Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát điều kiện kháng khuẩn của vật liệu nanocomposite bạc trên cơ sở graphene oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.37 MB, 146 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN THANH HƢƠNG

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN
KHÁNG KHUẨN CỦA VẬT LIỆU NANOCOMPOSITE
BẠC TRÊN CƠ SỞ GRAPHENE OXIT

(Synthesis and investigation of antibacterial conditions of
graphene oxide–based silver nanocomposites)

Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC
Mã số: 60520301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 8 năm 2019

1.



Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại Học Bách Khoa - ĐHQG - HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Minh Nam……………………….
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị, và chữ ký)
PGS. TS Cao Hữu Nghĩa…………………….
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị, và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. Huỳnh Ngọc Oanh……………………………..
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị, và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS. TS Phan Thị Phƣợng Trang……………...


(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị, và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG
Tp. HCM, ngày … tháng … năm 2019
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS Mai Thanh Phong – Chủ tịch
2. TS. Huỳnh Ngọc Oanh – Ủy viên phản biện 1
3. PGS. TS Phan Thị Phƣợng Trang – Ủy viên phản biện 2
4. TS. Nguyễn Trí – Ủy viên
5. TS. Đặng Bảo Trung – Thƣ ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Trƣởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Hƣơng
MSHV: 1770137 Ngày, tháng, năm sinh: 28/06/1973
Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học
I. TÊN ĐỀ TÀI:

Nơi sinh: Tp. HCM
Mã số: 60520301

Tên tiếng Việt: Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát điều kiện kháng khuẩn của
vật liệu nanocomposite bạc trên cơ sở graphene oxit
Tên tiếng Anh: Synthesis and investigation of antibacterial conditions of graphene
oxide-based silver nanocomposites
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
2.1. Tổng quan
Vật liệu graphite, graphene oxit, nano bạc, vật liệu nanocomposite bạc/graphene
oxit, cơ chế kháng khuẩn, vi khuẩn, các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của vi
khuẩn.
2.2. Thực nghiệm
- Tổng hợp và phân tích cấu trúc–hình thái–đặc tính của graphene oxit, nano bạc,
bạc/graphene oxit;
- Thử nghiệm và so sánh khả năng kháng khuẩn của các vật liệu;
- Khảo sát ảnh hƣởng của các yếu tố nồng độ, thời gian tiếp xúc, mật độ vi khuẩn và
pH lên khả năng kháng khuẩn của vật liệu Ag/GO với tỷ lệ tiền chất phù hợp.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11/02/2019
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/06/2019
V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. HOÀNG MINH NAM
PGS.TS CAO HỮU NGHĨA
Tp. HCM, ngày …..tháng….. năm 2019
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

PTN TĐ ĐHQG TP.HCM-CNHH & DK
(Họ tên và chữ ký)

TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
(Họ tên và chữ ký)
ii


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và ngƣời thân đã ln quan tâm,
động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian thực hiện
luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Thanh Phong và TS. Nguyễn Hữu Hiếu
đã định hƣớng và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực hiện luận văn này.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với TS. Hoàng Minh Nam và PGS. TS Cao Hữu
Nghĩa ngƣời Thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học, giúp tác giả cập nhật
nhiều kiến thức mới hữu ích trong suốt quá trình nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn các nghiên cứu viên, học viên, và các đồng nghiệp trong
Phịng thí nghiệm Trọng điểm ĐHQG – HCM Cơng nghệ Hóa học & Dầu khí (CEPP),
Trƣờng Đại học Bách Khoa và Phịng Hóa Lý Vi Sinh, Khoa Xét Nghiệm Sinh Học
Lâm Sàng, Viện Pasteur Tp. HCM đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình
học tập và thực hiện luận văn.
Tác giả
Nguyễn Thanh Hƣơng

