BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MƠN VẬT LÍ LỚP 6
(CĨ ĐÁP ÁN)
NĂM 2020-2021
1. Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 6 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT
thành phố Thủ Dầu Một
2. Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 6 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT
thị xã Đồng Xồi
3. Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 6 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT
thị xã Nghi Sơn
4. Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường PTDTBT
THCS Nậm Mười
5. Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường PTDTNT
THCS Ninh Sơn
6. Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS
Sơn Định
7. Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS
Chu Văn An
8. Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS
Lạc An
9. Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS
Lang Qn
10. Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS
Nguyễn Đình Chiểu
11. Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS
Tân Long
12. Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS
Tây Sơn
13. Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS
Thiện Tân
14. Đề thi học kì 1 mơn Vật lí 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS
Trương Văn Chỉ
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
THỊ XÃ ĐỜNG XỒI
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Môn: VẬT LÍ – Lớp 6 – Năm học 2020 – 2021
Thời gian: 45 phút ( Khơng tính thời gian phát đề )
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trường: …………………………………......
Họ và tên: …………………………………..
Ngày tháng năm sinh: ………………….......
Lớp: ……………………………………......
Điểm bài thi
Bằng số
Bằng chữ
Họ và tên, chữ ký giám thị
1. …………………………………….
2……………………………………...
Họ và tên, chữ ký giám khảo
1……………………………………...
2……………………………………...
Phần I: Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.( mỗi câu 0,5điểm).
1. Sách giáo khoa vật lí 6 dày khoảng 0,5cm . Khi đo chiều dày này, nên chọn thước nào
sau đây?
A. Thước thẳng có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1cm.
B. Thước thẳng có giới hạn đo 10cm và độ chia nhỏ nhất 1mm.
C. Thước thẳng có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 1mm.
D. Thước thẳng có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 1cm.
2. Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450 gam. Số đó cho ta biết điều gì?
A. Thể tích của hộp sữa.
C. Khối lượng của sữa chứa trong hộp.
B. Trọng lượng của hộp sữa.
D. Sức nặng và khối lượng của hộp sữa.
3. Đơn vị hợp pháp để đo khối lượng của nước ta là:
A. Mét khối (m3)
B. Niutơn (N)
C. Kilôgam (kg)
D. Kilômét (km)
4. Khi kéo vật có khối lượng 2 kg lên theo phương thẳng đứng ta phải cần lực như thế nào?
A. Lực ít nhất bằng 20 N
C. Lực ít nhất bằng 2 N
B. Lực ít nhất bằng 200 N
D. Lực ít nhất bằng 2000 N
5. Một bình chia độ chứa tới 150 cm3 nước. Khi thả cục sắt vào bình ( cục sắt chìm trong
nước) thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 172 cm3. Vậy thể tích của cục sắt là:
A. 172 cm3
B. 22 cm3
C. 150 cm3
D. 72 cm3
6. Khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 thì trọng lượng riêng của nó là:
A. 780 N/m3
B. 7800 N/m3
C. 78000 kg/m3
D. 78000 N/m3
Phần II: (2 điểm) Em hãy điền từ ( hoặc số ) thích hợp vào các chỗ trống (.....) của các câu
sau mà em cho là đúng :
Câu 1: a) 70 dm = ................................ m = .............................mm
b) 3 dm3 = ................................. m3 = ...............................ml
Câu 2: a) Trọng lực có phương ................................... và có chiều ....................................
b) Lực tác dụng lên một vật có thể làm ........................................................... của vật
đó hoặc làm nó .......................................
Phần III: ( 5 điểm)
Câu 1: Hãy nêu tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng? ( 1,5 điểm)
Câu 2: Một vật có khối lượng 360 kg, thể tích 200 dm3. ( 2,5 điểm)
a) Tính trọng lượng của vật?
b) Tính khối lượng riêng của vật?
