Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Hiện trạng nghề nuôi tôm càng xanh (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) tại gò quao – kiên giang và đánh giá ảnh hưởng của mật độ đến hiệu quả nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 91 trang )

89

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

CAO QUỐC TUẤN

HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM CÀNG XANH
(Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) TẠI GÒ QUAO –
KIÊN GIANG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ
ĐẾN HIỆU QUẢ NUÔI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2019
i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

CAO QUỐC TUẤN

HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM CÀNG XANH
(Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) TẠI GÒ QUAO –
KIÊN GIANG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ
ĐẾN HIỆU QUẢ NUÔI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:


Nuôi trồng thủy sản

Mã số:

8620301

Quyết định giao đề tài:

780/QĐ-ĐHNT ngày 06/7/2018

Quyết định thành lập HĐ:
Ngày bảo vệ:
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH MÃO
Chủ tịch Hội đồng:
Phịng đào tạo sau đại học

KHÁNH HÒA - 2019
ii


iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tài: “Hiện trạng nghề ni tơm càng xanh
tại Gị Quao – Kiên Giang và đánh giá ảnh hưởng của mật độ đến hiệu quả ni”
là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từng được công bố trong bất kỳ cơng
trình khoa học nào cho đến thời điểm này.
Khánh Hòa, ngày


tháng 9 năm 2019

Tác giả luận văn

CAO QUỐC TUẤN

iv


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ của q phịng
ban trường Đại học Nha Trang, viện NTTS và cơ quan công tác đã tạo điều kiện tốt nhất
cho tôi được hồn thành đề tài.
Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy PGS.TS. Nguyễn Đình Mão người đã
định hướng và tận tình chỉ dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn, giúp tơi hồn
thành tốt đề tài này. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô đã giảng
dạy cung cấp kiến thức cơ bản trong q trình học tập.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phòng NN&PTNT, UBND huyện Gò quao, Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, Chi cục Thủy sản tỉnh Kiên Giang... và
các nông hộ nuôi tôm càng xanh đã sắp xếp thời gian, cung cấp thông tin cho luận văn
này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và tất cả bạn bè đã giúp
đỡ, động viên tôi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Khánh Hòa, ngày tháng 9 năm 2019
Tác giả luận văn

Cao Quốc Tuấn


v


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................iv
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................v
MỤC LỤC ......................................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... viii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................ix
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................................xi
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ...........................................................................................3
1.1. Đặc điểm sinh học của tôm càng xanh .....................................................................3
1.1.1. Vị trí phân loại của tơm càng xanh ........................................................................3
Tên tiếng Việt: Tôm Càng Xanh 1.1.2. Phân bố .............................................................3
1.1.3. Đặc điểm hình thái.................................................................................................4
1.1.4 Vịng đời và chu kỳ sống ........................................................................................5
1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng ............................................................................................6
1.1.6. Đặc điểm sinh trưởng ............................................................................................7
1.1.7. Đặc điểm sinh sản ..................................................................................................7
1.1.8. Điều kiện môi trường sống của tơm càng xanh ...................................................10
1.2. Tình hình phát triển nghề ni tơm càng xanh .......................................................12
1.2.1. Tình hình phát triển nghề ni tơm càng xanh trên thế giới ...............................12
1.2.2. Tình hình phát triển nghề nuôi tôm càng xanh ở Việt Nam ................................ 13
1.2.3. Tình hình ni tơm ở kiên Giang. .......................................................................15
1.2.4. Tình hình ni tơm ở Gị Quao ...........................................................................16
1.3. Đặc điểm Kinh tế - Xã hội của huyện Gò Quao. ....................................................17
1.4. Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ......................................................................17
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................18
2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ..............................................................................18

2.2. Đối tượng điều tra ...................................................................................................19
2.3. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu .............................................................................19
2.4. Điều tra thu thập số liệu..........................................................................................20
2.4.1. Số liệu thứ cấp .....................................................................................................20
2.4.2. Thu thập số liệu sơ cấp ........................................................................................21
vi


2.5. Phương pháp xử lý số liệu. .....................................................................................21
2.6. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của việc tăng mật độ đến hiệu quả nuội ...................22
2.6.1 Thiết kế ao và điều kiện bố trí thí nghiệm ............................................................22
2.6.2 Các chỉ tiêu đánh giá ............................................................................................23
2.6.3 Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................................24
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 25
3.1 Hiện trạng nghề nuôi tơm càng xanh tại Gị Quao - Kiên Giang ............................25
3.1.1 Thông tin chung về nông hộ nuôi tôm càng xanh ................................................25
3.1.2 Hiện trạng kỹ thuật nuôi tôm càng xanh ..............................................................29
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 47
4.1. Kết luận...................................................................................................................47
4.1.1. Điều tra hiện trạng nghề nuôi tôm càng xanh tại Gò Quao – Kiên Giang ..........47
4.1.2 Ảnh hưởng của việc tăng mật độ ni đến hiệu quả mơ hình ..............................47
4.2 Đề xuất .....................................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................48
PHỤ LỤC