iii



TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong luận văn này, graphene oxit (GO) đƣợc chế tạo bằng phƣơng pháp Hummers
cải tiến. Vật liệu nanocomposite bạc/graphene oxit (Ag/GO) đƣợc tổng hợp bằng
phƣơng pháp in situ với năm tỷ lệ AgNO3:GO lần lƣợt là 0,25:1,00; 0,50:1,00;
0,75:1,00; 1,00:1,00; và 1,25:1,00. Phƣơng pháp khử hóa học với chất khử glucose
đƣợc sử dụng để khử Ag+ thành nano bạc (AgNPs). Đồng thời, AgNPs cũng đƣợc
tổng hợp bằng chất hoạt động bề mặt polyvinylpyrrolidone (Ag/PVP) để làm
đối chứng.
Cấu trúc–hình thái–đặc tính của GO, Ag/PVP, và Ag/GO đƣợc phân tích bằng
các phƣơng pháp: phổ hồng ngoại biến đổi Fourier, nhiễu xạ tia X, phổ Raman,
kính hiển vi điện tử truyền qua, kính hiển vi điện tử quét, phổ tán sắc năng lƣợng tia X,
và phổ quang điện tử tia X.
Các vật liệu GO, Ag/PVP, và Ag/GO đƣợc thử nghiệm khả năng kháng khuẩn
đối với hai loại vi khuẩn Gram dƣơng (Staphylococcus aureus ATCC 25923) và
Gram âm (Salmonella enterica ATCC 35664 và Pseudomonas aeruginosa ATCC
27853). Sử dụng hai phƣơng pháp đo mật độ quang và đếm khuẩn lạc để tìm ra
vật liệu phù hợp, có khả năng kháng khuẩn cao nhất.
Thơng qua các kết quả phân tích cấu trúc–hình thái–đặc tính và kết quả
kháng khuẩn, luận văn này đã tìm ra tỷ lệ tiền chất AgNO3:GO=1:1 là phù hợp để
tổng hợp vật liệu Ag/GO4 có khả năng tiêu diệt hơn 99,9% vi khuẩn. Kết quả
thử nghiệm cũng cho thấy Ag/GO4 có khả năng kháng khuẩn cao hơn tiền chất GO và
vật liệu Ag/PVP. Ag/GO4 đƣợc chọn để thực hiện khảo sát tiếp theo.
Ảnh hƣởng đổng thời của các yếu tố thời gian tiếp xúc, nồng độ vật liệu, pH,
nhiệt độ, và mật độ vi khuẩn đến khả năng kháng khuẩn của vật liệu Ag/GO4 cũng
đƣợc khảo sát bằng phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm theo hai mơ hình
Placket–Burman và Box–Behnken. Đầu tiên, mơ hình Placket–Burman giúp sàng lọc
để tìm ra yếu tố ảnh hƣởng đáng kể đến khả năng kháng khuẩn của vật liệu. Sau đó,
sử dụng mơ hình Box–Behnken để tìm ra điều kiện phù hợp để hiệu quả kháng khuẩn
của Ag/GO là cao nhất.


