Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Xử lý nước thải giết mổ gia súc bằng mô hình kỵ khí hai bậc kết hợp với giá thể pva gel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 78 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TĂNG THẾ HUỲNH

XỬ LÝ NƢỚC THẢI GIẾT MỔ GIA SÚC BẰNG MƠ HÌNH KỴ
KHÍ HAI BẬC KẾT HỢP VỚI GIÁ THỂ PVA-GEL
TREATMENT OF SLAUGHTER WASTEWATER USING
TWO STAGES ANAEROBIC REACTOR WITH PVA GEL AS
A BIOMASS CARRIER

Chuyên ngành: Kỹ thuật mơi trường
Mã số: 60520320

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2019


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤN PHONG
Cán bộ chấm nhận xét 1: ......................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2: ......................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại: Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
Ngày……Tháng 01 Năm 2019.
Thành phần đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1: ...........................................................................................................................................
2: ............................................................................................................................................
3: ...........................................................................................................................................
4: ...........................................................................................................................................
5: ...........................................................................................................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA
MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập- Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TĂNG THẾ HUỲNH
Ngày tháng năm sinh: 05-06-1989
Chuyên ngành: Kỹ Thuật Môi Trường


MSHV: 1680866
Nơi sinh: An Giang
MS: 60 52 03 20

TÊN ĐỀ TÀI:
XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIA SÚC BẰNG MƠ HÌNH KỴ KHÍ HAI BẬC KẾT HỢP
VỚI GIÁ THỂ PVA GEL.
TREATMENT OF SLAUGHTER WASTEWATER USING TWO STAGES
ANAEROBIC REACTOR WITH PVA GEL AS A BIOMASS CARRIER.
IINHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Vận hành mô hình kỵ khí 2 bậc AD-W8 dùng để xử lý nước thải giết mổ gia súc.
Vận hành mơ hình với các tải trọng có và khơng có kết hợp với giá thể PVA-gel để
đánh giá khả năng xử lý chất ô nhiễm của mô hình ở các tải trọng khác nhau.
Đánh giá hiệu quả xử lý các chất hữu cơ và dinh dưỡng.
So sánh hiệu quả xử lý có và khơng có sử dụng giá thể PVA-gel.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/08/2018
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2018
VCÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN TẤN PHONG
I-

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong
TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN



LỜI CẢM ƠN
Trên hết, em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy PGS. TS Nguyễn Tấn Phong, giảng
viên hướng dẫn cho luận văn tốt nghiệp của em. Trong suốt thời gian thực hiện luận
văn, Thầy ln hỗ trợ nhóm về mặt kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hiện cũng
như kinh phí để thực hiện luận văn này. Sự biết ơn chân thành và sâu sắc nhất xin gửi
đến thầy.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô trong Khoa Môi trường và Tài
nguyên cũng như quý ThầyNhững kiến thức quý báu mà quý Thầy, Cô truyền đạt là
nền tảng vững chắc để chúng tơi hồn thành luận văn này.
Về phía q Cơng ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản
VISSAN, xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, tập thể công, nhân viên q cơng
ty đã tạo điều kiện tốt nhất để nhóm được thu thập mẫu nước thải cho mơ hình nghiên
cứu.
Em xin chân thành cảm ơn đến các Thầy, Cô, anh, chị, bạn bè, các em sinh
viên tại Phịng Thí nghiệm Công nghệ Môi trường Nâng cao đã hỗ trợ nhiệt tình trong
suốt thời gian thực hiên luận văn này.
Chân thành cảm ơn đến tập thể bạn bè đã luôn bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ chúng
tôi trong thời gian học tập tại trường.
Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, đã ln bên
cạnh và động viên chúng tôi suốt cuộc đời học tập của mình.
Trân trọng!
TP HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2018

