Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

An sinh xã hội và an ninh sinh thái-Thực trạng chính sách pháp luật và một số kiến nghị ban đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.52 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TAP CHI KHOA HOC DHQGHN, KHXH & NV t XVIII N°1,2002 _______________________________________


<b>A N N I N H X Ả H Ộ I V À A N N I N H S I N H T H Á I - T H ự C T R Ạ N G </b>


<b>CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VÀ MỘT s ố KIÊN NGHỊ BAN ĐAU</b>


P h ạ m D u y N g h ĩ a


<i>Khoa L u ậ t</i>


<i>Dại học K H X ã hội & N h â n văn - ĐH QG Hà Nội</i>


I. ĐẶT VẤN ĐỂ


Cho đến thời điểm hiện nay, ở nước ta, an ninh ch ín h trị, an ni nh qc phịng,
an n i n h kinh tê dường nh ư vẫ n được n hấ n m ạ n h nhiều hơn là a n ni n h xã hội và an
n i n h sin h thái. Song n h ữ n g môi nguy cơ từ an ninh xả hội và đặc biệt là an ninh
mỏi trườn g đã ngày càn g hiện h ữ u U). Sự p h â n hoá giàu nghèo diễn ra n h a n h chóng
giừa các t ầ n g lớp dâ n cu. giữa đô thị và nông thôn, giữa n h ữ n g nhóm có lợi thê cạnh
t r a n h tro ng thị trườ ng và n h ữ n g người yếu thê (trẻ em, phụ nữ, người già, t à n tật..),
sự kh a i thác ồ ạ t các nguồn tài ngun, gây suy thối mơi sin h bởi đủ loại c h ất thải,
đ a n g và sẽ là n h ữ n g mốì q u a n t â m chính trong tương lai của giới hoạch định chính
sách, p h á p l u ậ t Việt Nam. Mặc d ù vậy, các cơng t r ì n h của giới nghiên cứu và ý thức
của công ch ú n g về n h ữ n g v ấn đê n à y quả là còn hạ n chế.


Trong một nề n kinh tê thị trường, p h â n phôi t h u n h ậ p và phúc lợi vê cơ bản
được tiến h à n h theo n ă n g lực thị trường. Tự t h â n thị tr ườ ng khơng có k h ả n ă n g giải
quyết b ấ t công xã hội và suy tho ái mơi sinh. Vì vậy, N h à nước cần can thiệp để điều
hoà các lợi ích, giữ ôn đinh xã hội, nh ằ m bảo vệ “an ni nh xã hội”. T h u ậ t ngữ này
<i>đ a ng được du n h ậ p vào Việt N a m và (dường nh ư bị số đông các n h à nghiên cứu gọi </i>
chệch đi là a n sinh xã hội), bao gồm nhiêu biện phá p khác n h a u từ bảo hiểm y tế,
hảo hiếm hưu trí, bảo hiểm t h ấ t nghiệp, các hình thức trợ cấp ưu đãi và cứu trợ xà


hội khác. Các biện p h á p nà y đểu có một mục đích c h u n g là ổn định địi sơng con
người tr on g n h ử n g tình h u ơng rủi ro (ôm đau, t h ấ t nghiệp, m ấ t sức lao động, vê già,
không t hu nh ập , không nơi nương tựa); khi con người không tự bảo đ ả m được cuộc
sơng của mình và khơng có chỗ nương tựa nào khác, thì chơ dựa ci cùng phải là
Nhà nước.


T u y có c h u n g một mục đích như vậy, song t ừng biện p h á p hoạt động theo
nhừng nguyên tắc cơ bả n kh á c n h a u . Nếu như bảo hiểm t h ấ t nghiệp hoặc bảo hiểm
y tê ho ạ t động về cơ b ả n theo nguyên tắc bảo hiểm, thì bảo hiểm hưu t r í lại hoạt
động theo một ng uy ên tắc đặc biệt (đóng góp theo n gu yê n tắc bảo hiểm, song p hâ n
phôi theo ng uy ên tắc tương trợ, phúc lợi xã hội). Trợ cấp xã hội, ưu đãi người có cơng
và n h ữ n g chính sách cứu trợ xã hội khác lại ho ạ t động theo nguyên tắc cấp p h á t từ
ngân sách Nhà nước. Nếu n h ư bảo hiểm xã hội còn xa lạ ở Việt Nam, thì trợ cấp xã


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

30 <i><b>P h a m Duy Nghĩa</b></i>


hội dã có từ khá lâu tr o ng lịch sử và được các vương triều tiến h à n h thường xuyên
trong n h ữ n g n ă m có th iê n tai, h ạ n hán, dịch hoạ hoặc sau các cuộc chiến trar.h.


Kinh nghiệm của các nước công nghiệp p h á t triể n cho thấy, mặc dù chế độ sở
hữu và môi trường tự do kin h doanh của họ khá giống n h a u, như ng c h í n h sách xã
hội của mỗi một nước lại có một m àu sắc riêng, đôi khi r ấ t khác n h a u . Chả ng hạ n
Anh Quốc nổi tiếng cho ch ế độ bảo hiểm y tế phổ thông, Đức và Thụy Điển ch ) nghĩa
vụ bảo hiểm y t ế b ắ t buộc, cịn Hoa Kỳ lại khơng có n h ữ n g r à n g buộc n h ư vậy. Sự tự
do tạo nê n nh ữn g cơ sở y t ế tối t ân song cũng tạo r a thực t ế vô số người khơng có đủ
tiền chi t r ả cho dịch vụ y tê tôi thiểu cho bản t h â n và gia đ ìn h mình [1, tr.256]. Tuy
nhiên, từ sau chiến t r a n h lạnh, với vai trò siêu cường quốc kinh tế, Hoa Kỳ đã
không che dấu gây ả n h hưởng chính sách, ph á p l u ậ t của họ đối với các nươc đồng
minh, và dưịng n h ư đơì với tồn thê giới. Chính p h ủ Đức đ ã mau chóng từng bước
đẩy lùi các t h à n h qu ả do các nghiệp đoàn giành dược từ n h ừ n g năm 1970 củ a t h ế kỷ


trước.í2) Ngày càng có n h i ề u xu thê ủng hộ việc giải quyêt các chính sách xã hội theo
nguyên tắc bảo hiểm, và h ạ n chê việc Nh à nước d ùn g các c h ín h sách can thiệp làm
biến dạ ng nguyên tắc bảo h i ể m . (3) Quả không phải là ngạc nhiên, khi n h ữn g người
cánh tả phương Tây gọi nền kinh tê toàn cầu hiện na y là hiện t h â n c ủa một thứ
“chủ nghía tự do cạn h t r a n h mới”; đã giành lại n hi ều sự ưu ti ê n cho giới kinh doanh
hơn là công bằng xã hội.


Trong một bôi c ản h n h ư vậy, bài viết dưới đây bước đ ầ u ph â n tích thực t r ạ n g
chinh sách pháp l u ậ t liên q u a n đến a n ninh xã hội và an n i n h sinh th á i và để đ ạ t
một số giải pháp cụ thể.


II. AN NINH XẢ HỘI - NHÀ NƯỚC ÍT NHƯ CAN TH IẾ T , T H Ị TRƯỜNG NHIÊU
NHƯ CÓ THỂ


II. 1. X u ấ t p h á t đ i ế m v à t i ề n đ ể c h o t h à n h c ô n g c ủ a c h í n h s á c h x ă hội h i ệ n
nay


Trong nền kinh t ế và xã hội Việt Nam, tu y cơ chê k ế hoạch hố đã khơng còn
bao t r ù m lên t ấ t cả các hoạt động nữa, song dấu ấn q u á kh ứ vẫn chưa phai. Đa sô
các doanh nghiệp lớn v ẫ n thuộc sở hữu Nhà nước (4), giá t h à n h sản p h ẩ m và dịch vụ


Điển hình là ban h à n h đạo L u ậ t “Công ty cô phần nhỏ’* [1998], h ạ n c h ế sự th am gia của người
lao dỏng trong Hội đồng q u ả n trị tại các cơng ty cơ phần có n h â n công dưới 500 người. Quy chê lương
<b>CHÒ việc, trợ cấp th ất nghiệp , các điểu kiện n gặt nghèo khi sa thải n hân công V] th ế mà cũng được nới </b>
leng, có lợi cho giới chủ.