vii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


STT

Chữ viết
tắt

Tiếng anh

Diễn giải

1

ĐBSCL

Đồng bằng sơng cửu long

2

ĐVT

Đơn vị tính

3

GAP

4

DWG

5


KT - XH

6

NN&PTNT

7

NTTS

Ni trồng thủy sản

8

UBND

Uỷ ban nhân dân

9

Ctv

Cộng tác viên

Good Agriculture

Thực hành tốt nông nghiệp

Practice


Tăng trưởng khối lượng theo ngày

Daily Weight Gain

Kinh tế - Xã hội
Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thời gian lột xác của tôm càng xanh ..............................................................7
Bảng 1.2. Phân biệt tôm càng xanh đực, cái ...................................................................8
Bảng 1.3. Tiêu chuẩn môi trường nước nuôi tôm càng xanh ........................................12
Bảng 2.1 Số lượng phiếu điều tra phân bổ trên địa huyện ............................................21
Bảng 2.2: Phương pháp, thời gian xác định các yếu tố môi trường ..............................23
Bảng 2.3: Chu kỳ thu mẫu tôm và các thông số môi trường nước ................................ 23
Bảng 3.1: Thông tin chung về hộ nuôi ..........................................................................26
Bảng 3.2: Kết quả thu hoạch tôm ..................................................................................35
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu tài chính của mơ hình ................................................................ 35
Bảng 3.4: Bảng so sánh lợi nhuận ở các mật độ điều tra ..............................................36
Bảng 3.5: Phân tích ma trận SWOT nghề ni tôm càng xanh.....................................36
Bảng 3.6: Các thông số môi trường nước ở các ao ni bố trí thí nghiệm ...................40
Bảng 3.7: Mật độ ảnh hưởng đến tăng trưởng thông qua các ngày nuôi ......................41
Bảng 3.8: Tỷ lệ sống của tôm càng xanh nuôi thông qua các mật độ nuôi khác nhau..44

ix



DANH MỤC HÌNH
Hình1.1: Tơm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) .................................................4
Hình 1.2 Vịng đời Tơm Càng Xanh ...............................................................................5
Hình 1.3: Sản lượng tơm càng xanh ni trên thế giới qua các năm ............................13
Hình 2.1. Vị trí triển khai thực hiện đề tài.....................................................................19
Hình 3.1 Tỷ lệ các hộ ni tham gia tập huấn ...............................................................27
Hình 3.2 Trình độ phổ thơng của các hộ ni ...............................................................28
Hình 3.3 Thiết kế ruộng ni tơm .................................................................................29
Hình 3.4: Cải tạo ao chuẩn bị ni tơm .........................................................................30
Hình 3.5: Thuận lợi và khó khăn trong cải tạo ao .........................................................31
Hình 3.6: Mua giống và kiểm tra chất lượng giống ......................................................31
Hình 3.7 Nguồn gốc và chất lượng con giống ...............................................................32
Hình 3.8: Độ mặn nguồn nước ......................................................................................33
Hình 3.9: Theo dõi sức khỏe tơm ni ..........................................................................34

x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tơm càng xanh là đối tượng ni thủy sản quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL) và cả nước. Thời gian gần đây diện tích ni tơm càng xanh khơng ngừng
được mở rộng cả nước nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng, trong đó Gị Quao là một
trong những huyện đang phát triển mạnh nghề nuôi tôm càng xanh của tỉnh Kiên Giang.
Tuy nhiên, chưa có thống kê, đánh giá nào về hiện trạng kỹ thuật, hiệu quả kinh tế của
đối tượng này với những mật độ nuôi khác nhau để làm cơ sở dữ liệu khoa học cho địa
phương đưa vào quy hoạch và khuyến ngư, nhân rộng những mơ hình sản xuất có hiệu
quả đem lại giá trị thương mại và hướng đến mơ hình sản xuất bền vững.
Nghiên cứu thực hiện với nội dung “Hiện trạng nghề nuôi tôm càng xanh
(Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) tại Gò Quao – Kiên Giang và đánh giá

ảnh hưởng của mật độ đến hiệu quả nuôi” nhằm tìm hiểu cơ sở khoa học, đánh giá
hiện trạng, tiềm năng cũng như đề xuất những giải pháp cho phát triển nuôi tôm càng
xanh trong môi trường nước ngọt cho địa phương, góp phần phát triển bền vững nghề
thủy sản ở huyện nhà trong thời gian tới.
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 9 tại 3 xã: Vĩnh Phước A, Vĩnh
Tuy, Vĩnh Thắng của huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. Có 100 hộ ni tơm càng xanh
trên địa bàn đã được phỏng vấn bằng cách sử dụng bảng câu hỏi sẵn để tìm hiểu các
thơng tin về kỹ thuật. Kết quả điều tra cho thấy, năng suất trung bình một vụ ni tơm
ni đạt 392,68 ± 149,89 kg/ha/vụ, với tổng chi phí trung bình 49,84 ± 23,93 triệu
đồng/ha/vụ, thu nhập từ nuôi tôm đạt 96,94±47,16 triệu đồng/ha/vụ, mang lại lợi nhuận
đạt 46,83±27,87 triệu đồng/ha/vụ. Về bố trí thí nghiệm các mật độ ni khác nhau:
2con/m2, 4con/m2, 6con/m2 và 8con/m2, kết quả cho thấy ở mật độ 2 con/m2 tỉ lệ sống là
55.03±0.64%, mật độ 4 con/m2 tì lệ sống là 51.15±0.59 %, mật độ 6 con/m2 tì lệ sống là
45.85±0.42%, mật độ 8 con/m2 tì lệ sống là 34.13±1.56 %, về khối lượng cũng có sự khác
biệt ở các mật độ, ở mật độ mật độ 2 con/m2 khối lượng tôm 74.47±3.70g/con; Mật độ
4 con/m2 khối lượng tôm 66.75±0.65g/con; Mật độ 6 con/m2 khối lượng tôm
60.19±0.43g/con; Mật độ 8 con/m2 khối lượng tôm 55.13±1.11g/con.
từ cơ sở trên đưa ra một số giải pháp góp phần giúp nghề nuôi tôm càng xanh của
địa phương phát triển ổn định và hợp lý như: giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
xi


- xã hội, giải pháp về quy hoạch, khoa học công nghệ, dịch vụ hỗ trợ, môi trường và một
số định hướng, chính sách và tổ chức sản xuất.
Từ khóa: Tôm càng xanh, Macrobrachium rosenbergii, mật độ, tăng trưởng.

