Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: NHÀ MÁY CÁN THÉP LƯU XÁ - CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.22 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG
KHOA CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HĨA

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: NHÀ MÁY CÁN THÉP LƯU XÁ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

: PHẠM THỊ HỒNG ANH

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

: LÊ NGỌC CƯỜNG

SINH VIÊN THỰC TẬP
Lớp

: HOÀNG ANH TUẤN
: TĐH_K15A

MSV

: DTC16HD5103030006

Thái Nguyên, tháng 1 năm 2021


LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta đã và đang bước vào thời kì hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa. Nhiều
cơng trình xây dựng cần được sửa chữa, xây mới. Để đáp ứng nhu cầu đó, nhiều
nhà máy cán thép ra đời. Hiện nay, các công nghệ tiên tiến, các dây chuyền và thiết


bị hiện đại đang từng ngày, từng giờ được ứng dụng vào sản xuất. Chính vì thế,
u cầu đặt ra đối với sinh viên ngành điện chuẩn bị ra trường là phải nắm vững
kiến thức lý thuyết và phải có thực tế để có thể bắt nhịp với các cơng nghệ tiên
tiến. Để củng cố kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập, em đã được
nhà trường, bộ mơn Tự Động Hóa tạo điều kiện để có thể thực tập tại nhà máy Cán
thép Lưu Xá 2 tháng .
Em xin chân thành cảm ơn cán bộ hướng dẫn Lê Ngọc Cường và Giáo viên
hướng dẫn Phạm Thị Hồng Anh cùng các công nhân viên nhà máy, đã tận tình
hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành đợt thực tập này.
Thái Nguyên – Ngày 18 tháng 1 năm 2021
Sinh viên
Hoàng Anh Tuấn


MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP................................................................5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN....................................................6
CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung về Nhà Máy Cán thép Lưu Xá..........................7
I.

Quá trình phát triển của nhà máy Cán thép Lưu Xá.....................................7
1.

Tên địa chỉ Nhà máy..................................................................................7

2.

Thời điểm thành lập các mốc quan trọng trong quá trình phát triển.........7

3.


Quy mô hiện tại của Nhà máy...................................................................8

4.

Chức năng nhiệm vụ của nhà máy.............................................................9

5.

Các sản phẩm kinh doanh chủ yếu của nhà máy.......................................9

II.

Cơ cấu tổ chức của nhà máy Cán thép Lưu Xá..........................................10
1.

Mơ hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý..................................................10

2.

Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.............................11

3.

Hệ thống cung cấp điện nhà máy.............................................................14

CHƯƠNG 2: Hệ thống thiết bị các dây truyền cán thép trong nhà máy.........17
I.

Khu vực lị nung phơi thép 40T/h...............................................................17


II.

Khu vực cán thơ..........................................................................................17

III. Dây truyền cán dây ( Ấn Độ ).....................................................................17
IV. Dây truyền cán dây (Đài Loan )..................................................................18
CHƯƠNG 3: Lưu trình sản xuất thép của nhà máy..........................................21
I.

Lưu trình sản xuất thép hình.......................................................................21

II.

Lưu trình sản xuất thép cây ( Đài Loan )....................................................22

III. Lưu trình sản xuất thép dây ( Ấn Độ )........................................................27


CHƯƠNG 4: Tự động hóa cho dây truyền cán dây Ấn Độ: Tìm hiểu sâu về
từng thiết bị thuộc dây truyền cán dây Ấn Độ....................................................32
I.

Máy cắt đuôi mới........................................................................................32

II.

