Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

TOÁN 7 bài 4 giá tri tuyet doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.77 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC



TRƯỜNG THCS LÊ THỊ CẨM LỆ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ



<i><b>Câu hỏi: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?</b></i>
<i><b>Áp dụng: tìm |12|; |-4|; |0|</b></i>


<b>|12| =</b>
<b>|-4| =</b>
<b>|0| =</b>


<b>12</b>
<b>4</b>
<b>0</b>


<i><b>Vậy giá trị tuyệt đối </b></i>


<i><b>của số hữu tỉ có gì </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.


Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân



<b>1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:</b>


<i> Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu |x|, là </i>


khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.


<b>?1</b>

|3,5| = 3,5



x


|0| = 0
-x


a) Nếu x = 3,5 thì |x| =
Nếu x = thì |x| =


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.


Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân



<b>1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:</b>


<i> Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu |x|, là </i>


khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
Ta có:


<i>Ví dụ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.


Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân



<b>1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:</b>


<b>Nhận xét: Với mọi x</b>Q ta ln có: |x| ≥ 0, |x| = |-x|


và |x| ≥ x


<b>?2</b>




a)
b)
c)


thì
thì |x|


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

BÀI TẬP



<b>Bài 17 (trang 15/sgk)</b>


1)
2)


a) |x| =


b) |x| = 0,37
c) |x| = 0


d) |x| = 1


Vậy x = và x =
Vậy x = ± 0,37


Vậy x = 0
Vậy x = ± 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.


Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân




<b>2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:</b>
<i>Ví dụ:</i>


a) (-1,13) + (-0,264)
= -(|-1,13| + |-0,264|)
= -(1,13 + 0,264)
= -1,394


b) 0,245 - 2,134 c) (-5,2) . 3,14


= -(|-2,134| - |0,245|)
= -(2,134 - 0,245)
= -1,889


= -(|-5,2| . |3,14|)
= -(5,2 . 3,14)
= -16,328


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.


Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân



<b>2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:</b>
<i>Ví dụ:</i>


a) (-0,408) : (-0,34)
= +(|-0,408| : |-0,34|)
= +(0,408 : 0,34)
= 1,2



b) (-0,408) : (+0,34)
= -(|-0,408| : |+0,34|)
= -(0,408 : 0,34)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.


Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân



<b>2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:</b>


<b>?3</b>



a) -3,116 + 0,263
= -(3,116 - 0,263)
= -2,853


b) (-3,7) . (-2,16)
= +(3,7 . 2,16)
=7,992


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

BÀI TẬP



<b>1) Tìm x, biết:</b>


a) |x + 1| = 0 b) |x + 5| = 3
 x + 1 = 0


 x = -1
Vậy x = -1


 x + 5 = 3 hoặc x + 5 = -3


x + 5 = 3


 x = -2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BÀI TẬP



<b>2) Tìm GTLN, GTNN của các biểu thức sau:</b>


<i>Khái niệm đơn giản:</i>


Nếu biểu thức A ≥ m thì GTNN của A là m (hay Min A = m)
Nếu biểu thức A ≤ M thì GTLN của A là M (hay Max A =
M)


a) |x + 1| + 2


Ta có: |x + 1| ≥ 0
 |x + 1| + 2 ≥ 2
Vậy Min A = 2


b) 5 - |x - 5|


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



- Xem lại cách xác định giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ và cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân


- Bài tập về nhà: Bài 18, 20, 21, 22, 23, 25 trong SGK
Bài 32, 33 SBT



</div>

<!--links-->

×