iv


ABSTRACT
In this thesis, graphene oxide (GO) was synthesized by improved Hummers method.
Silver/graphene oxide (Ag/GO) nanocomposites were synthesized by in situ method
with five different AgNO3:GO ratios (0.25:1.00; 0.50:1.00; 0.75:1.00; 1.00:1.00; and
1.25:1.00). Glucose has been selected as a chemical reducing agent for reducing Ag+
into silver nanoparticles (AgNPs). Simultaneously, silver nanoparticles (AgNPs) were
also synthesized by surface substance polyvinylpyrrolidone (Ag/PVP) to compare with
Ag/GO nanocomposites.
The characterization of GO, Ag/PVP, and Ag/GO samples were analyzed by
Fourier transform infrared spectroscopy, transmission electron microscopy (TEM), X–
ray diffraction, Raman spectroscopy, scanning electron microscope (SEM), energy
dispersive X–ray spectroscopy (EDX) and X–ray photoelectron spectroscopy (XPS).
GO, Ag / PVP, and Ag / GO materials have been tested for antibacterial
performance for two types of Gram-positive bacteria (Staphylococcus aureus ATCC
25923) and Gram negative (Salmonella enterica ATCC 35664 and Pseudomonas
aeruginosa ATCC 27853). Use two methods of measuring optical density and counting
colonies to find out suitable materials which have the highest antibacterial.
With the results of the characterization analysis and antibacterial activity, this study
found out activity than AgNO3:GO precursor ratio of 1.00:1.00 was suitable in order to
synthesize Ag/GO4 material which was capable of killing more than 99.9% bacteria.
Testing result also shows that Ag/GO4 had higher antibacterial GO precursor and
Ag/PVP material. Thus, Ag/GO4 was selected for the further experiments.
Simultaneous effects of the contact time, material concentration, pH, temperature,
and bacteria density on antibacterial activity of Ag/GO4 material were also
investigated by full factorial experimental design according to Placket–Burman and
Box–Behnken design. First of all, Placket–Burman design support selecting to find out
factors affecting significantly on antibacterial activity of the material. Afterwards,

Box–Behnken model was used to obtain relevant experimental condition so that
antibacterial efficiency of Ag/GO was the best.

v


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá nhân
tác giả và đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Hồng Minh Nam, Phịng TN
Trọng điểm ĐHQG – HCM Cơng nghệ Hóa học và Dầu khí (CEPP), Trƣờng Đại học
Bách Khoa và PGS.TS Cao Hữu Nghĩa–Khoa Xét Nghiệm Sinh Học Lâm Sàng, Viện
Pasteur Tp. HCM.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu, và kết luận trong luận văn này là hồn tồn
trung thực, chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất cứ một cơng trình nào khác trƣớc đây.
Tác giả xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Tác giả
Nguyễn Thanh Hƣơng

2.

vi


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ ................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ..................................................................................................... iv
ABSTRACT ........................................................................................................................ v
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... vi
MỤC LỤC ......................................................................................................................... vii

DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................ x
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................... xii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. xiii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................... 2
1.1. Vật liệu nanocomposite bạc/graphene oxit .................................................................. 2
1.1.1. Giới thiệu ................................................................................................................ 2
1.1.2. Phƣơng pháp tổng hợp ............................................................................................ 3
1.1.2.1. Tổng hợp GO từ Gi.......................................................................................... 3
1.1.2.2. Tổng hợp Ag/GO từ GO và AgNO3 ................................................................ 4
1.1.3. Ứng dụng của Ag/GO trong kháng khuẩn .............................................................. 5
1.1.4. Cơ chế kháng khuẩn của Ag/GO ............................................................................ 6
1.2. Vi khuẩn ....................................................................................................................... 7
1.3. Ảnh hƣởng của một số yếu tố đến sự phát triển của vi khuẩn ..................................... 8
1.3.1. Ảnh hƣởng của nồng độ chất diệt khuẩn ................................................................ 8
1.3.2. Ảnh hƣởng của thời gian tiếp xúc .......................................................................... 9
1.3.3. Ảnh hƣởng của pH.................................................................................................. 9
1.4. Tình hình nghiên cứu trong/ngồi nƣớc và tính cấp thiết của đề tài ............................ 9
1.4.1. Tình hình nghiên cứu .............................................................................................. 9
1.4.1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc .................................................................... 9
1.4.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .................................................................. 10
1.4.2. Tính cấp thiết ........................................................................................................ 11
1.5. Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu, và tính mới của nghiên cứu .............. 11
1.5.1. Mục tiêu ................................................................................................................ 11
1.5.2. Nội dung ............................................................................................................... 11
vii


1.5.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 12
1.5.3.1. Phƣơng pháp tổng hợp vật liệu ...................................................................... 12