Máy cắt đĩa..................................................................................................32

III. Máy cắt trống..............................................................................................32

IV. Bàn tạo trùng ngang....................................................................................33
V.

Cụm cán dây 6 giá Block............................................................................33

VI. Hệ thống làm mát........................................................................................34
VII.

Máy đẩy tiếp trước máy tạo vòng............................................................34

VIII. Máy tạo vòng...........................................................................................34
IX. Hệ thống tạo cuộn, đẩy cuộn, ép cuộn và hất cuộn....................................35
CHƯƠNG 5: Sử dụng bộ lập trình bằng tay LOGO của Siemens để lập trình
điều khiển cho máy cắt phôi 100T – Khu vực cán 650.......................................37
I.

II.

Vị trí lắp đặt, cơng dụng, cấu tạo, ngun lý làm việc của máy.................37
1.

Vị trí lắp đặt.............................................................................................37

2.

Cơng dụng................................................................................................37

3.

Cấu tạo.....................................................................................................37


4.

Ngun lý làm việc..................................................................................37
Giải pháp công nghệ cho hệ thống..............................................................38

III. Giới thiệu về bộ lập trình điều khiển bằng tay LOGO của Siemens..........38
IV. Sử dụng thiết bị lập trình điều khiển bằng tay LOGO của Siemens để đáp
ứng được yêu cầu công nghệ của hệ thống.........................................................39
Kết Luận.................................................................................................................40
Tài liệu tham khảo.................................................................................................41



NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Trong thời gian thực tập tại N hà máy Cán thép Lưu Xá sinh
viên ...................................................... đã chấp hành tốt ý thức kỷ luật, nội
quy, quy chế của Nhà máy. Kết thúc đợt thực tập các em được giao đề tài: “Sử
dụng bộ lập trình bằng tay LOGO của Siemen để lập trình điều khiển cho
máy cắt phôi 100T – Khu vực cán 650” làm Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện báo cáo, em ...................................................... chịu
khó học hỏi, điều tra thu thập số liệu để hoàn thiện tốt Báo cáo của mình. Các
sinh viên đã tỏ ra là những sinh viên có năng lực, nắm chắc các kiến thức cơ
bản,

các

quy

định,cácvăn


bản

của

Nhà

nước.

Nay

sinh

viên...................................................... đã hồn thành tốt q trình thực tập và
Báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Chúng tơi mong nhà trường và khoa tiếp
tục giúp đỡ sinh viên ...................................................... để giúp các em hoàn
thành tốt hơn nữa đề tài trên!
Đề tài đạt yêu cầu: Đạt ................

CBHD

Thái Nguyên, ngày

tháng 1 năm 2021

NHÀ MÁY CÁN THÉP LƯU XÁ
Lê Ngọc Cường

(Ký tên, đóng dấu)



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….

………………………………………………………………………………………


………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
………………….
………………………………………………………………………………………
……………………………


CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung về Nhà Máy Cán thép Lưu
Xá.
I.

Quá trình phát triển của nhà máy Cán thép Lưu Xá.
1. Tên địa chỉ Nhà máy
Nhà máy cán thép Thái nguyên - Công ty gang thép Thái nguyên.
Tên đơn vị: Nhà máy cán thép Thái Nguyên

Tên giao dịch: THAI NGUYEN ROLLING STEEL FACTORY
Địa chỉ: Phường Cam Giá, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên
Số điện thoại: (0208) 3732 231 – (0208) 3832 190.
Giám đốc nhà máy : Đoàn Mạnh Hà
Tổng số CBCNV : 361 người
Nhà máy cán thép Thái nguyên được thành lập ngày 03 tháng 3 năm 2003. Qua

