Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

5 PHÂN LOẠI BỆNH NHA CHU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.73 KB, 18 trang )

PHÂN LOẠI BỆNH NHA CHU
Câu 71. Viêm nha chu là bệnh của:
A. Nướu.
B. Dây chằng nha chu.
C. Xương ổ răng.
D. Men gốc răng.
E. Tồn thể mơ nha chu.
Câu 72. Dấu chứng nào sau đây khơng có trong viêm nướu kết hợp với thuốc
chống động kinh.
A. Nướu quá sản và quá triển đặc biệt là ở các gai nướu và đường viền nướu.
B. Tình trạng viêm nướu đi từ viêm trung bình đến viêm cấp.
C. Nướu quá sản tạo thành túi nướu giả sâu 4 - 7mm.
D. Bệnh nhân đau dữ dội.
E. Tất cả đều sai.
Câu 73. Nguyên nhân chủ yếu gây viêm nướu:
A. Tác nhân vật lý, hoá học.
B. Sang chấn.
C. Vi khuẩn.
D. Mọc răng.
E. Rối loạn nội tiết tuổi dậy thì và thai nghén.
Câu 68. Bệnh viêm nướu.
A. Hay gặp ở người trẻ, nam nhiều hơn nữ.
B. Hay gặp ở người trẻ, nữ nhiều hơn nam.
C. Hay gặp ở người già.
D. Có thể gặp bất kỳ người nào, bất kỳ lứa tuổi nào.
E. Gặp ở cả người mất hết răng.
Câu 69.Triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm nướu do kích thích tại chỗ.
A. Chảy máu nướu tự phát hoặc khi chải răng hoặc khi thăm dò.
B. Đau nhức dữ dội, liên tục.
C. Có sự gia tăng độ sâu của khe nướu tạo thành túi nướu.
D. A và B đúng.


E. A và C đúng.
Câu 79. Đặc điểm của viêm nha chu thanh thiếu niên dạng tại chỗ.
A. Người da đen nhiều hơn người da trắng.
B. Xuất hiện giai đoạn 10-14 tuổi.


C. Bệnh nhân có sang thương ở vùng răng cửa & răng cối lớn I.
D. Những bệnh nhân này có rất nhiều mảng bám và nhiều răng sâu.
E. Viêm nhiều và mất bám dính nhiều.
Câu 70. Viêm nha chu tiến triển nhanh loại A.
A. Xuất hiện ở bệnh nhân 14 - 26 tuổi.
B. Nữ gấp 2 lần nam.
C. Xuất hiện ở bệnh nhân 12 - 26 tuổi.
D. Nữ gấp 3 lần nam.
E. A,B đúng.
Câu 71. Viêm nha chu dạng toàn thân.
A. Nữ gấp 3 lần nam.
B. Trên phim tia X khác viêm nha chu thanh niên khu trú hoặc tại chỗ.
C. Tuổi mắc từ 12 - 26 tuổi.
D. Sang thương tồn thể.
E. A, D đúng.
Câu 73. VNC mãn tính ở người lớn, chọn câu sai.
A. Bệnh nhân trên 35 tuổi.
B. Răng thường dễ sâu.
C. Thời gian yên nghỉ ngắn và thời gian bộc phát dài.
D. Khơng có rối loạn miễn dịch.
E. Không phân biệt nam nữ.
Câu 74. VNC thanh niên khu trú tại chỗ.
A. Nam gấp 3 lần nữ.
B. Mảng bám răng, cao răng,sâu răng nhiều.

C. Ảnh hưởng toàn bộ răng.
D. Viêm ít nhưng sự mất bám dính là rất nhanh.
E. Sự mất bám dính nhỏ hơn 5mm, ít nhất 3 vị trí của cùng 1 răng.
Câu 101. Khi thiếu Vitamin C các tế bào sợi giảm khả năng tổng hợp protein:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 102.Triệu chứng lâm sàng của viêm nướu hoại tử lở loét cấp tính.
A. Đau nhẹ và liên tục.
B. Miệng hôi thối, nước bọt chảy nhiều và lỏng.
C. Không sốt.
D. Hoại tử gai nướu và nướu viền.
E. Vết loét ít chảy máu, chỉ thâm đen.
Câu 103. Viêm nướu tróc vảy có liên hệ tới.