3) Có th ể lấy độ tuổi vê h ư u của sì quan q u â n đội hay việc giảm độ tuổi cho lao động ngành t h a n
lầir. ví dụ. Giảm độ tuổi nghĩ h ư u nghĩa là giảm đóng góp cho quỹ hưu t r í và tăng lượng người n h ặ n
tiền hưu trí. Tương tự n h ư vậy, chính sách bất hợp lý vê lương và giá trong bảo hiểm y tê đà làm cho
bio hiểm y tẻ không đủ chi, ph á t sinh các khoản đóng góp ngồi luồng và n hiều hiện tượng tiêu cực



khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vần còn bị chi phôi đ á n g kể bởi các lý do phi kinh tế. Cung ứng t r ên các thị tr ư ơ n g
p h a n nào vẫn được t ậ p t r u n g hoặc độc quyền hoá.


T rong một điểu kiện nh ư vậy, cạnh t r a n h không thê dương nhiên và ngay lập
tức t h a y thê được chức n ă n g điều tiế t nến kinh tê. T h à n h công của quá t r ì n h c h u y ển
dổi th ể hiện ở mức độ khơi thông các tiềm nă ng kinh tê cá th ể khỏi các h ạ n chê và
n â n g cao chức n ă n g giám s á t và điểu tiế t của cạn h t r a n h t r ên các thị trương. Có thể
nêu tóm t ắ t ba đặc t r ư n g cơ bản, đồng thời cũng là tiền đê của qu á t r ì n h ch u y ển đối
<i>từ nên kinh tê kế hoạch sa ng nôn kinh t ế thị trường ỏ Việt Nam. Đó là: d u y tri ổrt </i>


<i>đ in h k in h t ế xã h ộ i, tự do hoá hoạt động k in h d o a n h , và đa d ạ n g hố h ìn h thức sớ </i>
<i><b>h ừ u</b></i>.


<i>Trong ba đặc t r ư n g nà y cần n h ấ n mạnh: Da d ạ n g hố hình thức sở hữ u là một </i>
đặc t rư n g m an g tính khách q ua n của giai đoạn chuy ển đổi hiện nay. Nếu chỉ ghi
n h ậ n tự do sở hữ u tư n h â n vê tư liệu sản x u ấ t thì chưa đủ. Quyền tụ do hiến định
đỏ tạo cơ sở cho t h à n h lập và gia t ă n g doanh nghiệp tư n h â n , song khơng góp phầ n
t h a y đỏi cấu trúc sỏ hữ u hiện tại, khỏng t h a y đôi được sự thôn g trị của các doan h
nghiệp Nhà nước. Nh ư vậy cần có chính sách này chuy ển doa nh nghiệp thuộc sở
hữu công cộng s a n g sở hữu tư nhâ n. Với chính sách đa d ạ n g hố hì nh thức sở hữu
việc q uả n lý do anh nghiệp có thê có hiệu qu ả và phù hợp với thị trường hơn. Thêm
nữa, các doan h nghiệp tư n h â n thường ít có k hả n ă ng thông qua áp lực chính trị đê
hưỏng các chương t r ì n h trợ giúp của Nhà nước. Tuy nh iên đa d ạ n g hố hình thức sỏ
hữu không phải là họp tác xã hoá; quyền sở hữ u ở một do an h nghiệp cần tập t r u n g
vào tay một sơ người có khả n ă n g quyết định. Mơ ước ch u yể n các do an h nghiệp nhà
nước hiện nay t h à n h các công ty đa chủ, trong dó mọi người đểu có quyền q uả n lý
cơng ty một cách bình đa ng đều là ảo tưởng. Sẽ không t r á n h được quá tr ìn h tích luỹ


tư bả n và p h â n hoá xã hội ngay trong nội bộ một do an h n g h i ệ p 0,\


II. 2. N g u y ê n t ắ c b ô t r ợ c ủ a c á c c h í n h s á c h đ i ề u t i ế t x à h ộ i


Sự gắn kết giữa tự do cạn h t r a n h với tiến bộ xã hội được thực hiện chủ yếu
<i>thông qua qua các ch ín h sách xã hội. T ự do cá n h â n là nền t ả n g của c ạ n h t r a n h </i>


<i>cạnh tranh là điều kiện p h á t huy sá ng kiến cá n h â n n h ằ m tă n g trưởng k in h tẻ\ tăng </i>


<i>trưởng kinh tê là điều kiện cho tiến bộ xã hội. Một chính sách xã hội tốt vì vậy </i>
khơng thể h ạn chê tự do cá n h â n và tự CỈO c ạ n h t r a n h , ngược lại cần khai thác sự tự
do này. N hà nước thực hiện chính sách xã hội không phải chủ yếu bằ n g cách tái
phâ n phôi, mà b ằ n g việc kh uyến khích các cá n h â n t h a m gia qu á tr ìn h tạo ra của
cải vậ t ch ất cho xã hội Công d â n có qun và nghía vụ phái tự lo lấy sơ p h ậ n của
<i>mình. Chính sách xà hội, vì lẽ đó trước hết phải t u â n t h ủ nguyên tắc b ổ trợ. Nha </i>
nước chí nên can t h iệ p trong p h ạ m vi và mức độ khi mà tư n h â n khơng có khả năng.


Chính sách an ni n h xã hội của Nhà nước tập t r u n g vào việc đ ả m bảo một mức
độ an toàn xã hội tôi t h iê u cho n hừ n g ngưòi lao động tr on g các tình huống rủi ro khi
<i><b>An nin h xà hồi và an </b><b>n i n h </b><b>sinh thái - thực t r a n g chính sách p h á p luát v à ... </b></i> 31


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

32 <i><b>P h ạm Diy Nghĩa</b></i>
họ không có t hu nhập, chủ yếu trong các tình huống s a u đây: bện h t ậ t , mít sức lao
động, t h ấ t nghiệp và tuổi già. Đối với người lao động, c ũ n g n h ư mọi công cán khác,
việc c h u ẩ n bị cho các rủi ro có t h ể xảy ra trong cuộc đòi, trước h ế t thuộc t r á ‘h nhiệm
cá n h â n từ n g ngưòi. Sự can thiệ p của nh à nước chỉ diễn ra, khi đê p hòn g tốc hại của
rủi ro đôi với người th ứ ba và cho xã hội. Chỉ khi các biện p h á p bảo hiểrr cá n hâ n
không đáp ứng được, N h à nước mới (có trách nhiệm) can t hi ệ p để giảm bết tác hại
của rủi ro dôi với xã hội.



Thêm nữa, c hín h sách xã hội còn liên q u a n đến điểu hồ vì các mục lích cơng
bằn g xã hội. Nội d u n g chính của chính sách này t ậ p t r u n g vào việc trc cấp cho
những người có địa vị yếu trong xà hội, vì một lý do nào đó m à kh ơng có dủmột mức
sơng tơi thiêu, ví dụ tr on g trườn g hdp phải sông dựa vào tiê n trợ cấp xà hội. Thêm
nữa, điêu hoà xã hội còn tập t r u n g vào nh ừng vâ n đê m à phương thức phân phôi
theo n ă n g lực của thị trường khồng giải quyết nổi. Đây là n guồ n gốc d ẫ n đển vấn đê
chính sách lương cho gia đình, các chính sách k h u y ê n khích lao động nữ.


