Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Phân tích hiệu quả kinh tế của các hộ trồng bưởi da xanh tại huyện khánh vĩnh, tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

HUỲNH TƢỜNG VIÊN

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG
BƢỞI DA XANH TẠI HUYỆN KHÁNH VĨNH,
TỈNH KHÁNH HÕA

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÕA – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

HUỲNH TƢỜNG VIÊN

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG
BƢỞI DA XANH TẠI HUYỆN KHÁNH VĨNH,
TỈNH KHÁNH HÕA

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngành:

Kinh tế phát triển

Mã số:


8310105

Quyết định giao đề tài:

1467/QĐ-ĐHNT ngày 07/12/2018

Quyết định thành lập HĐ:

1126/QĐ-ĐHNT ngày 06/9/2019

Ngày bảo vệ:

21/9/2019

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. LÊ KIM LONG
Chủ tịch Hội đồng:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH

Phòng Đào tạo Sau Đại học

KHÁNH HÕA – 2019


M CL C
M C L C .................................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................vii
DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... viii
DANH M C BẢNG ..................................................................................................... ix
DANH M C H NH V SƠ ĐỒ ................................................................................... x

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN............................................................................................ xi
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1
1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................... 2
1.2.1.Mục tiêu tổng quát .................................................................................................. 2
1.2.2.Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................................. 2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.5. Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.6. Kết cấu của luận văn ............................................................................................................... 3
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN T I LIỆU V CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................... 5
2.1Các khái niệm nông hộ ............................................................................................................. 5
2.1.1.Khái niệm về hộ, nông hộ....................................................................................... 5
2.1.2.Kinh tế hộ ............................................................................................................... 5
2.1.3.Đặc điểm kinh tế hộ ................................................................................................ 6
2.2.Các khái niệm về hiệu quả kinh tế.......................................................................................... 7
2.2.1.Khái niệm về hiệu quả kinh tế trong sản xuất ........................................................ 7
2.2.2.Bản chất của hiệu quả kinh tế trong sản xuất ....................................................... 10
2.2.3.Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất ................................. 10
2.2.4Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ................................................................... 11
2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất bưởi da xanh ............................................................ 11
2.3.1.Nhóm các nhân tố về điều kiện tự nhiên - khí hậu ............................................... 11
2.3.2.Nhóm nhân tố về điều kiện sản xuất của hộ ......................................................... 12
2.3.3.Nhóm nhân tố về Kỹ thuật canh tác ..................................................................... 12
2.3.4.Nhóm nhân tố thị trường ...................................................................................... 14
2.3.5.Nhóm các nhân tố vĩ mô ....................................................................................... 15

iii



2.4.Tổng quan các nghiên cứu .................................................................................................... 15
2.5. Khung phân tích hiệu quả kinh tế của các hộ trồng bưởi da xanh tại huyện Khánh
Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa .................................................................................................................. 19
2.6.Các giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................................... 20
Tóm tắt chương 2 ......................................................................................................................... 24
CHƢƠNG 3: Đ C ĐI M ĐỊA B N V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 25
3.1Gi i thiệu địa bàn nghiên cứu ................................................................................................ 25
3.1.1.

Sơ ược về tỉnh Khánh Hòa .............................................................................. 25

3.1.2.

Gi i thiệu về huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà. ......................................... 25

3.1.3.

T nh h nh sản xuất và tiêu thụ bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh

Hoà

.......................................................................................................................... 27

3.2. Quy tr nh nghiên cứu.......................................................................................................... 28
3.3. Cách tiếp cận nghiên cứu ................................................................................................... 31
3.4. Phương pháp chọn mẫu/ quy mô mẫu.............................................................................. 31
3.5. Loại dữ liệu và thu thập dữ liệu......................................................................................... 33
3.5.1.

Thu thập thông tin thứ cấp ............................................................................... 33


3.5.2.

Thu thập thông tin sơ cấp ................................................................................. 33

3.6. Các cơng cụ phân tích dữ liệu ........................................................................................... 33
3.6.1.

Phương pháp thống kê mô tả ............................................................................ 34

3.6.2.

Phương pháp hạch tốn tài chính ..................................................................... 34

3.6.3.

Sử dụng mơ h nh hồi quy để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả

kinh tế .......................................................................................................................... 34
Tóm tắt chương 3 ......................................................................................................................... 37
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH V THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......... 38
4.1.

ô tả mẫu nghiên cứu ....................................................................................................... 38

4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu ............................................................................................... 42
4.2.1. Phân tích và so sánh các chỉ tiêu chi phí giữa các hộ trồng bưởi da xanh trên 1
ha và những hộ trồng bưởi da xanh dư i 1 ha ............................................................... 42
4.2.1.1. Cơ cấu chi phí biến đổi cho sản xuất ở hai mơ h nh ........................................ 43
4.2.1.2. Cơ cấu chi phí sản xuất của hai mơ h nh .......................................................... 44

4.2.2. Phân tích các chỉ số hiệu quả kinh tế................................................................... 45
4.2.2.1. Phân tích chỉ số tài chính .................................................................................. 45

iv


4.2.2.2. So sánh các chỉ tiêu tài chính giữa mơ h nh trồng bưởi da xanh trên 1 ha và mô
h nh trồng bưởi da xanh dư i 1 ha................................................................................... 47
4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng t i hiệu quả kinh tế của cây bưởi da xanh.................... 50
4.3.1. Kiểm định các khuyết tật của mô h nh ................................................................ 50
4.3.1.1. Kiểm định các khuyết tật của mô h nh các yếu tố ảnh hưởng t i ợi nhuận của
hộ trồng bưởi da xanh .................................................................................................... 51
4.3.1.2. Kiểm định các khuyết tật của mô h nh các yếu tố ảnh hưởng t i t số N/DT
của hộ trồng bưởi da xanh ............................................................................................. 52
4.3.2. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và thảo uận kết quả ................................. 53
Tóm tắt chương 4 ......................................................................................................................... 59
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN V H M Ý CHÍNH SÁCH .......................................... 61
5.1. Kết uận .................................................................................................................................. 61
5.2. Các hàm chính sách/ kiến nghị ......................................................................................... 62
5.3. Những hạn chế của nghiên cứu và hư ng nghiên cứu tiếp theo ...................................... 64
T I LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 66
PH L C

v


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan uận văn thạc sĩ v i đề tài: “Phân tích hiệu quả kinh tế của
các hộ trồng bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa” à cơng tr nh

nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong uận văn à trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng tr nh nào khác.