A. Gai nướu và nướu viền.
B. Nướu viền và nướu dính.
C. Chỉ có gai nướu.
D. Chỉ có nướu viền.
E. Gai nướu, nướu viền và nướu dính.
Câu 104. Triệu chứng điển hình của viêm nướu hoại tử lở loét là:
A. Loét hoại tử có màng giả ở nướu viền và gai nướu.
B. Hoại tử gai nướu, nướu viền và nướu dính.
C. Tăng tiết dịch nướu và dịch viêm nhưng khơng có mủ.
D. Khơng đau nhức chỉ có cảm giác ngứa ở chân răng.
E. Nước bọt chảy nhiều và đặc quánh.
Câu 105. Trong cơ thể bệnh nhân bị xơ vữa động mạch, việc sản xuất ra chất
prostagladin giảm gây hiện tượng hoại tử nướu:
A. Đúng
B. Sai

Câu 106. Viêm nướu hoại tử lở lt cấp tính hay cịn gọi là.
A. Viêm nướu Vincent.
B. Viêm nướu tróc vảy.
C. Viêm loét nướu có màng giả.
D. A, B đúng.
E. A, C đúng.
Câu 107. Tuổi liên quan đến bệnh nha chu:
A. Bệnh nha chu không thay đổi khi tuổi tăng.
B. Tuổi càng cao thì vệ sinh răng miệng càng kém nên bệnh nha chu tăng.
C. Khi tuổi cao thì thành phần mảng bám khơng thay đổi.
D. Khi tuổi cao thì mơ nha chu dễ thối hố gây viêm.
E. Tất cả đều sai.
Câu 108. Triệu chứng lâm sàng của viêm nha chu do nhiễm HIV là:
A. Dây chăng nha chu bị phá huỷ nhanh, túi nha chu sâu.
B. Nướu viêm phì đại, tiêu xương ổ răng nhanh.
C. Răng lung lay túi nha chu sâu.
D. Loét và hoại tử ở các gai nướu.
E. Dây chằng nha chu bị phá huỷ nhanh, răng lung lay túi nha chu không sâu.
Câu 109. Noma hay cam tẩy mã là tình trạng:
A. Viêm nưóu mãn tính.
B. Chảy máu nướu tự nhiên.
C. Nướu phì đại giàu mạch máu.
D. Viêm nướu hoại tử lỡ loét cấp tính.


E. Nướu tụt lộ cổ chân răng.
Câu 114. Viêm nha chu mãn tính ở người lớn:
A. Trên 35 tuổi.
B. Từ 26 - 35.
C. Từ 14 - 26 tuổi.

D. Từ 26 - 35 tuổi.
E. Trên 60 tuổi.
Câu 117. Dấu chứng lâm sàng của viêm nha chu thanh niên dạng toàn thân:
A. Cao răng và mảng bám răng ít.
B. Có tính chất di truyền.
C. Sâu răng nhiều.
D. Răng cửa và răng số 6 tụt nướu và lung lay.
E. Tuổi mắc bệnh từ 18 - 35.
Câu 118. Trong bệnh viêm nha chu trước tuổi dậy thì, hố ứng động của bạch cầu đa
nhân trung tính:
A. Khơng giảm HUD của BCĐNTT.
B. Giảm 66%.
C. Giảm 77%.
D. Giảm 64%.
E. Giảm 60%.
Câu 119. Viêm nướu tróc vảy thường xảy ra ở:
A. Bệnh nhân nữ tuổi từ 19 - 26.
B. Nữ nhiều hơn nam viới tỷ lệ 2/1.
C. Tỷ lệ nữ gấp 3 lần nam.
D. Phái nữ tuổi trưởng thành.
E. Nam nữ ngang nhau.
Câu 123. Triệu chứng lâm sàng của viêm nướu kết hợp với thuốc chống động
kinh là:
A. Nướu quá sản dai và chắc.
B. Bệnh nhân có cảm giác ngứa nướu và ê buốt ở các chân răng.
C. Nướu thay đổi từ săn chắc tới mềm và bở.
D. Xương ổ răng và niêm mạc má có những đốm.
E. Nướu ở mặt ngoài của răng cửa viêm chảy máu.
Câu 124. Triệu chứng điển hình của viêm nướu tróc vảy:
A. Là một bệnh cấp tính.

B. Hoại tử ở gai nướu, nướu viền và nướu dính.


C. Có hiện tượng tróc lớp biểu mơ bề mặt bên trong sang thương.
D. Đau nhức dữ dội ở vùng nướu, đau lan xuống dưới hàm.
E. Xương ổ răng bị lộ do hiện tượng tróc nướu.
Câu 126. VNC tiến triển nhanh loại A.
A. Giảm hoá hướng động bạch cầu trung tính 66%.
B. Hố hướng động bạch cầu trung tính bình thường hoặc giảm.
C. Giảm hoá hướng động bạch cầu trung tính 77%.
D. Giảm hố hướng động bạch cầu trung tính 64%.
E. Giảm hố hướng động bạch cầu trung tính 50%.
Câu 134. Đặc điểm của viêm nha chu mãn tính là bệnh phát triển theo chu kỳ:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 135. Viêm nha chu tiến triển nhanh loại B gặp ở bệnh nhân:
A. Trên 35 tuổi.
B. Dưới 35 tuổi.
C. Từ 12 - 26 tuổi.
D. Từ 14 - 26 tuổi.
E. Từ 26 - 35 tuổi.
Câu 136. Triệu chứng cơ bản của viêm nha chu thanh niên khu trú là sự hình thành
túi nha chu sâu:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 137. Vi khuẩn hiếu khí di động hiện diện trong miệng.
A. Pseudomonas influenza.
B. P. aphrophilus.
C. P. para-influenza.
D. P. paraphrophilus.

