Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC Danh pháp hợp chất hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.6 KB, 13 trang )

Chuyên đề: DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
(Thời lượng: 1 tiết)
1. Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng phát triển năng lực
học sinh:
- Kiến thức:
- Củng cố cách gọi tên các loại hợp chất hữu cơ: quy luật gọi tên các chất
- Biết tên một số gốc no , không no và thơm quen thuộc
- Kĩ năng:
- Gọi tên các hợp chất hữu cơ khi có cơng thức cấu tạo
- Viết công thức cấu tạo các chất khi biết tên gọi
- Thái độ:
- Có lịng u thích bộ mơn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
- Định hướng phát triển năng lực:
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề
- năng lực tư duy logic: tìm ra sự giống nhau và rút ra tổng quát
2. Bảng mô tả các mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

- Biết tên mạch

Hiểu quy tắc gọi

Gọi tên các hợp Gọi tên các hợp



chính cacbon từ

tên các chất

chất hữu cơ khi chất phức tạp có

C1 đến C10

có cơng thức cấu nhiều yếu tố: liên


- Biết tên một số

tạo và ngược lại

kết bội, tạp
chức…

gốc và nhánh
quen thuộc
3. Hệ thống câu hỏi, bài tập
Bài 1: Gọi tên các hợp chất hữu cơ sau:
1/

CH3-CH(CH3)-CH2-CH3:

2/

CH3-CH(CH3)-CH=CH2:


3/

CH3-C(CH3)2-CH(OH)-CH3:

4/

CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3:

5/

CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-CHO:

Bài 2: Viết cơng thức cấu tạo các chất có tên gọi sau:
1/ 3-metylhexanoic
2/ 2,4-đimetylpent-3-en
3/ 3-etyl-4-metylhex-1-in
4/ 3-metylpentan-2-ol
Bài 3: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH 3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X

A. isohexan.
C. 3-metylpent-2-en.

B. 3-metylpent-3-en.
D. 2-etylbut-2-en.

Bài 4: Hidrocacbon có CTCT : CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)2 có tên gọi
là:
A. 2,4-đimetylhexan
C. 2,4-đimetylheptan


B. 3,5-đimetylhexan
D. 3,5-đimetylheptan

Bài 5: Gọi tên anken sau theo IUPAC: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH=CH-CH3


A. Đimetyl hex-2-en

B. 2,3- đimetyl hex-4-en

C. 4, 5 đimetyl hex-2-en

D. 2,3- đimetyl hex-2-en

Bài 6: Gọi tên theo IUPAC anken sau: CH2=C(C2H5)-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)2
A. 2-metyl -6-etyl hept-1-en

B. 6-metyl-2-etyl hept-1-en

C. 2-etyl-6-metyl hept-1-en

D. 6-metyl-2-etyl hept-1-en

Bài 7: Gọi tên anken sau: (CH3)3C-CH2-C(C2H5)=CH-CH3
A. 3-etyl-5,5-đimetyl hexen-2

B. 2,2-đimetyl-5-etyl hexen-4

C. 3-etyl-5,5-đimetyl hexen-3


D. 4-đimetyl-2,2-đimetyl hexen

Bài 8: 4-etyl-2,4-đimetylheptan có CTPT là:
A. C10H20

B. C11H22

C. C11H24

D. C12H26

Bài 9: Cho các chất sau, những chất nào là đồng phân của nhau: 2-metylbut-1en (1) ; 3,3-đimetylbut-1-en (2) ; 3-metylpent-1-en (3) ; 3-metylpent-2-en (4).
A. (1) và (2)

B. (1), (2) và (3)

C. (2), (3) và (4)

D.

(3) và (4)
Bài 10: Gọi tên hợp chất sau theo tên thay thế: CH3-CH(C2H5)-CH(CHO)-CH3
A. 3-etyl-2-metylbutanal
C. 2-cacbonyl-3-etylbutan

B. 2-metyl-3-etylbutanal
D. 2,3-đimetylpentanal

Bài 11: N,N-etyl metyl propan-1-amin có CTCT là :

A. (CH3)(C2H5)(CH3CH2CH2)N
C. (CH3)2(C2H5)N

4. Giáo án
1. Ổn định tổ chức

B. (CH3)2CH(CH3)(C2H5)N
D. (CH3)(C2H5)(CH3)2CHN


Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Không
Hoạt động của GV – HS

Nội dung

Hoạt động 1: Hệ thống hóa lý thuyết
GV đưa ra một số ví dụ và yêu cầu học
sinh gọi tên:

HS đánh số thứ tự C trên mạch chính

1/

CH3-CH2-CH3

và gọi tên các chất

2/


CH3-CH=CH-CH2-CH3

1/ CH3-CH2-CH3 :