II. 3. C á c b i ệ n p h á p c a n t h i ệ p c ủ a N h à n ư ớ c n ê n p h ù h ợ p với co c hế h o ạ t
đ ộ n g c ủ a t h ị t r ư ờ n g


Từ kinh nghiệm của “mơ hình kinh tê thị trườn g xã hội” ở T ây Au ngưòi ta
thấy rằng, các công cụ, quy định và th iế t chê chỉ p h á t h u y hiệu quả khi chúng phù
hợp vối thị trường, n ghí a là “c h ú n g đả m bảo mục đích xã hội m à không phá vỡ cấu
trúc thị trườn g”.


Dưới sức ép của c ạ n h t r a n h , các doa nh nghiệp buộc p h ả i t ậ n d ụ n g qurền tự do
kinh doanh, họ tìm cách lẩn trốn các chỉ tiêu chính sách xã hội m à N h à nưỏc giao và
đôi khi đi ngược lại điêu mà c hín h sách của N hà nước mong mn, nếu ihư khơng
.cịn cách nào khác để tồn tại. Vì vậy, nếu dù n g các công cụ can thiệp trưc tiếp vào
kinh do anh mà không p h ù hợp với thị trường, thì c h ẳ n g n h ữ n g k h ông đại được mục
đích mong mn, mà cịn tạo ra các p h ả n ứng né t r á n h của d o a n h nghiệp, kéo theo
sự p h á t tr iển lệch lạc và n h ữ n g v ấ n đê mối. Như vậy lại tạo ra một c h u a các phản
ứng phụ cần được Nhà nước điều tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>An ninh xả hôi và an ninh sinh th ái </b></i> <i><b>thưc tr a n g chính sách p h á p luát và... </b></i> 33
còn làm cho người lao động ph ổ thông thường xuyên bị đe doạ t h ấ t nghiệp, một gánh
n ặ ng t âm lý xà hội gây n ê n nhiều biến ứng khác cần đôn sự điêu chỉnh của Nhà
nước. Một chuôi các p h ả n ứ n g phụ sẽ có thê x u ấ t hiện, nêu chưa tìm đú n g căn
nguyên của nó.



II. 4. P h â n t í c h t í n h p h ù h ợ p với t h ị t r ư ờ n g c ủ a m ộ t sơ c h í n h s á c h xà hội
h i ê n h à n h


<i>Bảo h iếm y tê (B H Y T )</i>


Bảo hiểm y tê (BHYT) có t h ể là một ý tưởng thông minh, song việc thực hiện ý
tường nà y t r ê n thực tẻ r ấ t khó khăn. Hạt n h â n của chê dộ BHYT là ỏ chỗ, người lao
động (nêu khơng có BHYT riêng) sẽ được hưởng một chê độ bảo hiếm trong trường
hợp ỏm đau. Chi phí cần t h i ế t cho chê dộ đó được người lao động đóng góp tuỳ theo
mức độ t h u n h ậ p (lương h a y lương hưu) cá n h â n , chứ không căn cứ vào chi phí thực
chi có t h ế dự báo.


Như vậy, giữa n h ữ n g k h o ả n mà người lao động dóng góp cho BHYT và chi phí
thực tê mà a n h ta đòi hỏi BHYT t r ả khơng có mơi liên q u a n trực tiếp nào, vì lẽ đó
“bội chi t r on g n g à n h V t ế ’ là k hôn g thê t r á n h khỏi. Chi phí tài chính cho các dịch vụ
kh á m chữa bện h t ă n g lên, do BHYT không đáp ứng dược, buộc người bệnh và t h á n
n h â n của họ p h ả i có p h ầ n đóng góp th êm hoặc bằn g tiên, qu à biếu, hoặc bàn g dịch
vu (chăm sóc b ệ nh nh â n , điều đ á n g lẽ phải do cơ sở y tê đ ả m nhận).


Các tô chức BHYT kh ôn g thể ngăn cán được bội chi. Họ phải ứng chi trước khi
thu được đóng góp của người báo hiểm. Mâu t h u ẫ n cơ bá n giữa hệ thông BHYT hiện
hà nh và các n g u y ê n tắc cơ b ả n nền kinh t ế thị trường b ắ t nguồn từ việc tách rời
th âm quyền và t r á c h n hi ệm của các chủ t h ể kinh tê khi q u y ế t định. BHYT hiện
hà nh đã làm nho à di các mối liên q ua n này: Người lao động hưởng t h ụ dịch vụ
BHYT, bác sĩ kê đơn và điều trị, thực hiện dịch vụ đó, các quỹ BHYT tr ả tiền và thu
lại hoặc p h â n phôi chi phí h à n g các khoản đóng góp (khơng dựa vào nhu cầu thực tế
sử (lụng, mà dựa theo lương). Vì lẽ đó khơng có k h u y ê n khích d ù n g BHYT một cách
hạn chê, mà cũn g khơng có cơ chê kiểm tra. Từ đây x u ấ t hiện các xu hướng phát
triển lệch lạc mà n gu y ê n n h â n của nó là sự vi p hạ m các nguyê n lý vận h à n h kinh tê


thị trường.


<i>Báo h iểm hư u tr í (B H H T )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

34 <i><b>P h a m Duy Nghĩa</b></i>
Tuy nhiên, BH H T hiện đ a n g được sử dụ ng n h ư là một công cụ để diêu hoà xã
hội. Nhà nước đã b a n h à n h các quy định n h ằ m t ạ o ra các ngoại lệ cho việc hưởng
chê độ hưu trí, ví d ụ cách t ín h thời gian đào tạo, q u â n ngủ, t h ấ t ng h iệ p và chăm sóc
con vào tr ong thòi gian làm việc, quy định vê h ư u sớm so với h ạ n định, nghía là
giảm đi đóng góp vào quỹ BHHT. Thêm vào đó, n ạ n t h ấ t nghi ệp và việc giảm đóng
góp vào BHHT do t h ấ t nghiệp góp thêm p hầ n l à m cho tì n h h ì n h tài chính của
BHHT t h ê m phức tạp. N hư vậy, các khoản tr ả h ư u trí, một p h ầ n nào đó, đã trở
t h à n h n h ữ n g quà t ặ n g xã hội. Biện p h á p điều hoà n h ư vậy k hô ng t u â n t h ủ nguyên
tắc giá trị tương đương. Người vê hưu n h ậ n một k h o ả n t iê n h ư u nhiều hơn mức
dóng góp tro ng đó có một p h ầ n t ừ tài chính cơng cộng. C h í n h sách n à y tạo ra t âm lý
ỷ lại, chờ đón các k h o ả n tài chính cấp từ ngân sách quốc gia cho quỹ hưu trí.


<i>Báu h iểm th ấ t nghiệp (B H T N )</i>


Bảo hiểm t h ấ t nghiệp (BHTN), t h à n h tô t h ứ ba t r o n g hệ t h ô n g an ninh xã hội,
về nguyên tắc là một cơ c h ế ph ù hợp với thị trường. P h ầ n đóng góp cho quỹ bảo
hiểm này được chia t h à n h hai phần, ngưòi sử d ụ n g lao động đóng một nửa và người
lao dộng dóng một nửa. Mức tiền trợ cấp t h ấ t n g h i ệ p tươn g xứng vớ. sô nă m làm
việc và đóng góp của người lao động. Như vậy đ ả m bảo được n g u y ê n tắc giá trị tương
đương và h ạ n chê trườn g hợp mức trợ cấp t h ấ t n g h i ệ p còn cao hơn cả khoả n lương
sa u th uê mà người lao động n h ậ n được.


Khả n ă n g chi t r ả tài chính của quỹ bảo hi ểm t h ấ t ng hi ệp suy cho cùng phụ
thuộc vào mức độ có việc làm. Nếu t h ấ t nghiệp gia tă n g , mức đóng góp phải gia
tăng, nếu không muốn chò đợi trợ cấp từ Ngân sá ch n h à nước. Với mức độ t h ấ t


nghiệp gia t ă n g theo chu tr ìn h , thì quỹ bảo hiểm t h a t n gh iệ p có một hức nă ng ổn
định bỏi các kh o ả n chi từ quỹ hoặc từ trợ cấp của n g â n sá ch n h à nước.