E. P. aeruginosa.
Câu 138. Vi khuẩn không phải Gram(+) gây viêm nướu.
A. Peptostreptococcus micros.
B. S.mitis.
C. P.intermedia.
D. A.naeslundii.
E. S.sanguis.
Câu 157. Viêm nướu là bệnh:
A. Hiếm gặp.
B. Viêm có thể xảy ra ở người mất hết răng.
C. Ảnh hưởng đến xương ổ răng, dây chằng nha chu, men gốc răng.
D. Viêm nướu là một bệnh khơng hồn ngun.


E. Tổn thương khu trú ở nướu.
Câu 75. Viêm nướu tróc vảy có liên hệ với một vài bệnh ngồi da, ngoại trừ.
A. Pemphigus.
B. Lichen phẳng.
C. Viêm nha chu.
D. Pemphi Goid dạng sẹo.
E. Pemphi Goid dạng màng giả.
Câu 158. Đặc điểm nào sau đây KHƠNG CĨ trong viêm nướu mãn tính do kích
thích tại chỗ.
A. Là một bệnh lý thường gặp của nướu do các kích thích tại chỗ gây nên.
B. Gây ra những thay đổi liên tục trong mô nướu.
C. Là một bệnh khơng hồn ngun nếu khơng loại bỏ hết các kích thích tại
chỗ.
D. Thường chỉ khu trú ở vùng kích thích.
E. Là một bệnh khơng hồn ngun nếu loại trừ hết các kích thích tại chỗ.
Câu 159. Viêm nướu mãn tính do kích thích tại chỗ là bệnh lý:

A. Ít gặp của nướu răng.
B. Chỉ gặp khi mắc bệnh nội tiết.
C. Rất hay gặp mặc dù bệnh nhân kiểm soát mảng bám rất tốt.
D. Thường gặp của nướu răng liên quan đến các bệnh lý toàn thân.
E. Thường gặp của nướu răng liên quan đến các kích thích tại chỗ.
Câu 160. Ở viêm nướu mãn tính do kích thích tại chỗ: Các triệu chứng lâm sàng
chỉ có thể nhận biết được ở giai đoạn nào là đúng nhất:
A. Khởi đầu
B. Hình thành sang thương.
C. Sang thương tiến triển.
D. Hình thành sang thương và giai đoạn sang thương tiến triển.
E. Khởi đầu và giai đoạn hình thành sang thương.
Câu 161. Dấu chứng lâm sàng cơ bản nhất để chẩn đốn viêm nướu mãn tính do kích
thích tại chỗ là:
A. Nướu chảy máu.
B. Nướu có lấm tấm da cam.
C. Màu sắc nướu thay đổi từ hồng nhạt sang hơi đỏ rồi đỏ đậm và xanh xám.
D. Có sự hình thành túi nướu.
E. Tăng tiết dịch nướu và dịch viêm.
Câu 162. Chảy máu nướu khi thăm khám hay chảy máu tự phát trong viêm
nướu mãn tính do kích thích tại chỗ là:


A. Trương nở, các mao mạch ứ máu, mạch máu tăng sinh.
B. Có sự lt vi thể của biểu mơ khe nướu cùng với hiện tượng ứ máu các mao
mạch gần bề mặt biểu mô.
C. Tăng nở mao mạch và tăng áp lực của dịch tiết.
D. Phù nề, xung huyết mô liên kết của nướu.
E. Tăng sinh quá mức các sợi collagen
Câu 163. Trong viêm nướu mãn tính giai đoạn nào tương bào chiếm đa số.

A. Giai đoạn đầu.
B. Giai đoạn hình thành sang thương.
C. Giai đoạn sang thương tiến triển.
D. Giai đoạn đầu và giai đoạn hình thành sang thương.
E. Giai đoạn hình thành và sang thương tiến triển
Câu 168. Viêm nướu tróc vảy là bệnh:
A. Hay gặp ở phái nữ tuổi trưởng thành.
B. Hiếm gặp ở nữ.
C. Gặp ở cả nam và nữ.
D. Có tỷ lệ 1 nam 3 nữ.
E. Thường xảy ra ở nữ giới.
Câu 169. Viêm nướu tróc vảy là một bệnh viêm nướu hay gặp, có liên hệ tới gai
nướu,nướu viền và nướu dính.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 170. Những yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là nguyên nhân của viêm
nướu tróc vảy.
A. Ảnh hưởng của bệnh ngoài da và niêm mạc.
B. Do chấn thương tâm lý.
C. Rối loạn nội tiết.
D. Bệnh khô miệng.
E. Yếu tố di truyền.
Câu 171. Viêm nướu tróc vẩy là 1 bệnh viêm cấp tính:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 172. Lâm sàng của viêm nướu tróc vẩy có:
A. Ba dạng.
B. Hai dạng.
C. Bốn dạng.
D. Hai dạng hoặc ba dạng.