xii


MỞ ĐẦU

Tôm càng xanh (Macrobachium rosenbergii De Man, 1879) là một trong những
đối tượng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Tơm được ni phổ biến với các hình thức và
mức độ thâm canh khác nhau. Trên thế giới tôm được nuôi chủ yếu ở các nước như
Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Ấn Độ, Việt Nam, với tổng
sản lượng đạt 220.254 tấn năm 2012 [30]. Ở Việt Nam, đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL) được xem là vùng trọng điểm nuôi tôm càng xanh của cả nước. Các mơ hình
ni tơm càng xanh truyền thống trong vùng nước ngọt đã được phát triển từ lâu như
nuôi tôm trong mương vườn, nuôi tôm xen canh trong ruộng lúa. Từ những năm 2000
đến nay, khi nguồn tôm giống sản xuất nhân tạo được phổ biến, mơ hình ni tơm càng
xanh luân canh với trồng lúa ở vùng ngập lũ đang phát triển mạnh, nhất là các tỉnh Đồng
Tháp, An Giang [8].
Tỉnh Kiên Giang có diện tích mặt nước ni thủy sản và sản lượng xuất khẩu hàng
năm trên 30 ngàn tấn thủy sản các loại, trong đó chỉ có 7.000 tấn các loại đạt giá trị xuất
khẩu cao và cũng góp một phần vào kim ngạch xuất khẩu của vùng ĐBSCL. Giai đoạn
2012-2017, diện tích ni trồng thủy sản (NTTS) ở toàn tỉnh Kiên Giang đã tăng từ
163.761 ha lên 240.630 ha. Trong đó, diện tích ni tơm sú, tơm thẻ chân trắng, tôm
càng xanh tăng từ 87.054 ha lên 119.488 ha [3]. Riêng huyện Gị Quao có vị trí rất thuận
lợi để phát triển nuôi trồng, khai thác, các ngành dịch vụ phục vụ thủy sản. Chính vì thế
mà khả năng phát triển nghề nuôi tôm nước ngọt của địa phương có lợi thế hơn so với
các khu vực khác. Trong những năm gần đây, huyện Gò Quao đã có nhiều hộ ni tơm
càng xanh (chủ yếu ở xã Vĩnh Tuy, Vĩnh Thắng, Vĩnh Phước A). Đây là hướng đi mới
để đa dạng hóa đối tượng ni, trong khi tơm thẻ, tơm sú đang gặp nhiều khó khăn trong
vấn đề dịch bệnh. Tuy nhiên, các hộ nuôi tôm càng xanh đa số là tự phát không theo quy
hoạch, không tính đến yếu tố cung - cầu, ni tập trung ở ven các sông lớn đã làm tăng
ô nhiễm môi trường nước tự nhiên và nước sinh hoạt cho cộng đồng dân cư sinh sống
trong vùng.
Để phát triển nghề nuôi tơm càng xanh theo hướng hàng hóa, chất lượng, an tồn
vệ sinh thực phẩm, bền vững ở huyện Gị Quao cần đánh giá đúng thực chất hiện trạng
nghề nuôi như: mật độ, mùa vụ, thức ăn nhằm tạo điều kiện cho việc đầu tư, quy hoạch
và đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp là rất cần thiết. Vì vậy, để đánh giá hiện trạng

và đề xuất mật độ nuôi tôm càng xanh phù hợp ở địa phương theo hướng bền vững có
tầm quan trọng, thiết thực về đối tượng này. Xuất phát từ thực tế đó, tơi thực hiện đề tài:

1


“Hiện trạng nghề nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) tại Gò Quao –
Kiên Giang và đánh giá ảnh hưởng của mật độ đến hiệu quả nuôi”.
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá hiện trạng nghề ni tơm càng xanh tại Gị Quao – Kiên Giang. Trên cơ
sở phân tích hiện trạng kỹ thuật, hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm càng xanh kết hợp
với bố trí thí nghiệm. Từ đó, xác định mật độ nuôi phù hợp đạt hiệu quả cao.
Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

Ý nghĩa khoa học:
Thành công của đề tài sẽ góp phần cho các nghiên cứu về quy hoạch vùng nuôi,
đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở vùng nuôi, định hướng chiến lược phát triển nghề ni
tơm càng xanh tại huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

Ý nghĩa thực tiễn:
Giúp người dân, các nhà quản lý hiểu rõ được thực tế sản xuất nghề nuôi tôm càng
xanh và hoạch định các chính sách phát triển theo hướng bền vững giảm thiểu các rủi ro
cho nghề ni.
Tổng kết, đánh giá hình thức, cũng như mật độ nuôi hiệu quả, làm cơ sở xây dựng,
triển khai nhân rộng các mơ hình phát triển nuôi tôm càng xanh trên địa bàn huyện, tỉnh.
Những giải pháp được đề xuất trong nội dung Đề tài có ý nghĩa thực tiễn và tính khả thi
cao.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
(1)


Điều tra hiện trạng nghề nuôi tôm càng xanh tại Gị Quao – Kiên Giang. Phân tích
hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm càng xanh tại địa phương.

(2)

Bố trí thí nghiệm tăng mật độ ni đến hiệu quả mơ hình thơng qua tốc độ tăng
trưởng, tỷ lệ sống và lợi nhuận của mơ hình thí nghiệm.