<i>TrỢ cấp xã hội</i>


TrỢ cấp xã hội là t h à n h tô th ứ tư, và cũng là lưới đỡ tr o n g hệ th ôi g a n ninh xã
hội. Lưới đõ nà y là chỗ b ấ u víu cuốĩ cùng cho n h ừ n g người k h ơ n g cịn nột t h u nhậ p
nào khác (từ lao động, t ừ hưu t rí hay bảo hiểm) để bảo đ ả m cho mức smg tối thiểu.
Tuy nhiên, mức độ trợ cấp xã hội ph ụ thuộc vào tích luỹ t r o n g xã hội. iơ n nữa , mọi
khoản trợ cấp chỉ là giúp đỡ để cá n h â n tự giúp m ìn h , lương và t h u ì hậ p do công
việc mang lại phải cao hơn một cách đ á n g kể so với tiê n trợ cấp xã lội. Ngoài ra,
ngày càng có n hi êu ngưịi già không nơi nương tựa, k h ô n g được nuôi duing t r on g gia
đình. Nhu cầu hì n h t h à n h các n hà dường lão là t ấ t yếu. H iệ n tượn g n à ’ n a y mới bắt
đầu, song có t h ể dự liệu dược xu hưỏng gia t ă n g của các chi phí côngcộng cho các
hoạt động m ang tính trợ cấp xã hội này.


<i>Về c h ế độ đôi với lao độ n g n ữ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>An ninh xã hôi vờ an ninh s in h t h á i - thưc t r a n g chính sách p h á p luàt và... </b></i> 35
tra rh o lao dộng nữ. Thực ra bảo vệ p h ụ nữ có con là một q u a n tâm của toàn xã hội,
song chi phí trả cho k ho ả n nà y lại b ắ t doa nh nghiệp gánh chịu, do an h nghiệp “bị
<i>p h ạ t ” do đã t uy ển d ụn g nừ ở độ tuổi sinh đẻ. Điêu này d ẫ n đến cách ứng xử của </i>
d o a n h nghi ệp m a n g tính p h â n biệt đôi xử với p h ụ nữ ở dộ tuổi này để h ạ n c hế rủi ro,
Như vậy t h i ệ t thòi lại dồn cho n h ữ n g p hụ nừ này. Đôi với các d o a n h nghiệp nhỏ thì
các khoản t r ả t r ê n có t h ể ả n h hưởng đ á n g kể đến tính cạnh t r a n h và kh ả nă ng tồn
tại của ho. C hí n h sách n à y dường n h ư đã trở t h à n h mọt rào cản đ á n g kê ngăn các
doanh nghiệp t u y ê n d ụ n g lao động nữ trẻ. Ngồi ra, chính sách t h ứ hai là duy trì
chỗ làm việc cho người nghỉ t h a i sản. Các doanh nghiệp mất đi n h â n lực cho khoảng


12 t u ầ n do các p h ụ nữ n à y nghỉ phép thai sản. Trong thịi gian đó, doanh nghiệp


phải đổ d à n h chỗ làm việc, và chỉ có thê tuy ển dụ n g n h â n lực lao động theo vụ việc
tạ m thòi để lấp chỗ tr ơn g đó.


II. 5. M ộ t sô k i ê n n g h ị c h o m ộ t c h í n h s á c h x ả h ộ i có h i ệ u q u ả


Tóm lại, c h ín h sách xả hội nê n tương thích với các nguyên tắc hoạt động của
thị trường. Sự can thiệp của N h à nước phải được giảm tới mức cần th iế t nhất. Cá
thê có quyên tự do, đồng thòi cũ ng có nghĩa vụ tự tổ chức và lo toan cho cuộc sơng
của mình.


<i>N g h ĩa vụ báo hiểm y tê băt buộc cho mọi ngươi lao động hiện na y cần được đôi </i>


t h à n h một ngh ĩa vụ bảo h i ểm y tê chung, m an g tính tơi thiểu cho t ấ t cả công dân.
Người bảo hiổm không n h ữ n g được tự do lựa chọn các công ty bảo hiểm khác nhau,
mà cùng tự do lựa chọn n h ữ n g c h ù m dịch vụ bảo hiểm đa dạng, tu ý theo người cung
câp. Cách thư lệ phí bảo hiểm y tê cũng nên t h a y đổi, khôn g nên t h u theo mức thu
nh ậ p như hiện n a y mà t h u theo mức sử dụ n g hoặc theo các mức độ rủ i ro. Tiếp theo
phải t h a y đổi cách t h a n h t o á n chi ph í bảo hiểm y tê n hư hiện nay thông qua nguyên
tãc hoàn tr ả, chứ không t r ả trực tiếp b ằ n g hiện vật hiện hà nh , Ngoài ra, đôi tượng
bảo hiếm cỏn h ạ n hẹp, k h ô n g bao gồm sô dông trong dâ n cư (nông dân, xã viên các
HTX, lao động tự do).


<i>Đối với báo h iếm h ư u t r í , cần quy định một nghĩa vụ bảo hiểm hưu tr í chung, </i>


cịn cách thức lo to an cho tuổi già một cách cụ t hể nên để t ừ n g người lo liệu, c ầ n tạo
cho người d â n nhi êu sự lựa chọn k há c nh au . Nhà nước chỉ quy định một nghĩa vụ
bảo hiểm hưu tr í tơi thiểu, người d â n tự quyế t định sử d ụng t h u n h ậ p của mình.
Hơn thê nữa, c ù n g cần đo ạ n t u y ệ t với chính sách t ă n g lương hư u cao hơn mức mà
thê hệ đ a n h hưởng hưu đó đ ã làm ra. Nếu thực hiện một chín h sách như vậy sẽ kích
thích người d â n tự lo liệu cho tuổi già của mình. Từ đó có t hể k h u y ê n khích huy


động các nguồ n vôn, t ă n g cường c ạn h t r a n h giừa các hình thức bảo đ ả m cho cho tuổi
già.


<i>T ự do k in h do a n h của các q u ỹ bảo h i ể m ’, c ầ n tạo điều kiện p h á p lý cho các quỷ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

36 <i><b>P h a m Duy Nghĩa</b></i>
<i>C h ín h sách lương p h ù hợp thị trường n h ư là một điều k iệ n cho thành cơng: </i>


Chính sách lương phù hợp có một vai trò q u yế t dịnh điều tiết thị trường. Hiện nay,
chính sách lương đã lộ rõ n hữ ng b ấ t cập của nó, kéo theo n h ừ n g n ề n k in h tê ngầm
và các hình thức p h â n phôi hổ sun g ngoài lương. Một chính s á ch địn h hướng lương
như vậy sẽ t h ấ t bại, làm cho lương trở t h à n h một đại lượng sai lệch. Bảo hiểm hưu
trí, bảo hiểrh y tê và bảo hiểm t h ấ t nghiệp đều được tính t r ê n cơ sở mức lương cơ
bản. Hiện na y lương cơ bản chỉ là một p h ầ n (có t hể chỉ chiêm k h o ả n g 1/3) mức thu
n h ậ p thực tê của cá n hâ n . Nếu khơng tìm cách lương hoá t h u n h ậ p cá nhâ n, thì các
mức đóng góp là quá thấp , không phù hợp với thực tiễn.


