Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ôn TẬP KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.45 KB, 9 trang )

Câu 1. Thuế ơ nhiễm là gì?Những vấn đề nảy sinh trong việc xác lập thuế ô
nhiễm? Chứng minh ng tiêu dùng sẽ trả một phần thuế ô nhiễm?
Là thuế đánh vào các xí nghiệp đang phát thải chất ơ nhiễm và được tính theo tác
hại mà ơ nhiễm của xí nghiệp đó gây ra mt. Thuế ơ nhiễm xác định mức tiêu chuẩn
đi kèm vs phạt tài chính nếu không làm đúng theo tiêu chuẩn, cota ô nhiễm hoặc
trợ cấp giảm ô nhiễm. Khi mức phạt đề ra quá thấp, ng sx sẵn sang chịu phạt để sx
ở mức cao hơn mức tối ưu miễn lợi nhuận thu được khi đó vẫn lớn hơn mức phạt.
Những vấn đề nảy sinh trong việc xác lập thuế ơ nhiễm:
- Tính k chắc chắn khi xđ các chi phí thiệt hại do ô nhiễm gây nên.
- Cần xác định rõ người trả thuế ô nhiễm: Thuế Pigou tuân theo n.tắc ng gây ô nh
phải trả $ do đó ng gây ô nhiễm cho dù là ng sx or ng tiêu thụ đều phải chịu t.n cho
chi phí tác hại hơn là để xh đang phải gánh chịu hầu hết cp này. Tuy nhiên nó k
thực sự chắc chắn về tính c.bằng khi quyền sở hữu mt chưa đk xác lập rõ.
Vd: 1 xí nghiệp khi sx ở mức sl Q* thì ơ nhiễm cũng ở mức tối ưu W* nhưng xí
nghiệp vẫn phải trả thuế cho tất cả các đơn vị sx ra dưới mức này.
Về ng.tắc, thuế ô nh đánh vào nhà sx tuy nhiên khi đánh thuế-> cp đầu vào tăng ->
giá thành tăng -> quy luật cung- cầu: cùng mức giá trước nhưng lượng hàng hóa
bán ra ít hơn, hình thành thị trường ms -> giá sp tăng-> ng tiêu dùng cũng phải
thgia 1 phần thuế này. Vd giải thích ( đọc kĩ 116-117 )
Đối vs loại thuế nào, tỉ lệ người tiêu thụ trả so vs phần ng sx phụ thuộc vào độ dốc
của đường cung và cầu hàng hóa: Khi độ dốc đường cầu > cung -> cầu k co dãn,
ng tiêu thụ phải trả phần lớn thuế ô nhiễm. Khi độ dốc đường cầu < cung, các nhà
sx phải tự trả phần lớn khoản thuế. Tuy nhiên, tác động của việc nâng giá bán lẻ
đvs ng tiêu thụ gây khó khăn cho ng nghèo. Khi giá tăng, ng giàu có khả năng ci
trả tương đối dễ dàng hơn so vs ng nghèo => thuế phân phối thụt lùi => thuế ơ
nhiễm có khả năng tạo ra sự phân phối k cơng = trong xh nhưng có thể khắc phục
được nhờ chính quyền điều chỉnh. Cq có thể đền bù trạng thái thụt lùi k mong
muốn của thuế = cách trả lại tiền cho những ng bị tác động xấu nhất. hình thức : tái
phân phối chon g tiêu thụ or gia tăng mức thu nhập được miễn thuế or giảm thuế
đvs những hàng hóa cơ bản #
Câu 2: Nêu những hạn chế trong việc ứng dụng thuế Pigou trong ql mt?



