Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Phù Cát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.92 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN PHÙ CÁT

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 7
Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề

Đề chính thức

(Đề kiểm tra gồm 01 trang)

Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Thời kì hình thành của xã hội phong kiến Châu Âu là:
A. Từ thế kỉ V đế thế kỉ X.

B. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.

C. Từ thế kỉ V đến thế kỉ XV.

D. Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XV.

Câu 2. Giai cấp địa chủ và nơng dân tá điền là hai giai cấp chính của:
A. Xã hội nguyên thuỷ.

B. Xã hội chiếm hữu nô lệ.

C. Xã hội tư bản.

D. Xã hội phong kiến.


Câu 3. Hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc là:
A. Phật giáo.

B. Đạo giáo.

C. Lão giáo.

D. Nho giáo.

Câu 4. Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là:
A. Ngơ Quyền.

B. Đinh Bộ Lĩnh.

C. Ngũn Huệ.

D. Lê Hồn.

Câu 5. Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La (sau là Thăng Long) vào năm nào?
A. 1009.

B. 1005.

C. 1010.

D. 1006.

Câu 6. Năm 2010, Kinh đô Thăng Long (thủ đơ Hà Nội) mừng trịn bao nhiêu năm?
A. 1900 năm.


B. 1010 năm.

C. 1000 năm.

D. 2000 năm.

Phần II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
Em hiểu thế nào là chính sách “Ngụ binh ư nông”?
Câu 2. ( 3,5 điểm)
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Tống (1075 – 1077)?
Câu 3. (2,0 điểm)
Hãy nêu điểm tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly?
--------------------Hết--------------------


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN PHÙ CÁT

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 7

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 điểm
1
2
Câu
Ý đúng

A
D

3
D

4
B

5
C

II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
* Chính sách “ngụ binh ư nơng” là:
- Chính sách Chính sách ngụ binh ư nơng” (gửi binh ở nhà
1
nông) hằng năm, chia quân sĩ thay phiên nhau đi luyện tập và
1,5 điểm
thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất. Khi có
chiến tranh triều đình sẽ điều động tham gia kháng chiến.
* Nguyên nhân chống Tống thắng lợi:
- Do ý chí độc lập tự chủ của đoàn thể nhân dân Đại Việt
- Do sức mạng đoàn kết to lớn của dân tộc
- Do biết kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất
của dân tộc.
- Do sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy, đặc biệt là công lao và
tài năng của anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt trong việc sử
dụng lối đánh giặc rất độc đáo.

* Ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng
2
3,5 điểm cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân ta trong sự nghiệp
đấu tranh chống xâm lược Tống bảo vệ vũng chắc nền độc lập
của tổ quốc, trong đó có đồng bào các dân tộc ít người.
- Kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân
dân ta trên dưới một lòng, dưới sự chỉ huy tài giỏi của Lý
Thường Kiệt. Chiến công của ông xứng đáng được sử sách dân
tộc lưu mãi muôn đời.
- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của
giặc, buộc nhà Tống từ bỏ hồn tồn mộng thơn tính Đại Việt.
Đất nước bước vào thời kì thái bình.
* Tiến bộ
- Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng
3
2,0 điểm tỏ ơng là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
- Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ

6
C

Điểm
1,5

0,5
0,5
0,5
0,5


0,5

0,5

0,5

0,5


tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu
0,5
thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của
nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung
ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
* Hạn chế
- Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nơ, nơ tì chưa
được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế.
Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu
bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

........................................HẾT.......................................

1,0



×