E. Năm dạng.
Câu 173. Triệu chứng lâm sàng của viêm nướu tróc vẩy dạng nhẹ là:


A. Lớp biểu mô bề mặt bên trong sang thương bị tróc.
B. Gai nướu và nướu dính có màu đỏ bầm.
C. Niêm mạc má và niêm mạc nướu có những vết lt.
D. Trên bề mặt nướu có những hình ảnh như bản đồ.
E. Gai nướu, nướu viền và nướu dính sưng đỏ.
Câu 174. Triệu chứng lâm sàng của viêm nướu tróc vẩy dạng trung bình:
A. Nướu xung quanh sang thương có màu đỏ bầm hay xanh xám.
B. Niêm mạc má và niêm mạc xương ổ răng có những đốm hay mảng màu đỏ.
C. Vùng mơ nướu có hình ảnh bản đồ.
D. Biểu mơ bề mặt bị tróc, mơ liên kết bị hoại tử, xương ổ răng bị tiêu.
E. Gai nướu, nướu viền và nướu dính bị hoại tử.
Câu 175. Về mặt dịch tễ học 3 yếu tố chính có liên quan đến việc gia tăng chỉ số
mắc bệnh viêm nướu hoại tử lở lt cấp tính (VNHTLLCT) là:
A. Tình trạng vệ sinh răng miệng kém + viêm nướu mãn, chấn thương tâm lý,
bệnh tồn thân, suy dinh dưỡng.
B. Tình trạng vệ sinh răng miệng kém + viêm nướu mãn, hút thuốc lá nhiều +
nghiện rượu, bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải AIDS.
C. Tình trạng vệ sinh răng miệng kém+ viêm nướu mãn, hút thuốc lá nhiều +
nghiện rượu, chấn thương tâm lý.
D. Nghiện thuốc lá + nghiện rượu, viêm nha chu, bệnh toàn thân và suy dinh
dưỡng.
E. Nghiện thuốc lá + nghiện ruợu, viêm nha chu, chấn thương tâm lý.
Câu 176. VNHTLLCT còn được gọi là:
A. Viêm loét nướu có màng giả.
B. Viêm nướu miệng Herpes cấp.
C. Viêm nướu tróc vảy.

D. Zona.
E. Aphtes.
Câu 177. Triệu chứng lâm sàng của VNHTLLCT giai đoạn đầu là:
A. Nướu chảy máu tự phát.
B. Nướu bị chảy máu khi thăm khám hay ăn thức ăn cứng.
C. Đau nhức dữ dội, liên tục.
D. Hơi thở và vị giác có mùi kim loại.
E. Miệng hơi thối, nước bọt chảy nhiều và quánh đặc.
Câu 178. Triệu chứng điển hình nhất của VNHTLLCT là:
A. Đường viền nướu sưng phồng, căng trịn, các sang thương hình chén nối lại với
nhau.


B. Có các vết lt ở miệng, mơi, lưỡi làm bệnh nhân ăn uống khó khăn.
C. Nướu dính và mơ nha chu sâu bị phá huỷ làm lộ chân răng, tiêu XOR.
D. Hoại tử gai nướu và nướu viền tạo ra những sang thương lõm hình chén hay
miệng núi lửa, có lớp màng giả khó tróc và dễ chảy máu.
E. Sang thương dạng mụn nước dễ vỡ để lại vết lt hình trịn hoặc bầu dục
Câu 179. Triệu chứng nào có thể gặp trong giai đoạn nặng của VNHTLLCT:
A. Chảy máu nướu khi có kích thích nhẹ hay tự phát.
B. Sốt cao, có thể gây hiện tượng nhiễm trùng huyết.
C. Đau nhức dữ dội, liên tục, đau khi ăn thức ăn nóng hay gia vị.
D. Hơi thở và vị giác có mùi kim loại.
E. Bề mặt sang thương lõm hình chén được phủ một lớp màng giả màu vàng hoặc
trắng đục.
Câu 180. Trong viêm nướu hoại tử lở loét mãn tính:
A. Các triệu chứng giống như VNHTLLCT, bệnh nhân khơng thấy dễ chịu hơn.
B. Các triệu chứng giảm bớt, sự lành thương đang xảy ra hoàn toàn.
C. Tốc độ phá huỷ mô càng lúc càng nặng hơn.
D. Sự hồi phục tuỳ thuộc vào tình trạng sức khoẻ và việc điều trị của bệnh nhân.