1


- Khó xđ mức thuế ơ.n cho sp gây ơ.n. Muốn xđ thuế cần biết MEC (mức thiệt hại )
nhưng việc xđ MEC là rất khó -> khó ứng dụng thuế vào qlmt
- Thuế pigou có thể k thỏa mãn ng.tắc PPP. Ở mức ô.n cao sẽ phải chịu phạt tài
chính cao hơn cịn ở mức ơ.n thấp hơn sẽ phải chịu phạt thấp hơn or đk thưởng.
Nhưng việc xđ mức thiệt hại đến mt là rất khó cho nên xđ mức thuế ơ.n sẽ khó -> k
thỏa mãn ng.tắc PPP trong qlmt; - K tạo động cơ khuyến khích cải tiến cơng nghệ
kiểm sốt ơ.n trng việc qlmt. Do việc đánh thuế ở từng đv sp ở mức sx tối ưu cho
nên nếu dn cải tiến công nghệ nữa -> giảm sx -> thua lỗ. Khó đạt mức chất lượng
mt như mong muốn. Lí do thuế pigou đánh vào sản lượng trên từng đv sp chứ k
đánh vào lượng phát thải nên khó đạt mức chất lượng mt như mong muốn do đánh
thuế cao hơn mức thuế mong muốn, cl mt quá cao so vs mức tối ưu; - Khả năng
dẫn đến thất bại chính sách: cs mt đưa ra nhằm hạn chế của chất thải dn gây ô.n
đến mt,nếu đánh thuế pigou ở mức sx tối ưu thì dn mà sx dưới mức tối ưu sẽ k trả
đk thuế -> phá sản -> ảnh hưởng đến kt và mt.
Câu 3: Chứng minh tại mức hoạt động gây nên ngoại ứng tối ưu, lợi nhuận
toàn xã hội là lớn nhất? ( cm tại mức Q* : MNPB = MEC )

Lợi nhuận toàn xh được hiểu là ln mà kt thu được và chi phí ngoại ứng.
Nếu hoạt động ở mức thấp hơn Q*, giả sử ở Q1 => ln tồn xh thu được là S hình
thang OCRX nhỏ hơn so vs S hình A. Nếu hoạt động ở mức sl cao hơn, giả sử ở
Q2, ta có lợi nhuận kt thu được khi sx thêm lượng Q*Q2 là S hthang Q*Q2SY, còn
cp ngoại ứng là S hthang Q*Q2SY- lớn hơn lợi nhuận hệ kt thu được 1 lượng đúng
= S tam giác SDY. Như vậy khi hđ ở mức Q2, tổng lợi nhuận xh sẽ là S hình A – S
tam giác SDY => sx ở mức cao hơn or nhỏ hơn Q* đều cho tổng lợi nhuận xh ít
hơn so vs sx tại Q*. Tại mức hđ Q*, ln do hệ kt thu được chính là S hình thang
OQ*YX, cp ngoại ứng là S tam giác OQ*Y. Vì vậy lợi nhuận toàn xh là S tam giác

OYX là ln lớn nhất có thể thu được.
2


Câu 4: Trình bày nội dung thuế Pigou?
Kn: Thuế pigou là thuế tính theo n.t ai gây ơ nhiễm ng đó chịu thuế, thuế Pigou
được tính trên từng đơn vị sp gây ơ.n. Mục đích: nhằm làm cho cp cá nhân = cp xh.
Mức thuế đề ra: Mức thuế ô nhiễm tính cho mỗi đơn vị sản phẩm gây ơ nh có g.trị
= cp bên ngồi do đơn vị sp gây ô nhiễm tại mức hđ tối ưu. Với mức thuế Pigou,
nsx sẽ điều chỉnh mức hoạt động tối ưu. Vì thuế đánh vào từng đơn vị sx nên khi
nào lợi nhuận thu được khi hđ thêm 1 đv sp lớn hơn mức thuế -> ng sx ms có lãi.
Ưu điểm: vs mức thuế pigou nsx sẽ điều chỉnh mức hoạt động về Q*. Thuế pigou
là 1 phần trong giá sp. Điều phối quá trình sx
Nhược điểm: Trên thực tế, để xđ được mức thuế tối ưu rất khó khăn. Muốn xđ
được mức thuế này phải xđ được mức hđ tối ưu sau đó xđ mức thải do hđ tối ưu
gây ra đồng thời phải tính được mức thiệt hại (cp ngoại ứng) do ô.n gây ra tại Q*.
Câu 5: Các bp kinh tế để giảm nhẹ ô nhiễm và sự lựa chọn của nhà sản xuất?
Bp1: đầu tư, lắp đặt trang thiết bị chống ơ nh, xử lí ơ nh. Rõ ràng, nếu tăng đầu tư
(cp thêm cho giảm ơ nhiễm) thì mức ơ nhiễm sẽ giảm đi