Câu 3: Có một can chứa 8 lít dầu hỏa và hai can không chứa gì, trong đó có một can loại 5
lít và một can loại 3 lít ( không can nào có vạch chia ở giữa). Em hãy trình bày cách làm để
có được 2 lít dầu hỏa ? ( 1 điểm)
Bài làm
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
THỊ XÃ ĐỜNG XỒI
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LÍ 6
HỌC KỲ I, Năm học 2020 – 2021
Phần I: ( 3đ)
Mỗi câu đúng cho ( 0,5đ)
Câu
Đúng
1
B
2
C
3
C
4
A
Phần II: (2đ) Điền khuyết đúng mỗi chỗ trống cho ( 0,25đ)
Câu 1:
a) 70dm = 7m
= 7000mm
3
b) 3dm = 0,003m3
= 3000ml
Câu 2:
a) ) - Thẳng đứng
- Hướng về phía Trái Đất
b)
- Biến đổi chuyển động
- Biến dạng
5
B
6
D
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Phần III: (5đ)
Câu 1( 1,5đ)
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Ròng rọc
Câu 2: (2,5đ)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
V = 200dm3 = 0,2m3
a. Trọng lượng của vật là:
P = 10m
= 10 . 360 = 3600 ( N)
b. Khối lượng riêng của vật là:
0,5đ
D
m
V
360
1800(kg / m3 )
0, 2
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3: (1đ)
Gạn từ can chứa 8 lít dầu hỏa sang đầy can 5 lít.
Gạn từ can 5 lít dầu hỏa sang đầy can 3 lít. Khi đó trong can 5
lít còn lại 2 lít dầu hỏa.
0,5đ
0,5đ
* Ghi chú: - Học sinh làm theo hướng khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
THỊ XÃ NGHI SƠN
NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: VẬT LÝ - Lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm):
Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Mét là đơn vị đo của đại lượng vật lý nào dưới đây ?
A. Độ dài.
B. Thể tích.
C. Khối lượng.
D. Thời gian.
Câu 2: Khi thả chìm một vật rắn khơng thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong
bình dâng lên từ 180cm3 đến 250cm3. Thể tích vật rắn đó là:
A. 180cm3
B. 250cm3
C. 70cm3
D. 430cm3
Câu 3: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả
bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Khơng làm biến dạng và không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Câu 4: Đơn vị của trọng lượng riêng là:
A. N/m3
B. N.m3
C. N/m2
D. N.m2
Câu 5: Khi kéo một vật có khối lượng 2,5kg lên theo phương thẳng đứng phải cần một
lực kéo là:
A. Lực ít nhất bằng 2,5N
B. Lực ít nhất bằng 250N
C. Lực ít nhất bằng 25N
D. Lực ít nhất bằng 2500N
Câu 6: Để đo khối lượng ta dùng dụng cụ nào dưới đây ?
A. Thước dây.
B. Cân.
C. Xilanh.
D. Bình tràn.
Câu 7: Ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg nhôm và 1kg sắt. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?
A. Khối đồng. B. Khối nhơm. C. Khối sắt. D. Ba khối có trọng lượng bằng nhau
Câu 8: Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?
A. Cục đất sét.
B. Sợi dây đồng.
C. Sợi dây cao su.
D. Quả ổi chín.
II. TỰ LUÂN (6 điểm)
Câu 9 (2 điểm):
a) Kể tên các loại máy cơ đơn giản? Mỗi loại cho một ví dụ minh họa.
b) Người ta muốn chứa 10l nước bằng các can nhỏ có ghi 1,5l. Phải dùng ít nhất
bao nhiêu can?
Câu 10 (2,5 điểm):
a) Viết cơng thức tính khối lượng theo khối lượng riêng? Cho biết tên gọi và đơn
vị các đại lượng có trong cơng thức trên.
b) Nói khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3. Con số này có ý nghĩa gì?
c) Một thùng chứa 10 lít dầu. Hãy tính khối lượng và trọng lượng của dầu trong thùng.
Câu 11: (1,5 điểm) Treo quả nặng vào một sợi dây cố định. Có những lực nào tác dụng
vào quả nặng? Quả nặng đứng yên chứng tỏ điều gì?
