầy đủ trang thiết bị và phương tiện theo đúng các quy
định pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm


5


<b>Câu 24: Theo Điều 11, Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009</b>
của Bộ Y tế về hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn
trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Quy định cụ thể về Tổ chức và nhiệm vụ
của Hội đồng (Ban) kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1 Tổ chức


a) Hội đồng (ban) kiểm soát nhiễm khuẩn do Giám đốc (Thủ


trưởng) cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ra quyết định thành lập.
Hội đồng bao gồm Chủ tịch, một Phó Chủ tịch, một Uỷ viên
thường trực và các uỷ viên


6
b) Chủ tịch Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn là lãnh đạo của cơ


sở khám bệnh, chữa bệnh. Phó Chủ tịch Hội đồng hoặc Uỷ viên
thường trực là Trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn hoặc Tổ
trưởng tổ kiểm soát nhiễm khuẩn hay một lãnh đạo khoa, phịng
có kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm soát nhiễm khuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>
c) Uỷ viên của Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn là đại diện của


các khoa lâm sàng và cận lâm sàng; các phòng Kế hoạch tổng
hợp, phòng Điều dưỡng, phòng Hành chính quản trị, Phịng Tài
chính kế tốn, Phịng Tổ chức cán bộ, Phòng Vật tư thiết bị Y tế
và các bộ phận liên quan khác


6


2 Nhiệm vụ:


a) Xem xét, đề xuất, tư vấn cho Giám đốc (thủ trưởng) đơn vị
xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy định kỹ thuật chun mơn về


kiểm sốt nhiễm khuẩn phù hợp với quy định của Bộ Y tế 6
b) Tư vấn cho Giám đốc (thủ trưởng) đơn vị về kế hoạch phát



triển cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn, phịng ngừa nhiễm khuẩn
liên quan đến chăm sóc y tế, dịch bệnh; tư vấnsửa chữa, thiết kế,
xây dựng mới các cơng trình y tế trong đơn vị phù hợp với
nguyên tắc kiểm soát nhiễm khuẩn


6


c) Tổ chức huấn luyện, nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến và
tuyên truyền thuộc về kiểm soát nhiễm khuẩn trong phạm vi đơn
vị quản lý


5


<b>Câu 25: Theo Điều 11, Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009</b>
của Bộ Y tế về hướng dẫn tổ chức thực hiện cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn
trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Quy định cụ thể về nhiệm vụ của
Khoa/Tổ kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1 Nhiệm vụ:


a) Xây dựng kế hoạch kiểm soát nhiễm khuẩn định kỳ và hàng
năm để trình Hội đồng (ban) Kiểm soát nhiễm khuẩn thẩm định
trước khi Giám đốc (thủ trưởng) phê duyệt và tổ chức thực hiện


4
b) Đầu mối xây dựng các quy định, quy trình kiểm soát nhiễm



khuẩn trên cơ sở các quy định, hướng dẫn chung của Bộ Y tế và
trình Giám đốc (thủ trưởng) đơn vị phê duyệt và tổ chức thực
hiện.


4
c) Đầu mối phối hợp với các khoa, phòng liên quan giám sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>
- Phát hiện, giám sát và báo cáo dịch bệnh truyền nhiễm theo


quy định của pháp luật về phòng, chống bệnh truyền nhiễm 1
- Phát hiện, nhận báo cáo các trường hợp nhiễm khuẩn liên quan


đến chăm sóc y tế từ các khoa lâm sàng và kết quả nuôi cấy vi
khuẩn từ khoa Vi sinh (xét nghiệm) và đề xuất các giải pháp can
thiệp kịp thời


1
- Theo dõi và báo cáo các vi khuẩn kháng thuốc <sub>1</sub>
d) Kiểm tra, đôn đốc cán bộ, viên chức, hợp đồng lao động, giáo


viên, học sinh, sinh viên, người bệnh, người nhà người bệnh và
khách thực hiện đúng quy định kiểm sốt nhiễm khuẩn trong
cơng tác khám, chữa bệnh