Trong đó: Đường MAC: cp kp ô.n cho biết mức đ.tư để giảm 1 đơn vị ô.n ở từng
mức ô.n # nhau;Đường MNPB: lợi nhuận biên;Đường MEC: cp biên bên ngoài.
Bp2: Giảm mức sx. Mức ô nhiễm gây ra phụ thuộc vào mức hđ sx Q nên giảm mức
sx cũng là giảm ô nhiễm tuy nhiên việc giảm sl Q lại gây a.h đến lợi nhuận cá
nhân. Vì vậy để lựa chọn được pp hợp lí cần xét thêm hàm lợi nhuận của hđ sx.
Sự lựa chọn của nhà sản xuất: Dựa vào hình trên, ta thấy, để giảm mức ơ.n từ a
-> b dùng bp tăng cp khắc phục ô.n rẻ hơn là giảm mức hđ Q bởi đường lợi nhuận
nằm trên đường cp khắc phục ô.n => x.ra khi NN định ra t.chuẩn thải buộc các c.sở
phải tuân theo. Khi đó nếu chọn p.á x.lí ơ.n, nm vẫn sx ở mức sl cao và đ.bảo
lượng thải ô.n ở mức thấp. Khi mức ô.n đạt được ở mức b, muốn giảm đến c và

tiếp đến 0 thì chọn bp giảm sl Q sẽ rẻ hơn vì lúc này đường lợi nhuận nằm dưới
đường cp khắc phục ô.n
3


Câu 6. Tại sao nói cơ ta ơ nhiễm có thể tối thiểu hóa chi phí do ơ nhiễm?
Cơ-ta ơ.n : Căn cứ vào mức thải quy định cho từng khu vực, NN cho phép thải
thông qua giấy phép được thải gọi là cơta ơ.n.
Các lợi ích của cơta ơ nhiễm:
1. Người gây ơ.n có thể tối thiểu hóa chi phí do ơ nhiễm
Để đảm bảo tối ưu hóa xh, nn phát hành OQ* cota ô.n vs giá P* và phân đều cho 2
nguồn gây ơ.n. Vì cp giảm ơ.n của ng gây ô.n thứ 2 > thứ nhất nên số cota họ mua
phải nhiều hơn. Điều đó buộc ng gây ơ.n phải suy tính hiệu quả của việc mua cota
ơ.n. Nếu cp giảm ơ.n ít tốn kém hơn mua cota, chắc chắn họ k chọn mua cota và
ngược lại. Cp giảm nhẹ ô.n đvs các tác nhân gây ô.n # nhau sẽ # nhau -> hình
thành thị trường mua bán cota ơ.n. Ng gây ơ.n nào đó có bp giảm ô.n rẻ hơn cp
mua cota ô.n, họ sẽ bán lại các cota ơ.n chon g gây ơ.n # có mức cp giảm ơ.n cao.
Bằng cách đó ng gây ơ.n sẽ giảm cp và mức phát thải ô.n
Vd: 2 nm A,B đổ nước thải chứa BOD cao vào hồ nước. NN ban hành 10 cota, mỗi
cota cho phép thải vào hồ 10 tấn BOD/năm vs giá 1tr/1 cota, dự kiến phân đều 2
nm. Lượng thải (tấn) : nm A;nm B: 80 tấn, cp xử lí TB(triệu/10 tấn): A: 1.5 ; B: 1.1
- Nếu mỗi nm mua 5 cota thì cp gây ô.n: Nm A: 5 cota x 1 triệu/cota + 0.15
triệu/tấn . 30 tấn = 9.5 tr. Nm B: ( nhân 0.11 = 8.3 tr ). Tổng cp: 17.8 tr.
- Nếu nm B nhường quyền mua 3 cota cho nm A thì cp do gây ơ.n: nm A: 8 cota. 1
tr/ cota = 8 tr; nm B: 2cota x 1tr/cota + 0.11 tr/tấn x 60 tấn = 8.6 tr
Tổng cp của cả 2 nm là 16.6 tr, nhỏ hơn so vs t.h phân đều cota => khả năng tối
thiểu hóa cp ơ.n khi sd cota ơ.n.
2. Cơ hội k có người gây ơ.n : Nếu có t.trường cota ơ.n => có nhóm ng quan tâm
đến việc giảm ơ.n tổng cộng sẽ mua các cota đó nhưng k sx và k cho phép tồn tại
thị trường mua bán cota => là gp của nhóm “cực đoan” thích k.sốt ơ.n thơng qua