---- Hết ---Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. Học sinh khơng được sử dụng tài liệu.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ LỚP 6
Năm học 2020 - 2021
I.
Câu hỏi
Đáp án
Phần trắc nghiệm: (4 điểm). Chọn đúng đáp án mỗi câu được 0,5 điểm
Câu 1
A
Câu 2
C
Câu 3
D
Câu 4
A
Câu 5
C
Câu 6
B
Câu 7
D
II. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu
Đáp án
a) Máy cơ đơn giản gồm:
Câu 9 Mặt phẳng nghiêng: Ví dụ: Dùng tám ván đưa hàng lên ơ tơ.
Rịng rọc: Ví dụ: Thợ xây dùng rịng rọc đưa vật nặng lên cao
(2đ)
Địn bẩy: Ví dụ: Dùng búa để nhổ đinh.
b) Nếu dùng 6 can chỉ đựng được 6.1,5 = 9l. Vậy để đựng 10l nước ta phải
dùng ít nhất 7 cái can có ghi 1,5l.
a) Cơng thức tính khối lượng theo khối lượng riêng: m = D.V
Trong đó:
Câu 10 + m là khối lượng (kg).
(2,5đ) + D là khối lượng riêng (kg/m3).
+ V là thể tích của vật (m3)
b) Khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3 có ý nghĩa 1m3 dầu sẽ có khối
lượng là 800kg
c) Đổi V=10l=0,01 m3.
Khối lượng của dầu là: m = D.V = 800.0,01 = 8 (kg)
Trọng lượng của dầu là là: P = 10.m = 10.8 = 80 (N)
Câu 11 Các lực tác dụng vào quả nặng:
(1,5 đ) - Trọng lực: Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
- Lực căng của sợi dây (lực kéo của sợi dây): Phương thẳng đứng, chiều từ
dưới lên
Quả nặng đứng yên chứng tỏ trọng lực và lực căng của sợi dây là hai lực cân
bằng
Câu 8
C
Điểm
1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN CHẤN
TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM MƯỜI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: Vật lí 6 (Thời gian 45 phút)
I. Ma trận đề:
Tên chủ đề
Nhận biết
TNKQ
1. Đo độ dàiĐo khối
lượng
Số câu
Số điểm
2.Khối
lượng, đơn vị
đo
khối
lượng
Số câu
Số điểm
3. Đo thể tích
vật rắn
khơng thấm
nước
Số câu
Số điểm
4. Lực- Hai
lực cân bằng
TL
Thông hiểu
TNKQ
TL
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
Nhận biết được Xác định được
dụng cụ đo độ GHĐ và ĐCNN
dài
1
1
0,5đ
0,5đ
Biết được ý
nghĩa số gam
ghi trên vỏ hộp
TL
2
1đ
1
0,5đ
1
0,5đ
Vận dụng kiến
thức đo được
thể tích của
một vật
1
0,5đ
Biết
được Hiểu được lực của
phương
của gió tác dụng vào
trọng lực
cánh buồm
1
1
0,5đ
0,5đ
Hiểu được kết quả
tác dụng của lực
TNKQ
Cộng
Số câu
Số điểm
5. Tìm hiểu
kết quả tác
dụng của lực
Số câu
1
Số điểm
0,5đ
dụng
6. Lực kế- Nhận biết được Đổi từ đơn vị khối Vận
thức
Phép đo lực . đơn vị của lượng sang đơn vị công
trọng lượng
P=10.m
Trọng lượng trọng lượng
và
khối
lượng
Số câu
1
1
1
Số điểm
0,5đ
0,5đ
1đ
1
0,5đ
2
1đ
1
0,5đ
3
2đ
7. Khối
lượng riêng.
Trọng lượng
riêng
- Nhận biết
được cơng thức
tính khối lượng
riêng
Số câu
Số điểm
8. Lực đàn
hổi
1
0,5đ
- Nhận biết
được lực đàn
hồi
1
0,5đ
Số câu
Số điểm
9. Máy cơ
đơn giản
Số câu
Số điểm
Tổng số câu
TS điểm
II. Đề bài
6
3đ
- Hiểu được tác
dụng các dụng cụ
đo khối lượng
riêng của sỏi.