Tăng Thế Huỳnh


TĨM TẮT
Nghiên cứu này sử dụng mơ hình kỵ khí hai bậc AD- W8 để xử lý nước thải
giết mổ của nhà máy Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản
(VISSAN). Mơ hình được đặt tại phịng thí nghiệm khoa Mơi Trường và Tài Ngun,

với 2 bể phản ứng dung tích 5 lít mỗi bể, hai bể được mắc nối tiếp nhau và nối với hai
bể thu khí phía sau để đo lượng khí sinh học sinh ra sau quá trình xử lý ở mỗi bể phản
ứng. Nước thải dùng để vận hành trong mơ hình này được lấy từ nhà máy xử lý nước
thải tập trung của Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản
(VISSAN). Với hàm lượng chất dinh dưỡng như Nitơ, Phospho và COD khá cao. Bùn
kỵ khí cho vào mơ hình với nồng độ MLSS ở hai bể phản ứng của mơ hình AD-W8
được duy trì với nồng độ khoảng 1500mg/l. Nhiệt độ hai bể phản ứng giữ ở khoảng 35
đến 370C do được điều chỉnh bằng 2 tấm gia nhiệt bao quanh hai bể phản ứng. Và giá
trị pH đầu vào khoảng 6.8 đến 7.5. Mơ hình được vận hành thích nghi ở tải trọng 4
kgCOD/m3/day, sau đó mơ hình vận hành tăng tải với các tải trọng 6kgCOD/m3/day, 8
kgCOD/m3/day, 10 kgCOD/m3/day, 8 kgCOD/m3/day + PVA-gel, 10 kgCOD/m3/day
+ PVA-gel.
Q trình theo dõi mơ hình với các chỉ tiêu phân tích: Nhu cầu oxy hố học
(COD), Hàm lượng photpho tổng (TP), Total Kjeldahl Nitơ (TKN), hàm lượng
Amonium (NH4+) và khả năng sinh khí sinh học của mơ hình. Kết quả phân tích các
chỉ tiêu ở các tải trọng sẽ dùng để đánh giá khả năng xử lý loại bỏ các chất ô nhiễm
trong nước thải dùng để vận hành mơ hình. Từ đó, đưa ra các kết luận và đề nghị phù
hợp để xử lý nước thải đạt hiệu suất cao và đạt theo yêu cầu của QCVN.


ABSTRACT
This study uses two-phase anaerobic model AD- W8 to treat slaughter wastewater of
the factory of Vietnam Animal Husbandry Industry Co., Ltd. (VISSAN). The model is
located at the lab of Environment and Natural Resources Department, with 2 reaction
tanks of 5 liters each, two tanks are connected one after the other and connected to
two rear air gathering tanks to measure biogas volume generated after treatment in
each reactor tank. Wastewater used for operation in this model is taken from the
centralized wastewater treatment plant of Vietnam Animal Husbandry Industry Co.,
Ltd. (VISSAN). Quite high nutrient content such as Nitrogen, Phosphorus and
COD, anaerobic sludge fed to the model with the concentration of MLSS in two

reaction tanks of AD-W8 model is maintained at a concentration of about
1500mg/l. The temperature of two reaction tanks remains at about 35 to 37 0 C due to
being adjusted by two heating plates surrounding two reaction tanks. And input pH
value is about 6.8 to 7.5. The model is operated appropriately at 4 kgCOD/ m3/day,
then the operation model increases load with 6kgCOD/m3/day, 8kgCOD /m3/day,
10kgCOD/m3/day, 8kgCOD /m3/day + PVA-gel, 10kgCOD/m3/day + PVA-gel.
Monitoring the model with analytical criteria: Chemical oxygen demand (COD), total
phosphorus content (TP), Total Kjeldahl Nitrogen (TKN), Amonium (NH 4 + ) content
and biogas generation capacity of the model. Results from analysis of indicators at
loads will be used to assess the ability to handle, remove pollutants in wastewater used
to operate the model. From there, to make conclusions and recommendations
appropriate to treat wastewater with high efficiency and meet requirements of QCVN.


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng báo cáo khóa luận này là do chính em thực hiện. Tất cả
số liệu thu thập được thu thập và xử lý trung thực không sao chép từ bất cứ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.