quá trình xây dựng, lắp đặt và đã bắt đầu vào sản xuất thử từ tháng 02 năm 2005.
2. Thời điểm thành lập các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Nhà máy cán thép Lưu Xá là một đơn vị thành viên của Công ty Gang Thép
Thái Nguyên thuộc Tổng Công Ty thép Việt Nam.
Nhà máy cán thép Lưu Xá (trước đây là xưởng cán 650) được thành lập tháng 5
năm 1972 nhưng do chiến tranh nên đến ngày 30 tháng 4 năm 1978 nhà máy mới
đi vào sản xuất phôi thép và đến ngày 29 tháng 11 năm 1978 mới chính thức sản
xuất thanh thép hình đầu tiên, đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngành thép, khép
kín chu trình sản xuất của Cơng ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên từ khâu khai
quặng – luyện gang – luyện thép – cán thép. Cũng từ đây, ngày 29/11 trở thành
ngày truyền thống của nhà máy cán thép Lưu Xá.
Trở thành một bộ phận không thể tách rời của Công ty Gang Thép Thái
Nguyên. Thời kì đầu nhà máy được xây dựng và lắp đặt dây chuyền công nghệ sản
xuất thép hình các loại như: thép góc (I), thép chữ (C), thép trịn... để đa dạng hóa
các chủng loại sản phẩm thép cán và nâng cao chất lượng sản phẩm công suất.
Thiết kế ban đầu của nhà máy cán thép Lưu Xá là 7,2 vạn tấn/năm. Năm 1995,
nhà máy đầu tư thêm dây chuyền cán thép D, ∅14D, ∅40 thiết bị Đài Loan. Năm


1996, nhà máy đầu tư lị nung phơi thép thay thế lò cũ, giảm tiêu hao dầu FO, cải
thiện vệ sinh môi trường. Năm 1998 bổ sung thiết bị sản xuất thép dây ∅6, ∅8,
∅10 và tiếp tục mở rộng lắp ráp thêm một bộ phận cán thép dây của Ấn Độ, đưa
công suất thiết kế của nhà máy lên 10 vạn tấn/năm, trong đó 7,2 vạn tấn là thép

tinh và 2,8 vạn tấn thép thô các loại.
Trải qua 35 năm với rất nhiều nỗ lực, vượt qua giai đoạn khó khăn của thời kì
đầu đổi mới. Nhà máy cán thép Lưu Xá vẫn luôn vững vàng và ổn định. Hiện công
suất của nhà máy đã đạt 18 vạn tấn/năm, với các loại sản phẩm thép tròn, thép vằn,
thép dây, thép hình. Với thành tích đã đạt được, nhà máy đã vinh dự nhận được
nhiều phần thưởng cao quý và đón nhận các đồng chí lãnh đạo của Đảng và chính
phủ về thăm.
Dưới đây là các mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của nhà
máy.
Thời kì 1972-1978: xây dựng nhà máy, tập trung đào tạo cán bộ, cơng nhân
viên chuẩn bị sản xuất.
Thời kì 1978-1988: bắt đầu đi vào sản xuất trong điều kiện gặp nhiều khó khăn.
Thời kì 1988-1998: sản xuất liên tục đi lên, chứng minh được năng lực của nhà
máy, nhà máy tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất.
Thời kì 1999 đến nay: đây là thời kì nhà máy đạt được nhiều thành tích, sản
xuất tăng liên tục, sản lượng thép năm sau cao hơn năm trước, đạt và vượt công
suất thiết kế. Chất lượng sản phẩm được nâng cao, việc làm đầy đủ, thu nhập cao
và ổn định cho cán bộ công nhân viên.
3. Quy mô hiện tại của Nhà máy
Đi vào hoạt động từ ngày 29/11/1978, với mặt bằng sản xuất 86,292m 2, trong
đó nhà xưởng có diện tích 31.091m2 với chiều dài 445m, chiều rộng 132m được
chia làm 4 gian xưởng.
Nhà máy có kho nguyên vật liệu với diện tích 3.960m 2, có sức chứa 14.000 tấn
phôi thép.