4
đ) Tuyên truyền, huấn luyện, nghiên cứu khoa học, tham gia hợp


tác quốc tế và chỉ đạo tuyến dưới về kiểm soát nhiễm khuẩn 4


e) Quản lý, giám sát các hoạt động khử khuẩn, tiệt khuẩn, giặt là,


cung cấp dụng cụ vơ khuẩn, hố chất sát khuẩn, khử khuẩn, đồ
vải và vật tư tiêu hao phục vụ công tác kiểm sốt nhiễm khuẩn
trong tồn đơn vị


4
g) Theo dõi, đánh giá, báo cáo phơi nhiễm và tai nạn rủi ro nghề


nghiệp liên quan đến tác nhân vi sinh vật của thầy thuốc, nhân


viên y tế 4


h) Tham gia cùng Khoa vi sinh, Khoa dược và các khoa lâm
sàng theo dõi vi khuẩn kháng thuốc và sử dụng kháng sinh hợp


4
i) Phối hợp với các khoa, phịng, các thành viên mạng lưới kiểm


sốt nhiễm khuẩn phát hiện, giải quyết các vấn đề liên quan tới
cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn


4


<b>Câu 26: Nêu 12 nhiệm vụ chuyên môn theo Thông tư số </b>
07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế?


<b>Đáp án:</b>



<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1 Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe 3


2 Chăm sóc về tinh thần 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4 Chăm sóc dinh dưỡng 3


5 Chăm sóc phục hồi chức năng 3


6 Chăm sóc người bệnh có chỉ định phẫu thuật, thủ thuật 3
7 Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh 3
8 Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối và người bệnh tử vong 3


9 Thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng 3


10 Theo dõi, đánh giá người bệnh 3


11 Bảo đảm an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn kỹ thuật <sub>trong chăm sóc người bệnh</sub> 3


12 Ghi chép hồ sơ bệnh án 2


<b>Câu 27: Theo Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y </b>
tế, nêu phân loại người bệnh chăm sóc cấp I, II, II và áp dụng phân loại cho
chăm sóc vệ sinh cá nhân bao gồm những nội dung gì?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>



1


Phân loại người bệnh chăm sóc:


<i>Người bệnh cần chăm sóc cấp I là người bệnh nặng, nguy kịch, </i>


hơn mê, suy hơ hấp, suy tuần hồn, phải nằm bất động và yêu cầu
có sự theo dõi, chăm sóc toàn diện và liên tục của điều dưỡng
viên, hộ sinh viên


7


2


<i>Người bệnh cần chăm sóc cấp II là người bệnh có những khó </i>


khăn, hạn chế trong việc thực hiện các hoạt động hằng ngày và
cần sự theo dõi, hỗ trợ của điều dưỡng viên, hộ sinh viên


7


3


<i>Người bệnh cần chăm sóc cấp III là người bệnh tự thực hiện được</i>


các hoạt động hằng ngày và cần sự hướng dẫn chăm sóc của điều
dưỡng viên, hộ sinh viên


7



4


<b>Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh theo Thông tư 07 </b>
<b>quy định gồm các nội dung:</b>


1. Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh hằng ngày gồm vệ
sinh răng miệng, vệ sinh thân thể, hỗ trợ đại tiện, tiểu tiện và thay
đổi đồ vải


7


5


2. Trách nhiệm chăm sóc vệ sinh cá nhân:


a) Người bệnh cần chăm sóc cấp I do điều dưỡng viên, hộ sinh
viên và hộ lý thực hiện;


b) Người bệnh cần chăm sóc cấp II và cấp III tự thực hiện dưới sự
hướng dẫn của điều dưỡng viên, hộ sinh viên và được hỗ trợ
chăm sóc khi cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 28: Theo Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y</b>
tế, qui định về Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh bao gồm
những nội dung gì?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>