Khánh Hịa, ngày

tháng năm 2019

Tác giả luận văn

Huỳnh Tường Viên

vi


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ vô
cùng qu giá, không thể diễn tả hết bằng lời.
Trư c tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS. ê Kim ong,
người đã tận t nh hư ng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến qu thầy cô trường Đại học Nha Trang, những người
đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong thời gian vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn UBND huyện Khánh Vĩnh, UBND các xã, thị trấn, Hội
Nông dân huyện Khánh Vĩnh, Hội Nông dân các xã, thị trấn cùng các hộ dân trên địa
bàn huyện, đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tiến hành khảo sát địa bàn và cung cấp
những số liệu, thơng tin iên quan, hữu ích cho uận văn này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đ nh và tất cả bạn bè đã giúp
đỡ, đồng hành cùng tôi trong suốt quá tr nh học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Khánh Hòa, ngày


tháng

Tác giả luận văn

Huỳnh Tường Viên

vii

năm 2019


DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Nghĩa

Bộ NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nơng thơn

CPBĐ

Chi phí biến đổi

CPCĐ

Chi phí cố định


CPSX

Chi phí sản xuất

DT

Doanh thu

LN

ợi nhuận

HQKT

Hiệu quả kinh tế

TD

Thặng dư

UBND

Ủy ban nhân dân

Thuốc BVTV

Thuốc bảo vệ thực vật

viii



DANH M C BẢNG
Bảng 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến đến hiệu quả kinh tế qua các kết quả nghiên cứu
trư c…………………………………………………………………………………..20
Bảng 3.1. Phân bố diện tích của các hộ trồng bưởi da xanh chủ yếu của 7 xã tại huyện
Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa ........................................................................................ 32
Bảng 3.2. Phân bổ mẫu nghiên cứu theo địa phương tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh
Hịa.................................................................................................................................33
Bảng 3.3. Định nghĩa và tóm tắt kỳ vọng của các biến đưa vào mô h nh .....................35
Bảng 4.1. Thông tin chung của hộ trồng bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh năm 2018
.......................................................................................................................................38
Bảng 4.2. Phân bố mẫu nghiên cứu theo t nh h nh h nh tập huấn của các hộ trồng
bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà năm 2018 ................................ 39
Bảng 4.3. Phân bố mẫu nghiên cứu theo cách tiếp cận nguồn vốn sản xuất của các
hộ trồng bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà năm 2018 .................39
Bảng 4.4. Diện tích và mật độ bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hồ .........40
Bảng 4.5. Chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian kiến thiết và t nh h nh sử dụng
các yếu tố đầu vào trong thời kỳ kinh doanh của nông hộ trồng bưởi da xanh huyện
Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà năm 2018 .......................................................................41
Bảng 4.6. Cơ cấu chi phí sản xuất của hai mơ h nh trồng bưởi da xanh tại huyện Khánh
Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa ....................................................................................................44
Bảng 4.7. Kết quả kiểm định thống kê chi phí sản xuất của hai mô h nh trồng bưởi da
xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa ............................................................... 45
Bảng 4.8. Các chỉ tiêu tài chính của các hộ sản xuất bưởi da xanh huyện Khánh Vĩnh
năm 2018 .......................................................................................................................46
Bảng 4.9. So sánh chỉ tiêu tài chính giữa hai mơ h nh trồng bưởi da xanh trên 1 ha và
mô h nh trồng bưởi da xanh dư i 1 ha ..........................................................................47
Bảng 4.10. Kết quả kiểm định thống kê các chỉ số tài chính của hai mơ h nh trồng bưởi
da xanh trên 1 ha và mô h nh trồng bưởi da xanh dư i 1 ha .........................................48
Bảng 4.11. Tóm tắt mơ h nh .......................................................................................... 53

Bảng 4.12. Giải thích mức độ phù hợp của mô h nh .....................................................54
Bảng 4.13. Hệ số hồi quy của mô h nh các yếu tố ảnh hưởng t i ợi nhuận/ha ............54
Bảng 4.14. Hệ số hồi quy của mô h nh các yếu tố ảnh hưởng t i t số N/DT ...........59

ix


DANH M C H NH V SƠ ĐỒ

H nh 2.1. Khung phân tích hiệu quả kinh tế của các hộ trồng bưởi da xanh tại huyện
Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa ........................................................................................ 19
H nh 2.2. Khung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận/ha của các hộ trồng
bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa ..................................................23
H nh 2.3. Khung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến t số N/DT của các hộ trồng
bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa ..................................................24
H nh 3.1. Bản đồ hành chính huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hồ. ............................. 26
H nh 3.2. Ngã 5 huyện Khánh Vĩnh ..............................................................................27
H nh 3.3. Chăm sóc bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà .................28
H nh 4.1. Cơ cấu CPBĐ của hai mô h nh trồng bưởi da xanh trên 1 ha và dư i 1 ha ....43
Sơ đồ 3.1. Quy tr nh nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các hộ trồng bưởi da xanh tại
huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa .............................................................................30

x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Đề tài “Phân tích hiệu quả kinh tế của các hộ trồng bưởi da xanh tại huyện
Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa” có mục tiêu là xác định hiệu quả kinh tế của các hộ
trồng bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa. Bằng việc điều tra, phỏng
vấn trực tiếp tại các hộ trồng bưởi da xanh để nhận diện được các nhân tố ảnh hưởng

đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh. V i số iệu
điều tra có được, sử dụng các phương pháp hạch tốn tài chính để phân tích các chỉ số
hiệu quả kinh tế, sử dụng mô h nh hồi quy được kiểm định bằng phần mềm Eviews để
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất bưởi da xanh tại
huyện Khánh Vĩnh. Kết quả nghiên cứu có thể giúp các hộ nơng dân trồng bưởi da
xanh có cái nh n tổng quát hơn, từ đó có thể điều chỉnh trong sản xuất để đạt hiệu quả
cao hơn. Kết quả nghiên cứu à cơ sở để kiến nghị một số hàm

chính sách, có thể

giúp các nhà hoạch định chính quyền địa phương đưa ra được những chính sách phù
hợp nhằm nâng cao hiệu quả trồng bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh
Hịa, góp phần phát triển kinh tế bền vững tại huyện Khánh Vĩnh.
V i mẫu khảo sát chính thức của nghiên cứu à 143 hộ, kết quả chính thức cho
thấy những hộ sản xuất bưởi da xanh theo mô h nh trên 1 ha không cho hiệu quả cao
hơn so v i hộ sản xuất bưởi da xanh theo mô h nh dư i 1 ha. Tuy vậy, chi phí đầu vào
giữa hai mơ h nh có sự khác biệt. Như chi phí biến đổi của mô h nh trên 1 ha sử dụng
khoảng 73,39 triệu đồng/ha trong khi đó mơ h nh dư i 1 ha à 109,68 triệu đồng/ ha.
Tuy nhiên doanh thu, thặng dư và ợi nhuận mà người nông dân thu được từ mô h nh
trồng cây bưởi da xanh dư i 1 ha th cao hơn so v i mô h nh trên 1 ha. Cụ thể: Doanh
thu ở mô h nh dư i 1ha cao hơn mô h nh trên 1ha à 48,4 triệu đồng/ha, thặng dư cao
hơn 12,10 triệu đồng/ha, ợi nhuận cao hơn 12,93 triệu đồng/ha. Điều đó đưa đến các
chỉ số tài chính của hai mơ h nh trên 1 ha và dư i 1 ha hầu như khơng có sự khác biệt
n.
Kết quả ư c ượng mô h nh hồi quy v i các biến độc lập như kinh nghiệm, học
vấn, diện tích trồng bưởi, mật độ trồng bưởi, mật độ trồng bưởi b nh phương, chi phí
phân bón và thuốc BVTV, tập huấn, tín dụng, tuổi cây và tuổi cây b nh phương tác
động đến chỉ tiêu ợi nhuận/ha và t số N/DT của các hộ, cho thấy các nhân tố ảnh
hưởng đến lợi nhuận/ ha của nông hộ sản xuất bưởi da xanh à học vấn, kinh nghiệm,


xi


mật độ, mật độ b nh phương và tập huấn v i mức tin cậy à 95 . Các nhân tố ảnh
hưởng t i biến N/DT của nông hộ sản xuất bưởi da xanh à: tuổi cây, chi phí phân
thuốc, mật độ, học vấn, tập huấn ở mức

nghĩa p<0,05.

Trên cơ sở đó, nghiên cứu s đề xuất một số hàm

chính sách chủ yếu để nâng

cao hiệu quả kinh tế cho các nông hộ sản xuất bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh,
tỉnh Khánh Hồ trong thời gian t i.
Từ khố: Bưởi da xanh, Hiệu quả kinh tế, Khánh Vĩnh, Khánh Hòa.

xii


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu
Việt Nam hiện có khá nhiều oại bưởi khác nhau như bưởi Năm Roi, bưởi Diễn,
bưởi da xanh, bưởi Phúc Trạch,... Nhưng trong số đó, bưởi da xanh được mệnh danh à
vua của các oại bưởi. Giống bưởi da xanh xuất hiện đầu tiên ở xã Thanh Tân, huyện
ỏ Cày, tỉnh Bến Tre, dần dần giống bưởi này đã có mặt ở nhiều địa phương trong cả
nư c. Bưởi da xanh đã được Bộ NN&PTNT công nhận à giống quốc gia và được thị
trường tiêu thụ trong và ngoài nư c ưa chuộng v phẩm chất ngon đặc trưng.
Đây à oại trái cây qu , thường dùng àm quà biếu vào các dịp lễ, tết. Giá trị của
trái bưởi da xanh nằm ở chỗ nó khơng chỉ à món ăn ngon bổ dưỡng, mà cịn có thể

được xem à bài thuốc phịng và trị bệnh do thành phần dinh dưỡng có chứa nhiều loại
vitamin, khoáng chất vi ượng và đa ượng, một số hoạt chất đặc biệt giúp phòng ngừa
bệnh (như bệnh phổi, tim, gan,…) rất hiệu quả. Dân ta dùng trái bưởi hầu như không
bỏ thứ g , từ phần ruột cho đến phần vỏ đều có thể ăn tươi (múi bưởi) hoặc chế biến
thuốc, nư c uống (vỏ bưởi).
Huyện Khánh Vĩnh xác định các cây trồng chủ ực của huyện à cây bưởi da
xanh, sầu riêng và mít nghệ. Năm 2015, tồn huyện Khánh Vĩnh có diện tích cây bưởi
da xanh à 122 ha, và hiện diện tích của cây bưởi da xanh đã tăng ên hơn 500 ha (tính
hết năm 2018) tập trung ở các xã: Khánh Trung, Khánh Đông, Khánh Nam, Khánh
Hiệp. Điều này cho thấy cây bưởi da xanh tương đối phù hợp v i điều kiện thổ nhưỡng
ở tại địa bàn huyện và đang tạo ra ợi nhuận cho người nông dân.
UBND huyện Khánh Vĩnh cũng đang phối hợp v i cơ quan chức năng và các hộ
trồng bưởi thực hiện Dự án “Xây dựng nhãn hiệu tập thể bưởi da xanh Khánh Vĩnh”.
Tuy nhiên sản xuất bưởi da xanh ở huyện Khánh Vĩnh chủ yếu ở quy mô nhỏ lẻ, hộ
gia đ nh. Do đó việc sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn. V việc đầu tư nguồn lực còn
hạn chế, nhiều hộ chưa áp dụng đúng quy tr nh kỹ thuật sản xuất. Bên cạnh đó, hộ sản
xuất n phải đối mặt v i nhiều khó khăn như năng suất chưa cao và giá cả thị trường
bưởi khơng ổn định, chi phí sản xuất biến động theo xu hư ng tăng, t nh trạng thời tiết,
sâu bệnh diễn biến phức tạp khiến cho vườn bưởi bị bệnh hàng oạt, nhất à sâu cuốn
á, sâu v bùa, sâu đục thân, bệnh vàng á,... Điều này đã ảnh hưởng đến thu nhập và
hiệu quả kinh tế.
1