1
1đ
Vận
dụng
công thức tính
được
trọng
lượng, trọng
lượng riêng,
khối
lượng
riêng của vật
2
2đ
4
3,5đ
1
0,5đ
Hiểu được lực kéo
vật lên trực tiếp
phải dùng lực ít
nhất bằng trọng
lượng của vật
1
0,5đ
6
3,5đ
4
3,5đ
1
0,5đ
16
10đ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN CHẤN
TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM MƯỜI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: Vật lí 6 (Thời gian 45 phút)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời
đúng.
Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo độ dài:
A.com pa
B. Thước thẳng
C. Ê.ke
D. Bình chia độ
Câu 2: Đơn vị của trọng lượng là:
A. N
B. N/m2
C. N/m3
D. Kg/m3
Câu 3: Một bình chia độ chứa 50 cm3 nước. Thả hòn đá vào mực nước dâng lên đến
81 cm3, vậy thể tích hịn đá là:
A. 81 cm3
B. 50cm3
C. 31cm3
D. 13 cm3
Câu 4: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực
nào trong số các lực sau?
A. Lực căng.
B. Lực hút.
C. Lực kéo.
D. Lực đẩy.
Câu 5: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người
ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?
A. F < 20N.
B. F = 20N.
C. 20N < F < 200N.
D. F = 200N.
Câu 6: Một vật có khối lượng 5kg thì có trọng lượng bao nhiêu Niuton?
A. 5000N
B.500N
C. 50N
D. 5N
Câu 7: Cơng thức tính khối lượng riêng của vật là:
A. D
m
V
B. D m.V
C. D
V
m
D. m D.V
Câu 8: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của một quả nặng.
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.
C. Lực đẩy của lị xo dưới n xe đạp.
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Câu 9: Xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình?
A. 1m và 1mm.
B. 100cm và 0,5cm.
C. 100cm và 1cm.
D. 10dm và 0,2cm.
Câu 10: Trên vỏ gói mì ăn liền ghi 85 gam , số đó chỉ gì ?
A. Thể tích mì
B. Khối lượng mì chứa trong túi
C. Sức nặng mì
D. Sức nặng và khối lượng
Câu 11: Trọng lực có phương?
A. Ngang
B. Thẳng đứng
C. Nghiêng trái
D. Nghiêng phải
Câu 12: Quả bóng đang bay đập vào tường gây ra kết quả gì?
A. Biến dạng
C. Vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động
B. Biến đổi chuyển động
D. Khơng gây kết quả gì.
PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 13 ( 3điểm): Một vật có khối lượng 1,8tạ và thể tích 1,2 m3.
a) Tính trọng lượng của vật?
b) Tính trọng lượng riêng của vật?
c) Tính khối lượng riêng của vật?
Câu 14 (1 điểm): Muốn đo khối lượng riêng của các hòn sỏi, ta cần dùng những dụng
cụ gì?.
Đáp án – Biểu điểm
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12
Câu
A C
D D C
A C
B
B
B
C
Đáp án B
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu
Tóm tắt:
m = 1,8 tạ = 180kg
V = 1,2 m3
P =?; d = ? ; D = ?
13
(3 điểm)
Đáp án
Điểm
0,5đ
Giải:
a) Trọng lượng của vật là:
P = 10.m = 10.180 = 1800 (N)
b) Trọng lượng riêng của vật là:
d
P 1800
1500( N / m3 )
V
1,2
0,5đ
1đ
c) Khối lượng riêng của vật là:
d 10.D D
14
(1điểm)
d 1500
150(kg / m 3 )
10
10
( Học sinh có thể tính theo cách khác)
Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.