E. Các sang thương hình chén tồn tại độc lập nhau gây phá huỷ mô nha chu.
Câu 181. Về mặt vi trùng học của VNHTLLCT:
A. Vi khuẩn được xếp thành 3 nhóm dựa vào hình dạng
B. Vi khuẩn chiếm đa số là vi khuẩn hình thoi (Bacillus fusiform).
C. Vi khuẩn chiếm đa số là xoắn khuẩn Borreelia Vincent thuộc nhóm gram
dương.
D. Nhóm xoắn khuẩn có kích thích thước nhỏ chiếm tỉ lệ ít nhất trong sang
thương.
E. Nhóm xoắn khuẩn có kích thứơc trung bình chiếm đa số trong sang thương.
Câu 182. Chẩn đoán VNHTTLCT dựa chủ yếu vào:
A. Cấy vi khuẩn và hình ảnh lâm sàng.
B. Kính phết vi khuẩn thấy nhiều xoắn khuẩn Borreelia Vincent thuộc nhóm gram
dương.
C. Đặc điểm mơ học đặc thù.
D. Hình ảnh lâm sàng và dạng đặc biệt của sang thương.
E. Thường xảy ra ở lứa tuổi 1 - 10 có thể gặp ở lứa tuổi khác.
Câu 183. Chẩn đoán phân biệt giữa VNHTLLCT với viêm nướu tróc vẩy dựa
vào:
A. Vùng liên hệ.
B. Túi nha chu.


C. Tuổi bệnh nhân.
D. Sang thương.
E. Thời gian tiến triển.
Câu 184.Công việc nào sau đây không đúng trong điều trị VNHTLLCT:
A. Thường chia việc điều trị trong nhiều lần hẹn.
B. Làm đầy đủ các thủ tục trong lần hẹn đầu tiên.
C. Lấy sạch cao răng trên và dưới nướu trong lần hẹn đầu tiên.
D. Sử dụng thích hợp nhất quan trọng trong điều trị.

E. Hướng dẫn biện pháp vệ sinh răng miệng phù hợp cho bệnh nhân trong các lần
điều trị.
Câu 185. Sang thương đầu tiên của viêm nướu miệng Herpes cấp là những vết
lt có viền đỏ hình trịn hay bầu dục.
A. Đúng.
B. Sai
Câu 186. Viêm nướu tróc vảy, viêm nướu do herpes và Aphte là những bệnh tự
lành trong vịng 7 - 14 ngày mà khơng cần điều trị.
A. Đúng.
B. sai.
Câu 187. Yếu tố chính để chẩn đốn khác biệt giữa viêm nướu tróc vảy và viêm
nha chu là:
A. Tính chất của bệnh: Mãn tính.
B. Đau nhức.
C. Có túi nha chu.
D. Giới tính.
E. Có hoại tử gai nướu.
Câu 188. Bản chất của viêm nha chu là:
A. Chỉ có sự tổn thương nướu và XOR.
B. Viêm nướu cùng xuất hiện và cùng tồn tại với viêm nha chu.
C. Đặc trưng của bệnh là sự mất bám dính.
D. Diễn biến không theo chu kỳ.
E. Tốc độ phá huỷ của viêm nha chu và số lượng mảng bám vi khuẩn
Câu 189. Trong bệnh viêm nha chu mãn tínhở người lớn tuổi thì nguyên nhân
gây bệnh nào là đúng nhất:
A. Do di truyền.
B. Do sự tập trung và tích luỹ nhiều vi khuẩn gây bệnh.
C. Do giảm thực bào bạch cầu đa nhân trung tính.
D. Cơ địa bệnh nhân nhạy cảm.
E. Vệ sinh răng miệng kém.



Câu 190. Triệu chứng nào dưới đây KHÔNG phải là triệu chứng chủ quan của
viêm nha chu:
A. Răng lung lay sức nhai giảm.
B. Chảy máu nướu khi chải răng.
C. Nướu tụt làm lộ chân răng.
D. Cảm giác ngứa khó chịu ở dưới chân răng.
E. Đau khi thay đổi nhiệt độ.
Câu 191. Triệu chứng nào dưới đây KHÔNG phải là triệu chứng chủ quan của
viêm nha chu:
A. Nướu có màu đỏ thẫm hoặc đỏ tía.
B. Cao răng trên và dưới nướu.
C. Miệng hơi.
D. Có túi nha chu.
E. XQ có tiêu XOR., lung lay răng.
Câu 192. Viêm nha chu phổ biến nhất là:
A. Viêm nha chu thanh niên dạng tại chỗ.
B. Viêm nha chu tiến triển nhanh.
C. Viêm nha chu tiền dậy thì.
D. Viêm nha chu mãn tính ở người lớn tuổi (Trên 35 tuổi).
E. Viêm nha chu kháng.
Câu 193. Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm nha chu mãn tính ở người lớn
tuổi là:
A. Cao răng.
B. Răng sâu không trám.
C. Nhổ răng không làm hàm giả.
D. Mảng bám vi khuẩn.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 194. Dấu chứng cơ bản của PCA là bệnh phát triển theo chu kỳ:

A. Đúng.
B. Sai.
Câu 195. Trong bệnh PCA vi khuẩn gây bệnh gây bệnh đặc hiệu:
A. Antinobaccillus actinomycetemcomitans (Aa).
B. Porphyromnas gingivalis (Pg).
C. Pg và Aa.
D. Khơng có vi khuẩn đặc hiệu.
E. Prevotella intermedia.
Câu 196. Hình ảnh XQ của bệnh PCA có tiêu xương theo chiều:
A. Dọc.