TP HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2018

Tăng Thế Huỳnh


MỤC LỤC

Trang tựa

Trang


Mục lục .......................................................................................................................
Danh mục viết tắt ........................................................................................................
Danh mục hình............................................................................................................
Danh mục bảng ...........................................................................................................
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
CHƢƠNG II. TỔNG QUAN ................................................................................. 3
2.1. Tổng quan về đơn vị lấy nước thải .................................................................... 3
2.2. Cơng suất và quy trình sản xuất của công ty VISSAN .................................... 3
2.2.1. Công suất và quy trình giết mồ heo ............................................................... 3
2.2.2. Cơng suất và quy trình giết mổ trâu bị. ......................................................... 5
2.2.3. Quy trình sản xuất xúc xích tiệt trùng ............................................................ 6
2.2.4. Quy trình sản xuất thịt nguội .......................................................................... 7
2.2.5. Quy trình sản xuất đồ hộp .............................................................................. 8
2.3. Đặc tính nước thải của nhà máy xử lý nước thải của công ty VISSAN ............ 9
2.3.1. Nước thải sinh hoạt ......................................................................................... 9
2.3.2. Nước thải sản xuất .......................................................................................... 9
2.3.3. Tình chất nước thải giết mổ và chế biến thịt động vật VISSAN .................... 9
2.4. Tổng quan về PVA-gel .................................................................................... 10
2.5. Phương pháp xử lý kỵ khí ............................................................................... 11
2.5.1. Tổng quan về Phương pháp xử lý kỵ khí ..................................................... 11
2.5.2. Các giai đoạn của xử lý kỵ khí ..................................................................... 12


2.5.3. Các sản phẩm của q trình kỵ khí ............................................................... 13
2.5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kỵ khí .................................................. 14
2.6. Tình hình nghiên cứu ....................................................................................... 14
2.6.1 Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................................. 14
2.6.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................................. 15

CHƢƠNG III. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........

3.1. Tổng quan về mơ hình kỵ khí AD-W8 ............................................................ 16
3.1.1. Cơ chế hoạt động của thiết bị AD-W8 ......................................................... 16
3.1.2. Các thông số kỹ thuật ................................................................................... 17
3.2. Ngun vật liệu đưa vào mơ hình. ................................................................... 18
3.3. Các chỉ tiêu phân tích ...................................................................................... 18
3.3.1. Nhu cầu oxy hóa học COD. .......................................................................... 18
3.3.2. Hàm lượng photpho ...................................................................................... 20
3.3.3. Hàm lượng MLSS và MLVSS ..................................................................... 20
3.3.4. Giá trị Total Kjeldahl Nito (TKN)................................................................ 21
3.3.5. Hàm lượng Amonium (NH4+). ..................................................................... 22
3.3.6. Đặc tính của hạt PVA-gel. ............................................................................ 22
3.3.7. Sản lượng khí sinh học ................................................................................. 23
3.4. Các giai đoạn nghiên cứu. ............................................................................... 23
3.4.1. Giai đoạn thích nghi. .................................................................................... 23
3.4.2. Giai đoạn tăng tải.......................................................................................... 24

CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..............................................
4.1. Đánh giá khả năng loại bỏ COD...................................................................... 29
4.1.1. Tải trọng 6 kgCOD/m3.day........................................................................... 29
4.1.2. Tải trọng 8 kgCOD/m3.day (khơng có giá thể và có giá thể) ....................... 30
4.1.3. Tải trọng 10 kgCOD/m3.day (khơng có giá thể và có giá thể) ..................... 34
4.1.4. So sánh khả năng xử lý COD và khả năng sinh khí qua các tải trọng ......... 37
4.2. Đánh giá khả năng loại bỏ Nitơ trong nước thải ............................................. 39
4.2.1. Mối quan hệ tương quan giữa amoni và nitơ hữu cơ trong TKN ................. 42


4.3. Đánh giá khả năng loại bỏ phospho (TP) trong nước thải qua các tải trọng ... 45
4.4. Tính tốn năng lượng sinh ra ở tải trọng 8 kgCOD/m3ngày + PVA gel ........ 47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 49



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1:

Quy trình giết mổ heo.

Hình 1.2:

Quy trình giết mổ trâu, bị.

Hình 1.3:

Quy trình sản suất xúc xích tiệt trùng.

Hình 1.4:

Quy trình sản suất thịt nguội.

Hình 1.5:

Quy trình sản suất đồ hộp

Hình 1.6a:

Các hạt PVA-gel (vạch kẻ ngang chỉ 2mm)

Hình 1.6b:

Cấu trúc lỗ rỗng hạt PVA-gel (vạch kẻ ngang chỉ 10 )


Hình 1.7:

Các giai đoạn của quá trình phân hủy kỵ khí.