1đ
1đ
SỞ GD –ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG PTDTNT THCS NINH SƠN
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: VẬT LÝ 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên: ………………………………………… Lớp:……………
Điểm
Họ, tên và chữ ký
Bằng số Bằng chữ Giám khảo số 1:
………………………………
Giám khảo số 1:
………………………………
Bài làm
gồm
có…..tờ
Lời phê
MĐ : A1
A TRÁC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1.Một vật có khối lượng 75kg thì có trọng lượng:
A. 75N
B. 570N
C.750N
D.7,5N
2.Lực đàn hồi sinh ra khi:
A. Có sự tác dụng vật này lên vật khác.
B. Có trọng lực tác dụng vào vật.
C. Có biến dạng đàn hồi.
D. Khi có lực kéo tác dụng lên vật
3. Một vật có khối lượng riêng 2700kg/m3. Vậy chất làm nên vật có trọng lượng riệng:
A. 2700N/m3
B. 27000N/m3
C. 270000N/m3
D. 72000N/m3
4. Lan dùng bình chia độ để đo V một hòn sỏi. Ban đầu V1 = 80cm3. Sau khi thả V2 = 95cm3.
Tính Vhịn sỏi ?
A. 175 cm3
B. 15 cm3
C. 95 cm3
B. 105 cm3
5. Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lị xo giãn 0,5cm. Treo vật nặng 3N thì lị xo ấy giãn
ra bao nhiêu?
A. 1,5cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 2,5cm
6. Một quyển sách nằm n trên bàn vì:
A. Khơng có lực tác dụng lên nó
C. Trái Đất khơng hút nó
B. Nó khơng hút Trái Đất
D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng.
7 Biến dạng nào sau đây là biến dạng đàn hồi?
A. Một cục sáp bị bóp dẹp
B. Một sợi dây cao su bị kéo dãn
C. Một tờ giấy bị gập đơi
D. Một cành cây bị gãy
8. Một vật có khối lượng 5,4kg; thể tích là 0,002m3. Khối lượng riêng của chất làm nên vật
là bao nhiêu?
A. 8600N/m3
B. 86 N/m3
C. 860 N/m3
D. 8,6 N/m3
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 9. Thế nào là 2 lực cân bằng : Dùng hình vẻ mơ tả (1,5đ)
Câu 10. Phát biểu và viết cơng thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng
có trong công thức.( 1.5đ)
Câu 11. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau (2đ)
Chất
Khối lượng riêng (kg/m3) Chất
Khối lượng riêng (kg/m3)
Nhơm
2700 Thủy ngân
13600
Sắt
7800 Nước
1000
Chì
11300 Xăng
700
Hãy tính:
Khối lượng và trọng lượng của một khối nhơm có thể tích 60dm3 ?
Câu12. Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa (1đ)
SỞ GD –ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG PTDTNT THCS NINH SƠN
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: VẬT LÝ 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên: ………………………………………… Lớp:……………
Điểm
Họ, tên và chữ ký
Bằng số Bằng chữ Giám khảo số 1:
………………………………
Giám khảo số 1:
………………………………
Bài làm
gồm
có…..tờ
Lời phê
MĐ : A2
A TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1.Một vật có khối lượng 75kg thì có trọng lượng:
A. 570N
B. 75N
C.750N
D.7,5N
2.Lực đàn hồi sinh ra khi:
A. Có trọng lực tác dụng vào vật..
B. Có sự tác dụng vật này lên vật khác
C. Có biến dạng đàn hồi.
D. Khi có lực kéo tác dụng lên vật
3. Một vật có khối lượng riêng 2700kg/m3. Vậy chất làm nên vật có trọng lượng riệng:
A. 27000N/m3
B. 2700N/m3
C. 270000N/m3
D. 72000N/m3
4. Lan dùng bình chia độ để đo V một hòn sỏi. Ban đầu V1 = 80cm3. Sau khi thả V2 = 95cm3.
Tính Vhịn sỏi ?
A. 15 cm3
B. 175 cm3
C. 95 cm3
B. 105 cm3
5. Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lị xo giãn 0,5cm. Treo vật nặng 3N thì lị xo ấy giãn
ra bao nhiêu?
A. 2cm
B. 1,5cm
C. 3cm
D. 2,5cm
6. Một quyển sách nằm n trên bàn vì:
A. Nó khơng hút Trái Đất
C. Trái Đất khơng hút nó
B. Khơng có lực tác dụng lên nó
D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng.