1


Khi dùng thuốc cho người bệnh, điều dưỡng viên, hộ sinh viên
phải:


1. Dùng thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ điều trị


3


2


2. Chuẩn bị đủ và phù hợp các phương tiện cho người bệnh dùng
thuốc; khi dùng thuốc qua đường tiêm phải chuẩn bị sẵn sàng hộp
thuốc cấp cứu và phác đồ chống sốc, chuẩn bị đúng và đủ dung
môi theo quy định của nhà sản xuất


3


3


3. Kiểm tra thuốc:
- tên thuốc,


- nồng độ/hàm lượng,
- liều dùng một lần,


- số lần dùng thuốc trong 24 giờ,


- khoảng cách giữa các lần dùng thuốc,



- thời điểm dùng thuốc và đường dùng thuốc so với y lệnh).
- Kiểm tra hạn sử dụng và chất lượng của thuốc bằng cảm quan:
màu sắc, mùi, sự nguyên vẹn của viên thuốc, ống hoặc lọ thuốc


7


4 4. Hướng dẫn, giải thích cho người bệnh tuân thủ điều trị 3


5


5. Thực hiện 5 đúng khi dùng thuốc cho người bệnh:
- đúng người bệnh,


- đúng thuốc,
- đúng liều lượng,
- đúng đường dùng,


- đúng thời gian dùng thuốc


7


6 6. Bảo đảm người bệnh uống thuốc ngay tại giường bệnh trước sự <sub>chứng kiến của điều dưỡng viên, hộ sinh viên</sub> 3


7 7. Theo dõi, phát hiện các tác dụng không mong muốn của thuốc, <sub>tai biến sau dùng thuốc và báo cáo kịp thời cho bác sĩ điều trị</sub> 3


8


8. Ghi hoặc đánh dấu thuốc đã dùng cho người bệnh và thực hiện
các hình thức cơng khai thuốc phù hợp theo quy định của bệnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

9


9. Phối hợp giữa các bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên
trong dùng thuốc nhằm tăng hiệu quả điều trị bằng thuốc và hạn


chế sai sót trong chỉ định và sử dụng thuốc cho người bệnh 3


<b>Câu 29: Theo Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y </b>
tế, qui định về theo dõi, đánh giá người bệnh và chăm sóc người bệnh giai đoạn
hấp hối bao gồm những nội dung gì?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1


<b>Theo dõi, đánh giá người bệnh</b>


1. Người bệnh đến khám bệnh được điều dưỡng viên, hộ sinh viên
khoa Khám bệnh đánh giá ban đầu để sắp xếp khám bệnh theo
mức độ ưu tiên và theo thứ tự


4


2


2. Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để
đánh giá, phân cấp chăm sóc và thực hiện chăm sóc, theo dõi phù



hợp cho từng người bệnh 4


3


3. Người bệnh cần chăm sóc cấp I được bác sĩ điều trị, điều dưỡng
viên, hộ sinh viên nhận định nhu cầu chăm sóc để thực hiện những


can thiệp chăm sóc phù hợp 4


4


4. Bệnh viện có quy định cụ thể về theo dõi, ghi kết quả theo dõi
dấu hiệu sinh tồn và các can thiệp điều dưỡng phù hợp với tính


chất chun mơn và u cầu của từng chuyên khoa 4


5


5. Người bệnh được đánh giá và theo dõi diễn biến bệnh, nếu phát
hiện người bệnh có dấu hiệu bất thường, điều dưỡng viên, hộ sinh
viên và kỹ thuật viên phải có ngay hành động xử trí phù hợp trong
phạm vi hoạt động chuyên môn và báo cáo cho bác sĩ điều trị để
xử trí kịp thời


