Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.48 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU
<b>TRƯỜNG THCS THỦY AN</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018</b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ 7</b>
<b>Câu 1 (2điểm): </b>
Em hãy nêu công của Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước trong buổi đầu độc lập.
<b>Câu 2 (3 điểm):</b>
Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê.
<b>Câu 3 (2 điểm): </b>
Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào?
<b>Câu 4 (3 điểm): </b>
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn phòng tuyến Như Nguyệt để chống Tống?
Trình bày cuộc kháng chiến trên phịng tuyến Như Nguyệt?
---Hết---PHỊNG GD&ĐT TX ĐƠNG TRIỀU
<b>TRƯỜNG THCS THỦY AN</b>
<b>ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018</b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ 7</b>
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 1</b>
<b>( 2 điểm)</b>
Công lao của Đinh Bộ Lĩnh:
- Là người có cơng lớn trong việc dẹp loạn 12 sứ
quân,hoàn thành thống nhất đất nước
- Ý thức xây dựng nền độc lập tự chủ
<b>1</b>
<b> 1</b>
<b>Câu 2</b>
<b>( 3điểm)</b>
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê
<i><b> Trung </b><b> ương</b></i>
<i><b> Địa phương</b></i>
<b>3</b>
<b> </b>
<b>Câu 3</b>
<b> ( 2 điểm)</b>
Quân đội thời Lý
- Quân bộ và quân thủy
- Trang bị vũ khí đầy đủ
- Chia làm hai bộ phận : cấm quân và quân
địa phương
- Nhà Lí thi hành chính sách “ Ngụ binh ư
nơng”
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>Câu 4</b>
<b>( 3 điểm)</b>
- Lý thường Kiệt chọn sơng Như Nguyệt làm
phịng tuyến chống quân xâm lược Tống vì:
Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả
đường bộ từ Quảng Tây(TQ) vào Thăng
Long
- Cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như
nguyệt :
- Quân Tống nhiều lần tấn cơng vào phịng
tuyến để xuống phía Nam nhưng đều bị
quân ta chặn lại và đẩy lùi
- Quân Tống chán nản chết dần chết mòn,cuối
mùa xuân năm 1077 quân ta phản công quân
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b> Vua</b>
<b> Thái sư- Đại sư</b>
<b> Quan võ</b>
<b> Quan văn</b>
<b> Lộ</b>
Tống thua to
- Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh bằng
đề nghị “ Giảng hòa” quân Tống chấp nhận
ngay và lui quân về nước
- Ý nghĩa cuộc kháng chiến: Nền độc lập tự
chủ của Đại Việt được giữ vững- quân Tống
từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>