<i>Ưu đ ã i xã hội: Khác với bảo hiểm xã hội, các hoạt động ưu đãi xã hội với </i>


nhữn g người có cơng cần được làm ngay, vì chiến t r a n h càng lùi xa, thì số lượng
người được hưởng ưu đãi càng giảm nh a n h . Tuy nhiên trong lình vực ưu đãi hoặc trợ
cấp xã hội, cần k h u y ê n khích xã hội hố; kh uy ên khích lập các quỹ tư n h â n vì mục
đích t ừ th iệ n và t ă n g cường hiệu quả của cơ chê giám sát việc q u ả n lý các khoản
đóng góp vì mục đích n h â n đạo. Đây cũng là một lĩnh vực dễ p h á t sinh th am nhũng.
Các khoản ưu dài và trợ cấp có thể dựa vào mức lương, song p h ả i đ ả m bảo mức sống
tôi thiểu cho đôi tượng được ưu đãi.


III. AN NINH SINH THÁI - CHÍNH SÁCH, PH ÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


<b>CỦA VIỆT NAM TRONG Đ lỂ U KIỆN HỘI NHẬP KINH TÊ KHU v ự c VÀ THẾ GIỚI</b>



III. 1. M ộ t s ô t h u ậ n lợi v à k h ó k h ă n c ủ a V i ệ t N a m t r o n g v i ệ c h o ạ c h đ ị n h và
t h ự c t h i c h i n h s á c h , p h á p l u ậ t b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g t r o n g đ i ề u k i ệ n h ộ i n h ậ p
k i n h t ê k h u v ự c v à t h ế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>An ni n h xã hôi và an </b><b>n i n h </b><b>sinh th ái </b></i> <i><b>thưc t ra n g chính sách p h á p luãt và.</b></i> 37
T h a m gia hội n hậ p kinh tê, nghĩa là dan chấp n h ậ n n h ữ n g “lu ật chơi ch u n g ”,
Việt Na m sẽ có n h ũ n g thời cơ t h u ậ n lợi và t h á c h thức cơ hán gì tr ong việc hoạch
đ ị n h và thực thi chính sách bảo vệ mơi trường. Dề n h ậ n t h ấ y một sô yếu tô t h u ậ n lợi
nh u sau:


<i>T h ứ n h ấ t % ASEAN, WTO hay APEC đểu không phải là n h ữ n g th iẽ t chê cỏ chức </i>
n ă n g quy đ ị n h b ắ t buộc vê bảo vệ môi trường [6]. Các quy đị nh của WTO đểu chỉ
can dự giản tiếp vào t h a m quyên hoạch định và thực thi ch ín h sách bảo vệ môi
trường, d à n h t h ẩ m quyền này cho các quốc gia t h à n h viên. Đơi với WTO, chỉ có một
n g uy ê n tác cơ bản mà chính sách bảo vệ mỏi trưòng của các nước t h à n h viên phải
l u â n thủ , đó là khơng p h â n biệt đôi xử, bao gồm không p h â n biệt dôi xử hàng
hoá/dịch vụ trong nước và n hậ p khẩ u (đôi xử quốc gia), và không p h â n biệt đôi xử
h à n g hoá/địch vụ n h ậ p k hẩ u từ các nước khác n h a u (tôi huệ quốc). Nh ư vậy, khác
Cộng đồng C h â u Âu (EU), WTO, APEC h ay ASEAN không p hả i là cơ q u a n ban
h à n h hoặc thực thi tiêu c h u ẩ n vê bảo vệ môi trường. Nếu t h a m gia các tô chức này,
Việt N am vẫ n hoàn toàn tự chủ trong việc xây dựng chính sách p há p l u ậ t bảo vệ
mơi trườn g của mình, tuy nhiên phải t u â n t h ủ nguyên tắc k hôn g p h â n biệt đôi xử
nêu trẽn.


<i>T h ứ hai, WTO là một diễn dà n phơi hợp chính sách bảo vệ môi trường giữa các </i>


quốc gia t h à n h viên, o nhiễm môi trường ngày càng trở nên n h ữ n g vấn đê man g
t í n h quốc tê và toàn cầu, cách thức giải quyết cần có sự đồng t h u ậ n của các quốc gia
cỏ liên qu an . Điều này góp p h ầ n giảm di nguy cơ p h â n biệt đôi xử một cách tuỳ tiện


và n g ă n cản bào hộ m ậu dịch vì nh ữ n g lý do bảo vệ môi trườn g [7, tr.9-23].


<i>T h ứ b a , t h a m gia hội nhập, chính sách và p h á p l u ậ t bảo vệ môi trường của </i>


Việt Na m sè chịu tác động và ả n h hưởng của p h á p l u ậ t của các nước t h à n h viên
khác. N h ữ n g r à n g buộc đó góp p h ầ n định hướng cho c hín h sách điều tiế t của Việt
Nam ngày cà ng hài hoà với các quy tắc và tiêu c h u ẩ n được t h ừ a n h ậ n rộng rãi ở các
nước khác. Tính minh bạch và có kỷ cương của việc hoạch đ ị n h và thực thi chính
sách bảo vệ mồi trường ỏ Việt Nam sẽ được n â ng cao.


Hiệp đị nh th ương mại Việt Nam Hoa Ký [ 13. 07. 2000] c ũn g nh ư các hiệp định
th ướng mại song phương khác, vê cơ bản, cũng t u â n t h ủ một t ư duy tương tự. Nội
d u n g của hiệp đị nh này chỉ liên q ua n đến c hín h sách và p h á p l u ậ t bảo vệ môi
trườ ng của Việt Nam dưới khía cạnh bảo đảm không p hâ n biệt đỗi xử. Kể từ ngày
hiệp định có hiệu lực, Việt Nam từng bước phải thực thi một c hín h sách p h á p luật,
trong đó có vấ n để bảo vệ môi trường, không p h â n biệt đôi xử h à n g hoá/dịch vụ Hoa
Ký so vói h à n g hoá/dịch vụ tro ng nước hoặc n hậ p k h ẩ u từ các nước t h ứ ba khác [8].
Lưu ý tới mức dộ p h á t tr iển t h ấ p của Việt Nam, các chính sách t r ê n được thực thi
theo một lịch biểu hợp lý do các bên thỏa th u ậ n .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

38 <i><b>P h ạ m Duy Nghĩa</b></i>
<i>T h ứ n h á t , nguyên tắc không p hâ n biệt đôi xử là một con dao h a i lưỏi, có thể </i>


trỏ t h à n h công cụ bảo hộ m ậ u dịch của các nước giàu và tôn thương đế n nền kinh tê
các nước nghèo. Nếu n h ư các nước công nghiệp p h á t tr iể n dã có q u á trình cơng
nghiệp hố t h à n h công t ừ h à ng t r ă m n ăm nay với đ ầ y dù các cơ sở hạ tầng để
chuyển san g các công nghệ sạch, t h â n thiện đơi với mơi trưịng, thì Vi ệ t Nam vừa
t hi ế u vốn, cơ sở hạ tầng, công nghệ và sự n h ậ n thức xã hội để hoạch đ ị n h và thực
thi các chính sách bảo vệ môi trường. Nếu xây dự n g và b a n hà nh các t i ê u chuẩn liên
q u a n đến các tác động đôi vối (khơng khí, nước, t i ế n g ồn, đất, hệ s i n h thái, c h ất


thải, cả nh quan, di tích lịch sử, sức khoẻ cộng đồng, giao thông...), q uá cao, quá k h ắ t
khe, thì h à n g loạt do an h nghiệp trong nước sẽ k h ôn g đủ tiềm lực tài ch ín h để đầu
tư. Hệ qu ả là một c hín h sách nh ư vậy, nếu b a n h à n h , c ù n g ít có k h ả n ă n g thực thi.
Song trong điêu kiện hội nh ập , nếu không làm n h ư vậy, thì Việt N a m sẽ mau chóng
trở t h à n h nơi chứa đựng rác th ải công nghệ, nơi tiê u t h ụ thiết bị /hà ng hố độc hại
đơi với môi trườ ng đà bị cấm lưu h à n h ở nh ữn g nước t iê n tiế n khác.