B. Ngang và dọc.
C. Ngang.
D. Chéo.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 197. Bệnh PCA cần chẩn đoán phân biệt với:
A. Viêm nha chu trước tuổi dậy thì tồn thể.
B. Viêm nha chu tiến triển nhanh.
C. Viêm nha chu kháng.
D. Không cần chẩn đoán phân biệt.
E. Viêm nha chu trước tuổi dậy thì dạng tại chỗ.
Câu 198. Triệu chứng lâm sàng của bệnh PCA là:
A. Bệnh nhân nữ trên 35 tuổi.
B. Răng khơng bị sâu.
C. Có sự mất bám dính rất nặng ở nhiều vị trí khác nhau.
D. Có sự hình thành túi nha chu.
E. Có sự khiếm khuyết hóa hướng động bạch cầu đa nhân trung tính.
Câu 199. Viêm nha chu tiến triển nhanh loại A thường gặp ở lứa tuổi:
A. 35 - 45.

B. 14 - 26.
C. Trẻ em dưới 5 tuổi.
D. 45 - 60.
E. Người trên 60 tuổi.
Câu 200. Viêm nha chu tiến triển nhanh:
A. Bệnh nhân có tình trạng vệ sinh răng miệng kém.
B. Là bệnh phá huỷ mô nha chu tương đối nhanh.
C. Phân thành 3 loại.
D. Gây phá huỷ mô nha chu trầm trọng ngay từ giai đọan sớm.
E. Không liên quan đến yếu tố di truyền.
Câu 201. Dấu chứng lâm sàng của viêm nha chu tiến triển nhanh loại A:
A. Nam ít hơn nữ.
B. Sang thương chỉ trầm trọng ở vài răng.
C. Không gặp ở người trưởng thành trên 35 tuổi.
D. Răng sâu nhiều.
E. Cao răng nhiều.
Câu 202. Vi khuẩn gặp trong viêm nha chu tiến triển nhanh loại A:
A. Aa.
B. Pg.


C. Pi.
D. Capnocytophaga.
E. Eikenella corrodens.
Câu 203. Viêm nha chu tiến triển nhanh loại B:
A. Thường gặp ở lứa tuổi 14 - 26.
B. Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.
C. Sang thương chỉ gặp ở vài răng.
D. Mảng bám răng và cao răng.
E. Răng thường bị sâu nhiều hơn loại A.

Câu 204. Chẩn đoán phân biệt giữa viêm nha chu tiến triển nhanh loại A và loại
B cần dựa vào
tình trạng mảng bám cao răng và yếu tố di truyền:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 205. Viêm nha chu thanh niên khu trú là:
A. Viêm nha chu tiến triển chậm.
B. Tỉ lệ mắc bệnh cao.
C. Thường gặp ở lứa tuổi 26 - 35.
D. Tỉ lệ nam và nữ bằng nhau.
E. Suy nha chu.
Câu 206. Nguyên nhân của viêm nha chu thanh niên tại chỗ:
A. Vi khuẩn.
B. Vệ sinh răng miệng kém.
C. Không liên quan đến yếu tố di truyền.
D. Suy yếu hệ thống miễn dịch.
E. A và D đúng.
Câu 207. Viêm nha chu thanh niên dạng tại chỗ thường tác động lên:
A. Răng nanh.
B. Răng cối lớn thứ nhất và răng cửa.
C. Răng cối nhỏ và răng cối lớn.
D. Chỉ răng cối lớn.
E. Tất cả các răng.
Câu 208. Hình ảnh tiêu xương ổ răng trên phim tia X của viêm nha chu thanh niên
dạng tại chỗ:
A. Chiều ngang.
B. Chiều dọc hoặc hình chêm.
C. Hình chén.
D. Chiều dọc và chiều ngang.



E. Miệng núi lửa.
Câu 209. Đặc điểm của bệnh viêm nha chu thanh niên dạng tại chỗ:
A. Sự mất bám dính dưới 5 mm.
B. Ở ít nhất một vị trí mất bám dính của cùng một răng.
C. Sang thương xuất hiện hoặc ở răng cối lớn thứ nhất hoặc ở răng cửa.
D. Tình trạng viêm nướu tỉ lệ thuận với tốc độ mất bám dính.
E. Tiến triển rất chậm.
Câu 210. Vi khuẩn thường thấy trong túi nha chu của viêm nha chu thanh niên
dạng tại chỗ:
A. Chỉ có Aa.
B. Pg.
C. Pi.
D. Xoắn khuẩn.
E. Nhiều loại gồm chủ yều AA. Ngoài ra cịn có Canocytophaga, Eikennella,...
Câu 211. Vị trí răng thường gặp sang thương của viêm nha chu thanh niên dạng
toàn thân:
A. Răng cửa.
B. Răng cối lớn thứ nhất.
C. Răng cối lớn thứ nhất và răng cửa.
D. Hầu hết các răng trên cung hàm.
E. Răng nanh.
Câu 212. Đặc điểm của viêm nha chu dạng toàn thân:
A. Thường gặp ở lứa tuổi 14 - 26.
B. Một hoặc nhiều răng cối lớn thứ nhất và răng cửa bị nhổ hoặc có hình ảnh
tiêu xương trên X - Quang.
C. Mảng bám và cao răng ít.
D. Tỉ lệ nam cao hơn nữ.
E. Không phải là sự kéo dài của viêm nha chu thanh niên dạng tại chỗ.
Câu 213. Giai đoạn sau của viêm nha chu thanh niên dạng tại chỗ KHƠNG CĨ đặc