Thiết bị điện phục vụ cơng nghệ có hơn 400 động cơ lớn nhỏ, nhà máy có 05
cầu trục và 01 cổng trục dùng để vận chuyển. Công suất thiết kế 250.000 tấn thép
cán/năm.
Với số lượng cán bộ công nhân viên không nhiều khoảng 417 người, nhưng nhà

máy cán thép Lưu Xá đã góp phần khơng nhỏ vào sự thành công nối tiếp của Công
ty Gang Thép Thái Nguyên.
4. Chức năng nhiệm vụ của nhà máy
- Chức năng của nhà máy: Thực hiện sản xuất kinh doanh và tiêu thụ thép cán.
- Nhiệm vụ của nhà máy:
 Tổ chức sản xuất các loại thép hình, thép dây, thép cây có hiệu quả cao theo
kế hoạch.
 Tổ chức quản lý vận hành, tiếp nhận vật tư, nguyên vật liệu... và sửa chữa
thiết bị.
 Ổn định nâng cao đời sống nhân viên.
 Đảm bảo việc sử dụng vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn lực.
 Thực hiện các báo cáo thống kê- kế tốn, báo cáo định kì theo quy định của
Tổng công ty và nhà nước.
5. Các sản phẩm kinh doanh chủ yếu của nhà máy.
Nhà máy có 3 dây truyền công nghệ sản xuất ra các loại thép sau:
* Thép hình:
-

Trên dây truyền cán 300 có thép góc L3  L5.
Trên dây truyền cán 650 có:
Thép : L63  L160.
Thép : I100  I140.
Thép : U65  U160.
Thép: A17  A33

* Thép cây:
-

Trên dây truyền cán 300 có thép vằn Ø9  Ø12.
Trên dây truyền cán 650 có:

Thép vằn Ø16  Ø40.
Thép trịn Ø20  Ø60.
Thép cuộn : D16 - D18

* Thép dây (Thép cuộn): Trên dây truyền cán 650 có Ø6 , Ø8. D8) theo tiêu
chuẩn TCVN 1651 -1:2008


- Thép thanh vằn: D16 - D40 theo tiêu chuẩn JSC G3112-2004, TCCS
01:2010/TISCO, A615/A615M-04b, BS4449-1997
- Thép hình L130-L75; U100 – U180, I100 – I160.
- Sản phẩm của nhà máy phù hợp các tiêu chuẩn chất lượng: TCVN (Việt
Nam); JSC (Nhật Bản); DIN (Đức); ATSM (Mỹ); BS (Anh) và được áp dụng
hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001:2000; hệ thống quản lý môi
trường ISO 14000.
II.

Cơ cấu tổ chức của nhà máy Cán thép Lưu Xá.
1. Mơ hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý.

Số cấp quản lí của nhà máy.
- Cấp nhà máy
- Cấp phòng
- Cấp phân xưởng


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA NHÀ MÁY
BAN GIÁM ĐỐC

Phịng


Phịng

Phịng

Phịng

Phịng

tổ

kế

kế





chức

tốn –

hoạch

thuật

điện

hành


tài

chính

chính

Phân

Phân

xưởng

xưởng cơ

cán

điện

2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
Bộ máy quản lý của nhà máy được xây dựng theo kiểu trực tuyến chức năng.
Theo mơ hình này các mối quan hệ giữa cấp dưới và cấp trên là một đường thẳng
còn các bộ phận chức năng chỉ làm nhiệm vụ chuẩn bị những lời chỉ dẫn, những lời
khuyên và kiểm tra sự hoạt động của các bộ phận trực tuyến.
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ Công ty CP Gang Thép Thái Nguyên giao kết
hợp với tính chất cơng nghệ và quy mơ sản xuất hiện nay chức năng nhiệm vụ cụ
thể là:
Ban Giám Đốc:
 Giám đốc là người điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động diễn ra tại nhà máy
người chịu trách nhiệm trước công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

của nhà máy.