<i>T h ử h a i , muôn x u ấ t k h ẩ u vào các thị trườ ng ti ề m t à n g (song khó tính), h à n g </i>


hoá/dịch vụ từ Việt N a m phải đáp ứng các điều k iệ n bảo vệ môi t r ư ờ n g ở nh ừng
nước đó. Cho dên thòi điểm hiện nay, các nước p h á t t r i ể n đều d ù n g các tiêu c hu ẩn
vê bảo vệ môi trườn g n h ư là một công cụ để bảo hộ m ậ u dịch, h ạ n chê n h ậ p k h ẩ u từ
các nước kém p h á t tr iển. Ngay cả việc chuyển giao các công nghệ sạch s a n g các nưóc
đang p h á t tr iể n cũng bị giới h ạ n bởi TRIPS A g r e e m e n t , một hiệp đ ị n h bị n hữ ng
nước nghèo chỉ tr ích là “cơng cụ khai thác độc q u y ề n công nghệ” của các nước p h á t
triển [9]. H ạ n chê thị trường tiêu t h ụ ngăn cản d o a n h nghiệp của Việt N a m đ ầ u tư
chiều sâu vào n h ữ n g công ngh ệ (đắt tiền) t h â n t h iệ n với môi trường. C ũ n g nh ư đôi
với các nước c h ậm p h á t tr iể n khác, “tự do thươn g m ạ i ” sẽ chỉ là một t h u ậ t ngữ trống
rỗng dôi với Việt Nam, nếu ch ún g ta không đá p ứng được các yêu cầu k h ắ t khe của
các nước n h ậ p k h ẩ u [9]. Không nh ữ n g là công cụ bảo hộ mậu dịch, tiê u c h u ẩn vê
môi trưòng dường n h ư cũng được n h ữ n g nước g ià u có d ù n g làm công cụ để điều tiết
cơ cấu n gà nh h à n g x u ấ t k h ẩ u của nước nghèo. Tỷ t r ọ n g xu ấ t k h ẩ u hàn g công
nghiệp, hàng tiêu d ù n g của Việt Na m không đ á n g kể so với x u ấ t k h ẩ u nông sản,
nguyên liệu chưa chê biến, tài nguyên, có lẽ c ũn g có một phầ n ng uy ên n h â n từ
những chính sách này.


III. 2. T í n h t ư ơ n g t h í c h c ủ a p h á p l u ậ t V i ệ t N a m v ể b ả o vệ m ô i t r ư ờ n g so với
c á c q u y đ ị n h m a n g t í n h q u ố c tê


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>/1/1 ninh xà hội và an ninh sinh t h á i </b></i> <i><b>thưc tr a n g chính sách p h á p luàt và... </b></i> 39


Tuy vậy, cũn g có thê k h á i q u á t hoá n hữ ng t h à n h công và h ạ n chê của p há p
l u ậ t Viột Nam tr o n g lĩnh vực này, đ a n g làm tiền đê hoạch định và xây dự n g các
c hín h sách p h á p l u ậ t bảo vệ môi tr ư ờ n g phù hợp hơn.


<i>T h ứ n h ấ t . dường n h ư tỷ lộ t h u ậ n với tốc độ xuông cấp của môi trường sinh </i>


thái , sô lương các văn b ả n p h á p l u ậ t liên quan đến báo vệ môi trường ỏ Việt Nam dã
gia t ă n g n h a n h chóng. Có t h ể kể đôn các quy định của Hiên p há p 1992 [10], Luật
bảo vệ môi trường ngày 27. 12. 1993(7) và h à n g loạt đạo l u ậ t íft), p h á p lệnh có liên
q u a n . (9) Đô thực hiện các vă n b ả n dó, Chính p h ủ và các bộ ng à n h dà ba n h à n h một
hệ th ôn g đồ sộ các nghị định, t h ô n g tư, t h ậ m chí cả cơng văn hướng dẫ n thi h à n h
p h á p luật bảo vệ mỏi t rư ờn g. (l0)


<i>T h ứ h a i . bên c ạ n h các nỗ lực b a n h à nh văn b ả n p h á p luật, Việt Na m đã xâv </i>


tlựng các th iế t c h ế đa d ạ n g góp p h ầ n thực hiện chức n ă n g bảo vệ mơi trường. Có th ể
kể đến Cục môi trường, các cơ q u a n kiêm dịch y tế, t h ú y, các cơ q ua n bào vệ dẻ
diêu, phịng chơng lụt bão, bảo vệ di tích, d a n h lam t h ắ n g cảnh, vv.


<i>T h ứ bơ, định hướng c h í n h của các biện p h á p bảo vệ môi trườn g của Việt Nam</i>


t u â n th ủ nguyên tắc: giáo dục, p h ỏ ng chông, khắc phục suy thối mơi trường. Lây
giáo dục, r ă n đe p h òn g ngừa suy tho ái và sự cơ mơi trường là chính, song cũng đã có
s ẵ n một hệ thô ng các biện p h á p gồm: đến bù dân sự, p h ạ t h à n h chính và trách
nhiệm hình sự đơi với n h ữ n g h à n h vi vi ph ạ m p há p lu ật bảo vệ môi trường.


<i>Như vậy, c ủ n g giông n h ư ở các nước khác, ở Việt Nam đã h ìn h t h à n h một hệ </i>
thôn g dày đặc các giây p h é p và điều kiện kinh d o a n h có liên q u a n đến bảo đảm
nguồn tài ng uy ên và mỏi t r ư ờ n g si n h thái. Cho đến nay, các biện p h á p bảo vệ môi
trườn g được thực hiện c hủ yếu t h ô n g qua việc ấn định các tiêu c h u ẩ n kỹ t h u ậ t ,


t h a m định và cấp các loại giấy p h é p kèm theo điều kiện ki nh do an h n h ư là một
p h ầ n của p h á p l u ậ t h à n h c h í n h . (ll)


III. 3. Một sô đ i ế m c h ư a t h à n h c ô n g c ủ a p h á p l u ậ t V iệ t N a m v ể h á o vệ m ô i t r ư ờ n g
Có t h ể khái q u á t hố một sơ điểm chưa t h à n h công của p h á p l u ậ t bảo vệ môi
trư ờn g của Việt N a m t ro ng thời gian qua như sau:


Luật này gồm 55 điêu, chủ yếu liên q u a n đến q uả n lý Nhà nước về mơi trường.


K Có thể ké đến n h ữ n g đạo lu ậ t cơ b ả n sail. (1) L u ậ t di s ả n văn hoá ngày 29. 06. 2001, CB [2001]
34 tr. 2231; (2) L u ậ t tà i n g u y ê n nước n gày 20. 05. 1998, (3) L u ậ t khoáng s ả n ngày 20. 03. 1996;
(4) L u ậ t dần khí n gày 6. 7. 1993. (5) L u ậ t bảo vệ và phát triể n rừ n g ngày 12. 08. 1991, (6) L u ậ t bảo vệ
sức khoẻ n h â n dâ n n gà y 30. 06. 1989. Theo một nghĩa rộng hơn có th ể kế đến Luật đất đai [2001],
L u ậ t đầu tư nước ngoài [2000]. Bộ L u ậ t h ìn h sự ngày 21. 12. 1999 có các quy định về tội phạm vé môi
trường, xem Điểu 182 192.


<i>l9> Có thê kê đến h à n g loạt P h á p lệnh s a u đây: (1) P háp lệnh báo vệ và kiêm dịch thực vật ngày 25.</i>
07. 2001, CB [2001] 37 tr. 2435; (2) P h á p lệnh khai thác và bảo vệ cơng tr ì n h th u ỷ lợi ngày 04. 04.
2001, CB [2001] 22 tr. 1427, (3) P h á p lện h đê điều ngày 24. 08. 2000. CB [2000] 40 tr. 2651. (4) P háp
lệnh chất lượng h à n g hoá ngày 22. 02. 2000, CB [2000] 7 tr. 409, (5) P h á p lệnh phòng chống lụt bào
ngày 20. 03. 1993, (6) P h á p lệnh th ú V n g à y 15. 02. 1993.