điểm nào sau đây:
A. Nướu viêm trầm trọng.
B. Mảng bám và cao răng nhiều.
C. Răng lung lay và xô lệch.
D. Túi nha chu sâu.
E. Sang thương lan toả ở cả hai hàm.
Câu 214. Giai đoạn của viêm nha chu thanh niên dạng tại chỗ:
A. Nướu viêm nhiều.


B. Tụt nướu nhanh.
C. Túi nha chu sâu.
D. Cao răng nhiều.
E. Răng lung lay và di chuyển nhiều.
Câu 215. Điều trị sơ khởi viêm nha chu dạng tại chỗ gồm cạo cao răng và xử lý
mặt gốc răng:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 216. Yếu tố nào sau đây là KHÔNG phù hợp để chẩn đốn phân biệt giữa
viêm nha chu dạng tồn thân và dạng tại chỗ:
A. Cao răng và mảng bám.
B. Tuổi
C. Tần số xuất hiện.
D. Thời gian hoạt động.
E. Giới tính.
Câu 217. Đặc điểm của bệnh nhân viêm nha chu tiền dậy thì:
A. Tuổi hay gặp nhất từ 5-8.
B. Bệnh gặp khá nhiều (> 20% viêm nha chu).
C. Tỉ lệ nữ cao hơn nam.
D. Nhiều cao răng và mảng bám răng.

E. Sang thương xuất hiện trên răng vĩnh viễn trầm trọng.
Câu 218. Viêm nha chu trước tuổi dậy thì dạng toàn thể:
A. Thường xuất hiện muộn.
B. Xuất hiện ở một số răng trên cung hàm một cách ngẫu nhiên.
C. Có hiện tượng tiêu xương trầm trọng tại những vị trí có túi nha chu.
D. Có hiện tượng khiếm khuyết về hóa hướng động của bạch cầu trung tính.
E. Đáp ứng với điều trị.
Câu 219. Viêm nha chu trước tuổi dậy thì dạng tại chỗ:
A. Xảy ra hầu hết các răng trên cung hàm.
B. Viêm nướu trầm trọng.
C. Sang thương nặng trên một số răng.
D. Mất hóa hướng động của bạch cầu trung tính.
E. Tiêu xương ồ ạt.
Câu 220. Vi khuẩn trong bệnh viêm nha chu trước tuổi dậy thì dạng tại chỗ và
chủ yếu gồm Prevotella Intermedia (Pi) và Capnocytophaga Gigivalis:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 221. Điều trị viêm nha chu tiền dậy thì theo các bước:
A. Điều trị sơ khởiHướng dẫn vệ sinh răng miệngKháng sinh trị liệu.


B. Điều trị sơ khởiHướng dẫn vệ sinh răng miệngKháng sinh trị liệuThuốc
súc miệng.
C. Hướng dẫn vệ sinh răng miệngĐiều trị sơ khởiKháng sinh trị liệu kèm thuốc
súc miệng.
D. Hướng dẫn vệ sinh răng miệngCạo cao răngKháng sinh trị liệu thuốc
súc miệng.
E. Kháng sinh trị liệuHướng dẫn vệ sinh răng miệng.Điều trị sơ khởi.
Câu 222. Những điều kiện nào KHÔNG CÓ trong viêm nha chu kháng:
A. Bệnh nhân đã cạo vôi răng.