 Phó giám đốc thiết bị: là người tham mưu trực tiếp cho giám đốc, trực tiếp
chỉ đạo việc quản lý các thiết bị, mua mới, thay thế, đảm bảo cung ứng đầy
đủ về mặt trang thiết bị cho nhà máy.
 Phó giám đốc sản xuất: là người tham mưu trực tiếp cho giám đốc, trực tiếp
chỉ đạo về mặt sản xuất của nhà máy, định hướng sản xuất và các yêu cầu về
đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Phòng ban chức năng, nghiệp vụ, phục vụ:
 Phòng tổ chức hành chính: với chức năng nhiệm vụ lập kế hoạch sử dụng
lao động, quản lý dụng cụ văn phòng, lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị
văn phòng. Đội bảo vệ - tự vệ: có nhiệm vụ bảo vệ tồn bộ tài sản của nhà
máy
 Phịng kế tốn – tài chính: có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý chặt chẽ vật
tư, tiền vốn tài sản của nhà máy, đầu tư vốn kinh doanh hiệu quả, cung cấp
thông tin, kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy khi cần thiết
 Phịng kế hoạch: có nhiệm vụ giúp giám đốc đề ra các kế hoạch kinh doanh,
chiến lược kinh doanh của nhà máy
 Phịng kĩ thuật: có nhiệm vụ đảm bảo toàn bộ hệ thống dây chuyền trong nhà
máy vận hành an tồn
 Phịng cơ điện: có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý, nơi thảo ra các kế
hoạch, phương án sửa chữa, bảo dưỡng định kì cho trang thiết bị, nhằm đảm
bảo sự vận hành an toàn của các dây chuyền, máy móc trong tồn bộ nhà
máy
Các phân xưởng:
 Phân xưởng cán: là bộ phận trực tiếp sản xuất của nhà máy, phân xưởng đảm
bảo sản lượng và chất lượng sản phẩm...
 Phân xưởng cơ điện: là bộ phận triển khai công tác trên cơ sở kế hoạch của
phịng cơ điện theo từng tháng hay hạng mục cơng trình và các tác nghiệp

hàng ngày của điều độ sản xuất. Đồng thời quản lý một bộ phận công nhân
viên chức về con người, huấn luyện kiểm tra quy trình an tồn các nghề cho
cơng nhân, quản lý các dụng cụ, vật tư máy móc phục vụ cho cơng tác sửa
chữa thiết bị.


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA PHÂN XƯỞNG CƠ ĐIỆN
QUẢN ĐỐC

PHÓ Q.Đ ĐIỆN

PHĨ Q.Đ ĐIỆN

PHĨ Q.Đ CƠ

THỦ KHO

THỐNG KÊ

TỔ

TỔ

TỔ

TỔ

TỔ

TỔ


TỔ

DẦU





ĐIỆN

ĐIỆN

SCCT

GCC

NƯỚ

II

ĐIỆN

CHÍN

NGÀY

I

H


C

K


3. Hệ thống cung cấp điện nhà máy.

Lược đồ vận hành trạm biến áp 6kv Nhà máy cán thép Lưu Xá


Trong đó:
N1, N2:

Tủ nhận điện.

1FD, 2FD:

Động cơ quạt gió lị nung.

D1:

Động cơ 2000 KW quay 1 trục cán 650.

D2:

Động cơ 2500 KW quay 2 trục cán 650 (Cán hình).

TU1, TU2:


Biến áp đo lường.

C2:

Tụ bù.

1B 10B:

Các trạm biến thế.

KDD1, KDD2:

Máy cắt khơng khí (Máy cắt có tải).

MC:

Máy cắt dầu.