1.5.3.2. Phƣơng pháp phân tích cấu trúc–hình thái–đặc tính của vật liệu .................. 12
1.5.3.3. Phƣơng pháp thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của vật liệu ...................... 16
1.5.3.4. Phƣơng pháp cho khảo sát điều kiện kháng khuẩn ....................................... 21
1.5.4. Tính mới của nghiên cứu ...................................................................................... 24
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM......................................................................................... 25
2.1. Hóa chất, dụng cụ, thiết bị, và địa điểm ..................................................................... 25
2.1.1. Hóa chất ................................................................................................................ 25

2.1.2. Dụng cụ và thiết bị................................................................................................ 25
2.1.3. Địa điểm thực hiện luận văn ................................................................................. 26
2.2. Thí nghiệm.................................................................................................................. 26
2.2.1. Tổng hợp GO ........................................................................................................ 26
2.2.2. Tổng hợp nanocomposite Ag/GO ......................................................................... 27
2.2.3. Tổng hợp Ag/PVP ................................................................................................ 28
2.3. Phân tích cấu trúc–hình thái–đặc tính của vật liệu ..................................................... 29
2.4. So sánh khả năng kháng khuẩn của các vật liệu GO, AgNPs, và Ag/GO.................. 30
2.4.1. Khả năng kháng khuẩn của vật liệu Ag/GO với các tỷ lệ AgNO3:GO khác
nhau................................................................................................................................. 30
2.4.2. Khả năng kháng khuẩn của Ag/GO so với các vật liệu GO và Ag/PVP ............. 30
2.4.2.1. Chuẩn bị dịch vi sinh vật thử nghiệm (N) ..................................................... 30
2.4.2.2. Cấy chuyền chủng gốc (stock) ...................................................................... 31
2.4.2.3. Chuẩn bị chủng làm việc ............................................................................... 31
2.4.2.4. Chuẩn bị dung dịch thẩm định (Nv) ............................................................... 32
2.4.2.5. Chuẩn bị mẫu ................................................................................................. 32
2.4.2.6. Phƣơng pháp trung hồ pha lỗng ................................................................. 33
2.5. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng kháng khuẩn ....................................... 34
2.5.1. Quy trình thí nghiệm khảo sát .............................................................................. 34
2.5.2. Sàng lọc các yếu tố ảnh hƣởng theo mơ hình Plackett – Burman ........................ 34
2.5.3. Tối ƣu hóa điều kiện kháng khuẩn theo mơ hình Box–Behnken ......................... 35
2.5.4. Xử lý số liệu.......................................................................................................... 36

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ....................................................................... 37
viii


3.1. Cấu trúc–hình thái–đặc tính của vật liệu .................................................................... 37
3.1.1. Phổ FTIR .............................................................................................................. 37
3.1.2. Giản đồ XRD ........................................................................................................ 37
3.1.3. Ảnh TEM .............................................................................................................. 38
3.1.4. Phổ Raman ............................................................................................................ 41
3.1.5. Phổ EDS................................................................................................................ 42
3.1.6. Ảnh SEM .............................................................................................................. 44
3.1.7. Phổ XPS ................................................................................................................ 45
3.2. Khả năng kháng khuẩn của các vật liệu ..................................................................... 47

3.2.1. Khả năng kháng khuẩn của các vật liệu Ag/GO với các tỷ lệ AgNO3:GO khác
nhau................................................................................................................................. 47
3.2.1. Khả năng kháng khuẩn của vật liệu Ag/GO4 so với GO và Ag/PVP ................. 49
3.3. Ảnh hƣởng của các yếu tố đến khả năng kháng khuẩn S. aureus của vật liệu
Ag/GO4 ............................................................................................................................. 51
3.3.1. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố theo mơ hình Plackett–Burman ..................... 51
3.3.2. Tối ƣu hóa điều kiện kháng khuẩn theo mơ hình Box–Behnken ......................... 54
3.3.2.1. Ảnh hƣởng đồng thời của pH và nồng độ Ag/GO4 ...................................... 58
3.3.2.2. Ảnh hƣởng đồng thời của nồng độ Ag/GO4 và mật độ vi khuẩn ................. 60
3.3.2.3. Ảnh hƣởng đồng thời của pH và mật độ vi khuẩn ........................................ 61
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 63
4.1. Kết luận....................................................................................................................... 63
4.2. Kiến nghị .................................................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 76
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 84
CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ .............................................................................................. 117