Hình 2.1:

Sơ đồ mơ phỏng mơ hình AD-W8.

Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện nồng độ COD ở tải trọng 4 kgCOD/m3.day
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện nồng độ COD ở tải trọng 6 kgCOD/m3.day
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện lượng khí sinh học sinh ra ở tải trọng 6 kgCOD/m3.day
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện nồng độ COD ở tải trọng 8 kgCOD/m3.day
Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện nồng độ COD ở tải trọng 8 kgCOD/m3.day
Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện lượng khí sinh học sinh ra ở tải trọng 8 kgCOD/m3.day
Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện lượng khí sinh học sinh ra ở tải trọng 8 kgCOD/m3.day +
PVA-gel
Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện lượng khí sinh học sinh ra ở cột R1 của tải trọng 8
kgCOD/m3.day có và khơng có giá thể
Hình 3.9: Biểu đồ thể hiện nồng độ COD ở tải trọng 10 kgCOD/m3.day
Hình 3.10: Biểu đồ thể hiện nồng độ COD ở tải trọng 10 kgCOD/m3.day + PVA-gel.


Hình 3.11: Biểu đồ thể hiện lượng khí sinh học sinh ra của tải trọng 10 kgCOD/m3.day
Hình 3.12: Biểu đồ thể hiện lượng khí sinh học sinh ra của tải trọng 10 kgCOD/m3.day
+ PVA-gel
Hình 3.13: Biểu đồ so sánh khả năng xử lý COD của các tải trọng.
Hình 3.14: Biểu đồ so sánh khả năng sinh khí sinh học của các tải trọng.
Hình 3.15: Hàm lượng amoni ở tải trọng 6kgCOD/m3.day.
Hình 3.16: Hàm lượng amoni ở tải trọng 8 kgCOD/m3.day.

Hình 3.17: Hàm lượng amoni ở tải trọng 8 kgCOD/m3.day + PVA-gel.
Hình 3.18: Hàm lượng amoni ở tải trọng 10 kgCOD/m3.day.
Hình 3.19: Hàm lượng amoni ở tải trọng 10 kgCOD/m3.day + PVA-gel.
Hình 3.20: Tỷ lệ hàm lượng amoni và nitơ hữu cơ ở tải trọng 6 kgCOD/m3.day.
Hình 3.21: Tỷ lệ hàm lượng amoni và nitơ hữu cơ ở tải trọng 8 kgCOD/m3.day.
Hình 3.22: Tỷ lệ hàm lượng amoni và nitơ hữu cơ ở tải trọng 8 kgCOD/m3.day + PVA
Hình 3.23: Tỷ lệ hàm lượng amoni và nitơ hữu cơ ở tải trọng 10 kgCOD/m3.day
Hình 3.24: Tỷ lệ hàm lượng amoni và nitơ hữu cơ ở tải trọng 10 kgCOD/m3.day +
PVA gel.
Hình 3.25: Hàm lượng TP ở tải trọng 8 kgCOD/m3.day và 8 kgCOD/m3.day + PVA
gel.
Hình 3.26: Hàm lượng TP ở tải trọng 10 kgCOD/m3.day và 10 kgCOD/m3.day + PVA
gel.


DANH MỤC BẢNG
Bảng1:

Kết quả phân tích mẫu nước thải của cơng ty VISSAN.

Bảng 2:

Thành phần các chất trong khí biogas


DANH MỤC VIẾT TẮT
XLNT

Xử lý nước thải


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand)

COD

Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

DO

Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen)

MLSS

Hàm lượng chất rắn lơ lửng (Mixed Liquor Suspended Solids)

MLVSS
Hàm lượng chất rắn lơ lửng dễ bay hơi (Mixed Liquor Volatile
Suspended Solids)
HRT

Thời gian lưu nước (Hydraulic retention time)

SS

Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids)


TKN

Tổng Nitơ Kjedahl TN Tổng Nitơ (Total Nitrogen)

TP

Tổng Photpho (Total Phosphorus)

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solids)

VS

Chất rắn bay hơi (Volatile Solids)

TS

Tổng chất rắn (Total Solids)

