Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

tài liệu cách đặt hợp âm cho một bản nhạc piano organ đơn giản dễ hiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.71 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sử Dụng Các Hợp Âm


Sử Dụng Các Hợp Âm



Chuyển Hợp Âm
(Chord Progression)


( g )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đặt Hợp Âm Trong Bài Hát


Đặt Hợp Âm Trong Bài Hát



Trước khi đặt hợp âm cho một bài hát ta
Trước khi đặt hợp âm cho một bài hát, ta


phải biết:


a Bài hát ở cung thể (key) gì
a. Bài hát ở cung thể (key) gì.
b. Các hợp âm của bài hát là gì.


Thí d Nế bài hát ở FA TRƯỞNG á


Thí dụ: Nếu bài hát ở FA TRƯỞNG, các


hợp âm tự nhiên của nó sẽ là:


F Gm Am Bb C Dm Edim
(I ii iii IV V vi vii◦)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ơn Bài: Tìm Cung Thể Bài Hát



• Nốt kết bài hát (bè chính) thường là Cung của bài hát.


• Muốn biết bài hát ở thể Trưởng hay Thứ, chúng ta tính ra từ g y , g
Bộ Khố (key sugnatures)


– Bài hát khơng có thăng hay giáng: Kết bằng nốt Đô là Đô Trưởng; kết bằng nốt
La là La Thứ.


– Bài hát có Bộ Khố Thăng:


• Lấy dấu thăng cuối cùng tính lên 1 bậc (quãng 2 thứ), nếu trùng với Nốt Kết Bài:
Bài hát ở thể Trưởng.


ấ ấ ố ố ế ố ế


• Lấy dấu thăng cuối cùng tính xuống 1 bậc (quãng 2 trưởng), nếu trùng với Nốt Kết
Bài: Bài hát ở thể Thứ.


– Bài hát có Bộ Khố Giáng:


• Lấy dấu giáng cuối cùng tính lên quãng 5 (hoặc tính xuống quãng 4 dấu giáng áp
• Lấy dấu giáng cuối cùng tính lên quãng 5 (hoặc tính xuống quãng 4, dấu giáng áp


chót), nếu trùng với Nốt Kết Bài: Bài hát ở thể Trưởng.


• Lấy dấu gng cuối cùng tính lên quãng 3, nếu trùng với Nốt Kết Bài: Bài hát ở thể
Thứ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ơn Bài: Tìm Các Hợp Âm


Ơn Bài: Tìm Các Hợp Âm




• Bài hát ở thể Trưởng, thứ tự các hợp âm nhưg p
sau: I – ii – iii – IV – V – vi – vii°


(chữ Hoa là Trưởng), thí dụ:
(chữ Hoa là Trưởng), thí dụ:
C – Dm – Em – F – G – Am - B°


Bài hát ở thể Thứ thứ t á h â


• Bài hát ở thể Thứ, thứ tự các hợp âm:


Tự Nhiên: i – ii° - III – iv – v – VI – VII


Hoà Âm: V


• Bạn có thể dùng Vịng Trịn Qng 5 để tìmBạn có thể dùng Vịng Trịn Qng 5 để tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thí dụ: nếu bài hát ở
SOL Trưởng (G) ta
SOL Trưởng (G), ta
thấy 2 hợp âm trưởng
khác ở kế bên là C và
D; những hợp âm thứ g
nằm dưới các hợp âm
Trưởng: Am, Em và Bm


Source:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đặt Hợp Âm Trong Bài Hát



Đặt Hợp Âm Trong Bài Hát



Các hợp âm có thể được đặt (chuyển) ở bất
Các hợp âm có thể được đặt (chuyển) ở bất


cứ chỗ nào trong bài hát. Nhưng người ta
thường đặt ở:


thường đặt ở:


a.Các đầu trường canh.


b Cá đầ há h h


b.Các đầu phách mạnh.


c.Những nốt quan trọng trong trường canh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chọn Lựa Hợp Âm


Chọn Lựa Hợp Âm



Với bài hát cung thể ĐƠ TRƯỞNG, mỗi 1 nốt


ểg


nhạc có thể có 3 hợp âm (triads) khác nhau
(khơng tính các hợp âm tăng và giảm nhân
tạo):ạ )


1. Chính nó là 1 hợp âm


2. Xuống một quãng 3




3. Xuống một quãng 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chọn Lựa Hợp Âm


Chọn Lựa Hợp Âm



Nếu tính cả các hợp âm nhân tạo mỗi
Nếu tính cả các hợp âm nhân tạo, mỗi


1 nốt nhạc có thể có 12 hợp âm


(triads) khác nhau:
(triads) khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chọn Lựa Hợp Âm


Chọn Lựa Hợp Âm



Với hợp âm 3 nốt (triad) mỗi 2 nốt nhạc có


Với hợp âm 3 nốt (triad), mỗi 2 nốt nhạc có
thể có 2 hợp âm khác nhau:


1 Nốt ở dưới là 1 hợp âm
1. Nốt ở dưới là 1 hợp âm


2. Từ nốt dưới tính xuống một quãng 3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chọn Lựa Hợp Âm


Chọn Lựa Hợp Âm



• Với hợp âm 3 nốt (triad) mỗiVới hợp âm 3 nốt (triad), mỗi 3 nốt3 nốt nhạcnhạc
chỉ có 1 hợp âm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chọn Lựa Hợp Âm


Chọn Lựa Hợp Âm



• Với hợp âm 4 nốt (hợp âm 7) mỗiVới hợp âm 4 nốt (hợp âm 7), mỗi 1 nốt1 nốt


nhạc có thể có 8 hợp âm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tìm hợp âm


Tìm hợp âm



Các hợp âm trong cung thể SOL TRƯỞNG:
G Am Bm C D Em F#dim


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hợp âm chính và hợp âm phụ


Hợp âm chính và hợp âm phụ



<b>• Trong âm giai, các hợp âm I, IV và V gọi là các </b>g g , ợp <b>,</b> gọ
hợp âm chính (primary), thường được dùng.
Nhất là chỗ cuối câu, cuối đoạn.


Cá h â khá i là á h â h


• Các hợp âm khác gọi là các hợp âm phụ



(secondary), dùng xen kẽ với các hợp âm chính.
• Hợp âm tăng rất ít khi dùng


• Hợp âm tăng rất ít khi dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chọn Lựa Hợp Âm


Chọn Lựa Hợp Âm



• Đầu bài và cuối bài: thường ở hợp âmĐầu bài và cuối bài: thường ở hợp âm


<b>chủ, bậc I (tonic). </b>


• Cuối câu, cuối bài, tùy vào các giải kếtCuối câu, cuối bài, tùy vào các giải kết
dùng (sẽ học sau).


• Ngồi ra:Ngồi ra:


1. Tùy thuộc vào số nốt nhạc có trong hợp âm.
2. Tùy vào tâm tình của lời ca.ùy ào tâ t của ờ ca


3. Tùy vào hợp âm ở trước và theo sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Số nốt nhạc trong hợp âm


Số nốt nhạc trong hợp âm



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tâm Tình Lời Ca


Tâm Tình Lời Ca



Đặc tính của các Hợp Âm (Triads):
Đặc tính của các Hợp Âm (Triads):



• Thơng thường, hợp âm Trưởng diễn tả


một tính cách mạnh mẽ, vươn lên, vui tươi
một tính cách mạnh mẽ, vươn lên, vui tươi
và sáng sủa.


• Hợp âm thứ, ngược lại, diễn tả một tínhHợp âm thứ, ngược lại, diễn tả một tính
cách nhẹ nhàng, trầm lắng, buồn thảm và
u tối.


• Hợp âm tăng, nghe cứng cỏi.
• Hợp âm giảm, nghe yếu ớt.Hợp âm giảm, nghe yếu ớt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Chuyển Hợp Âm



(The common used chord progressions)
<b>Bậc Hợp Âm</b> <b>Chuyển Hợp Âm</b>


I Có thể chuyển đến bất cứ hợp âm nào. Và bất cứ hợp âm nào cũng
có thể chuyển về nó.


ii <i>ii – V, ii – vii◦ (4 up, 3 down)</i>
iii <i>iii – IV, iii – vi (2 up, 4up)</i>


IV <i>IV – ii, IV – V, IV – vii◦, IV – I (3 down, 2 up, 4 up)</i>
V <i>V – vi, V – I (2 up, 4 up)</i>


vi vi – ii, vi – iii – IV, vi – IV, vi – V (relative key triad)
vii◦ vii◦ - I, vii◦ - III trong thể thứ



ấ ể


Nhìn chung, ta thấy cách chuyển hợp âm thường dùng


có cơng thức sau đây, trừ hợp âm bậc “6” (hợp âm tương ứng – relative triad):


2 up , 3 down, 4 up, 5 down


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chuyển hợp âm


Chuyển hợp âm



• Hợp âm chủ (tonic) là hợp âm vững vàngHợp âm chủ (tonic) là hợp âm vững vàng
nhất trong âm giai, nên được dùng nhiều
và có thể chuyển đến bất cứ hợp âm nào
và có thể chuyển đến bất cứ hợp âm nào.
• Cuối câu nên dùng “strong progressions”,


trong câu có thể chuyển đến bất cứ hợp
trong câu có thể chuyển đến bất cứ hợp
âm nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1. Đầu bài hát dùng hợp âm chủ (G)


2. Dùng Em vì từ GỈ Em (down 3rd<sub>) và hợp âm sau Em ỈAm (up 4, </sub>


the best!). Có thể dùng hợp âm Bm vì có thêm nốt F# ở đầu


phách 3, nhưng G ÆBm (up 3rd<sub>) và Bm Æ Am (down 2</sub>nd<sub>), BmÆD </sub>



(up 3rd<sub>) khơng hay!</sub>


(up 3 ) khơng hay!