Xuất phát từ thực tế đó, tơi đã chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả kinh tế của các
hộ trồng bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa” để nghiên cứu là
cần thiết nhằm cung cấp các bằng chứng khoa học cũng như thực tiễn giúp cho chính
quyền địa phương và các hộ sản xuất bưởi da xanh thiết kế và thực thi các chính sách
nhằm tiết kiệm được chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả của cây bưởi da xanh.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ trồng bưởi da
xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa. Trên cơ sở đó đề xuất một số hàm
chính sách nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất bưởi da xanh tại huyện
Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
(1) Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ trồng bưởi da xanh tại huyện Khánh
Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa. Tính toán hiệu quả kinh tế trong sản xuất bưởi da xanh tại
huyện Khánh Vĩnh theo cách tiếp cận doanh thu - chi phí.
(2) Xác định các nhân tố ảnh hưởng t i hiệu quả kinh tế, được đại diện bằng 2
chỉ tiêu quan trọng Lợi nhuận/ha và

ợi nhuận/doanh thu (lợi nhuận biên - profit

margin) của các hộ trồng bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa.
(3) Đề xuất một số hàm

chính sách cho địa phương và người nơng dân nơi đây

nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất bưởi da xanh trong thời gian t i.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Các nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung giải đáp các câu hỏi:
Việc trồng bưởi da xanh của các hộ dân tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa
có đạt hiệu quả kinh tế hay khơng?
Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất của các hộ trồng
bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa?
Những hàm

chính sách nào có thể nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất


bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà trong thời gian t i?

2


1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế và các yếu tố có tác động
đến hiệu quả kinh tế của các hộ trồng bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh
Hòa.
Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích hiệu quả kinh tế, phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất bưởi da xanh. Qua đó, đề xuất
các hàm

chính sách nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất bưởi da xanh

Khánh Vĩnh.
Không gian: Tác giả chọn những xã trồng bưởi tập trung có diện tích

n, nhiều

hộ trồng gồm các xã Khánh Trung, Khánh Thành, Khánh Hiệp, Khánh Đông, Khánh
Nam, Khánh Phú, Sông Cầu của huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa.
Thời gian: Đề tài nghiên cứu sử dụng những số liệu sơ cấp được khảo sát từ các
hộ trồng bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa năm 2018, các số liệu
thứ cấp à số liệu của giai đoạn 2015-2018.
1.5. Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu
Lý thuyết: Hệ thống cơ sở

thuyết về đo ường phân tích hiệu quả kinh tế.


Thực tiễn: Đề tài đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế trong sản xuất bưởi da
xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu có thể giúp các hộ
nơng dân trồng bưởi da xanh có cái nh n tổng quát hơn, từ đó có thể điều chỉnh trong
sản xuất để đạt hiệu quả cao hơn. Kết quả nghiên cứu có thể giúp các nhà hoạch định
chính quyền địa phương đưa ra được những chính sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu
quả trồng bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa, góp phần phát triển
kinh tế bền vững tại huyện Khánh Vĩnh.
1.6. Kết cấu của luận văn
Đề tài nghiên cứu dự kiến s có năm chương:
Chương 1: Gi i thiệu. Chương này s đề cập đến tính cấp thiết của nghiên cứu,
mục tiêu, câu hỏi, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, cũng như
Chương 2: Cơ sở

nghĩa của nghiên cứu.

thuyết và ược khảo các nghiên cứu iên quan. Chương này

gi i thiệu khái niệm về nông hộ, hiệu quả kinh tế. Bên cạnh đó, chương này cũng tr nh

3


bày tổng quan các nghiên cứu hiệu quả sản xuất nơng nghiệp, khung phân tích và các
giả thuyết nghiên cứu.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Chương này gi i thiệu các phương pháp
nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong luận văn như quy mô nghiên cứu, phương
pháp chọn mẫu, các cơng cụ dùng để phân tích số liệu…
Chương 4: Phân tích và thảo luận kết quả nghiên cứu. Nội dung của chương này
tập trung phân tích và thảo luận các kết quả nghiên cứu.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị hàm

chính sách. Chương này tr nh bày tóm tắt

kết quả đạt được khi sau thực hiện nghiên cứu, đồng thời đưa ra một số hàm

chính

sách nhằm nâng cao hiệu quả trồng bưởi da xanh tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh
Hòa trong thời gian t i.

4


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN T I LIỆU V CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.

Các khái niệm nông hộ

2.1.1. Khái niệm về hộ, nơng hộ
Hộ đã có từ âu đời, cho đến nay nó vẫn tồn tại và phát triển. Trải qua mỗi thời kỳ
kinh tế khác nhau, hộ và kinh tế hộ được biểu hiện dư i nhiều h nh thức khác nhau.
Hiện nay có rất nhiều quan niệm của các nhà khoa học về hộ như sau:
Theo từ điển chuyên ngành kinh tế và từ điển ngôn ngữ “Hộ à tất cả những
người cùng sống chung trong một mái nhà. Nhóm người đó bao gồm những người có
cùng chung huyết tộc và những người àm công”.
Đối v i Nhà nư c ta, theo Điều 106 Bộ luật Dân sự năm 2005 định nghĩa khái
niệm hộ gia đ nh như sau: “Hộ gia đ nh mà các thành viên có tài sản chung, cùng
đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định khi tham gia

