Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề thi học kì 1 môn Hóa học 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.16 KB, 9 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2020 - 2021

PHỊNG GD&ĐT TP LONG XUN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ

MƠN: HĨA HỌC - LỚP 8

ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ A

Thời gian: 45 phút
( Khơng kể thời gian phát đề )
ĐIỂM BÀI THI
Bằng số
Bằng chữ

Họ tên HS:….……………………
Lớp:………………………………

CHỮ KÝ
Giám khảo
Giám thị
1.
1.

SBD:………………………………
2.

Ngày KT:…………………………


2.

Lời phê giáo viên:
A.LÝ THUYẾT ( 3,0 điểm )
Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm tồn kim loại:
A. Nhơm, đồng, lưu huỳnh
B. Sắt, chì, thủy ngân, bạc
C. Oxi, cacbon, canxi, nitơ
D. Vàng, magie, clo, kali
Câu 2: Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong số các hiện tượng cho dưới đây?
A. Hòa tan thuốc tím vào nước sẽ tạo thành dung dịch thuốc tím
B. Làm bay hơi dung dịch muối ăn sẽ tạo thành tinh thể muối ăn
C. Thủy tinh đun cho nóng chảy và thổi thành bình cầu
D. Sắt để lâu trong khơng khí sẽ bị gỉ
Câu 3: Trong số các chất dưới đây, chất nào thuộc loại đơn chất
A. Nhôm
B. Nước
C. Muối ăn
D. Đá vôi
Câu 4: Xác định đúng trong các công thức hóa học sau, cơng thức hóa học nào đúng theo qui tắc
hóa trị ?
A. K2CO3
B. CaO2
C. NH2
D. Mg2O
Câu 5: Hóa trị của nguyên tố nitơ (N) trong các hợp chất NO và N2O5 lần lượt là:
A. II và III
B. III và II
C. II và V
D. II và IV

Câu 6: Dãy chất nào có phân tử khối bằng nhau ? ( N = 14, C = 12, O = 16, S = 32 )
A. O3 và N2
B. N2 và CO
C. C2H6 và CO2
D. NO2 và SO2
B.BÀI TOÁN: ( 7,0 điểm )
Bài 1: ( 1,5 điểm ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng học sau:

1./

Al

+

2./

BaCl2

+

3./

P

O2

+

HCl





AlCl3


H2SO4 
t

O

+

BaSO4

H2
+

HCl

P2O5

Bài 2: (1,5 điểm ) Cho 28,4 gam natri sunfat (Na2SO4) phản ứng với bari clorua (BaCl2), sau
phản ứng thu được 46,6 gam bari sunfat (BaSO4) và 23,4 gam natri clorua (NaCl). Tính khối
lượng của bari clorua (BaCl2) đã tham gia phản ứng ?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Bài 3: ( 1,5 điểm )
a. Tính khối lượng của 1,344 lít khí CH4 (đktc)
b. Tính số mol của 7,84 lít khí N2 (đktc)
b. Tính thể tích ( đktc ) của 0,8 mol khí H2
( C = 12, H = 1, N = 14 )
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bài 4: ( 1,5 điểm )
Tính thành phần phần trăm về khối lượng nguyên tố trong các chất sau: C2H6O
( C = 12, O = 16, H = 1 )
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bài 5( 1 điểm ): Cho các chất khí sau đây: H2, SO2, N2, CH4, CO2, NH3, Cl2
Khí A có tỉ khối so với khí Oxi là 2. Khí A là chất khí nào
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I.Trắc nghiệm ( 3 điểm ) mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Câu 1
Đề A

Câu 2

Câu 3

D

A

B

Câu 4

A

Câu 5
C

Câu 6
B

Phần II.Tự luận( 7 điểm )

Nội dung

Câu

Điểm
1,5 điểm

Bài 1
 2 AlCl3 + 3 H2
1./ 2 Al + 6 HCl 

0,5

 BaSO4 + 2 HCl
2./ BaCl2 + H2SO4 

0,5

3./


0,5

t
4 P + 5 O2 
2 P 2 O5
O

1,5 điểm

Bài 2
 2 NaCl + BaSO4
Na2SO4 + BaCl2 

0,5

mNa SO  m
 mBaSO  m
BaCl
NaCl
2
4
4
2

0,5

28.4 + m
BaCl

= 46.6


+

23.4

2

m
BaCl

= 41.6 g

0,5

2
1,5 điểm

Bài 3
a. nCH 4 

V
1,344

 0, 06 mol
22, 4 22, 4

mCH = n. M = 0,06 . 16 = 0,96 g
4
b. nN2


V
7,84


 0,35 mol
22, 4 22, 4

c.
VH 2  n .22, 4  0,8.22, 4 17,92 (l )

HS ghi đơn vị từ 1 đến 2 ý trừ 0,25 đ

0,5

0,5
0,25
0,25


Bài 4

2.12
.100%  52,18%
46
6
% H  .100% 13, 04%
46
16
%O  .100%  34, 78%
46

%C 

1,5 điểm
0,5

0,5
0,5

HS có thể làm trịn 2 chữ số nếu đúng vẫn cho điểm
Bài 5

MA = 2 .32 = 64 g/mol

0,5

Khí A là SO2

0,5


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2020 - 2021

PHỊNG GD&ĐT TP LONG XUN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ

MƠN: HĨA HỌC - LỚP 8

ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ B


Thời gian: 45 phút
( Khơng kể thời gian phát đề )

Họ tên HS:….……………………
Lớp:………………………………

ĐIỂM BÀI THI
Bằng số
Bằng chữ

CHỮ KÝ
Giám khảo
Giám thị
1.
1.

SBD:………………………………
2.

Ngày KT:…………………………

2.