B. Xử lý mặt gốc răng đúng phương pháp, đúng kỹ thuật.
C. Bệnh nhân chưa nhổ răng nguyên nhân.
D. Bệnh nhân giữ vệ sinh răng miệng tốt.
E. Bệnh nhân được theo dõi điều trị rất chặt chẽ.
Câu 223. Khi bệnh nhân bị bệnh viêm nha chu kháng, điều trị lại có đáp ứng:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 224. Nguyên nhân gây viêm nha chu kháng:
A. Khơng do di truyền.
B. Do có sự khiếm khuyết các tế bào máu về mặt chất lượng và số lượng.
C. Đáp ứng của cơ thể đối với vi khuẩn không ảnh hưởng.
D. Các yếu tố ngoại lai như hút thuốc lá không ảnh hưởng đến bệnh.
E. Do vệ sinh răng miệng kém.
Câu 225. Cách xử trí viêm nha chu mãn hiện nay:
A. Hướng dẫn vệ sinh răng miệng.
B. Điều trị sơ khởi.
C. Tái khám sau 1-2 tháng để đánh giá.
D. Nếu tiến triển tốt sẽ điều trị duy trì, khơng tốt phải phẫu thuật nha chu.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 226. Chúng ta cần tiến hành phẫu thuật nha chu khi:
A. Chiều sâu của túi nha chu giảm.
B. Chảy máu khi thăm dò túi.
C. Vùng điều trị tương đối sạch.
D. Nướu bớt viêm.
E. Túi nha chu còn chảy máu và mủ.
Câu 227. Vùng 1 là:
A. Vị trí mà gốc răng bắt đầu chia nhánh tạo thành.
B. Phần gốc răng chia nhánh tạo thành.



C. Phần chạy từ lằn tiếp giáp men - men gốc răng đến vị trí gốc răng bắt đầu phân
nhánh.
D. Phần tiếp giáp giữa men răng và men gốc răng.
E. Vùng ít có ảnh hưởng đến bệnh nha chu.
Câu 228. Vùng 3 là nơi xảy ra các sang thương bệnh lý liên quan giữa nha chu
và nội nha:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 229. Sang thương vùng chẻ liên quan nhiều đến:
A. Vùng 1.
B. Vùng 2.
C. Vùng 3.
D. Vùng 1 và vùng 2.
E. Vùng 4.
Câu 230. Loại phim tốt nhất để đánh giá sang thương vùng chẻ là:
A. Phim Panorex.
B. Phim cắn cánh.
C. Phim quanh chóp.
D. Phim hàm chếch.
E. Phim sọ nghiêng.
Câu 231. Cấp độ I của sang thương nha chu vùng chẻ có đặc điểm:
A. Trên lâm sàng thấy lối vào vùng chẻ gốc răng ở ngay vùng 1.
B. Tổn thương vào khoảng trên 3 mm theo chiều ngoài trong.
C. Trên phim Tia X thấy thấu quang bên dưới chân vùng chẻ.
D. Trên phim Tia X chưa thấy gì trầm trọng.
E. Dùng thám trâm đi xuyên từ ngoài vào trong bên dưới nóc vùng chẻ một cách
dễ dàng.
Câu 232. Cấp II của sang thương nha chu vùng chẻ có đặc điểm:
A. Trên lâm sàng chỉ mới nhìn thấy lối vào vùng chẻ gốc răng ở ngay vùng II.
B. Sang thương bệnh lý tấn công vào sâu bên dứơi chân vùng chẻ gốc răng và

xuyên vào bên trong.
C. Dùng thám trâm xuyên từ ngồi vào trong bên dưới nóc vùng chẻ một cách
dễ dàng.
D. Trên phim Tia X chưa thấy gì trầm trọng.
E. Sang thương > 3 mm theo chiều ngoài - trong.
Câu 233. Phân loại sang thương nha chu vùng chẻ theo chiều đứng có đặc điểm:
A. Cấp độ A: Tiêu xương đến 1/3 xương ổ giữa các gốc răng, sâu 2 - 5mm.
B. Cấp độ B: Tiêu xương đến 1/2 phần xương ổ giữa các răng, sâu 4 - 6 mm.


C. Cấp độ C: Phần xương ở giữa các gốc răng bị tiêu đến 2/3 chóp gốc răng.
D. Cấp độ A: Tiêu xương đến 1/2 xương ổ giữa các gốc răng, sâu 1- 3 mm.
E. Cấp độ C: Tiêu xương đến 1/3 chóp gốc răng và sâu > 7 mm.
Câu 234. Chẩn đoán bệnh nha chu vùng chẻ gốc răng:
A. Là vấn đề xác định chính xác cấp độ sang thương.
B. Chỉ cần dựa vào phim Tia X.
C. Chỉ cần thăm dị lâm sàng thật kỹ.
D. Khơng nên dung conegutta Percha để xác định.
E. Chỉ cần chẩn đoán xác định sự phá huỷ mô nâng đỡ quanh răng theo chiều
sâu hay chiều ngang là đủ.
Câu 235. Điều trị sang thương nha chu vùng chẻ:
A. Nên áp dụng một phương pháp chung cho điều trị các trường hợp.
B. Điều trị sơ khởi áp dụng cho sang thương cấp độ I.
C. Tạo hình răng áp dụng cho sang thương cấp độ II, III.
D. Loại bỏ gốc răng áp dụng cho sang thương cấp độ I, II.
E. Khi mô nha chu ở các gốc điều trị phá huỷ khơng thể giữ được thì chỉ định
nhổ răng.
Câu 236. Điều trị sang thương nha chu vùng chẻ cấp độ II thì việc chỉ định chia
gốc răng là:
A. Đúng.

B. Sai.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×