7 Biến dạng nào sau đây là biến dạng đàn hồi?
A. Một sợi dây cao su bị kéo dãn
B. Một cục sáp bị bóp dẹp
C. Một tờ giấy bị gập đơi
D. Một cành cây bị gãy
8. Một vật có khối lượng 5,4kg; thể tích là 0,002m3. Khối lượng riêng của chất làm nên vật
là bao nhiêu?
A. 86 N/m3
B. 8600N/m3
C. 860 N/m3
D. 8,6 N/m3
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 9. Thế nào là 2 lực cân bằng : Dùng hình vẻ mơ tả (1,5đ)
Câu 10. Phát biểu và viết cơng thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng
có trong công thức.( 1.5đ)
Câu 11. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau (2đ)
Chất
Khối lượng riêng (kg/m3) Chất
Khối lượng riêng (kg/m3)
Nhơm
2700 Thủy ngân
13600
Sắt
7800 Nước
1000
Chì
11300 Xăng
700
Hãy tính:
Khối lượng và trọng lượng của một khối nhơm có thể tích 60dm3 ?
Câu12. Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa (1đ)
SỞ GD –ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG PTDTNT THCS NINH SƠN
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: VẬT LÝ 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên: ………………………………………… Lớp:……………
Điểm
Họ, tên và chữ ký
Bằng số Bằng chữ Giám khảo số 1:
………………………………
Giám khảo số 1:
………………………………
Bài làm
gồm
có…..tờ
Lời phê
MĐ : A3
A TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1.. Lực đàn hồi sinh ra khi:
A. Có trọng lực tác dụng vào vật..
B. Có sự tác dụng vật này lên vật khác
C. Có biến dạng đàn hồi.
D. Khi có lực kéo tác dụng lên vật
570N
B. 75N
C.750N
D.7,5N
2. Một vật có khối lượng 75kg thì có trọng lượng:
3. Lan dùng bình chia độ để đo V một hịn sỏi. Ban đầu V1 = 80cm3. Sau khi thả V2 = 95cm3.
Tính Vhòn sỏi ?
A. 15 cm3
B. 175 cm3
C. 95 cm3
B. 105 cm3
4. Một vật có khối lượng riêng 2700kg/m3. Vậy chất làm nên vật có trọng lượng riệng:
A. 27000N/m3
B. 2700N/m3
C. 270000N/m3
D. 72000N/m3
5. Một quyển sách nằm n trên bàn vì:
A. Nó khơng hút Trái Đất
C. Trái Đất khơng hút nó
B. Khơng có lực tác dụng lên nó
D. Nó chịu tác dụng của các lực cân
bằng.
6. Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lị xo giãn 0,5cm. Treo vật nặng 3N thì lị xo ấy giãn
ra bao nhiêu?
A. 2cm
B. 1,5cm
C. 3cm
D. 2,5cm
7. Một vật có khối lượng 5,4kg; thể tích là 0,002m3. Khối lượng riêng của chất làm nên vật
là bao nhiêu?
A. 86 N/m3
B. 8600N/m3
C. 860 N/m3
D. 8,6 N/m3
8 Biến dạng nào sau đây là biến dạng đàn hồi?
A. Một sợi dây cao su bị kéo dãn
B. Một cục sáp bị bóp dẹp
C. Một tờ giấy bị gập đơi
D. Một cành cây bị gãy
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 9. Thế nào là 2 lực cân bằng : Dùng hình vẻ mơ tả (1,5đ)
Câu 10. Phát biểu và viết cơng thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng
có trong công thức.( 1.5đ)
Câu 11. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau (2đ)
Chất
Khối lượng riêng (kg/m3) Chất
Khối lượng riêng (kg/m3)
Nhơm
2700 Thủy ngân
13600
Sắt
7800 Nước
1000
Chì
11300 Xăng
700
Hãy tính:
Khối lượng và trọng lượng của một khối nhơm có thể tích 60dm3 ?