quan hệ nhân sự thuộc các lĩnh vực này”.
Cịn hộ nơng dân th được Đào Thế Tuấn (1997) cho rằng “hộ nông dân à
những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng,
nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn”.
Theo tác giả ê Đ nh Thắng (1993) th “Nông hộ à tế bào kinh tế xã hội, à h nh
thức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp và nông thôn”.
Hộ và nông hộ đã h nh thành và tồn tại từ rất âu đời, đến nay còn nhiều quan
điểm khác nhau. Nhưng ở đây có thể hiểu Hộ gia đ nh nông dân (nông hộ) à đơn vị xã
hội àm cơ sở cho phân tích kinh tế, vừa à một đơn vị sản xuất, vừa à một đơn vị tiêu
dùng. Các nguồn lực (đất đai, tư iệu sản xuất, vốn sản xuất, sức ao động…) được góp
thành vốn chung, cùng chung một ngân sách; cùng chung sống dư i một mái nhà, ăn
chung, mọi người đều hưởng phần thu nhập và mọi quyết định đều dựa trên

kiến

chung của các thành viên à người l n trong hộ gia đ nh.
2.1.2. Kinh tế hộ
Ellis (1988) cho rằng: “Kinh tế hộ nông dân à kinh tế của những hộ gia đ nh có
quyền sinh sống trên các mảnh đất đai, sử dụng chủ yếu sức ao động gia đ nh. Sản
xuất của họ thường nằm trong hệ thống sản xuất l n hơn và tham gia ở mức độ khơng
hồn hảo vào hoạt động của thị trường”.

5


Kinh tế nông hộ à một h nh thức kinh tế cơ bản có hiệu quả và tự chủ trong nơng
nghiệp. Nó được h nh thành và phát triển một cách khách quan, âu dài, dựa trên sự tư
hữu các yếu tố sản xuất, à oại h nh kinh tế có hiệu quả, phù hợp v i sản xuất nơng
nghiệp, thích ứng và tồn tại phát triển trong mọi chế độ kinh tế xã hội. (Phạm Anh
Ngọc, 2008).

Ở nư c ta, kể từ khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày
05/4/1988 về “Đổi m i quản

kinh tế nơng nghiệp”, v i mục đích giải phóng sức sản

xuất trong nông nghiệp, nông thôn, chuyển giao đất đai và các tư iệu sản xuất khác
cho hộ nông dân quản

và sử dụng âu dài, th các hộ nông dân đã trở thành những

đơn vị tự chủ trong sản xuất nông nghiệp, tức à thừa nhận hộ gia đ nh à đơn vị kinh
tế cơ sở (gọi à kinh tế hộ gia đ nh). Từ đó, các hộ gia đ nh được tự chủ trong sản xuất
kinh doanh, được toàn quyền trong điều hành sản xuất, sử dụng ao động, mua sắm vật
tư kỹ thuật, hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm do họ àm ra. Như vậy, có thể hiểu
kinh tế hộ gia đ nh à một tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu của hộ gia đ nh, trong đó
các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung
trong sản xuất nông, âm, ngư nghiệp hoặc một số ĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác
do pháp uật quy định.
Sự tồn tại của kinh tế hộ chủ yếu dựa vào ao động gia đ nh để khai thác các tài
nguyên khác nhằm phát triển sản xuất, thoát nghèo bền vững và vươn ên àm giàu
chính đáng. Tài ngun của nơng hộ là những nguồn lực mà nơng hộ có thể sử dụng
vào việc sản xuất nông nghiệp của m nh như: đất đai, ao động, tài chính, kỹ thuật sản
xuất, … chúng có mối quan hệ lẫn nhau giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa thủy sản và
chăn nuôi, giữa sản xuất và dịch vụ.
2.1.3. Đặc điểm kinh tế hộ
Có thể nhận diện kinh tế hộ gia đ nh qua các đặc điểm chủ yếu sau:
Kinh tế hộ gia đ nh được h nh thành theo một cách thức tổ chức riêng trong phạm
vi gia đ nh. Các thành viên trong hộ cùng có chung sở hữu các tài sản cũng như kết
quả kinh doanh của họ.
Kinh tế hộ gia đ nh tồn tại chủ yếu ở nông thôn, hoạt động trong ĩnh vực nông,

âm, thủy sản. Một bộ phận khác có hoạt động phi nơng nghiệp ở mức độ khác nhau.

6


Trong kinh tế hộ gia đ nh, chủ hộ à người sở hữu nhưng cũng à người ao động trực
tiếp. Tùy điều kiện cụ thể, họ có thuê mư n thêm ao động.
Quy mô sản xuất của kinh tế hộ gia đ nh thường nhỏ, vốn đầu tư ít. Sản xuất của
kinh tế hộ cịn mang nặng tính tự cung tự cấp, hư ng t i mục đích đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng trực tiếp của hộ là chủ yếu.
Quá tr nh sản xuất chủ yếu dựa vào sức ao động thủ cơng và cơng cụ truyền
thống, do đó năng suất ao động thấp. Do vậy, tích ũy của hộ chủ yếu chỉ dựa vào ao
động gia đ nh à chính.
Tr nh độ quản

và chun mơn nghiệp vụ của chủ hộ rất hạn chế, chủ yếu à

theo kinh nghiệm từ đời trư c truyền lại cho đời sau. V vậy, nhận thức của chủ hộ về
luật pháp, về kinh doanh, cũng như về kinh tế thị trường rất hạn chế. Tại Việt Nam,
kinh tế hộ chủ yếu à kinh tế của các hộ gia đ nh nông dân tại khu vực nông thôn.
Xét theo cơ cấu ngành nghề, kinh tế hộ được phân chia thành các oại: hộ thuần
nông (hoạt động trong ĩnh vực nông nghiệp, âm nghiệp và ngư nghiệp), hộ kiêm nghề
(vừa àm nông nghiệp, vừa hoạt động tiểu thủ công nghiệp), hộ chuyên nghề (hoạt
động trong các ĩnh vực ngành nghề và dịch vụ) và hộ kinh doanh tổng hợp (hoạt động
cả trong ĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ). Đến nay, kinh tế hộ gia đ nh
đã trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nư c ta.
2.2.