2


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm sinh học của tôm càng xanh
1.1.1. Vị trí phân loại của tơm càng xanh
Tơm càng xanh được phân loại theo Holthius (1980) và Barnes (1987):
Ngành: Arthropoda
`

Ngành phụ: Anterata
Lớp giáp xác: Crustacea
Lớp phụ giáp xác bậc cao: Malocostraca
Bộ mười chân: Decapoda
Bộ phụ chân bơi : Natantia
Phân bộ: Caridea
Họ: Palaemonidae
Giống: Macrobrachium
Loài: M. rosenbergii (de Man 1879)

Tên tiếng Anh: Giant prawn
Tên tiếng Việt: Tôm Càng Xanh

1.1.2. Phân bố
Hiện nay có khoảng 150 lồi tơm càng xanh thuộc giống Macrobrachium trên thế
giới, chúng phân bổ nhiều ở Malaysia, Philipines, Ấn độ, Indonesia, Srilanka, Myanma,
Banglades và Việt Nam.
Tại Việt Nam tơm càng xanh Marcrobrachium rosenbergii có kích thước lớn và
giá trị kinh tế cao so với các loại tôm càng khác. Chúng phân bố nhiều ở đồng bằng Nam
Bộ, đặc biệt là các tỉnh ở ĐBSCL và có mặt hầu hết ở các vùng nước ngọt nội địa gồm:
Sông, hồ, đầm, kênh dẫn nước, tuy nhiên, giai đoạn ấu trùng tôm bắt buộc phải sống ở
nước lợ [9].

3


1.1.3. Đặc điểm hình thái

Hình1.1: Tơm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)
Dựa vào hình dạng và màu sắc để phân biệt tơm càng xanh và các loại tôm khác.
Tôm càng xanh thon dài, đối xứng hai bên. Con trưởng thành thường có màu xanh dễ
nhận biết, đơi khi có màu nâu nhạt.
Phần đầu ngực lớn, có dạng hơi giống hình trụ, gồm phần đầu với 5 đốt gần nhau,
mang 5 đôi phụ bộ và phần ngực với 8 đốt liền nhau mang 8 đôi phụ bộ. Phần đầu ngực
được bao dưới tấm vỏ dày gọi là giáp đầu ngực.
Phần bụng gồm có 6 đốt có thể cử động và một đốt đi. Mỗi đốt mang một đôi
phụ bộ gọi là chân bơi. Mỗi đốt bụng có tấm vỏ bao. Tấm vỏ phía trước xếp chồng lên
tấm vỏ phía sau. Tuy nhiên tấm vỏ của đốt bụng thứ hai phủ lên cả hai tấm vỏ trước và
sau nó.
Tơm càng xanh khi cịn nhỏ có màu trong sáng. Trên giáp đầu ngực có những sọc
xanh đen dọc hai bên. Tơm trưởng thành có những vệt màu xanh hơi sậm ngang lưng
xen kẽ với màu trắng trong của cơ thể.
Tơm có chủy dài vượt vảy râu, uốn cong lên từ đoạn giữa chủy, gốc chủy ở nơi

hốc mắt nhơ cao lên thành mào. Chủy có 11-16 răng trên chủy (2-3 răng sau hốc mắt)
và 10-15 răng dưới chủy[18].
4


Các phụ bộ có hình dạng, kích cỡ và chức năng khác nhau. Hai đơi râu có chức
năng xúc giác. Một đôi hàm lớn, hai đôi hàm nhỏ và ba đơi chân hàm có chức năng giữ
và nghiền mồi. Năm đơi chân ngực có chức năng để bị, năm đơi chân bụng để bơi và
một đơi chân đi có chức năng như bánh lái. Hai đôi chân ngực đầu tiên của tơm chuyển
hóa thành hai đơi càng, đơi càng thứ hai to dùng để bắt mồi và tự vệ.
Mỗi giai đoạn phát triển, tơm có hình thái và kích thước khác nhau. Giai đoạn hậu
ấu trùng có hình dạng tương tự tơm trưởng thành nhưng kích thước nhỏ, di chuyển chủ
yếu bằng cách bò nhiều hơn là bơi lội tự do. Chúng có thể di chuyển nhanh bằng cách
co các cơ bụng và các hậu ấu trùng có khả năng chịu được sự dao động lớn của độ mặn
[16,14].
1.1.4 Vòng đời và chu kỳ sống
Vịng đời của tơm càng xanh có 4 giai đoạn gồm trứng, ấu trùng, hậu ấu trùng và
tôm trưởng thành. Tôm trưởng thành sống chủ yếu trong môi trường nước ngọt. Khi
thành thục, tôm bắt cặp, đẻ trứng và trứng dính vào các chân bụng của tơm mẹ. Tơm mẹ
ơm trứng có xu hướng di cư ra vùng cửa sông nước lợ (6 - 8‰) để trứng nở, nếu khơng
gặp được nguồn nước lợ thì ấu trùng sẽ chết sau 2 - 3 ngày. Ở giai đoạn ấu trùng nở ra
sống phù du, phải trải qua 11 lần lột xác và biến thái để trở thành hậu ấu trùng (Ấu niên
hay Postlarvae). Ấu trùng sống trong nước lợ 1 - 2 tháng và sau đó có xu hướng di
chuyển vào vùng nước ngọt để phát triển đến giai đoạn trưởng thành thì tiếp tục một chu
kỳ mới [13]