' U)' Có thê xem nguồn đã tríc h tro n g chú thích số 5. Tập hợp văn bả n này dày k h o ả n g 1228 trang,
mặc dù chưa cập n h ậ t đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>\0</i> <i><b>P h a m Duy Nghĩa</b></i>
<i>T h ứ n h ấ t , bảo vệ môi trường chưa trở t h à n h sự n g hi ệp của t o à n dân, chưa trở </i>


thành môi qua n t â m của cộng đồng doanh nghiệp. Bảo vệ môi t r ư ờ n g dường như là
C(*ng việc của Nhà nước, còn người dân dường n h ư thò ơ với các c h ín h sách và pháp


Ivật mà Nhà nước ba n hành. Chính sách bảo vệ môi trư ờn g ở Việt N a m sẽ that bại,
n *u nó chỉ là công việc của Nhà nước, mà không tr ỏ t h à n h môi q u a n tâm của cộng
cj,mg d â n cư nói chung, giới k in h doanh và người tiê u d ù n g nói riêng. Nếu như ở các
n JỚc công nghiệp p h á t triển, người tiêu dùng r ấ t q u a n t â m đến các tiêu chí bảo vệ
1Tôi trườn g khi lựa chọn h à n g hoá/dịch vụ ( t h à n h p h ầ n hoá học, quy t r ì n h sản xuất,
(J,>ng gói, mức độ tái sinh, n h ã n mơi trường..), thì người s ả n xuất và tiêu dùng Việt
Ịs,am dường như còn thờ ơ với các tiêu chí này. Hi ện tượng này có t h ể có nhiều
nguyên n h â n k há c nh a u , song một nguyên n h â n cơ b ả n là phương p h á p thực hiện
1)10 vệ mơi trưịng b ằ n g các biện phá p h à n h chính. Lợi ích của biện p h á p này là bảo
c}un sự can thiệp trực tiếp của nhà nước, song h ạ n c h ế c ủ a nó chính là ỏ chỗ thiếu


<i>s ị sán g tạo của đổi tượng bị q uả n lý.</i>


C h ừn g nào việc sử d ụ n g môi trường sông chưa trở t h à n h một chi phí trong sản
xiất, h ay tiêu dùng, thì chừng đó con người vẫn k h ôn g ý thức được vê trách nhiệm
gảm nhẹ huỷ hoại môi sin h [11]. Ví dụ, nếu n h ư việc kh a i thác c át ở sông Hồng
h>ặc nước ngầ m ỏ Hà Nội vẫn chưa bị đ á n h t h u ế tài nguy ên , th ì chừng đó việc khai
t)ác vẫn diễn ra tự do. Người kinh cỉoanh ơhưa có n h u cầu đ ầ u t ư cho công nghệ
t)ân t hi ệ n với môi trườn g n hư là một biện ph áp t ă n g cưịng tính cạnh t r a n h cho sản
piầm của mình.


<i>T h ứ h a i, Việt Na m không phải là nước t h iế u p h á p l u ậ t bảo vệ môi trường, </i>


s*ng thiếu quyết t á m và ý chí thực hiện nghiêm minh, t r i ệ t dể cac quy tắc đă được
cỊỈ ra. Hiệu lực yếu ớt của p h á p l u ậ t môi trường đ a n g là một thực tê đ á n g báo động,
p ể u này đ ú n g trước h ế t đôi với các cơ q ua n qu yề n lực N h à nưcc. Có thê dê dàng
niặn t h ấ y ỏ Việt N a m t hi ế u các t h iế t chê kiểm so á t các cơ q u a n quyể n lực các cấp


<i>lị Trun g ương đến địa phương, đặc biệt khi các cơ q u a n này quyết đ ị n h các dự á n </i>



Ị(n có tác động xấu đế n mơi trường, có thê minh hoạ b ằ n g dự á n Th u ỷ điện Sơn La
Ịyặc dự án Đường Xuyên V i ệ t. H ồ Chí Minh c ắt n g a n g qu a r i n g quốc gia Cúc
piiíơng 11 2, tr.3-1 1 ].


Hiệu lực thực th i yếu ớt của phá p l u ậ t cùng t h ể hiện tro ng '.ất cả các linh vực
c thể khác liên q u a n đến bảo vệ môi trường. Công l u ậ n đ ã lên á n m ạ n h mẽ việc lưu
t ông cơng khai hố c h ấ t độc. hại, lạm dụ ng thuốc t ă n g trư ở n g đối với cây trồng và
v t nuôi, vi p hạ m quy đ ị n h vệ sinh an toàn thực p h ẩ m , vi p h ạ m các tiêu c h u ẩ n môi
I tường liên q ua n đến q u á t r ì n h sả n xuất. Việt N am đã dường n h u bấ t động trước sự


x m nhập t r à n lan của h à n g hố rẻ tiền có nguồn gốc T r u n g Quốíc, t ừ h à n g tiêu
(Ịing cho đến vậ t tư hoặc b á n t h à n h p h ẩ m có hại cho môi trường.


<i>Th ứ ba, Việt N a m chưa công khai, minh bạch hố th ơ n g tin tác động môi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>An ninh xã hội và an ninh si n h t h á i - thực t ra n g chính sá c h p h á p luật và... </b></i> 4 Ị
(lộng lực dể hoạt động tôt hơn, nế u họ có thơng tin đầy đủ vê n h ữ n g hi ểm hoạ sinỈỊ
thái mà các dự á n công ng hi ệp sẽ gây ra cho cộng dồng. Khi thông tin kh ô n g đượ.
cơng bơ, thì (lií lu ận xà hội k h ô n g hình t h à n h ; doa nh nghiệp chưa p hả i đối m ậ t vóị
thái độ lựa chọn của người tiêu dùng.


III. 4. M ộ t sỏ t h u ậ n lợi v à k h ó k h ă n c ủ a d o a n h n g h i ệ p x u ấ t k h â u V i ệ t Nan*
t r o n g v i ệ c đ á p ử n g c á c q u y đ ị n h v ể m ỏ i t r ư ờ n g c ủ a n h ữ n g n ư ớ c n h ậ p k h â u


Tr on g một thòi gian dài. các d o a n h nghiệp x u ấ t k h a u Việt Nam, c h ú yêu là cá*
doa nh nghiệp N h à nước, được bảo hộ bởi chính địa vị độc quyển của họ. Doanl
nghiệp có được vị trí này t h ôn g q u a “giây phép ki n h doanh x u ấ t n h ậ p k h ẩ u ”, thôn$
qua “hạn ngạch x u ấ t k h ấ u ”, hoặc th ô n g qua các ưu đãi vê t h u ế và tín d ụ n g của Nhi
nước. C ù ng với việc xoá bỏ độc q u yề n ngoại thương và tự do hoá hoạt động xuấ
nh ậ p khâu, vị trí độc quy ển này, vê hình thức, có nguy cơ bị xoá bỏ [13, tr3-9]. T u '


nhiên, với tiêm n ă n g tài c h ín h, với các môi q u a n hệ sẵ n có, cũng n h ư vói độc quyềi


t hu gom, ba o ti êu m ộ t sô" s ả n p h ẩ m , n h ữ n g d o a n h n g h i ệ p n à y v a n có t h ể d u y trì V


trí độc quyền mà các do an h ng hi ệp tư n h â n mỏi không dề d à n g có được.