4


6


<b>Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối và người bệnh tử vong</b>
1. Người bệnh ở giai đoạn hấp hối được bố trí buồng bệnh thích


hợp, thuận tiện cho việc chăm sóc, điều trị tránh ảnh hưởng đến
người bệnh khác


4


7


2. Thông báo và giải thích với người nhà người bệnh về tình trạng
bệnh của người bệnh và tạo điều kiện để người nhà người bệnh ở


bên cạnh người bệnh 4


8 3. Động viên, an ủi người bệnh và người nhà người bệnh 3
9 4. Khi người bệnh tử vong, điều dưỡng viên hoặc hộ sinh viên


phối hợp với hộ lý thực hiện vệ sinh tử thi và thực hiện các thủ tục
cần thiết như quản lý tư trang của người bệnh tử vong, bàn giao tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thi cho nhân viên nhà đại thể


<b>Câu 30: Nêu nội dung về nhiệm vụ, quyền hạn của Điều dưỡng trưởng</b>
khoa/Hộ sinh trưởng khoa theo Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011
của Bộ Y tế?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1



Dưới sự chỉ đạo của Trưởng khoa, Điều dưỡng trưởng khoa, Hộ
sinh trưởng khoa có nhiệm vụ, quyền hạn sau:


1. Nhiệm vụ


a) Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện cơng tác chăm sóc người bệnh
trong khoa và tổ chức thực hiện kịp thời các chỉ định điều trị, theo
dõi, xét nghiệm, chăm sóc của các bác sĩ điều trị.


3


2 c) Phân công công việc và phân công trực cho điều dưỡng viên, hộ<sub>sinh viên và hộ lý trong khoa</sub> 3


3


d) Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các quy định, quy trình kỹ
thuật bệnh viện, các quy định về vệ sinh, kiểm soát nhiễm khuẩn.
Báo cáo kịp thời cho Trưởng khoa các việc đột xuất và những diễn
biến bất thường của người bệnh để kịp thời xử lý


3


4 đ) Quản lý buồng bệnh, đề xuất việc sửa chữa, bảo dưỡng cơ sở hạ<sub>tầng, trang thiết bị của khoa</sub> 3


5 e) Dự trù y dụng cụ, vật tư tiêu hao; kiểm tra việc quản lý, sử dụng<sub>tài sản, vật tư theo quy định hiện hành</sub> 3


6 g) Tổ chức và giám sát việc ghi hồ sơ điều dưỡng, sổ sách hành <sub>chính, thống kê và báo cáo trong khoa</sub> 2


7



h) Tham gia đào tạo liên tục cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên,
học viên, hộ lý, y công; tham gia nghiên cứu khoa học và công tác


chỉ đạo tuyến theo sự phân công 2


8 i) Theo dõi, chấm công lao động hằng ngày và tổng hợp ngày công<sub>để báo cáo</sub> 2
9 k) Tham gia thường trực và chăm sóc người bệnh khi cần thiết 2
10 l) Uỷ viên thường trực kiêm thư ký Hội đồng người bệnh cấp khoa 2
11 m) Định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo công tác điều dưỡng trong <sub>khoa</sub> 2
12 n) Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa phân công 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

a) Phân công công việc cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên và hộ lý
trong khoa


14


b) Giám sát điều dưỡng viên, hộ sinh viên và hộ lý trong khoa
thực hiện các quy định chuyên môn về chăm sóc điều dưỡng


người bệnh, các quy định của khoa và bệnh viện 2
15 c) Tham gia nhận xét, đề xuất khen thưởng, kỷ luật, tăng lương và <sub>học tập đối với điều dưỡng viên, hộ sinh viên và hộ lý trong khoa</sub> 2


<b>Câu 31: Theo Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y </b>
tế, qui định về theo dõi, đánh giá người bệnh và Phân cấp người bệnh chăm sóc
bao gồm những nội dung gì?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>



1


<b>Theo dõi, đánh giá người bệnh</b>


1. Người bệnh đến khám bệnh được điều dưỡng viên, hộ sinh viên
khoa Khám bệnh đánh giá ban đầu để sắp xếp khám bệnh theo
mức độ ưu tiên và theo thứ tự