BI:

Biến dịng

* Nhà máy được lấy điện từ 2 nguồn:
+ Đường pha 707 ở tủ 135 trạm 35 KV đến cho phân đoạn I.
+ Đường pha 708 ở tủ 122 trạm 35 KV đến cho phân đoạn I.
Năm 2002:
Phụ tải tính tốn của phân đoạn I:

4280 Kvar, Cos=0,75.


Phụ tải tính tốn của phân đoạn II:

8200 Kvar, Cos=0,75.

Tổng cộng là :

12480 Kvar.

- Hai phân đoạn này được liên lạc bởi cầu dao 711, nếu vận hành 1 đường 707
hoặc 708 thì khơng đủ cung cấp điện cho nhà máy lúc đó thì phải đóng cầu dao
liên lạc 711 lại.
- Các tủ đóng cắt cao thế đều có lắp cầu dao cách ly, máy cắt dầu, rơle bảo vệ ngắn
mạch, quá tải.
- Mỗi phân đoạn đều được lắp hệ thống tụ bù là 900 Kvar và biến áp đo lường
6000/100 V.
-Số động cơ dùng thẳng 6000V gồm có 2 động cơ quạt gió lị nung 300kw và 2
động cơ chính là 2000kw và 2500kw. Cịn lại các thiết bị khác đều dùng qua máy
biến thế từ 1B,8B , 9B, 10B có các cơng suất khác nhau và điện áp khác nhau.
+ Trạm biến thế 1B 5B: 1000 KVA , 6000/400 V.
+ Trạm biến thế 6B:

1000 KVA, 6000/400 V.


+ Trạm biến thế 7B:

1250 KVA, 6000/400 V.

+ Trạm biến thế 8B:


5000 KVA, 6000/3300 V.

+ Trạm biến thế 9B:

2500 KVA, 6000/660 V.

+ Trạm biến thế 10B:

2200 KVA, 6000/515 V.

* Các thơng số cơ bản của động cơ chính số 1 (2000 KW) và động cơ chính số 2
(2500 KW):
Động cơ

2000 KW

2500 KW

JR 215/44-12

YR 215/46-10

Cơng suất (KW)

2000

2500

Tốc độ (v/p)


494

593

Dịng điện (A)

230

285

Điện áp stato (V)

6000

6000

Mơ men cản (Tm)

3,95

4,17

Kí hiệu

* Động cơ quạt gió lị nung (ĐCKĐB rơto lồng sóc) có:
P = 300kw, U=6000 V, n =1450 v/p.


CHƯƠNG 2: Hệ thống thiết bị các dây truyền cán thép
trong nhà máy.

I.

Khu vực lị nung phơi thép 40T/h.
- Hệ thống con lăn (P = 30kw) dùng để vận chuyển phôi thỏi.
- Máy đẩy 40 tấn (P = 50kw) và 5 tấn (P =11kw) dùng để đưa phôi thỏi vào lò.
- Máy tống ra liệu 11kw của lò nung dùng để tống phơi trong lị ra dây chuyền
cán, nó được truyền động bằng các động đầu đẩy hộp ra tốc, đầu nối, thanh
răng máy nắn.
- Hệ thống đo lường xung quanh lò dùng để đo nhiệt độ lò nung, dầu, nước 
ta có thể điều chỉnh được theo yêu cầu công nghệ.

II.

Khu vực cán thô.












Các con lăn để vận chuyển phôi thỏi (Dùng động cơ 30kw)
Máy lật âm dương
Máy xoay đầu thỏi
Bàn nâng hạ

Máy di thép
Con lăn trên sàn nâng
Máy cán bao gồm:
Máy cán số 1 kéo 1 giá cán dùng động cơ 2000kw, U = 6 kv
Máy cán số 2 kéo 2 giá cán dùng động cơ 2500kw, U = 6 kv
Dây chuyền cán thép hình:
02 máy cưa nóng (01 cái cố định, 01 cái di động để điều chỉnh chiều dài thép

cần cắt theo yêu cầu).
 Máy chặn thép.
 Khu vực sàn nguội, máy nắn, đóng bó.
III.