Câu12. Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa (1đ)
SỞ GD –ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG PTDTNT THCS NINH SƠN
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: VẬT LÝ 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên: ………………………………………… Lớp:……………
Điểm
Họ, tên và chữ ký
Bằng số Bằng chữ Giám khảo số 1:
………………………………
Giám khảo số 1:
………………………………
Bài làm
gồm
có…..tờ
Lời phê
MĐ : A4
A TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1.. Lực đàn hồi sinh ra khi:
A. Có trọng lực tác dụng vào vật..
B. Có biến dạng đàn hồi.
C.Có sự tác dụng vật này lên vật khác
D. Khi có lực kéo tác dụng lên vật
2. Một vật có khối lượng 75kg thì có trọng lượng:
570N
B. 750N
C. 75N
D.7,5N
3. Lan dùng bình chia độ để đo V một hịn sỏi. Ban đầu V1 = 80cm3. Sau khi thả V2 = 95cm3.
Tính Vhòn sỏi ?
A. 15 cm3
B. 95 cm3
C. 175 cm3
B. 105 cm3
4. Một vật có khối lượng riêng 2700kg/m3. Vậy chất làm nên vật có trọng lượng riệng:
A. 27000N/m3
B. 270000N/m3
C. 2700N/m3
D. 72000N/m3
5. Một quyển sách nằm n trên bàn vì:
A. Nó khơng hút Trái Đất
C. Khơng có lực tác dụng lên nó
B. Trái Đất khơng hút nó
D. Nó chịu tác dụng của các lực cân
bằng.
6. Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lị xo giãn 0,5cm. Treo vật nặng 3N thì lị xo ấy giãn
ra bao nhiêu?
A. 2cm
B. 3cm
C.1.5cm
D. 2,5cm
7. Một vật có khối lượng 5,4kg; thể tích là 0,002m3. Khối lượng riêng của chất làm nên vật
là bao nhiêu?
A. 86 N/m3
B. 860N/m3
C. 8600 N/m3
D. 8,6 N/m3
8 Biến dạng nào sau đây là biến dạng đàn hồi?
A. Một sợi dây cao su bị kéo dãn
B. Một tờ giấy bị gập
C. đơi Một cục sáp bị bóp dẹp
D. Một cành cây bị gãy
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 9. Thế nào là 2 lực cân bằng : Dùng hình vẻ mơ tả (1,5đ)
Câu 10. Phát biểu và viết cơng thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng
có trong công thức.( 1.5đ)
Câu 11. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau (2đ)
Chất
Khối lượng riêng (kg/m3) Chất
Khối lượng riêng (kg/m3)
Nhơm
2700 Thủy ngân
13600
Sắt
7800 Nước
1000
Chì
11300 Xăng
700
Hãy tính:
Khối lượng và trọng lượng của một khối nhơm có thể tích 60dm3 ?
Câu12. Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa (1đ)
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ NINH SƠN
ĐÁP ÁN,HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Lý 6
A. TRẮC NGHIỆM
MÃ ĐỀ
A1
A2
A3
A4
1
C
C
C
B
2
C
C
C
B
3
B
A
A
A
4
B
A
A
A
5
A
B
D
D
6
D
D
B
C
7
B
A
B
C
8
A
B
A
A
B. TỰ LUẬN:
Câu 9. Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng vào một vật. cùng phương, ngược
chiều và có độ lớn băng nhau.
Vẻ hình :
Câu 10.
- Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối
chất ấy.
m
- Cơng thức tính khối lượng riêng: D , trong đó, D là khối lượng riêng của
V
3
chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m ; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V
là thể tích của vật, đơn vị đo là m3.
Câu 11:Dựa vào bảng khối lượng riêng ta thấy: khối lượng riêng của nhôm D 1 =
2700kg/m3 và khối lượng riêng của xăng là D2 = 700kg/m3.
a. Khối lượng của khối nhôm là m1 = D1.V1 = 2700.0,06 = 162 kg
Trọng lượng của khối nhôm là P = 10m1 = 162.10 = 1620 N
Câu 12.
- Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao hay xuống thấp thì mặt phẳng
nghiêng có tác dụng thay đổi hướng và độ lớn của lực tác dụng.
- Nêu được ví dụ minh họa về 2 tác dụng dụng này của mặt phẳng nghiêng,
chẳng hạn như: Trong thực tế, thùng dầu nặng từ khoảng 100 kg đến 200 kg. Với
khối lượng như vậy, thì một mình người cơng nhân khơng thể nhấc chúng lên được
sàn xe ôtô. Nhưng sử dụng mặt phẳng nghiêng, người công nhân dễ dàng lăn chúng
lên sàn xe.
(7điểm)
1đ
0.5đ
0.5 đ
1đ
0.5 đ
0.75 đ
0.75 đ
0.5đ
0.5đ
PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA
TRƯỜNG TH&THCS SƠN ĐỊNH
Lớp:
Tiết:
Ngày soạn:
Thời lượng:
6A
18
30/11/2020
01 tiết
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 17 theo PPCT
- Hệ thống hoá kiến thức, kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức.
2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng kiến thức để làm tốt bài kiểm tra.
3. Thái độ: Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận; tính trung thực trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.
2. HS: Chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra
III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA:
- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL)
- Ma trận đề kiểm tra :
Biết
TT
1
2
3
4
Nội dung kiến thức
TN
Hiểu
TL
Đo độ dài, đo thể tích, đo 2câu 1câu
khối lượng.
0,5đ
1đ
Lực, kết quả tác dụng
5câu
của lực, hai lực cân bằng,
1,25đ
trọng lực, lực đàn hồi.
Khối lượng riêng, trọng 3câu
lượng riêng.
0,75đ
2câu 1câu
Máy cơ đơn giản
0,5đ
1đ
12câu 2câu
Tổng cộng
3đ
2đ
Tỉ lệ
5đ - 50%
TN
TL
Vận dụng
TN
TL
3câu
3đ
2câu
2đ
3câu
3đ
3đ - 30%
2câu
2đ
2đ - 20%
Cộng
Số
Số
câu điểm
6
4,5đ
câu
5
câu
1,25đ
5
câu
3
câu
16
câu
2,75đ
1,5đ
10đ
PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA
TRƯỜNG TH-THCS SƠN ĐỊNH
Họ tên:
Lớp:
Điểm
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I
Môn: Vật lý 6
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 1)
Lời phê của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
Câu 1. Để đo độ dài ta dùng dụng cụ là:
A. Thước dây
B. Bình chia độ
C. Bình tràn
D. Lực kế
Câu 2. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thì thể tích
của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn.
B. Thể tích nước cịn lại trong bình tràn.
C. Thể tích bình chứa.
D.Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Câu 3. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là:
A. Biến đổi chuyển động.
B. Lực.
C. Chuyển động của vật.
D. Tác dụng đẩy, kéo.
Câu 4. Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Bằng nhau.
B. Không bằng nhau.
C. Mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật
D. Mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều.
Câu 5. Khi một quả bóng đập vào tường thì lực mà tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra
những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. Chỉ làm biến dạng của quả bóng.
C. Khơng làm biến dạng và cũng khơng làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 6. Cơng thức tính khối lượng riêng là:
D
m
V
D
P
V
D
V
m
A.
B.
C.
D. D = P.V
3
Câu 7. Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7.800 kg/m , trọng lượng riêng của sắt là:
A. 7.800N/m3
B. 7.800 kg/m3
C. 78.000 N/m3
D. 78.000 kg/m3
Câu 8. Chú Bình đã dùng một lực 500N để đưa một thùng phuy nặng 2.000N từ mặt đất lên xe
ôtô bằng một tấm ván. Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình nên dùng lực nào có lợi
hơn trong các lực dưới đây?
A. F = 2.000N
B. F < 500N
C. F > 500N
D. F = 500N
Câu 9. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi?
A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao.
B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm.
C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt.
D. Lực của khung tên làm mũi tên bay vào không trung.