4


2


2. Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để
đánh giá, phân cấp chăm sóc và thực hiện chăm sóc, theo dõi phù


hợp cho từng người bệnh 4


3


3. Người bệnh cần chăm sóc cấp I được bác sĩ điều trị, điều dưỡng
viên, hộ sinh viên nhận định nhu cầu chăm sóc để thực hiện những


can thiệp chăm sóc phù hợp 4


4


4. Bệnh viện có quy định cụ thể về theo dõi, ghi kết quả theo dõi
dấu hiệu sinh tồn và các can thiệp điều dưỡng phù hợp với tính


chất chun mơn và yêu cầu của từng chuyên khoa 4



5


5. Người bệnh được đánh giá và theo dõi diễn biến bệnh, nếu phát
hiện người bệnh có dấu hiệu bất thường, điều dưỡng viên, hộ sinh
viên và kỹ thuật viên phải có ngay hành động xử trí phù hợp trong
phạm vi hoạt động chuyên môn và báo cáo cho bác sĩ điều trị để
xử trí kịp thời


4


1


Phân loại người bệnh chăm sóc:


<i>Người bệnh cần chăm sóc cấp I là người bệnh nặng, nguy kịch, </i>


hôn mê, suy hô hấp, suy tuần hồn, phải nằm bất động và u cầu
có sự theo dõi, chăm sóc tồn diện và liên tục của điều dưỡng
viên, hộ sinh viên


5


2


<i>Người bệnh cần chăm sóc cấp II là người bệnh có những khó </i>


khăn, hạn chế trong việc thực hiện các hoạt động hằng ngày và cần
sự theo dõi, hỗ trợ của điều dưỡng viên, hộ sinh viên



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3


<i>Người bệnh cần chăm sóc cấp III là người bệnh tự thực hiện được </i>


các hoạt động hằng ngày và cần sự hướng dẫn chăm sóc của điều
dưỡng viên, hộ sinh viên


5


<b>Câu 32: Trình bày cách thức phân loại chất thải lây nhiễm được quy định</b>
tại Điều 4, Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015
của liên Bộ: Y tế và Tài nguyên – Môi trường?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1


<b>Chất thải lây nhiễm bao gồm:</b>


a) Chất thải lây nhiễm sắc nhọn là chất thải lây nhiễm có thể gây
ra các vết cắt hoặc xuyên thủng bao gồm: kim tiêm; bơm liền kim
tiêm; đầu sắc nhọn của dây truyền; kim chọc dò; kim châm cứu;
lưỡi dao mổ; đinh, cưa dùng trong phẫu thuật và các vật sắc nhọn
khác;


3


b) Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn bao gồm: Chất thải thấm,


dính, chứa máu hoặc dịch sinh học của cơ thể; các chất thải phát
sinh từ buồng bệnh cách ly;


3


c) Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao bao gồm: Mẫu bệnh phẩm,
dụng cụ đựng, dính mẫu bệnh phẩm, chất thải dính mẫu bệnh
phẩm phát sinh từ các phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp III
trở lên theo quy định tại Nghị định số 92/2010/NĐ-CP ngày 30
tháng 8 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật
Phòng, chống bệnh truyền nhiễm về bảo đảm an tồn sinh học tại
phịng xét nghiệm;


3


d) Chất thải giải phẫu bao gồm: Mô, bộ phận cơ thể người thải bỏ


và xác động vật thí nghiệm. 3


2


2. Chất thải nguy hại khơng lây nhiễm bao gồm:


a) Hóa chất thải bỏ bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại; 2
b) Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh


báo nguy hại từ nhà sản xuất; 2


c) Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng thải bỏ có chứa thủy



ngân và các kim loại nặng; 2


d) Chất hàn răng amalgam thải bỏ; 2


đ) Chất thải nguy hại khác theo quy định tại Thông tư
số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại (sau
đây gọi tắt là Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3