Dây truyền cán dây ( Ấn Độ ).
Để tiếp tục mở rộng sản phẩm từ Φ14 xuống Φ6 và Φ8, người ta nối tiếp tục

vào giá cán K19, lắp máy cán A20 và A21.
 Máy đẩy tiếp
 Máy cắt bay (cắt đĩa) cắt đầu đuôi (Dùng động cơ P = 11kw, U = 400V, I=
33A, n = 500-900 v/p)
 Máy cắt trống để cắt đầu nhánh thừa thành từng đoạn nhỏ
 Khối Block (gồm 6 giá cán do 2 động cơ một chiều nối cứng trục
600kw)
 Máy đẩy tiếp trước tạo vòng

P=


 Máy tạo vòng
 Hệ thống sàn nghiêng làm nguội

 Giếng tạo cuộn (Gồm máy định tâm cuộn, giọ bọc ngoài cuộn, máy đẩy




IV.

cuộn)
Hệ thống con lăn vận chuyển cuộn
Máy nén cuộn
Máy hất cuộn
Thu thập đóng bó.
Dây truyền cán dây ( Đài Loan ).

Để mở rộng chủng loại sản phẩm của cán 650, nhà máy trang bị thêm dây
chuyền cán cây, sản xuất thép vằn, thép trơn.
- Hệ thống thiết bị bao gồm:
 Máy cắt 250 tấn (Dùng động cơ không đồng bộ P = 75kw, U = 380 V, I= 150
A, n = 975 v/p)
 Hệ thống con lăn vận chuyển thép (Dùng động cơ không đồng bộ 3 pha P=
4kw, U = 220/380 V, n = 1440 v/p)
Dãy máy cán liên tục K10K19 do 5 động cơ kéo (Có 3 động cơ 800 HP và 2
động cơ điện 1 chiều 750kw)
 Máy cắt đĩa (Máy cắt bay) (Dùng động cơ không đồng bộ P = 3kw, U = 380
V, n = 2450 v/p để xoay dao).
 Máy đẩy tiếp (Dùng hệ thống khí nén và động cơ khơng đồng bộ 3 pha P=






4kw, U = 380V)
Máy phân luồng
Máy kẹp
Máy lật (Máy hất) P = 2,2kw, U = 380V, I = 9,8A, n =935v/p
Máy dịch chuyển ngang sàn nguội (Dùng động cơ P = 37kw, U= 380V, f=

50Hz)
 Hệ thống đếm thanh thép
 Hệ thống con lăn vận chuyển sản phẩm tới máy cắt thành phẩm
 Đóng bó và nhập kho.
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ DÂY CHUYỀN CÁN THÉP NHÀ MÁY LƯU XÁ



Các cơng đoạn của dây truyền cán hình


CHƯƠNG 3: Lưu trình sản xuất thép của nhà máy.
I.

Lưu trình sản xuất thép hình.
Phơi được nhập từ các nhà máy khác ở trong nước và nước ngoài về. Qua quá

trình kiểm tra theo tiêu chuẩn kỹ thuật về mặt chất lượng mới được cầu trục vận
chuyển cẩu về đặt trước hai máy đẩy 5 tấn do động cơ 11kw truyền động đẩy và
đường con lăn (dùng 3 động cơ 30kw) chia làm ba đoạn, vận chuyển phôi tới trước
cửa lò rồi dùng hai máy đẩy 40 tấn (P = 50kw, U = 380V, n =720v/p) truyền động
qua hộp giảm tốc và thanh răng, đẩy vào lò.
- Khi nhận được tín hiệu van dầu được mở ra, dưới áp lực của dầu, pittông

được đẩy lên, lực đẩy được truyền trực tiếp vào bàn đẩy.
- Lò nung phản xạ đốt ba mặt được ghép bởi các vật liệu chịu nhiệt cao, cách
nhiệt tốt, xung quanh lò được trang bị các ống dẫn dầu và quạt gió (P =