Lời phê giáo viên:
A.LÝ THUYẾT ( 3,0 điểm )
Câu 1: Trong số các chất dưới đây, chất thuộc loại đơn chất là:
A. thủy ngân
B. nước
C. muối ăn

D. đá vôi
Câu 2: Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các q trình sau:
1. Parafin nóng chảy
2. Parafin lỏng chuyển thành hơi
3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước
Q trình nào có sự biến đổi hoá học?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Cả 1, 2, 3
Câu 3: Hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh (S) trong các hợp chất SO2 và SO3 lần lượt là:
A. III và II
B. IV và V
C. IV và VI
D. II và III
Câu 4: Nguyên tố sắt có hóa trị là (III), nhóm nguyên tố SO4. CTHH nào viết đúng?
A. FeSO4
B. Fe2SO4
C. Fe3(SO4)2
D. Fe2(SO4)3
Câu 5: Dãy chất nào có phân tử khối bằng nhau ? ( N = 14, C = 12, O = 16, S = 32 )
A. O3 và N2
B. N2 và CO
C. C2H6 và CO2
D. NO2 và SO2
Câu 6: Cho dãy kí hiệu các nguyên tố sau: O, Ca, N, Fe, S. Theo thứ tự tên của các nguyên tố
lần lượt là:
A. Oxi, cacbon, nitơ, nhôm, đồng
B. Oxi, canxi, nitơ, sắt, lưu huỳnh
C. Oxi, cacbon, nitơ, kẽm, sắt

D. Oxi, lưu huỳnh, canxi, sắt, nitơ
B.BÀI TOÁN: ( 7,0 điểm )
Bài 1: ( 1,5 điểm ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng học sau:

1./

C4H10

+

2./

MgCl2

+

3./

Fe

+

O2

t
O2 

o

NaOH

t


o

CO2

+

→ Mg(OH)2

+

H2O
NaCl

Fe3O4

Bài 2: (1,5 điểm ) Đốt cháy hết 18 gam kim loại magie (Mg) trong khơng khí, thu được 30 gam
hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O 2) trong
khơng khí.. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng?


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


Bài 3: ( 1,5 điểm )
a. Tính khối lượng của 0,4 mol HCl
b. Tính số mol của 13.44 lít khí O2 (đktc)
b. Tính thể tích ( đktc ) của 48 g khí SO2
( H = 1, Cl = 35,5
S = 32, O = 16 )
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Bài 4: ( 1,5 điểm )
Tính thành phần phần trăm về khối lượng nguyên tố trong các chất sau: K2SO4
( K = 39, S = 32, O = 16 )
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
Bài 5( 1 điểm ): Cho các chất khí sau đây: H2, SO2, N2, CH4, CO2, NH3, Cl2
Khí A có tỉ khối so với khơng khí là 0.55172. Khí A là chất khí nào
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I.Trắc nghiệm ( 3 điểm ) mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Câu 1
Đề B

Câu 2

Câu 3

C

C

A

Câu 4

Câu 5

D


Câu 6

B

B

Phần II.Tự luận( 7 điểm )

Nội dung

Câu

Điểm
1,5 điểm

Bài 1

1./

2 C4H10

2./

MgCl2

3./

3 Fe

+


t
13 O2 

o

+ 2 NaOH
+

2 O2

8 CO2

→ Mg(OH)2

t


o

Fe3O4

+
+

10 H2O
2 NaCl

0,5
0,5

0,5

1,5 điểm

Bài 2

+

2 Mg

O2

t

 MgO
o

mMg  mO  mMgO
2
18 + m
= 30
O
2
mO = 12 g
2
Bài 3
a. m
= n. M = 0,4 . 36,5 = 14,6 g
HCl
b. nO2 


V
13, 44

 0, 6 mol
22, 4 22, 4

c. nSO2 

m 48

 0, 75 mol
M 64

VSO2  n .22, 4  0, 75.22, 4 16,8(l )

HS ghi đơn vị từ 1 đến 2 ý trừ 0,25 đ

0,5

0,5

0,5
1,5 điểm
0,5

0,5
0,25
0,25



Bài 4

2.39
.100%  44,8%
174
32
%S 
.100% 18, 4%
174
4. 16
%O 
.100%  36,8%
174
%K 

1,5 điểm
0,5

0,5
0,5

HS có thể làm trịn 2 chữ số nếu đúng vẫn cho điểm
Bài 5

MA = 29. 0,55172 = 16 g/mol

0,5

Khí A là CH4


0,5


MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN HĨA 8

Mức độ nhận thức
Nội dung kiểm tra
Chủ đề 1: Chất – Nguyên
tử – Phân tử
Số câu hỏi
Số điểm
Chủ đề 2: Sự biến đổi
chất
Số câu hỏi
Số điểm
Chủ đề 3: Phương trình
hóa học – Định luật bảo
toàn khối lượng
Số câu hỏi
Số điểm
Chủ đề 4: Mol và tính
tốn hóa học
Số câu hỏi
Số điểm
Tồng số câu
Tổng số điểm

Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng ở
mức độ cao
hơn

TN

TN

TN

TN

TL

Nguyên tử
Nguyên tố
hóa học
2
1,0

TL

Phân tử khối
Hóa trị
2
1,0


TL

Xác định
CTHH đúng,
CTHH sai
1
0,5

Cộng

TL

5
2,5

Hiện tượng
hóa học
1

1

0,5

0,5
Phương trình
hóa học

Định luật bảo
toàn khối

lượng

1

1

2

1,5

1,5

3,0

Tỉ khối chất khí

Tính theo
CTHH
Tính số mol,
khối lượng,
thể tích chất
2

1
1,0

3

3,0


4,0

3

3

1

4

11

1,5

2,0

1,5

5,0

10,0



×