3. Chất thải y tế thông thường bao gồm:


a) Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong sinh hoạt thường ngày
của con người và chất thải ngoại cảnh trong cơ sở y tế;


2


b) Chất thải rắn thông thường phát sinh từ cơ sở y tế không thuộc
Danh mục chất thải y tế nguy hại hoặc thuộc Danh mục chất thải y
tế nguy hại quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều này nhưng có yếu
tố nguy hại dưới ngưỡng chất thải nguy hại;


3


c) Sản phẩm thải lỏng không nguy hại. 2


4


4. Danh mục và mã chất thải y tế nguy hại bao gồm:



a) Danh mục và mã chất thải nguy hại quy định tại Phụ lục 1 ban
hành kèm theo Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT được quy định
cụ thể cho chất thải y tế nguy hại tại Phụ lục số 01 (A) ban hành
kèm theo Thông tư này;


3


b) Danh mục chất thải y tế thông thường được phép thu gom phục
vụ mục đích tái chế quy định tại Phụ lục số 01 (B) ban hành kèm
theo Thơng tư này.


3


<b>Câu 33: Trình bày về quy định Bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải</b>
y tế được quy định tại Điều 5, Thông tư liên tịch số
58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của liên Bộ: Y tế và Tài nguyên – Môi trường?


Đáp án:


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1


Bao bì (túi), dụng cụ (thùng, hộp, can), thiết bị lưu chứa chất thải
y tế thực hiện theo quy định tại các Khoản 2, 3, 4, 5, 6 và Khoản 7
Điều này. Bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phải có biểu
tượng theo quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư
này. Cơ sở y tế không phải thực hiện các quy định có liên quan về
bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa quy định tại Khoản 2 Điều 7


Thơng tư số 36/2015/TT-BTNMT.


5


2 Bảo đảm lưu chứa an tồn chất thải, có khả năng chống thấm và


có kích thước phù hợp với lượng chất thải lưu chứa. 3
3 Màu sắc của bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế quy


định như sau:


a) Màu vàng đối với bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lây


nhiễm; 3


b) Màu đen đối với bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải


nguy hại không lây nhiễm; 3


c) Màu xanh đối với bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

d) Màu trắng đối với bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải tái


chế. 3


4 Bao bì, dụng cụ đựng chất thải y tế sử dụng phương pháp đốt


không làm bằng nhựa PVC 4


5 Thùng, hộp đựng chất thải có nắp đóng, mở thuận tiện trong q



trình sử dụng 4


6 Ngoài các quy định tại Khoản 1, 2, 3, 4 và Khoản 5 Điều này,<sub>thùng, hộp đựng chất thải sắc nhọn phải có thành, đáy cứng khơng</sub>
bị xun thủng.


3
7 Thùng, hộp đựng chất thải có thể tái sử dụng theo đúng mục đích


lưu chứa sau khi đã được làm sạch và để khơ. 4
<b>Câu 34: Trình bày về Phân loại chất thải y tế được quy định tại Điều 6,</b>
Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của liên
Bộ: Y tế và Tài nguyên – Môi trường?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1


1. Nguyên tắc phân loại chất thải y tế:


a) Chất thải y tế nguy hại và chất thải y tế thông thường phải phân
loại để quản lý ngay tại nơi phát sinh và tại thời điểm phát sinh;


4
b) Từng loại chất thải y tế phải phân loại riêng vào trong bao bì,


dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải theo quy định tại Điều 5 Thông
tư này. Trường hợp các chất thải y tế nguy hại khơng có khả năng


phản ứng, tương tác với nhau và áp dụng cùng một phương pháp
xử lý có thể được phân loại chung vào cùng một bao bì, dụng cụ,
thiết bị lưu chứa;


4


c) Khi chất thải lây nhiễm để lẫn với chất thải khác hoặc ngược lại
thì hỗn hợp chất thải đó phải thu gom, lưu giữ và xử lý như chất
thải lây nhiễm