-

300kw, n = 1450v/p, U = 6KV động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc).
Phơi được nung trong lị qua ba vùng nhiệt độ
Vùng sấy (nung sơ bộ): 900 - 10000C
Vùng nung: 1230 - 12800C
Vùng điều nhiệt: 1200-12500C
Nhiên liệu nung phôi là dầu FO (dầu công nghiệp). Trước khi dầu được đưa
qua buồng sấy cục bộ, khí nén được đưa vào ống (dưới áp suất của dầu trong
ống) được van mở ra và phun dưới dạng sương mù. Van điều khiển gió được

mở ra, gió thổi cho dầu phun vào và cháy mọi nơi trong lò.
- Từ vùng nung sơ bộ nhiệt độ tăng dần cho tới vùng đều nhiệt, nhiệt độ là
12000C. Khi thép đã đều nhiệt, thì được máy tống ở phía sau lị đẩy ra cửa lị
(P= 11kw, U = 380V, n = 960v/p) vào đường con lăn gồm 4 động cơ khơng
đồng bộ rơ to lồng sóc P = 0,8kw quay liên tục và được hất xuống đường
con lăn gồm 8 động cơ 30kw. Trong đó 3 động cơ đầu tiên dùng để hồi phơi,
mỗi nhóm là một động cơ 50kw truyền chuyển động qua hộp giảm tốc.
- Thép sau 5 lần cán qua giá 1 (có 5 lỗ hình để cán thơ), tới trước giá cán 1, ở
đây có 3 đoạn con lăn (mỗi đoạn do 1động cơ 50kw truyền động). Khi thép
tới đoạn con lăn thứ 3 thì được máy kéo xích (do 2 động cơ 50kw) truyền
động kéo sang giá 2, qua 2 đoạn con lăn (mỗi đoạn do 1 động cơ 50kw
truyền động) vận chuyển thép qua lỗ hình sang phía bên kia giá 2. Tuỳ theo



loại sản phẩm mà có dùng tới bàn nâng sau giá 2 hay không (bàn nâng này
do một động cơ 65kw truyền chuyển động). Qua 3 lần cán, thép ở phía sau
giá 2 được máy kéo xích kéo sang giá 3 thực hiện cán tinh. Sản phẩm được
hệ thống con lăn chuyển tới máy cưa. Tại máy cưa (gồm máy cưa di động và
máy cưa cố định). Để dịch chuyển tiến lùi cưa dùng động cơ một chiều
P=32kw, còn lưỡi cưa do động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc n = 1450v/p,
P = 155kw kéo.
- Ngồi ra cịn có một động cơ khơng đồng bộ 100kw kéo hai máy phát 65kw,
hai động cơ không đồng bộ 4kw kéo hai máy điện khuyếch đại từ trường
ngang 2,2kw, hai động cơ quạt gió, hai động cơ bơm dầu phục vụ máy cưa
thép.
- Thép được cưa xong vận chuyển tới sàn nguội. Lúc này tuỳ theo từng loại
sản phẩm mà ta cưa ra loại 6m, 9m, và 12m để đưa nửa sàn hay cả sàn vào
làm việc.
- Ví dụ, sản phẩm được cưa 6m, ta dùng hai động cơ 50kw kéo sản phẩm về
phía bên kia sàn nguội vào đường con lăn (gồm 4 động cơ không đồng bộ rô
to lồng sóc 0,8kw) đưa sản phẩm. Thép được gạt xuống máng chữ C và
được đóng bó vận chuyển vào kho. Kết thúc quá trình cán thép hình.
II.

Lưu trình sản xuất thép cây ( Đài Loan ).
Các thơng số và kích thước khi thép đã cán qua 9 lần cán ở giá 1 phơi có kích

thước: 50x50 mm

Lần cán 1: (K10)


Ho: 30.6 mm

D: 72 mm
S: 6.6 mm
Lần cán 2 : (K11)

Ho: 51.9 mm
D: 47.5 mm
S: 4.4 mm
Lần cán 3 : (K12)

Ho: 24.9 mm
D: 57 mm


×