3/

CH3-CH2-CHOH-CH3

2/ CH3-CH=CH-CH2-CH3: pent-2-en

4/

CH3-CH2-CH2-CHO

HS gọi tên các chất

3/ CH3-CH2-CHOH-CH3: butan-2-ol
4/ CH3-CH2-CH2-CHO:

GV y/c HS chỉ ra các yếu tố có mặt
trong tên gọi các chất: mạch chính,
nhánh, số thứ tự, nhóm chức…
GV bổ sung: Theo IUPAC, cấu tạo một
hợp chất hữu cơ gồm một mạch chính
và có thể có các nhánh, nhóm thế hoặc
các nhóm chức gắn vào nó.
* Ví dụ 1:
Nhánh


propan

butanal


Mạch chính

Nhánh

Nhóm chức

Do đó tên của một hợp chất hữu cơ phải phản ánh được các hợp phần cấu tạo
nói trên. Tên theo danh pháp IUPAC gồm 3 phần: đầu, thân và đi:
- Các nhánh, nhóm thế và nhóm chức phụ tạo nên phần đầu
- Mạch chính hay vịng chính tạo nên phần thân
- Tên nhóm chức chính tạo nên phần đi
Trong ví dụ trên:

5,5 – đimetyl
Đầu

heptan
Thân

2 – on
Đi

- Đầu: hai mạch nhánh metyl ở C số 5, đọc là 5,5 – đimetyl
- Thân: mạch chính có 7C (đánh số từ 1 đến 7) khơng có liên kết bội, đọc là
heptan

- Đi: nhóm chức xeton ở C số 2, đọc là 2 – on
Vì vậy hợp chất có tên là: 5,5 – đimetyl heptan - 2 – on
GV giúp HS rút ra quy tắc gọi tên
Vị trí nhánh – tên nhánh (nhóm thế) + tên mạch chính – vị trí liên kết bội –


an/en/in – vị trí nhóm chức – tên nhóm chức (ol, al, on, oic...)
GV lưu ý trường hợp có nhiều nhánh

- Trường hợp có nhiều nhánh:
Nếu có nhiều nhánh khác nhau: gọi
theo thứ tự chữ cái a, b, c..
Nếu có 2 nhánh giống nhau – đi
3 nhánh giống nhau – tri
4 nhánh giống nhau – tetra
5 nhánh giống nhau – penta...

GV y/c HS nhắc lại tên các mạch chính
Tên mạch chính
1C

2C

3C

4C

5C

6C


7C

8C

9C

10C

Met-

Et-

Prop-

But-

Pent-

Hex-

Hept-

Oct-

Non-

Dec-

GV hỏi HS một số tên nhánh quen thuộc

Tên nhánh:
Nhánh no

Nhánh khơng

Nhánh thơm

Nhóm thế

CH3- : metyl

no

C6H5- : phenyl

Cl-: clo

C2H5- : etyl

CH2=CH- : vinyl

C6H5CH2- :

Br-: brom

CH3CH2CH2- :

CH2=CH-CH2- :

benzyl


NO2-: nitro

propyl

anlyl

NH2-: amino

(CH3)2CH- :
isopropyl
? Làm cách nào để chọn mạch chính và

- Chọn mạch chính là mạch cacbon dài

đánh số thứ tự?

nhất và chứa yếu tố đặc trưng của loại
hợp chất (liên kết bội hoặc nhóm


HS trả lời

chức)
- Số thứ tự đánh từ đầu gần liên kết
bội hoặc nhóm chức hơn.

GV bổ sung cách chọn mạch chính và đánh số:
* Với hiđrocacbon no
- Mạch chính là mạch có nhiều nhánh nhất và dài nhất, số 1 phải dành cho C ở

đầu gần mạch nhánh nhất
* Ví dụ 2:

Mạch chính

Mạch nhánh
2 – metyl butan
- Khi mạch chính chứa hai nhánh ở vị trí cân đối thì số 1 ở đầu gần nhánh đơn
giản hơn
* Ví dụ 3:

Mạch chính

Các mạch nhánh


4 – etyl – 3 – metyl hexan
- Khi mạch chính có nhiều nhánh thì các số được đánh theo quy tắc số nhỏ nhất,
nghĩa là phải đánh số sao cho tổng của chúng trong tên gọi là nhỏ nhất.
* Ví dụ 4:

Mạch chính

Các mạch nhánh
5 – etyl – 2,3 – đimetyl heptan (tổng = 2 + 3 + 5 = 10)
- Nếu đánh số ngược lại, hợp chất sẽ có tên là: 3 – etyl – 5,6 – đimetyl heptan có
tổng = 14. Theo thứ tự chữ cái thì etyl phải được đọc trước metyl.
* Với hiđrocacbon không no
- Mạch chính là mạch có nhiều liên kết bội và dài nhất, số 1 dành cho C ở đầu
gần liên kết bội

* Ví dụ 5:

Mạch chính
Mạch nhánh
3 – metyl hexa – 1,4 – đien
- Khi có cả liên kết đơi và liên kết ba ở mạch chính thì số 1 ở đầu gần liên kết đôi


* Ví dụ 6:

Pent – 1 – en – 4 – in
* Với hợp chất mạch vịng
- Mạch chính là mạch vịng, số 1 dành cho C trong mạch chính mang nhánh đơn
giản nhất, các số tiếp theo được đánh theo quy tắc số nhỏ nhất.