4


2


Vị trí đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải:


a) Mỗi khoa, phịng, bộ phận phải bố trí vị trí để đặt các bao bì,
dụng cụ phân loại chất thải y tế;


4
b) Vị trí đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế phải có hướng


dẫn cách phân loại và thu gom chất thải. 3
3 <sub>Phân loại chất thải y tế:</sub>


a) Chất thải lây nhiễm sắc nhọn: Đựng trong thùng hoặc hộp có
màu vàng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

b) Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng trong túi hoặc trong



thùng có lót túi và có màu vàng; 2


c) Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao: Đựng trong túi hoặc trong


thùng có lót túi và có màu vàng; 2


d) Chất thải giải phẫu: Đựng trong 2 lần túi hoặc trong thùng có


lót túi và có màu vàng 2


đ) Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn: Đựng trong túi


hoặc trong thùng có lót túi và có màu đen 2
e) Chất thải nguy hại khơng lây nhiễm dạng lỏng: Đựng trong các


dụng cụ có nắp đậy kín 2


g) Chất thải y tế thơng thường khơng phục vụ mục đích tái chế:


Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu xanh; 2
h) Chất thải y tế thơng thường phục vụ mục đích tái chế: Đựng


trong túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu trắng. 2
<b>Câu 35: Trình bày về Thu gom chất thải y tế được quy định tại Điều 7,</b>
Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của liên
Bộ: Y tế và Tài nguyên – Môi trường?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>



1


Thu gom chất thải lây nhiễm:


a) Chất thải lây nhiễm phải thu gom riêng từ nơi phát sinh về khu
vực lưu giữ chất thải trong khuôn viên cơ sở y tế;


4
b) Trong quá trình thu gom, túi đựng chất thải phải buộc kín,


thùng đựng chất thải phải có nắp đậy kín, bảo đảm khơng bị rơi, rị
rỉ chất thải trong quá trình thu gom


4
c) Cơ sở y tế quy định tuyến đường và thời điểm thu gom chất thải


lây nhiễm phù hợp để hạn chế ảnh hưởng đến khu vực chăm sóc
người bệnh và khu vực khác trong cơ sở y tế


4
d) Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phải xử lý sơ bộ trước khi


thu gom về khu lưu giữ, xử lý chất thải trong khuôn viên cơ sở y
tế


4
đ) Tần suất thu gom chất thải lây nhiễm từ nơi phát sinh về khu


lưu giữ chất thải trong khuôn viên cơ sở y tế ít nhất 01 (một)


lần/ngày;


4
e) Đối với các cơ sở y tế có lượng chất thải lây nhiễm phát sinh


dưới 05 kg/ngày, tần suất thu gom chất thải lây nhiễm sắc nhọn từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nơi phát sinh về khu lưu giữ tạm thời trong khuôn viên cơ sở y tế
hoặc đưa đi xử lý, tiêu hủy tối thiểu là 01 (một) lần/tháng


2


Thu gom chất thải nguy hại không lây nhiễm:


a) Chất thải nguy hại không lây nhiễm được thu gom, lưu giữ
riêng tại khu lưu giữ chất thải trong khuôn viên cơ sở y tế;


4
b) Thu gom chất hàn răng amalgam thải và thiết bị y tế bị vỡ,


hỏng, đã qua sử dụng có chứa thủy ngân: Chất thải có


chứa thủy ngân được thu gom và lưu giữ riêng trong các hộp bằng
nhựa hoặc các vật liệu phù hợp và bảo đảm khơng bị rị rỉ hay phát
tán hơi thủy ngân ra môi trường


3


3 Thu gom chất thải y tế thông thường: Chất thải y tế thông thường <sub>phục vụ mục đích tái chế và chất thải y tế thơng thường khơng </sub>
phục vụ mục đích tái chế được thu gom riêng



4
<b>Câu 36: Trình bày về Lưu giữ chất thải y tế được quy định tại Điều 7,</b>
Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của liên
Bộ: Y tế và Tài nguyên – Môi trường?