ix


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Cấu trúc của GO .............................................................................................. 3
Hình 1.2: Quy trình tổng hợp GO từ Gi theo phƣơng pháp Hummers cải tiến ............... 4
Hình 1.3: Cơ chế tổng hợp vật liệu nanocomposite Ag/GO theo phƣơng pháp in situ . 5
Hình 1.4: Khả năng kháng khuẩn của các vật liệu trên cơ sở graphene.......................... 6
Hình 1.5: Cơ chế kháng khuẩn của Ag/GO ..................................................................... 7
Hình 1.6: Nguyên lý hoạt động của máy đo FTIR ........................................................ 12
Hình 1.7: Sơ đồ nhiễu xạ tia X ...................................................................................... 13
Hình 1.8: Nguyên tắc hoạt động máy đo TEM ............................................................. 14
Hình 1.9: Nguyên lý hoạt động máy đo phổ Raman ..................................................... 15
Hình 1.10: Thiết kế Box–Behnken cho ba yếu tố ......................................................... 23
Hình 2.1:Bể siêu âm 1200W ......................................................................................... 26
Hình 2.2: Máy ly tâm 2000 vịng/phút .......................................................................... 26
Hình 2.3: Quy trình tổng hợp GO.................................................................................. 27
Hình 2.4: Quy trình tổng hợp Ag/GO............................................................................ 28
Hình 2.5: Quy trình tổng hợp AgNPs ............................................................................ 29
Hình 2.6: Quy trình thí nghiệm khảo sát khả năng kháng khuẩn của vật liệu .............. 34
Hình 3.1: Phổ FTIR của GO và các vật liệu nano Ag/GO ............................................ 37
Hình 3.2: Giản đồ XRD của vật liệu GO và các vật liệu Ag/GO .................................. 38
Hình 3.3: Ảnh TEM của vật liệu GO, Ag/PVP, và các vật liệu Ag/GO ....................... 39
Hình 3.4: Biểu đồ phân bố kích thƣớc AgNPs của các vật liệu Ag/GO và Ag/PVP .... 40
Hình 3.5: Phổ Raman của vật liệu GO và các vật liệu Ag/GO ..................................... 42
Hình 3.6: Phổ UV-Vis của Ag/GO5 .............................................................................. 43
Hình 3.7: Ảnh tán xạ năng lƣợng tia X của vật liệu GO và Ag/GO4 ........................... 44
Hình 3.8: Ảnh FE–SEM của vật liệu (a) GO và (b) Ag/GO4 ở độ phóng đại khác nhau
....................................................................................................................................... 45