Hình 1.2 Vịng đời Tơm Càng Xanh

5



1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng
Tơm càng xanh trưởng thành có tập tính ăn đáy, thuộc loại ăn tạp nghiêng về động
vật, thức ăn tự nhiên gồm: Giun nhiều tơ, giáp xác, cơn trùng, nhuyễn thể, các mảnh cá
vụn, các lồi tảo, mùn bã hữu cơ, tơm càng xanh có thể ăn thức ăn viên công nghiệp.
Tôm càng xanh xác định thức ăn bằng mùi và màu sắc. Tơm tìm thức ăn bằng cơ quan
xúc giác (râu), khi tìm thức ăn, chúng dùng chân ngực thứ nhất kẹp thức ăn đưa vào
miệng. Tơm có hàm trên và hàm dưới cấu tạo bằng chất kitin nên nghiền được các loại
thức ăn cứng.
Hậu ấu trùng tơm càng xanh có tập tính ăn giống như tôm trưởng thành, tôm ăn
tạp và ở tầng đáy. Tôm càng xanh thường bắt mồi vào ban đêm [16, 18].
Tơm càng xanh có thể ăn thịt đồng loại khi chúng yếu (ví dụ như mới lột xác) hay
khi thiếu thức ăn, đây là đặc tính của lồi. Do đó, khi nuôi tôm thương phẩm phải lưu ý
đến hiện tượng này để hạn chế sự ăn thịt lẫn nhau của tôm. Thức ăn nhân tạo cho tôm
phải phù hợp với tập tính bắt mồi của chúng. Hình dạng và mùi vị thức ăn đóng một vai
trị rất quan trọng trong việc hướng tơm đến bắt mồi. Tơm tìm thức ăn bằng cơ quan xúc
giác, chúng dùng râu quét ngang, dọc phía trước hướng di chuyển, khi tìm gặp thức ăn
chúng dùng chân ngực thứ nhất kẹp gắp thức ăn đưa vào miệng. Tơm càng xanh rất ham
ăn, có tính tranh giành cao, tôm càng xanh lớn chiếm chỗ và đánh đuổi tơm nhỏ [11].
Ngồi những yếu tố trên, vấn đề cân bằng các chất dinh dưỡng như đạm, chất bột đường,
chất béo, vitamin, và khoáng chất trong thức ăn là vơ cùng quan trọng.
Tơm càng xanh là lồi ăn tạp, tính chọn lọc thức ăn của tơm khơng cao hàm lượng
đạm cho tôm khoảng 27 - 35%, tuy nhiên nhu cầu đạm của tôm thay đổi rất lớn theo giai
đoạn phát triển, đối với ấu trùng thì nhu cầu này tăng cao hơn. Thiếu đạm sẽ làm cho
tôm cá chậm phát triển, giảm khả năng chống chịu bệnh tật. Trái lại nếu cung cấp thừa
thì đạm sẽ chuyển sang dạng năng lượng dự trữ hoặc bị thải ra ngoài, điều đó làm ảnh
hưởng đến hiệu quả sản xuất [9].
Yếu tố thứ hai được quan tâm nghiên cứu về dinh dưỡng là chất béo. Chất béo giữ
vai trò quan trọng trong sinh trưởng cũng như trong sinh sản của tôm, tôm càng xanh
không thể tự tổng hợp được acid béo cao khơng no vì thế việc bổ sung các loại dầu cá,

dầu mực là rất cần thiết trong thức ăn. Carbonhydrate có vai trị quan trọng là tiền đề tạo
điều kiện cho sự trao đổi chất, giúp cho quá trình hấp thụ các acid amin. Tơm càng xanh
có men tiêu hố chất bột đường hoạt động mạnh hơn so với các lồi tơm biển. Ngồi ra,
6


vitamin và chất khống giữ vai trị quan trọng trong dinh dưỡng. Sự thiếu hụt lâu dài
vitamin sẽ dẫn đến sự xuất hiện các triệu chứng bệnh lý [13].
1.1.6. Đặc điểm sinh trưởng
Sinh trưởng của tôm càng xanh là quá trình gia tăng về kích thước và tích lũy khối
lượng cho cơ thể (Nguyễn Huấn, 2007). Như các loài giáp xác khác, sinh trưởng của
tôm càng xanh không liên tục, có sự gia tăng kích thước nhanh sau mỗi lần lột xác. Tốc
độ tăng trưởng của tôm đực và tôm cái gần như tương đương nhau cho tới khi chúng đạt
kích cỡ 35-50g, sau đó tơm đực sinh trưởng nhanh hơn tơm cái và đạt khối lượng có thể
gấp đơi tôm cái trong cùng một thời gian nuôi. Tôm cái bắt đầu thành thục (khoảng 40g
hay 14 -15cm chiều dài) thì sinh trưởng chậm lại, giai đoạn này tơm cái chủ yếu phát
triển buồng trứng.
Chu kỳ lột xác tùy thuộc vào giai đoạn sinh trưởng, tình trạng sinh lý, dinh dưỡng
và mơi trường sống. Tơm nhỏ có chu kỳ lột xác ngắn hơn tôm lớn [17].
Cơ chế sinh trưởng của tơm càng xanh cũng giống như các lồi giáp xác chân đốt
khác. Khi tơm tích lũy đủ chất dinh dưỡng, năng lượng và tới chu kỳ lột xác thì lúc đó
lớp vỏ mới hình thành dần dưới lớp vỏ cũ, lớp này rất mỏng, mềm và co giãn được, khi
lớp vỏ mới này phát triển đầy đủ thì tơm tìm nơi vắng và giàu oxy hòa tan để lột vỏ. Khi
lớp vỏ cũ lột đi lớp vỏ mới còn mềm và co giãn được dưới áp lực của khối mô cơ lâu
ngày bị ép bởi lớp vỏ cũ, lúc này cơ thể tôm giãn nở lên, lớn lên nhiều và khác hẳn với
lúc trước lột xác cơ thể
Bảng 1.1. Thời gian lột xác của tôm càng xanh
Trọng lượng (g/con)
Chu kỳ lột xác (ngày)
2-5


9

6-10

13

11-15

17

16-20

18

21-25

20

26-35

22

36-60

22-24

1.1.7. Đặc điểm sinh sản
Dựa vào hình thái ngồi có thể phân biệt được tơm càng xanh đực và cái dễ dàng.
Ở tôm trưởng thành, tôm đực thường có kích thước lớn hơn con cái cùng tuổi. Đầu ngực