Hiệu lực yếu ớt của p h á p l u ậ t Việt Na m về bảo vệ môi trường đã tạo cho cá<
doanh nghiệp n à y một thói qu e n c hư a phả i đôi m ặ t với một hệ t hôn g tiêu chuẩi
<i>k h ắ t khe ờ n h ừ n g nước n h ậ p k h ẩ u vê bảo vệ môi trường, bảo đ ả m quy ền của ngườ </i>
tiêu dùn g và tr á c h nh iệm đôi với s ả n p h ẩ m của người sả n xuất. Các n h à xuấ t khẩ i
Việt Nam sẽ có t h ê gặp phả i n h ữ n g khó k h ă n sau đây:


<i>T h ứ n h â t, th iế u th ô n g tin về thị trường, và đặc biệt là vê ph á p l u ậ t của nướ< </i>


nh ập khẩ u. Kinh d oa n h t r ê n cơ sỏ thiếu thơng tin sẽ mau chóng trỏ t h à n h rủi ro
ngàn cản sự p h á t t r i ể n bền v ữ n g c ủ a doa nh nghiệp.


<i>T h ứ h a i , t h i ế u sự trợ giúp x u ấ t k h ẩ u có hiệu q uả của N h à nước. C h ẳ n g nhửn< </i>


không được hỗ trợ xúc tiến t h ư ơ n g mại, hỗ trợ thông tin, mà các t h ủ tục hoàn t h u i
n hậ p k h ẩ u đơi vói vậ t liệu hoặc b á n sả n p h ẩ m gia công tái x u ấ t cũ n g h ế t sức phức
tạp.


<i>T h ứ b a , t h i ế u các ng uồ n t à i c hí n h c ần t h iê t đế đầu tư cho công nghệ th ân </i>


thiện đôi với môi trường, t h a y đổi qu y tr ìn h q u ả n lý c h ấ t lượng và tiêu c h u ẩn trong
quá t r ìn h sả n xuất.


N h ữ ng khó k h ă n n à y chỉ có t h ê dược th áo gở với sự hỗ trợ của N h à nước. Đâ>
chính là chức n ă n g cung cấp dịch vụ công cộng mà các N h à nước phả i đ á p ứng cho


cộng đồng kinh d o a n h tro n g đ i ều ki ện hội n h ậ p kinh tê to àn cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

42 <i><b>P h a m Duy Nghĩa</b></i>
việc sử d ụ n g các nguồn tài nguyên môi trường vào chi phí sả n xuất, chỉ khi đó người
kinh doa nh mới thực sự có động lực sử d ụ n g tiế t kiệm nguồn tà i n g u y ê n này. Cụ thể
h(ỉn, các doa nh nghiệp phải t r ả tiền cho việc sử dụng ng uồ n nước ngầm, cho việc
hái nước và khí độc r a môi trường. Tương tự n hư vậy, d o a n h n g h i ệ p được giảm,
miễn hoặc thoái t h u ê n ế u sử dụ ng công nghệ sạch, t h â n t hi ệ n với môi trường (từ
Ịuy trình sả n xuất, đóng gói, đến tổ chức kinh doanh).


Thứ hai, cần t ă n g cường t r ác h nhiệm của cộng đồng d â n cư, các nhóm lợi ích,
làng xả, tạo điều kiện hì nh t h à n h hội hiệp bảo vệ mơi trưịng. L àm được như vậy, là
orỏp phầ n xã hội hoá bảo vệ môi trường, biến việc đó t h à n h mơì q u a n t â m của tồn


<i>KÍÌ hội. và tạo điều kiện cho các nhóm quyển lợi giám s á t Nhà nưốc, g i á m sá t các dự </i>


án công cộng và hoạt động của các doan h nghiệp có ả n h hưởng đến môi trường.


Thứ ba, cần t ă n g cường xử p h ạ t h à n h chính và h ìn h p h ạ t đôi với các vi ph ạm
pháp lu ật môi trường, b á t đầ u t ừ việc cô ý phê duyệt các dự án có hại cho môi
trường, cho đên các h à n h vi khác hủy hoại môi trường sinh thái. Không nh ững áp
lụng hình p h ạ t cho cá n h â n người chịu trách nhiệm, m à ph ả i áp d ụ n g đối với các
pháp n h â n gây ô nhi ễm và hu ỷ hoại môi sinh, đặc biệt phải d ù n g hình p h ạ t để triệ t
phá khả n ă n g tài c hín h của doanh nghiệp có h à n h vi vi p hạ m. Muốn vậy, các h à n h
vi này phải bị p h ạ t r ấ t nặng, có thể tịch biên, p há huỷ hoặc giải thể toàn bộ cơ sỏ
orây hại tr on g trường hợp cần thiêt.


TÀI L I Ệ U THAM KHẢO


1] <i>Douglas K.Stevenson. Cuộc sông ưà các t h ể c h ế ó Mỹ. NXB Chín h trị Quốc gia, </i>


Hà-Nội, 2000.


2] Muller-Armack, Soziale Marktwirtschaft, in: Handbuch der Sozialwissenschaften,
Band 9, T ub in ge n unci Gottingen, 1956, s . 390.


3] WTO, I n t e r n a t i o n a l I n s t i t u t e for Su s t ai n ab l e Development. Report on the
WTO's High Level Syposium on T rad e an d E n v ir on m en t, March 15-16, 1999
[http:// ww w.wto.i nt]


J] Khái q u á t vê tiến t r ì n h gia n h ậ p các tổ chức quốc tê kh u vực và th ê giới cùng
như các hiệp định th ương mại song phương của Việt Nam, xem t h ê m Nguyễn
Văn Luật. P h á p l u ậ t nước ta trước nhu cầu hội n h ậ p và hợp tác kinh tê quốc tế.


<i>Tap c h í N h à nước và P háp lu ậ t, sô'(6), 2000.</i>


5] <i>Chuyên đề Pháp luật và hội nhập. Tạp chí Nghiên cứu lập p h á p , đặc san sô» (2), 2001.</i>
6] WTO. E nvi ro nm ent . Issue in the WTO, P a r a m e t e r s of the discussion in the


WTO.


7] Tập hợp các văn b ả n vê p há p l u ậ t Bảo vệ Môi trường. NXB Chinh trị Quốc gia,
Hà Nội, 1998.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>An ninh xã hội và an ninh sinh th ái - thưc t r a n g chính sách p h á p luật và..</b></i> <sub>43</sub>
[9] WTO, E nv iro nm en t. T r ad e and E n v ir o n m en t News Bulletins, TEl/025 A u g u s t


10, 1998.


110] Hiến p h á p 1992.



[1 1] w. Zohlnhofer, Werner. U m w e l ts c h u t z - u n d W e t tb e w e r b - g r u n d le g e n d e
Analyse, in: H.Glitzier: Umweltspolitik und Wettbewerb, B a d e n - B a d e n 198],
S. 15.


[12] Đỗ Văn Chiêu. Một sô' ý kiến vê việc xây dựng cơng t r ì n h t h ủ y điện Sơn La.


<i>Tạp c h í N ghiên cứu Lập pháp, 2001.</i>


[13] Xem Nghị đị nh s ố 5 7/ 19 9 8/ N Đ - C P ngày 3/7/1998, CB[E] [1998] 27, tr.3-9.


VNU JOURNAL OF SCIENCE, E C O N O M IC S -L A W , t XVIII, N°1, 2002


SO CIAL AN D E N V I R O N M E N T A L S E C U R IT Y - P R E S E N T S I T U A T I O N O F
P O L I C I E S AND LEGA L R E G I M E - INIT IAL S U G G E S T I O N S


P h a m D u y N g h i a


<i>Faculty o f Law </i>


<i>College o f Social Sciences & H u m a n itie s - V N U</i>


The a u t h o r pointed out the importance of the policy a nd legal regime on Social
and E n v ir o n m e n t a l Security. He empha size d on its long te rm i m p a ct s to the socio­
economic de v el op m e n t of the country.


The a u t h o r analyzed the relation between the S t a t e a nd competition as
r e g u l a to r of the mar ke t. And the S t a t e ’ in te rv en ti on m u s t be su it ab le to the
m a r k e t' s principles.


The a u t h o r also analyzed the effectiveness of the legal regime related to


e n v ir o n m e n t a l protection.


</div>

<!--links-->
<a href=''>ww w.wto.i nt]</a>

×