Ví dụ 7

3 – etyl – 1 – metyl xyclohexan

Ví dụ 8

Ví dụ 9

1 – metyl – 3 –propyl benzen
2 – etyl – 1 – metyl

naphtalen
- Khi hợp chất có nhiều vịng rời rạc thì mạch chính là mạch thẳng.
- Khi có nhóm thế hoặc nhóm chức gắn với vịng, số 1 đặt ở C trong mạch vòng
gắn trực tiếp với nguyên tử ở nhánh hoặc ở nhóm chức có khối lượng nguyên tử

nhỏ nhất. Các số tiếp theo cũng được đánh theo qui tắc số nhỏ nhất.
* Với hợp chất có nhóm thế, nhóm chức
- Khi mạch chính có nhóm thế, nhóm chức thì số 1 đặt ở đầu gần nhóm chức
* Ví dụ 10:


Mạch chính

Nhóm chức

Nhóm thế
3 – clo pentan – 1 – ol
- Khi hợp chất hữu cơ có từ hai nhóm chức trở lên thì sẽ có nhóm chức chính (có
độ hơn cấp cao nhất) và nhóm chức phụ. Mức độ hơn cấp của các nhóm chức
như sau: –COOH > –CHO > >C=O > –OH > –NH2. Số 1 đặt ở đầu gần nhóm chức
chính.
* Ví dụ 11:

Nhóm chức chính

Nhóm chức phụ
2,3 – đihiđroxi butanđioic
* Ví dụ 12:

Nhóm chức chính

Nhóm chức phụ
Axit 3 – oxopentanoic



* Ví dụ 13:
Nhóm chức chính

Nhóm chức phụ
Axit formylbutanđioic
* Ví dụ 14:

Axit 4 – hiđroxi xiclohexan cacboxylic
GV chú ý thứ tự ưu tiên khi có nhiều

Ưu tiên đánh số lần lượt theo thứ tự:

yếu tố đặc trưng

Nhóm chức > nối đơi > nối ba > mạch
nhánh.
Nhóm chức: –COOH > –CHO > >C=O
> –OH > –NH2.

Hoạt động 2: Luyện tập
GV y.c HS làm bài tập
Bài 1: Gọi tên các hợp chất hữu cơ sau:
1/

CH3-CH(CH3)-CH2-CH3:

Bài 1:
1/

CH3-CH(CH3)-CH2-CH3:



2-metylbutan
2/

CH3-CH(CH3)-CH=CH2:

2/

CH3-CH(CH3)-CH=CH2:
3-metylbut-1-en

3/

CH3-C(CH3)2-CH(OH)-CH3:

3/

CH3-C(CH3)2-CH(OH)-CH3:
3,3-đimetylbutan-2-ol

4/

CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3:

4/

CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH3:
3-metylbutan-2-ol


5/

CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2CHO:

Bài 2: Viết cơng thức cấu tạo các chất
có tên gọi sau:
1/ 3-metylhexanoic
2/ 2,4-đimetylpent-3-en
3/ 3-etyl-4-metylhex-1-in
4/ 3-metylpentan-2-ol

5/

CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2CHO:
3,4-đimetylpentanal

Bài 2:
1/ 3-metylhexanoic
CH3-CH2-CH2-CH(CH3)-CH2-COOH
2/ 2,4-đimetylpent-2-en
CH3-C(CH3)=CH-CH(CH3)-CH3
3/ 3-etyl-4-metylhex-1-in
CHC-CH(C2H5)-CH(CH3)-CH2-CH3
4/ 3-metylpentan-2-ol
CH3-CH2-CH(CH3)-CHOH-CH3

3. Củng cố
Cách gọi tên các hợp chất hữu cơ
Vị trí nhánh–tên nhánh (nhóm thế) + tên mạch chính–vị trí liên kết bội–
an/en/in–vị trí nhóm chức–tên nhóm chức (ol, al, on, oic...)

Chú ý thứ tự ưu tiên khi đánh STT và gọi tên chất hữu cơ
4. Hướng dẫn về nhà


Ôn tập và làm các bài tập tương tự



×