7


tôm đực to hơn và khoang bụng hẹp hơn so với con cái. Bên cạnh đó, đơi càng thứ hai
dài, thơ và to hơn. Tơm đực trưởng thành thường có đôi càng màu xanh dương đậm. Các
gốc chân ngực của tơm đực cũng được xếp khít nhau hơn so với tôm cái, cạnh đốt gốc
của đôi chân ngực thứ năm có 2 lỗ sinh dục đực. Ngồi ra, tơm đực cịn có nhánh phụ
đực nằm kế nhánh trong của chân bụng thứ hai và điểm cứng ở giữa mặt bụng của đốt
bụng thứ nhất.
Tơm cái thường có kích thước nhỏ hơn tơm đực, có phần đầu ngực và đơi càng
thon nhỏ, 3 tấm bụng đầu tiên ở tôm cái rộng và dài tạo thành khoang bụng làm buồng
ấp trứng. Quá trình nở rộng của các tấm bụng này khi tơm tham gia sinh sản lần đầu tiên
và đây chính là đặc điểm quan trọng của tôm cái. Lỗ sinh dục của con cái nằm ở phần
ức, ngay gốc đôi chân ngực thứ ba, có dạng tam giác. Trên các đốt giữa của các chân
bơi cịn có nhiều lơng tơ hình thành ở thời kỳ lột xác tiền giao vĩ có tác dụng cho trứng
bám vào [13].
Bảng 1.2. Đặc điểm hình thái của tơm càng xanh
Đặc điểm

Tơm đực

Tơm cái

Kích cỡ

Lớn hơn và đầu ngực to
hơn tôm cái

Nhỏ hơn và đầu ngực nhỏ
hơn tôm đực


Càng (kẹp)

Đôi càng thứ hai rất to, gồ
ghề, nhiều gai

Nhỏ và nhẵn hơn càng tôm
đực

Lổ sinh dục

Hiện diện dưới gốc của
chân ngực thứ 5 và có nắp
đậy

Hiện diện dưới gốc chân
ngực thứ ba, có màng bao
phủ.

Phụ bộ giao vĩ

Xuất hiện giữa nhánh trong
và nhánh phụ trong của
chân bụng thứ hai.

Khơng có

Bụng

Mặt bụng của đốt bụng thứ

nhất có điểm cứng ở giữa.

Tơm cái thành thục có tấm
bụng thứ nhất, thứ hai và
thứ ba dài và nở rộng, hình
thành buồng ấp trứng.

Lơng tơ sinh dục

Khơng có

Xuất hiện nhiều trên chân
ngực và chân bụng của tơm
trưởng thành

Tuyến androgenic

Dãy tế bào dính vào bụng
gần cuối của ống dẫn.

Khơng có

Chiều dài và kích cỡ thành
thục

Chiều dài 17,5 cm, khối
lượng trung bình 35 g.

Chiều dài trung bình 15 cm
khối lượng 25 g.


Trong điều kiện nuôi nhốt tôm càng xanh thành thục, giao vĩ và đẻ trứng quanh
năm. Tơm cái có thể đẻ 4-6 lần trong năm. Tôm cái mang trứng dưới bụng và bảo vệ
trứng. Khoảng thời gian giữa hai lần lột xác tiền giao vĩ ngắn nhất là 23 ngày. Số lượng
8


trứng đẻ ra tỉ lệ thuận với thể trọng tôm cái. Sức sinh sản tương đối trung bình từ 7001000 trứng/gam tôm cái. Tôm càng xanh trưởng thành, thành thục phát dục, giao vĩ và
đẻ trứng ở nước ngọt, nhưng khi ơm trứng và ấp trứng chúng có xu hướng bơi ra vùng
nước lợ 6-18‰. Khi tôm đang ấp trứng, buồng trứng vẫn phát triển, phóng thích ấu trùng
ở bụng xong, sau 2-5 ngày lại lột xác giao vĩ và tiếp tục đẻ trứng [15].
Buồng trứng của con cái nằm trên mặt lưng của phần đầu ngực, giữa dạ dày và
tuyến gan tụy. Khi buồng trứng thành thục sẽ có màu vàng và có thể nhìn thấy qua giáp
đầu ngực, trải dài từ sau mắt đến đốt đầu của phần bụng. Ống dẫn trứng nối từ buồng
trứng ở trước tim chạy dọc hai bên về phía bụng đổ về túi chứa tinh ở đốt gốc của chân
ngực thứ ba [13].
Trong tự nhiên cũng như trong điều kiện nhân tạo, tôm thành thục và giao vĩ xảy
ra hầu như quanh năm. Mùa đẻ rộ của tôm càng xanh ở đồng bằng Nam Bộ tập trung từ
tháng 4 đến tháng 6 và từ tháng 8 đến tháng 10. Tôm càng xanh cái thành thục lần đầu
tiên ở khoảng 3,0 - 3,5 tháng kể từ hậu ấu trùng 10 - 15 ngày (PL10-15). Kích cỡ tơm
nhỏ nhất đạt thành thục từ 10 -13 cm và 27,5 g [17].
Quá trình lột xác tiền giao vĩ của tôm cái sẽ tiết ra chất dẫn dụ có tác dụng kích
thích tơm đực tìm đến. Sau khi tôm lột xác 1 - 22 giờ, thường 3 - 6 giờ, tơm bắt đầu giao
vĩ. Tồn bộ q trình tiếp xúc và giao vĩ xảy ra trong vòng 20 - 35 phút. Sau khi giao vĩ
2 - 5 giờ, có khi 6 - 24 giờ, tơm cái bắt đầu đẻ trứng [13].
Tôm thường đẻ trứng vào ban đêm. Tôm cái di chuyển từ tầng đáy lên tầng giữa
hay tầng mặt để đẻ. Trong quá trình đẻ trứng, trứng được thụ tinh khi đi ngang túi chứa
tinh. Trứng sẽ lần lượt dính từng chùm vào các lơng tơ của các đôi chân bụng thứ tư,
thứ ba, thứ hai và thứ nhất. Thời gian đẻ trứng khoảng 10 - 60 phút và thông thường từ
15 - 25 phút. Những tôm cái thành thục chín muồi nhưng khơng được giao vĩ vẫn đẻ