Hình 3.9: Phổ XPS của vật liệu GO và Ag/GO4........................................................... 46
Hình 3.10: Kết quả thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của các vật liệu Ag/GO ......... 48
Hình 3.11: Kết quả thử nghiệm khá
cellulose by sulfonated magnetic reduced graphene oxide," Chemical
Engineering Journal, vol. 280, pp. 90-98, 2015.
[63] Tang, X. Z., Li, X., Cao, Z., Yang, J., Wang, H., Pu, X., & Yu, Z. Z. , "Synthesis
of graphene decorated with silver nanoparticles by simultaneous reduction of
graphene oxide and silver ions with glucose," Carbon, vol. 59, pp. 93-99.
[64] Yuxi Liu, Chong Tian, Bin Yan, Qingye Lu, Yijun Xie, Jian Chen, Rajender
Gupta, Zhenghe Xu, Steven M. Kuznicki, Qingxia Liua, and Hongbo Zeng,
"Nanocomposites of graphene oxide, Ag nanoparticles, and magnetic ferrite
nanoparticles for elemental mercury (Hg0) removal," RSC Advances, vol. 5(20),
pp. 15634-15640, 2015.
[65] Minjie Gao, Lei Sun , Zhiqiang Wang, and Yanbao Zhao, "Controlled synthesis
of Ag nanoparticles with different morphologies and their antibacterial
properties," Materials Science and Engineering C, vol. 33, pp. 397-404, 2013.
[66] Renu Geetha Bai et al., "Biogenic Synthesis of Reduced Graphene Oxide-Silver
(RGO-Ag) Nanocomposite and its Dual Applications as Antibacterial Agent,"
RSC Advances, vol. 6, no. 43, pp. 36576-36587, 2016.
[67] Yang, X., Qin, J., Jiang, Y., Li, R., Li, Y., & Tang, H., "Rsc Advances,"
Bifunctional TiO2/Ag3PO4/graphene composites with superior visible light
photocatalytic performance and synergistic inactivation of bacteria, vol. 4(36),
pp. 18627-18636, 2014.
[68] Zong-ming Xiu, Qing-bo Zhang, Hema L. Puppala, Vicki L. Colvin, and Pedro
82


J. J. Alvarez, "Negligible Particle-Specific Antibacterial Activity of Silver,"
Nano letters, vol. 12, no. 8, pp. 4271-4275, 2012.
[69] Jingyu Liu and Roberth Hurt, "Ion release kinetics and particle Persistence in

aaqueous nano-silver colloids," Environ. Sci. Technol., vol. 44, pp. 2169–2175,
2010.
[70] De Faria, A. F., Perreault, F., Shaulsky, E., Arias Chavez, L. H., & Elimelech,
M., "Antimicrobial electrospun biopolymer nanofiber mats functionalized with
graphene oxide–silver nanocomposites," ACS applied materials & interfaces,
vol. 7(23), pp. 12751-12759, 2015.
[71] Huỳnh Kỳ Phƣơng Hạ, Thí Nghiệm Hóa Đại Cương. TP. HCM: ĐH Quốc Gia
Thành Phố Hồ Chí Minh, 2008.

83


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kết quả phân tích hình thái và cấu trúc của vật liệu
Phụ lục 1.1: Kết quả FTIR của Ag/GO1

Phụ lục 1.2: Kết quả FTIR của Ag/GO2

Phụ lục 1.3: Kết quả FTIR của Ag/GO3
84


Phụ lục 1.4: Kết quả FTIR của Ag/GO4

85


Phụ lục 1.5: Kết quả FTIR của Ag/GO5

Phụ lục 1.6: Kết quả FTIR của Ag/GO4


86


400

Phụ lục 1.7: Kết quả XRD của GO

200

d=9.06473

Lin (Counts)

300

100

0
5

10

20

30

40

50


60

70

2-Theta - Scale
GO - File: GO.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 10 s - 2-Theta: 5.000 ° - Theta: 2.500 ° - Chi: 0.00 ° - Phi: 0.00 ° - X: 0.0

Phụ lục 1.8: Kết quả XRD của Ag/GO1

Phụ lục 1.9: Kết quả XRD của Ag/GO2

87

80


Phụ lục 1.10: Kết quả XRD của Ag/GO3

88


Phụ lục 1.11: Kết quả XRD của Ag/GO4

Phụ lục 1.12: Kết quả XRD của Ag/GO5

Phụ lục 1.13: Kết quả Raman của GO

89



Phụ lục 1.14: Kết quả Raman của GO

90


Phụ lục 1.15: Kết quả Raman của Ag/GO1

Phụ lục 1.16: Kết quả Raman của Ag/GO2

91


Phụ lục 1.17: Kết quả Raman của Ag/GO3

Phụ lục 1.18: Kết quả Raman của Ag/GO4

92


Phụ lục 1.19: Kết quả Raman của Ag/GO5

93


Phụ lục 1.20: Kết quả EDS của GO

94



Phụ lục 1.21: Kết quả EDS của Ag/GO1

95


×