Các khái niệm về hiệu quả kinh tế


2.2.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế trong sản xuất
Ngày nay, người ta vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về hiệu quả. Ở mỗi
góc độ, ĩnh vực khác nhau th hiệu quả cũng được xem xét nh n nhận khác nhau. Và
thơng thường khi nói đến hiệu quả của một ĩnh vực nào đó, chúng ta xem xét vấn đề
hiệu quả trên các ĩnh vực: kinh tế, chính trị và xã hội. Tương ứng ta có 3 phạm trù:
hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội. Ở đây, tác giả đang nghiên cứu
về hiệu quả kinh tế trong sản xuất bưởi da xanh.
Theo Nguyễn Đức D (2000) “hiệu quả kinh tế là mối tương quan giữa các yếu
tố đầu vào khan hiếm với đầu ra hàng hóa dịch vụ” và khái niệm hiệu quả kinh tế
được dùng àm một tiêu chuẩn để xem xét các tài nguyên được các thị trường phân
phối tốt như thế nào. Như vậy, có thể hiểu hiệu quả kinh tế à mức độ thành công của

7


các chủ thể sản xuất trong việc phân bổ các yếu tố nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra
sản phẩm, nhằm đáp ứng một mục tiêu nào đó.
Theo Phạm Ngọc Kiểm (2009) “hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ khai thác và
tiết kiệm chi phí các nguồn lực nhằm thực hiện các mục tiêu trong quá trình sản xuất”.
Quan điểm hiệu quả kinh tế này đã nhấn mạnh đến việc đánh giá hiệu quả kinh tế theo
chiều sâu, hiệu quả của việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong quá tr nh sản xuất.
Theo P. Samere son và W. Nordhaus (2001) th : “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi
xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hố này mà khơng cắt giảm sản lượng
một loại hàng hố khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản
xuất của nó”. Quan điểm này được hiểu ở việc phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của
nền sản xuất xã hội.
Theo Farrell (1957), Coe i và cộng sự (2005) th hai bộ phận à hiệu quả kỹ thuật
(TE – Technica efficiency) và hiệu quả phân bổ (AE – Allocative efficiency) kết hợp
s cho chúng ta một thư c đo về hiệu quả kinh tế (EE – Economic efficiency).
Hiệu quả kỹ thuật (TE), nó phản ánh các khả năng của người sản xuất đạt được

đầu ra l n nhất v i các đầu vào cho trư c, là khả năng tạo ra một khối ượng đầu ra
cho trư c từ một khối ượng đầu vào nhỏ nhất hay khả năng tạo ra một khối ượng đầu
ra tối đa từ một ượng đầu vào cho trư c, ứng v i một tr nh độ công nghệ nhất định.
Hiệu quả kỹ thuật được đo bằng số ượng sản phẩm có thể đạt được trên số nguồn lực
sử dụng vào sản xuất.
Hiệu quả phân bổ (AE), nó phản ánh khả năng của người sản xuất sử dụng các
đầu vào v i mức tỉ trọng tối ưu, v i giá của các đầu vào cho trư c, à thư c đo mức độ
thành công của người sản xuất trong việc lựa chọn các tổ hợp đầu vào tối ưu. Khi nắm
được giá của các yếu tố đầu vào và đầu ra, người sản xuất s quyết định mức sử dụng
các yếu tố đầu vào theo một t lệ nhất định để đạt được lợi nhuận tối đa.
Hiệu quả kinh tế (EE): hiệu quả kinh tế được tính bằng tích của hiệu quả kỹ thuật
và hiệu quả phân bổ (𝐸𝐸=𝑇𝐸∗𝐴𝐸). Sự khác nhau trong hiệu quả kinh tế của các doanh
nghiệp có thể do sự khác nhau về hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Có một số tác
giả cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi quan hệ t lệ giữa sự tăng ên của hai
đại ượng kết quả và chi phí. Các quan điểm này m i chỉ đề cập đến hiệu quả của phần
tăng thêm chứ khơng phải của tồn bộ phần tham gia vào quy tr nh kinh tế.

8


Một số tác giả khác ại cho rằng "Hiệu quả thể hiện ngay tại hiệu số giữa doanh
thu và chi phí, nếu doanh thu l n hơn chi phí th kết luận sản xuất có hiệu quả. Ngược
lại doanh thu nhỏ hơn chi phí tức à việc àm ăn thua ỗ", quan điểm này đánh giá một
cách chung chung hoạt động của sản xuất. Cũng có tác giả cho rằng "Hiệu quả sản
xuất kinh doanh được xác định bởi quan hệ tỉ lệ Doanh thu/Vốn hay lợi nhuận/vốn...",
quan điểm này nhằm đánh giá khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm, khả năng sinh
lời của một đồng vốn bỏ ra cao hay thấp. Đây cũng chỉ à những quan điểm riêng ẻ
chưa mang tính khái quát thực tế. Nhiều tác giả khác ại đề cập đến hiệu quả kinh tế ở
dạng khái quát, họ xem: "Hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỉ số giữa kết quả đạt
được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó". Quan điểm này đánh giá được tốt nhất

tr nh độ lợi dụng các nguồn lực ở mọi điều kiện "động" của hoạt động kinh tế.
Từ các quan điểm về hiệu quả trên, v i cách tiếp cận truyền thống, theo tác giả
hiệu quả kinh tế được hiểu như sau: Hiệu quả kinh tế à phạm trù phản ánh tr nh độ sử
dụng các nguồn lực ( ao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và tiền vốn) trong
sản xuất nhằm đạt được kết quả đầu ra cao nhất v i chi phí đầu vào thấp nhất.
V vậy, việc hiểu đúng bản chất của hiệu quả kinh tế, xác định đúng các chỉ tiêu
để đo ường, đánh giá hiệu quả kinh tế à vấn đề quan trọng cần àm rõ khi phân tích
hiệu quả kinh tế của một hoạt động trong nền kinh tế.
Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn cách phân tích hiệu quả kinh tế theo cách
tiếp cận truyền thống dựa trên doanh thu và chi phí của hoạt động sản xuất diễn ra
trong một năm. Để tính tốn và phân tích hiệu quả kinh tế th các chỉ số sử dụng trong
nghiên cứu này bao gồm:
- Chi phí biến đổi (CPBĐ): à tồn bộ chi phí đầu tư gồm chi phí ao động thuê,
chi phí vật chất và chi phí khác....
- Chi phí cố định (CPCĐ): là các khoản chi phí bỏ ra trong giai đoạn kiến thiết
(chi phí khấu hao vườn cây). Chi phí đầu tư ban đầu ở giai đoạn kiến thiết gồm có: chi
phí giống, chi phí cơ hội cho thuê đất, chi phí ao động gia đ nh, chi phí thuê mư n,
chi phí điện, chi phí phân bón, chi phí thuốc kích thích và thuốc BVTV chi phí khấu
hao vườn cây,...
- Chi phí sản xuất (CPSX) bao gồm CPBĐ và CPCĐ.