trứng trong vòng 24 giờ sau khi lột xác. Những trứng này do không được thụ tinh nên
sẽ rụng sau 1 - 2 ngày. [13]
Thời gian tôm cái ôm trứng (ấp trứng) phụ thuộc vào nhiệt độ nước. Theo Ling
(1962), ở nhiệt độ từ 25-31oC, thời gian ấp trứng từ 19-23 ngày, theo Subramanyam
(1980) là 15-21 ngày. Trứng thường nở vào ban đêm, sau 1-2 đêm mới nở hết, ấu trùng
được phát tán bởi sự hoạt động nhanh của các chân bụng tôm mẹ. Ấu trùng của tôm
càng xanh sống phù du và bơi lội tích cực, đi hướng về phía trước, bụng ngửa lên
9


trên. Trong tự nhiên, ấu trùng có thể nở ra ở vùng nước ngọt hay nước lợ. Ấu trùng
thường sống trong vùng nước có độ mặn từ 7-18‰. Thời gian ấu trùng chuyển thành
hậu ấu trùng (tôm bột) nhanh nhất 16 ngày và dài nhất khoảng 40 ngày. Khi chuyển
thành tôm bột, chúng sẽ di chuyển về vùng nước ngọt để sinh trưởng và phát triển.
Tơm càng xanh có thể đẻ quanh năm, tuy nhiên mùa vụ chính sinh sản của tôm
càng xanh ở Việt Nam tập trung từ tháng 4 đến tháng 6 và từ tháng 8 đến tháng 10. Sức
sinh sản của tơm cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kích thước, mơi trường sống, dinh
dưỡng. Sức sinh sản của tôm càng xanh sẽ tăng dần từ 20 - 140 g, lớn hơn 140 g sức
sinh sản của tôm giảm dần. Sức sinh sản thực tế của tôm tự nhiên khoảng 420 - 786 ấu
trùng/gam tôm mẹ [17].
1.1.8. Điều kiện môi trường sống của tôm càng xanh
Tôm càng xanh có đời sống gắn chặt với mơi trường nước như các động vật thủy
sinh khác. Để tồn tại, phát triển tôm phải điều chỉnh hoạt động sống để phù hợp với
những biến đổi của các yếu tố môi trường. Một số yêu cầu về môi trường sống của tôm
càng xanh như sau:
Nhiệt độ: Một trong những yếu tố mơi trường có ảnh hưởng tới q trình trao đổi
chất của hầu hết động vật thủy sinh, trong đó có tơm càng xanh là lồi động vật biến
nhiệt. Tơm càng xanh thích nghi với nhiệt độ rộng từ 18 - 34oC. Tuy nhiên, nhiệt độ
thích hợp là 26 - 31oC, nếu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp sẽ ảnh hưởng đến hoạt động,
sinh trưởng, sinh sản của tôm [8,31].

Oxy: Tơm càng xanh sống trong mơi trường có hàm lượng oxy cao (> 4 mg/l),
dưới mức này tôm sinh trưởng và phát triển chậm, thường hay nổi đầu, nếu tình trạng
này kéo dài tôm sẽ chết [20]. Hàm lượng oxy vượt q mức bão hịa cũng gây tác hại
đến tơm nhất là q trình hơ hấp (chứa nhiều khí trong hệ thống tuần hồn, cản trở lưu
thơng máu).

pH: Tơm càng xanh sinh trưởng và phát triển bình thường ở mơi trường có pH
7,2 - 8,4; ngồi khoảng này tơm có thể sống được nhưng sinh trưởng kém, nếu pH dưới
6 tôm hoạt động yếu và chết sau vài giờ. Khi gặp mơi trường có pH thấp tơm sẽ nổi đầu,

dạt vào bờ, mang đổi màu, mang và các phụ bộ bị tổn thương, tôm bơi lội chậm và chết
10


sau đó [13].
Độ kiềm: đây là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của tôm càng xanh. Theo
New (2002), độ kiềm thích hợp cho tơm càng xanh từ 20 - 60 ppm.
Độ mặn: Giai đoạn ấu trùng tôm cần độ mặn 6 - 16‰. Sau giai đoạn ấu trùng có
thể ni tơm ở độ mặn từ 0 - 15‰ [9]
Độ trong: Độ trong của ao nuôi chịu ảnh hưởng của chất lượng nước cấp và sự
phát triển của tảo. Cần hạn chế hàm lượng vật chất lơ lửng có trong mơi trường ao ni,
vì nó có thể ảnh hưởng đến sự quang hợp của tảo và sự hô hấp của tơm. Thực tế cho
thấy độ trong thích hợp cho nuôi tôm càng xanh từ 25 - 40 cm và thích hợp nhất là 30 35 cm [6].
Ánh sáng: Tơm càng xanh thích nghi ánh sáng vừa phải, cường độ tốt nhất là 400
Lux. Nếu ánh sáng cao sẽ ức chế hoạt động của tôm vào ban ngày, nhưng tôm càng xanh
lại có tính hướng quang vào ban đêm nên thường tích cực bắt mồi vào tầng mặt nếu có
luồng ánh sáng kích thích. Tơm lớn có tính hướng quang kém hơn tơm nhỏ [16].
Các khí độc nitơ trong mơi trường nước: Tơm càng xanh và các lồi giáp xác
nói chung bài tiết ra amoniac (NH3). Chất này rất độc đối với chúng. Thơng qua q
trình chuyển hố của vi khuẩn amoniac sẽ được chuyển thành đạm nitrite cũng gây độc

cho tơm, sau đó được chuyển thành đạm nitrate khơng độc. Tùy theo nhiệt độ và pH,
amoniac sẽ tồn tại nhiều hay ít dưới dạng khí NH3. Nồng độ N-NH3 càng tăng khi nhiệt
độ tăng. Nồng độ của các chất này nên được duy trì trong các bể dưới mức cho phép.
TAN: Tơm càng xanh có khả năng chịu đựng được nồng độ N-NH3 < 0,1 ppm
[26]. Trong khi đối với N-NH4+ là dưới 1,5 ppm [14].
N-NO2-: Tôm sinh trưởng chậm nếu nồng độ này vượt quá 0,1 ppm [13].
N-NO3-: Tơm phát triển bình thường nếu nồng độ N-NO3- thấp hơn 20 ppm [13].
Các yếu tố môi trường lý tưởng cho nuôi tôm càng xanh thương phẩm [28] thể
hiện ở Bảng 1.3.