VFAs

Acid béo dễ bay hơi (Volatile Fatty Acids)

AD

Bể phân huỷ kỵ khí (Anaerobic Digester)

OLR


Tải trọng hữu cơ (Organic Loading Rate)

VSV

Vi sinh vật

PVA-gel

Poly vinyl alcohol gel

VISSAN

Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản


CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
Ngày nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam, sự phát triển của nền kinh tế cũng như
chất lượng đời sống người dân ngày càng được nâng cao nên nhu cầu về việc tiêu thụ
thực phẩm có nguồn gốc từ động vật ngày càng cao. Do đó ngành chăn ni cũng như
việc giết mổ gia súc gia cầm ngày một tăng cao. Tuy nhiên, việc giết mổ gia súc gia cầm
tăng cao đưa ra những thách thức mà ngành mơi trường cần có những giải pháp kỹ thuật
cho việc xử lý nước thải của quá trình giết mổ gia súc gia cầm.
Đề tài “Xử lý nước thải giết mổ bằng mơ hình kỵ khí hai bậc kết hợp với giá thể”
được thực hiện nhằm xây dựng một phương pháp kỹ thuật tốt hơn cho việc xử lý nước
thải giết mổ gia súc gia cầm:
1.1.
-

Nội dung của đề tài bao gồm các vấn đề sau

Khảo sát khả năng xử lý nước thải giết mổ bằng phương pháp kỵ khí hai bậc
của mơ hình AD-W8 thơng qua các chỉ tiêu như COD, TP, Amoni,TKN, nitơ
hữu cơ, pH.

-

Đánh giá khả năng xử lý của mơ hình khi chưa có kết hợp của giá thể (PVAgel) và có giá thể (PVA-gel).

-

Tính tốn nhận xét khả năng sinh khí của mơ hình khi chạy với các tải trọng
COD khác nhau.

1.2.
-

Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: nước thải từ việc giết mổ của Công ty cổ phần kỹ nghệ
Việt Nam súc sản (VISSAN).

-

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu này được thực hiện trên mơ hình kỵ khí hai
bậc AD-W8 của cơng ty Armfiled trên quy mơ phịng thí nghiệm được đặt tại
phịng thí nghiệm phân tích Mơi trường, khoa Môi Trường và Tài Nguyên,
trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

1.3.

Ý nghĩa khoa học

Đánh giá vai trò của giá thể PVA gel trong sự kết hợp với q trình xử lý kỵ
khí hai bậc.

1


1.4.
-

Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài được ứng dụng trong việc xử lý nước thải của
quá trình giết mổ gia súc trên quy mơ lớn. Có thể áp dụng việc xử nước thải
của quá trình xử lý kỵ khí hai bậc với các phương pháp sinh học khác để nâng
cao khả năng xử lý các chất ô nhiễm như COD, N, P.

-

Bước đầu kết hợp xử lý nước thải với giá thể làm tiền đề cho việc nghiên cứu
xử nước thải của các ngành khác với thành phần khác nhau.

2


CHƢƠNG II: TỔNG QUAN
2.1. Tổng quan về đơn vị lấy nƣớc thải
Nước thải nghiên cứu được lấy từ Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ
Nghệ Súc Sản (VISSAN) địa chỉ 420 Nơ Trang Long, phường 13, quận Bình Thạnh,
Thành Phố Hồ Chí Minh. Là cơng ty chun hoạt động trong lĩnh vực công nghệ giết
mổ gia súc, đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh, cung cấp thịt tươi sống cũng như thịt
đóng hộp cho nhu cầu của người dân.

2.2. Cơng suất và quy trình sản xuất của cơng ty VISSAN
2.2.1. Cơng suất và quy trình giết mổ heo.
- Công nghệ giết mổ heo theo công nghệ của Đức với cơng suất 2.400 con/ca/6h
-

Quy trình giết mổ heo:

3


Heo
Gây chống
Thọc huyết
Rửa

Nước thải chứa
huyết rơi vãi

Trụng nước nóng
Cạo lơng
Cắt đầu

Rửa

Lơng, móng,
huyết dư , nước
thải

Cạo
Nước

thải phân

Làm lịng

Xuất

Mổ bụng

Cắt đơi
Khám nghiệm
Rửa
Tiêu thụ thịt tươi

Chế biến

Hình 1.1: Quy trình giết mổ heo
4


2.2.2. Cơng suất và quy trình giết mổ trâu bị.

Trâu, bị

Giết mổ

Cắt đầu

Lột da
Làm lịng


Nước thải, mỡ
vụn, thịt vụn

Mổ
Cắt đơi

Xuất

Nước thải, phân,lịng
vụn,huyết vụn

Khám

Rửa

Chế biến

Tiêu thụ

Hình 1.2: Quy trình giết mổ trâu, bị

Cơng nghệ giết mổ trâu, bị theo cơng nghệ của Đức với công suất 300
con/ca/6h.

5


2.2.3. Quy trình sản xuất xúc xích tiệt trùng.
Cơng suất thiết kế: 8000 tấn/ năm.


Nguyên liệu

Cắt thịt

Xoay nhuyễn
Nhồi định

Thanh trùng

Đóng gói
Lưu kho

Hình 1.3: Quy trình sản suất xúc xích tuyệt trùng

6


2.2.4. Quy trình sản xuất thịt nguội.
Cơng suất thiết kế 5000 tấn/ năm

Ngun liệu

Xăm muối

Massage
Xay nhuyễn
Định hình

Nấu hấp


Xắt lát
Đóng gói chân
khơng

Hình 1.4: Quy trình sản suất thịt nguội

7


2.2.5. Quy trình sản xuất đồ hộp.
Cơng suất thiết kế 110 lon/ phút.

Ngun liệu

Xay thơ

Xay nguyễn

Định hình

Nấu hấp

Xắt lát
Đóng lon

Thanh trùng

Đóng thùng

Lưu kho


Hình 1.5: Quy trình sản suất đồ hộp

8


2.3.

Đặc tính nƣớc thải của nhà máy xử lý nƣớc thải của công ty VISSAN.

2.3.1. Nƣớc thải sinh hoạt
Với số lượng nhân viên khoảng 1800 người thì lượng nước thải sinh hoạt theo ước
tình là khoảng 144 m3 ngày đêm. Nước thải phát sinh trong q trình sinh hoạt của
cơng nhân, nhân viên trong công ty. Nước thải này chứa chủ yếu các chất cặn bã, các
chất dinh dưỡng (N, P), các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD, COD và các
vi khuẩn), khi thải ra ngoài môi trường nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm nặng với
môi trường.
Dựa vào số lượng nhân viên trong cơng ty trung bình khoảng 1800 người/ ngày và
lượng nước sử dụng trung bình 143,2 m3/ngày.đêm có thể ước tính được tải lượng và
nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.
Vì vậy, cơng ty có biện pháp xử lý nước thải trước khi xả trực tiếp ra nguồn tiếp
nhận và hiện nay nước thải sinh hoạt tập trung vào hệ thống thu gom chung của nước
thải sản xuất đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung để đạt tiêu chuẩn trước khi thải
ra nguồn tiếp nhận.
2.3.2. Nƣớc thải sản xuất
Chủ yếu là các chất hữu cơ phát sinh từ quá trình lưu giữ, giết mổ gia súc, từ các
thực phẩm hư hỏng… nên chỉ tiêu SS, BOD, COD cao nên cần phải được ưu tiên xử
lý trước khi đưa ra trực tiếp nguồn tiếp nhận.
Do hệ thống xử lý nước thải là hệ thống chung nên sẽ gom tất cả các loại nước
thải nêu trên để xử lý nên có sự pha lỗng nồng độ giữa nước thải sinh hoạt, sản xuất

tính chất nước thải có phần thay đổi.
2.3.3. Tính chất nƣớc thải giết mổ và chế biến thịt động vật VISSAN
Tính chất nước thải của cơng ty VISSAN có kết quả phân tích mẫu nước nghiên
cứu có kết quả như sau:

9


STT
1
2
3
4
5
6
7

Đơn vị

Chỉ tiêu
pH
COD
BOD
Tổng nitơ
Tổng photpho
Dầu mỡ
Chắc rắn lơ lửng (SS)

mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

Nồng độ
6,5 -7,8
1500
1200
200 – 250
15 -18
200 – 250
1000

Bảng1.1: Kết quả phân tích mẫu nước thải của cơng ty VISSAN.
2.4.