9


- Doanh thu: à giá trị thành tiền từ sản ượng sản phẩm v i đơn giá sản phẩm.
Doanh thu = Số ượng x đơn giá.
- Thặng dư: à khoản chênh ệch giữa doanh thu và chi phí biến đổi. Thặng dư =
Doanh thu - CPBĐ.
- Tổng lợi nhuận: à phần còn ại sau khi lấy thặng dư trừ chi phí cố định. Lợi
nhuận = Thặng dư – CPCĐ.

2.2.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế trong sản xuất
Để hiểu rõ được bản chất thực sự của hiệu quả kinh tế trong sản xuất th chúng ta
phải phân biệt được ranh gi i giữa hai khái niệm đó à hiệu quả và kết quả của hoạt
động sản xuất. Hai khái niệm này ắm úc người ta hiểu như à một, thực ra chúng có
điểm riêng biệt khá

n. Ta có thể hiểu kết quả của sản xuất à những g người sản xuất

đã đạt được sau một quá tr nh hoạt động mà họ bỏ công sức, tiền, của vào. Kết quả đạt
được hay khơng đạt được nó phản ánh đến hiệu quả sản xuất, mục tiêu của người sản
xuất đề ra chính à kết quả mà họ cần đạt được. Kết quả đạt được à đại ượng cân đo
đong đếm được. Còn khái niệm về hiệu quả kinh tế trong sản xuất th sử dụng cả hai
chỉ tiêu à kết quả doanh thu (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá
hiệu quả sản xuất. Chi phí đầu vào càng nhỏ, đầu ra càng

n, chất ượng càng cao th

chứng tỏ hiệu quả kinh tế cao. Cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí đều có thể đo bằng
thư c đo hiện vật và thư c đo giá trị.
2.2.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất
Nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất à mục tiêu chung của tất cả các chủ thể
sản xuất. Trong sản xuất bưởi da xanh, mục tiêu của người sản xuất à tăng năng suất
và chất ượng sản phẩm, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm chi phí sản xuất. Hay nói
cách khác, người sản xuất thường mong muốn tăng thêm số ượng sản phẩm đầu ra
trong điều kiện các nguồn lực sản xuất có hạn hoặc sử dụng các yếu tố nguồn lực một
cách tiết kiệm nhất khi sản xuất ra một khối ượng sản phẩm nhất định.
Thực chất của hiệu quả kinh tế trong sản xuất à nâng cao hiệu quả sử dụng các
nguồn lực vào sản xuất và tiết kiệm chi phí các nguồn lực đó để đạt được mục đích sản
xuất. Đó à hai mặt của vấn đề đánh giá hiệu quả. Do vậy, có thể hiểu hiệu quả kinh tế
à đạt được kết quả kinh tế tối đa v i chi phí nhất định.


10


2.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
Có khá nhiều chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của một đơn vị kinh tế, tuy
nhiên trong nghiên cứu này v i cách tiếp cận truyền thống, iên quan đến khía cạnh tài
chính và sự quan tâm trực tiếp của người sản xuất, tác giả sử dụng các chỉ tiêu tài
chính sau để đánh giá hiệu quả kinh tế:
- Lợi nhuận/ha: Đây à chỉ tiêu hiệu quả đơn giản nhưng rất quan trọng đối v i
nông dân. Ở phạm vi nông hộ, chỉ tiêu này ảnh hưởng rất quan trọng t i các quyết định
sản xuất của nông hộ.
- Thặng dư/chi phí biến đổi (TD/CPBĐ): à chỉ số được tính bằng cách ấy
thặng dư chia cho CPBĐ. T số này cho biết một đồng CPBĐ, chủ thể đầu tư s thu lại
được bao nhiêu đồng thặng dư. Chỉ số này cho thấy khả năng tái sản xuất trong ngắn
hạn của nhà sản xuất.
- Lợi nhuận/chi phí biến đổi ( N/CPBĐ): à chỉ số được tính bằng cách ấy lợi
nhuận chia cho CPBĐ. T số này cho biết một đồng CPBĐ, chủ thể đầu tư s thu lại
được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ số này cho thấy khả năng tái sản xuất trong dài
hạn của nhà sản xuất.
- Lợi nhuận/doanh thu ( N/DT): à chỉ số được tính bằng lợi nhuận chia cho
tổng doanh thu, cho biết được trong một đồng doanh thu hộ nơng dân có được s có
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Lợi nhuận/chi phí sản xuất (LN/CPSX): cho biết rằng một đồng CPSX mà chủ
đầu tư bỏ ra đầu tư s thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ số này đo ường mức
hấp dẫn của ngành trong mối quan hệ so sánh (về đầu tư vốn) so v i các ĩnh vực khác.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất bƣởi da xanh

2.3.


Sản xuất nơng nghiệp nói chung và sản xuất bưởi da xanh nói riêng chịu sự tác
động của các yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội.
2.3.1. Nhóm các nhân tố về điều kiện tự nhiên - khí hậu
Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp nhất để cây bưởi sinh trưởng và phát triển từ 2329oC.
Nư c: Cây bưởi cần nhiều nư c, nhất à trong thời kỳ ra hoa và kết quả nhưng
cũng không chịu ngập úng. Trong mùa nắng và những ngày khô hạn trong mùa mưa,

11


cần phải tư i nư c để duy tr sự phát triển nhanh của cây. Độ mặn trong nư c tư i
khơng q 0,2

(2g/ ít nư c).