11


Bảng 1.3. Tiêu chuẩn môi trường nước nuôi tôm càng xanh
Các thông số
Nhiệt độ
Độ trong
Độ kiềm CaCO3
Nitrogen
DO
pH

Khoảng dao động
25 -32°C
25 - 40 cm
20 - 60 mg/L
0,1 - 0,3 mg
/L 3 - 7 mg/L
7 - 8,5


TAN
NO2-N
NO3-N
TP

Nguồn

Boyd and
Zimmermann
(2000)

<0,5 mg/L
<0,1 mg/L
<10 mg/L
<0,025 mg/L

1.2. Tình hình phát triển nghề ni tơm càng xanh
1.2.1. Tình hình phát triển nghề ni tơm càng xanh trên thế giới
Tình hình ni trồng thủy sản trên thế giới đang phát triển rất nhanh với tốc độ
tăng bình quân 8,8%/năm. Trong những năm gần đây nhiều đối tượng nuôi mới mang
lại lợi nhuận kinh tế cao được các nước tập trung phát triển, trong đó phải kể đến đối
tương tơm càng xanh.
Các dạng mơ hình ni tơm càng xanh trên thế giới bao gồm: nuôi tôm càng xanh
trong ruộng lúa, nuôi trong lồng, nuôi ghép với cá rô phi hay cá chép, nuôi thâm canh
và bán thâm canh trong bể xi măng hay trong ao đất. Từ thành công về sản xuất con
giống nhân tạo việc nuôi tôm càng xanh được phát triển rộng rãi ở các nước như: Thái
Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ, Israel, Ấn Độ, Malaysia. Sản lượng tôm càng xanh
tăng nhanh qua các năm, đặc biệt là tốc độ tăng nhanh ở giai đoạn từ 1991 - 2001 (Hình
1.3). Sản lượng năm 1980 chỉ đạt 2.860 tấn, đến năm 1991 là 37.500 tấn, năm 2001 là
171.600 tấn và năm 2013 là 203.300 tấn. Các nước cung cấp tơm càng xanh chính trên

thế giới gồm Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam.
Hiện nay tôm càng xanh là một trong những đối tượng được ni chủ lực của
Trung Quốc. Hình thức ni phổ biến nhất là trong ao đất và xen canh, diện tích nuôi
tôm càng xanh ngày càng được mở rộng do người tiêu dùng tại nước này ngày càng ưa
chuộng [29]. Malaysia là một trong những nước đi đầu về nghiên cứu sản xuất giống và
nuôi tôm càng xanh, nhất là từ những năm 1960 – 1970 [27]. Mặc dù có nhiều nghiên
12


Hình 1.3: Sản lượng tơm càng xanh ni trên thế giới qua các năm
cứu sớm từ những giai đoạn đầu đến nay, tuy nhiên nghề nuôi tôm càng xanh ở Malaysia
vẫn chưa phát triển và chưa nuôi rộng rãi. Nghề sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh
ở Ấn Độ cũng phát triển, đặc biệt là từ cuối những năm 1999 - 2000. Các mơ hình ni
chủ yếu là ni đơn hay nuôi hỗn hợp với cá, trong ao, ruộng hay trong đầm hồ, ni
tơm tồn đực hay ni tơm đực cái chung. Ở Mỹ, việc nghiên cứu về nuôi tôm càng
xanh đã được thực hiện từ rất sớm, ở những vùng như Hawaii vào những năm 1960,
Nam Carolina vào những năm 1970 và Mississippi vào những thập niên 1980 và 1990.
Mặc dù nỗ lực nghiên cứu nhưng loài này vẫn khơng phát triển ở thời điểm đó do năng
suất thấp, kích cỡ thu hoạch khơng đồng cỡ, khơng có nguồn giống ni và chi phí giống
lại cao. Tuy nhiên, hiện nay ở Trung và Nam Mỹ đã có nhiều nghiên cứu tập trung vào
nuôi theo hướng bền vững như: tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt đã làm tăng năng suất tơm
ni lên gấp 3 lần từ 1.000kg/ha kích cỡ 30g/con lên đến 3.000kg/ha kích cỡ 40g/con
trong khoảng thời gian 110 ngày nuôi và những ruộng nuôi tôm càng xanh thâm canh
cũng đạt được kết quả tương tự nhờ ứng dụng tiêu chuẩn thực hành ni tốt [32].
1.2.2. Tình hình phát triển nghề nuôi tôm càng xanh ở Việt Nam
Nuôi tôm càng xanh ở Việt Nam tập trung chủ yếu ở các tỉnh ĐBSCL. Vùng
ĐBSCL với diện tích tự nhiên khoảng 4 triệu ha, chiếm 12% diện tích cả nước. Tồn
vùng có 750 km chiều dài bờ biển, với 22 cửa sông, cửa lạch. Mùa khô độ mặn nước
biển ven bờ cao khoảng 40 - 60‰, mùa mưa độ mặn duy trì 5 - 20‰. Với điều kiện mặn
lợ đã tạo ra những vùng đất ngập nước quy mô lớn, đa dạng về kiểu môi trường sinh

thái gồm mặn, ngọt, lợ đan xen với nhau tạo nên một vùng đất đặc thù rất thuận lợi cho
phát triển sản phẩm thủy đặc sản đặc trưng riêng [25]. Đặc biệt là tiềm năng diện tích
13


×