Tổng quan về PVA – gel (poly vinyl alcohol – gel)
PVA – gel là một polymer tổng hợp và không độc hại được sử dụng rộng rãi cho

việc cố định vi sinh vật trong xử lý nước thải. các hạt PVA-gel có đường kính 4mm
(hình 1.6a) với thể tích khoảng 10% và trọng lượng riêng là 1,025g các hạt này có
tính thấm nước và có cấu trúc lỗ rỗng (Kuraray Co Osaka, Japan).
Bởi vì PVA-gel có nhiều đặc tính hấp dẫn như là : có khả năng hút nước, phản
ứng hình thành màng, và khả năng chống oxy hóa cao, nên nó là một chất tiềm năng
trong việc mang sinh khối mà có thể áp dụng trong các ngành công nghiệp như lên
men thuốc, thực phẩm hóa học và các kỹ thuật sinh thái (Bai et al., 2010).
Hiện nay trên thế giới thì hạt PVA-gel được sử dụng trong xử lý nước thải cơng
nghiệp và nước thải hộ gia đình thơng qua việc làm giá thể cho vi sinh vật phát triển.
Nó cũng được áp dụng cho xử lý nước thải với nồng độ cao của các mơ hình kỵ khí

trong phịng thí nghiệm (Tran ct al., 2006: Quan et al., 2010; Li et al., 2011).

Hình 1.6a: các hạt PVA-gel (vạch
kẻ ngang chỉ 2mm)

Hình 1.6b: cấu trúc lỗ rỗng hạt
PVA-gel (vạch kẻ ngang chỉ 10 )
10


Phƣơng pháp xử lý kỵ khí

2.5.

2.5.1. Tổng quan về phƣơng pháp xử lý kỵ khí
Từ ngày xưa, con người đã biết sử dụng VSV trong đời sống hằng ngày. Các quá
trình làm rượu, làm dấm, muối chua. Đều ứng dụng đặc tính sinh học của các nhóm
VSV. Khi khoa học phát triển, biết rõ vai trị của VSV thì việc ứng dụng trong sản
xuất và đời sống hằng ngày càng rộng rãi và có hiệu quả lớn.
Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, con người đã sử dụng VSV làm sạch môi
trường, xử lý các chất độc hại, sử dụng VSV trong việc chế tạo phân bón hóa học,
thuốc bảo vệ thực vật không gây độc đến môi trường và bảo vệ sự cân bằng sinh thái.
Các hợp chất hữu cơ có thể tồn tại dưới các dạng hịa tan, keo, không tan, bay hơi,
không bay hơi, dễ phân hủy, khó phân hủy. Phần lớn các chất hữu cơ trong nước đóng
vai trị là cơ chất đối với vi sinh vật. Nó tham gia vào q trình dinh dưỡng và tạo
năng lượng cho vi sinh vật. Vì thế, cơng nghệ xử lý nước thải bằng sinh học thường
được áp dụng vì dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ
gây nhiễm bẩn trong nước thải, các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số chất
khoáng làm chất dinh dưỡng và tạo năng lượng. Chúng nhận các chất dinh dưỡng để
xây dựng tế bào, sinh trưởng, sinh sản nên sinh khối của chúng tăng lên. Quá trình

phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxy hóa sinh hóa, nhưng do
trong mơi trường có các vi khuẩn giúp cho q trình chuyển hóa, phân hủy chất hữu
cơ nên khi xử lý nước thải cần xem xét nước thải có các vi sinh vật hay khơng để lợi
dụng sự có mặt của nó và nếu có thì tạo điều kiện tốt nhất cho các vi sinh vật phát
triển.
 Phương pháp xử lý sinh học chia làm hai loại:
-

Phương pháp kỵ khí: sử dụng vi sinh vật kỵ khí, hoạt động trong mơi trường
khơng có oxy.

-

Phương pháp hiếu khí: sử dụng vi sinh vật kỵ khí, hoạt động trong điều kiện
môi trường cung cấp oxy liên tục.

Mà trong đó thì q trình kỵ khí là q trình hiện nay được quan tâm nhiều hơn vì
ưu điểm của q trình này là có thể thu hồi lại năng lượng từ chất thải xem như một

11


×