Đất trồng: Đất phải có tầng canh tác dày ít nhất à 0,6m, thành phần cơ gi i nhẹ
hoặc trung b nh. Đất tơi xốp, thơng thống, thốt nư c tốt, pH nư c từ 5,5-7, có hàm
ượng hữu cơ cao >3 , ít bị nhiễm mặn, mực thủy cấp thấp dư i 0,8 m.
2.3.2. Nhóm nhân tố về điều kiện sản xuất của hộ
Bao gồm kiến thức và kỹ năng, t nh h nh kinh tế, thu nhập, diện tích sản xuất, số
ượng ao động, tr nh độ văn hóa.
Kiến thức và kỹ năng của hộ góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả
sản xuất. Khả năng tiếp thu, nắm bắt và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản
xuất có iên quan chặt ch v i kiến thức và tr nh độ văn hóa của hộ. Tr nh độ văn hóa
của chủ hộ ảnh hưởng đến việc ra quyết định trong sản xuất. Những người có tr nh độ
văn hóa cao s dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất. Kinh nghiệm sản xuất à một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu
quả sản xuất. Hộ càng có nhiều kinh nghiệm th việc sử dụng các đầu vào s hợp




có hiệu quả hơn, rủi ro sản xuất s thấp hơn.
T nh h nh kinh tế của hộ: bưởi da xanh à cây ăn trái có chu kỳ sản xuất dài,
ượng vốn đầu tư ban đầu nhiều và sau ba năm m i bắt đầu cho thu hoạch. Để đầu tư
phát triển cây bưởi da xanh đòi hỏi người sản xuất phải có một ượng vốn ban đầu l n.
Việc đầu tư ban đầu có ảnh hưởng l n đến quá tr nh phát triển và năng suất bưởi ở
những năm sau này. Khả năng về tài chính s giúp hộ lựa chọn các phương án đầu tư
tốt nhất.
Các yếu tố nguồn lực như đất đai, ao động có ảnh hưởng đến việc lựa chọn quy
mơ sản xuất của hộ. Những vườn bưởi có quy mơ

n thường thuận lợi hơn cho việc

đầu tư thâm canh.
2.3.3. Nhóm nhân tố về Kỹ thuật canh tác
Thời vụ trồng: bưởi da xanh trồng được quanh năm nhưng nên trồng vào đầu
mùa mưa để tiết kiệm cơng tư i, thời điểm thích hợp nhất vào tháng 5–6 dương ịch
hàng năm. Cũng có thể trồng vào cuối mùa mưa nếu có đủ điều kiện tư i trong mùa
nắng.

12


Chọn cây giống để trồng: Cây giống phải đạt tiêu chuẩn sinh trưởng, sạch bệnh
và có nhãn hoặc giấy xác nhận nguồn gốc xuất xứ của các cơ quan chức năng.
ật độ và khoảng cách trồng: Khoảng cách trồng trung b nh có thể à 4-5 m x 56 m (tương đương mật độ trồng khoảng 350-500 cây/ha).
Chuẩn bị mô trồng và cách trồng:

ặt mơ nên cao 40-60cm, đường kính 80-


100cm. Đắp mô trư c khi trồng 2-4 tuần, trộn đều đất đắp mô v i 10 kg phân hữu cơ
hoai v i 200g vôi. Khi trồng, đào ỗ ở giữa mơ và bón vào đáy ỗ 200g phân DAP
(18%N-46%P205), phủ ên trên một

p đất mỏng. Dùng dao cắt đáy bầu và đặt cây

xuống giữa ỗ àm thế nào để mặt bầu cây nhô cao khoảng 3cm so v i mặt mơ, sau đó
ấp đất xung quanh bầu cây ém nhẹ, kéo bao nylon từ từ ên và ấp đất ại ngang mặt
bầu, tư i nư c. Khi đặt cây phải xoay mắt ghép hư ng về chiều gió để tránh cây bị
tách chồi. Sau khi trồng cần cắm cọc giữ chặt cây con. Đối v i cây chiết nên đặt cây
nằm nghiêng một góc khoảng 45o để cây dễ phát triển cành và tán về sau.
Tủ gốc giữ ẩm: Tủ gốc giữ ẩm trong mùa nắng bằng rơm rạ khơ.

ùa mưa nên tủ

cách gốc khoảng 20cm. Cây cịn nhỏ nên àm sạch cỏ để tránh cạnh tranh dinh dưỡng,
nhưng có thể trồng hoa màu để tránh đất bị xói mịn, đồng thời tăng thu nhập. Khi cây
n có thể giữ cỏ trong vườn nhằm giữ ẩm và chống xói mòn đất, nhưng khi cỏ phát
triển mạnh phải cắt bỏ b t để tránh cạnh tranh dinh dưỡng.
Tư i và tiêu nư c: bưởi cần tư i nư c đầy đủ nhất à giai đoạn cây con và ra hoa
đậu trái.

ùa nắng nên thường xuyên tư i nư c cho bưởi. Vào mùa mưa, cần tiêu

nư c vào các tháng mưa nhiều, tránh ngập úng kéo dài cây có thể chết.
Phân bón:
Phân hữu cơ: Xu hư ng canh tác tiên tiến hiện nay à sử dụng càng nhiều phân
hữu cơ càng tốt khi sản xuất trái cây theo hư ng sạch. iều ượng 15-30 kg/năm/cây
trưởng thành rất tốt cho bưởi, giúp tăng tuổi thọ rất rõ cho cây. Cách ủ phân hữu cơ
đơn giản: Khơng nên bón xác bã hữu cơ tươi vào đất mà nên ủ cho hoai mục trư c khi

bón. Các nguyên iệu hữu cơ được gom ại, có thể trộn v i vơi để xử

một số mầm

bệnh trong đống ủ. Để gia tăng tiến tr nh này, trên thị trường đã có các oại phân phân
hủy, có thể trộn thêm ân và phân Đạm àm thức ăn cho vi sinh vật. Có thể ủ v i Nấm
đối kháng sau 6-8 tuần. Sử dụng phân này bón cho bưởi rất tốt.

13


×