Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

060101 hien tuong quang dien va luong tu anh sang (video 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 36 trang )

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
VÀ THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH
SÁNG

NGUYỄN THÀNH NAM, PhD
Giảng viên Học viện Kỹ thuật
Quân sự - MTA
Chuyên gia Giáo dục tại HOCMAI
Giáo viên Vật lý trên kênh VTV7
Dạy trực tuyến trên Hocmai.vn
www.facebook.com/littlezerooos


BỘ BÀI GIẢNG SLIDE MƠN VẬT LÍ
LỚP 10 + 11 + 12 + LUYỆN THI THPT QUỐC GIA

DO THẦY NGUYỄN THÀNH NAM BIÊN SOẠN
Mời thầy cô tải bộ Slide quà tặng tại: />
Để nhận BỘ SLIDE HOÀN CHỈNH, mời xem
hướng dẫn tại
/>Hoặc liên hệ qua ZALO với thầy Nam theo số: 0987 141
257

Phiên bản mới của bộ Slide sẽ được cập nhật liên
tục vào nhóm Tài Liệu Vật Lý Thầy Nam


LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ÁNH
SÁNG
Trước
thế kỷ 17: Quang hình


học

i

i'

r


LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ÁNH
SÁNG
Trước
thế kỷ 17: Quang hình
học


LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ÁNH
SÁNG
Trước
thế kỷ 17: Quang hình
học


LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ÁNH
SÁNG
Trước
thế kỷ 17: Quang hình
học



LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ÁNH
SÁNG
Isaac
Newton (1643-1727): Ánh
sáng là hạt.

Prof - The Univ of Cambridge
(1209)


LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ÁNH
SÁNG
1803
- Thomas Young (1773-1829): Ánh
sáng là sóng.

English Physician


LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ÁNH
SÁNG
1887
- Heirich Herzt (1857-1894): Hiện tượng
quang điện

German Physicist



HIỆN TƯỢNG QUANG

ĐIỆN
Thí
nghiệm Herzt
(1887)
Hồ
Quang

Z
n


HIỆN TƯỢNG QUANG
ĐIỆN
Thí
nghiệm Herzt
(1887)
Hồ
Quang
Thủy tinh Hấp thụ tia tử
ngoại

Z
n



ĐỊNH LUẬT QUANG
ĐIỆN
Giới
hạn quang điện


Giới hạn
quang điện
của kẽm

 �0, 35 m
Z
n
Tia tử ngoại làm bật electron ra khỏi


ĐỊNH LUẬT QUANG
ĐIỆN
Định
luật quang điện
λo
λo
KL

μm

KL

μm

Ag

0,26

Na


0,50

Cu

0,30

K

0,55

Zn

0,35

Cs

0,66

Al

0,36

Ca

0,75

"Mỗi kim loại được đặc trưng bởi một bước
sóng λo gọi là giới hạn quang điện. THQĐ
chỉ xảy ra khi bước sóng ánh sáng kích nhỏ


 � o



GIẢ THUYẾT
LƯỢNG
Vấn
đề của TỬ
thuyết
sóng

Hiện tượng quang điện (1887)
 λo
Thuyết sóng khơng giải thích
được λo

A

Thời gian đủ
dài thì
electron sẽ
nhận đủ năng
lượng và
thoát ra.


GIẢ THUYẾT
LƯỢNG
TỬ tử (1900) - Nobel

Giả
thuyết lượng
1918
"Năng lượng mà mỗi
nguyên tử hấp thụ có một
lượng xác định bằng hf."
Hằng số Planck:
h = 6,625.10-34 Js
Max Planck (1933-1947), German
Physicist

hc
  hf 


gọi là lượng tử năng
lượng


Một bức xạ đơn sắc có bước sóng bằng
0,6 μm trong chân không. Cho biết giá
trị các hằng số h = 6,625.10–34 Js; c =
3.108 m/s; và e = 1,6.10–19 C. Tính giá trị
của lượng tử năng lượng tương ứng.

hc 6,625.10 34.3.10 8
19
  hf 



3,314.10
J
6
0,6.10


1 eV  1,6.10 19 CV  1,6.10 19 J
  2,07 eV


Trong mơi trường nước có chiết suất
bằng 4/3, một bức xạ đơn sắc có bước
sóng bằng 0,6 μm. Cho các hằng số h
= 6,625.10–34 Js; c = 3.108 m/s; và e =
1,6.10–19 C. Tính giá trị lượng tử năng
lượng tương
hc hcứng.6,625.10 34.3.10 8

  hf 





 nn



0,6.10 6.4 / 3


1 eV  1,6.10 19 CV  1,6.10 19 J
  1,55 eV

 2,4855.10 19 J



THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH
SÁNG
Albert
Einstein (1879-1955) - Nobel
1921

German
Physicist


THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH
SÁNG
Thuyết
Lượng tử ánh sáng
(1905)
1 - Ánh sáng là hạt, gọi là
phôtôn.
2 - Mỗi AS đơn sắc gồm các
phơtơn cùng loại có năng
lượng ε = hf.
(h = 6,625.10-34 Js).
3 - Trong chân không, photon bay
với vận tốc c = 3.108 m/s dọc

theo tia sáng.
4 - Mỗi lần nguyên tử hấp thụ hay phát xạ
ánh sáng thì chúng hấp thụ hay phát ra
một photon.


THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH
SÁNG
Chú
ý về
photon

1 - Photon không đứng yên
2 - Khơng có khối lượng
(nghỉ)
3 - Khi truyền đi giữa các
môi trường, tốc độ thay
đổi, năng lượng photon
không thay đổi.

hc
  hf 




×