3. Am, vì EmỈAm (up 4th<sub>) và sau đó AmỈD (up 4</sub>th<sub>): the best!. </sub>


Dùng D cũng tạm được vì trong trường canh có nhiều nốt trong
hợp âm, nhưng hợp âm kế tiếp phải đổi thành G hoặc Bm


hợp âm, nhưng hợp âm kế tiếp phải đổi thành G hoặc Bm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hợp âm với BASS nốt


Hợp âm với BASS nốt



• G/BG/B


– Hợp âm chính là G major
Nốt Bass là nốt Si (B)


– Nốt Bass là nốt Si (B)


• Người ta dùng ký hiệu để dùng cho đàn


BASS h ặ t d ới ủ đà K b d


BASS hoặc tay dưới của đàn Keyboard.
• G/B (hợp âm đảo 1), G/D (hợp âm đảo 2)
• Nốt Bass khơng nhất thiết phải là nốt nằm


trong hợp âm.g p



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hợp âm 7


Hợp âm 7



• Hợp âm 7: Khi hợp âm theo sau là hợpHợp âm 7: Khi hợp âm theo sau là hợp
âm đi lên quãng 4 (up 4th<sub>), người ta </sub>


thường sử dụng hợp õm 7, nh V7ặIg g p
ã Ngy nay ngi ta dùng hợp âm 7 rất


thường xuyên, không nhất thiết là hợp âm g y g p
đi lên quãng 4 (miễn là hợp âm có nốt


cùng nốt quãng 7 hoặc dưới một bậc)


• Hợp âm 7 là một hợp âm nghịch, cho ta
một cảm giác thúc bách, mong mỏi... trở




về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hợp âm 9 (add2) 13 (add9)


Hợp âm 9 (add2), 13 (add9)



• Cách sử dụng giống như hợp âm 7.


Tù th ốt h t t ờ h


• Tùy theo nốt nhạc trong trường canh


mà sử dụng.


T ê K b d G7 G( dd2) à
• Trên Keyboad, G7, G(add2) và


G(add9) có thể được bấm như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hợp âm SUS


Hợp âm SUS



• Hợp âm SUS (sus4 sus2): cũng là mộtHợp âm SUS (sus4, sus2): cũng là một
hợp âm nghịch (vì có quãng 2 trong hợp
âm) nhưng cho ta một cảm giác nhẹ


âm), nhưng cho ta một cảm giác nhẹ


nhàng hn. Cú th gn nh IV ặ I (Amen)


ã Khi dùng SUS thường hợp âm theo sau


• Khi dùng SUS, thường hợp âm theo sau


phải có nốt suspension. Thí dụ, nếu dùng
Csus4 thì hợp âm theo sau là C (cũng có
Csus4, thì hợp âm theo sau là C (cũng có
thể là Am, Em) vì có nốt MI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Nhạc Ngũ Cung


Nhạc Ngũ Cung




• Vì nhạc ngũ cung chỉ có 5 nốt nên khơngVì nhạc ngũ cung chỉ có 5 nốt, nên khơng
thể dùng tồn bộ các hợp âm của nhạc
Tây Phương (7 nốt) để đặt hợp âm


Tây Phương (7 nốt) để đặt hợp âm.


• Đối với nhạc ngũ cung, người ta thường
đệm bằng cách rải các nốt hơn là đi hợp
đệm bằng cách rải các nốt hơn là đi hợp
âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Nhạc Bình Ca


Nhạc Bình Ca



• Nhạc Bình Ca (Plain Chant, Gregorian Chant) là bài hát đơn điệu,
thường không dùng nhạc đệm Hiện nay theo trào lưu hoặc vì nhu
thường không dùng nhạc đệm. Hiện nay, theo trào lưu hoặc vì nhu
cầu, chúng ta đã sử dụng một vài nhạc khí để đệm cho những bài
hát Bình Ca này. Ở đây, trong khn khổ hạn hẹp của bài chia sẻ
về Cách Thức Ghi Hợp Âm, chúng ta khơng lạm bàn đến thể nhạc
Bình Ca chỉ xin nêu lên một chú thích quan trọng sau đây:


Bình Ca, chỉ xin nêu lên một chú thích quan trọng sau đây:


• Bình Ca sử dụng 7 nốt nhạc (như âm giai của Nhạc Cổ Điển


Tây Phương) với nốt Si có thể là Si giáng hoặc Si bình. Mỗi nốt
nhạc có thể được chọn làm Chủ Âm (Bậc I) để tạo nên một Thể


iê à Thể D i (R ) ầ ũi ới â i i R thứ đ ử



riêng, và Thể Dorian (Re), gần gũi với âm giai Re thứ, được sử
dụng nhiều nhất trong những bài thánh ca Việt Nam. Điều quan
trọng đáng lưu ý ở đây là Thể Re không bao giờ sử dụng nốt cảm
âm (là nốt bậc VII cách nốt chủ âm bậc I nửa cung). Vì thế, khi sử


d h â bậ V hú t khô dù h â A t ở (l


dụng hợp âm bậc V, chúng ta không dùng hợp âm A trưởng


(la-do#-mi) với nốt DO#, nhưng chỉ dùng hợp âm Am (la-do-mi) với nốt
DO bình!


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

×