<b>Đáp án:</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


1


Cơ sở y tế bố trí khu vực lưu giữ chất thải y tế trong khuôn viên cơ
sở y tế đáp ứng các yêu cầu sau:


a) Cơ sở y tế thực hiện xử lý chất thải y tế nguy hại cho cụm cơ sở
y tế và bệnh viện phải có khu vực lưu giữ chất thải y tế nguy hại
đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật theo quy định tại Phụ lục số 03 (A)
ban hành kèm theo Thông tư này;


2


b) Cơ sở y tế không thuộc đối tượng quy định tại Điểm a Khoản
này phải có khu vực lưu giữ chất thải y tế nguy hại đáp ứng các
yêu cầu kỹ thuật theo quy định tại Phụ lục số 03 (B) ban hành kèm
theo Thông tư này.


2
2 <sub>Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế nguy hại tại khu lưu giữ</sub>



chất thải trong cơ sở y tế thực hiện thống nhất theo quy định của
Thông tư này và phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:


a) Có thành cứng, khơng bị bục vỡ, rị rỉ dịch thải trong q trình
lưu giữ chất thải


2


b) Có biểu tượng loại chất thải lưu giữ theo quy định tại Phụ lục số


02 ban hành kèm theo Thông tư này 2


c) Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lây nhiễm phải có nắp đậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

liệu khơng có phản ứng với chất thải lưu chứa và có khả năng
chống được sự ăn mịn nếu lưu chứa chất thải có tính ăn mịn.
Trường hợp lưu chứa hóa chất thải ở dạng lỏng phải có nắp đậy
kín để chống bay hơi và tràn đổ chất thải.


3 Chất thải y tế nguy hại và chất thải y tế thông thường phải lưu giữ


riêng tại khu vực lưu giữ chất thải trong khuôn viên cơ sở y tế 2
4 Chất thải lây nhiễm và chất thải nguy hại không lây nhiễm phải<sub>lưu giữ riêng trừ trường hợp các loại chất thải này áp dụng cùng</sub>


một phương pháp xử lý


2


5 Chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế và chất thải<sub>y tế thơng thường khơng phục vụ mục đích tái chế được lưu giữ</sub>
riêng



2


6


Thời gian lưu giữ chất thải lây nhiễm:


a) Đối với chất thải lây nhiễm phát sinh tại cơ sở y tế, thời gian
lưu giữ chất thải lây nhiễm tại cơ sở y tế không quá 02 ngày trong
điều kiện bình thường. Trường hợp lưu giữ chất thải lây nhiễm
trong thiết bị bảo quản lạnh dưới 8°C, thời gian lưu giữ tối đa là
07 ngày. Đối với cơ sở y tế có lượng chất thải lây nhiễm phát sinh
dưới 05 kg/ngày, thời gian lưu giữ không quá 03 ngày trong điều
kiện bình thường và phải được lưu giữ trong các bao bì được buộc
kín hoặc thiết bị lưu chứa được đậy nắp kín;


3


b) Đối với chất thải lây nhiễm được vận chuyển từ cơ sở y tế khác
về để xử lý theo mơ hình cụm hoặc mơ hình tập trung, phải ưu tiên
xử lý trong ngày. Trường hợp chưa xử lý ngay trong ngày, phải
lưu giữ ở nhiệt độ dưới 20°C và thời gian lưu giữ tối đa không quá
02 ngày


2


7


Cơ sở y tế thực hiện các quy định có liên quan đến lưu giữ, khu
vực lưu giữ chất thải y tế nguy hại theo quy định tại Thông tư này


và không phải thực hiện các quy định tại Khoản 2 Điều 7 Thông tư
số 36/2015/TT-BTNMT.


</div>

<!--links-->

×