tt coota. Để duy trì sx, Chính phủ phát hành cota ô.n ms -> nhóm cực đoan phải
chọn gp vận động cp phát hành sl cota ít đi.
3. Khắc phục được 1 số hạn chế của thuế ô.n: đvs cota ô.n, xđ tiêu chuẩn và tìm cơ
chế phát hành hợp lí có phần mềm dẻo hơn. Khi nền kt lạm phát or khi có sự th.đổi
ng gây ơ.n, g.trị của thuế ô.n thay đổi lm hiệu quả giảm đi, gây khó khăn chon g
quản lý trong khi đ.chỉnh cota dễ dàng hơn.

4


Câu 7: Thế nào là giấy phép chuyển nhượng? Thị trường giấy phép thải là gì?
Động cơ nào khiến các doanh ngiệp muốn mua hoặc bán giấy phép?
Giấy phép chuyển nhượng ( cota ô.n)
Thị trường giấy phép thải: Lượng cota ô.n sẽ được quy định bởi NN , 1 ng muốn
được quyền thải phải mua các cota ơ.n và có quyền bán lại cota này chon g khác
nếu họ muốn đk thải -> hình thành thị trường cota ơ.n

MAC: chi phí ơ.n; OQ2: mức ơ.n tối đa; OQ*: số cota tối ưu.
-Động cơ khiến các doanh ngiệp muốn mua hoặc bán giấy phép: Tăng lợi nhuận và
giảm chi phí đầu vào ( tự phân tích )
Câu 8: Thuế Pigou khơng được sử dụng phổ biến vì:
- Thiếu sự đảm bảo cơng bằng của thuế Pigou: biểu thị ở chỗ có khi thuế vượt q
mức thuế ơ nhiễm pareto thích hợp nhưng trong những t.h # thì thuế lại có thể thấp
hơn. Trạng thái pareto là t.t tối ưu, mức thuế ô nhiễm trong tt này cũng đk coi là tối
ưu -> khó xđ mức thuế gần mức này.
- Thiếu thơng tin về hàm thiệt hại: Thực tế, rất khó ước lượng được hàm thiệt hại vì
vậy nó mở ra các khả năng tranh chấp về cspl của thuế và tiền phạt ơ nh.
- Trạng thái quản lí thay đổi: Sự điều chỉnh mức ơ nh đã có từ rất sớm đb là các
nước pt do vậy thuế là 1 ý tưởng ms trong ks ơ nh, cái mới thường khó chấp nhận


5


do ngta k biết được nó có ưu việt hơn k, có điều chỉnh thích hợp vs hệ thống luật
hiện hành k…

Câu 9: Nội dung của công cụ ký thác hồn trả? Ưu nhược điểm, khả năng áp
dụng của cơng cụ? Ví dụ
Nội dung: Bao gồm việc kí quỹ 1 số $ cho các sp có tiềm năng gây ơ.n. Nếu các sp
được đưa trả về 1 số điểm thu hồi quy định hợp pháp sau khi sd, tức là tránh khỏi
bị ơ.n thì $ kí thác sẽ đk hồn trả lại. Cam kết đảm bảo và thực hiện là những hệ
thống tương tự địi hỏi 1 xí nghiệp khai thác phải cam kết trước việc thực hiện hay
$ ký quỹ đảm bảo an toàn mt. Nếu hđ của các xí nghiệp này k tuân theo những quy
định chấp nhận được về mt thì bất cứ cp lm sạch or phục hồi nào cũng phải được
trả từ số $ ký cam kết đó.
Mặc dù thu phí chiếm tỉ lệ lớn trong các cckt thông dụng nhưng việc áp dụng
chúng ns chung vẫn chưa tối ưu. Hiện nay vẫn còn khuynh hướng quy định mức
phí quá thấp nên k đạt đk mục tiêu về mt mà các nhà qly mong muốn => chưa thể
hiện rõ t.dụng k.khích đầy đủ mà cỉ ms góp phần gia tăng nguồn thu để tài trợ
những hàng hóa và d.vụ cơng cộng lq đến vđ mt.
Mục tiêu cơ bản: sx việc đổ chất thải an toàn,sd or tái sinh sp
Ưu điểm: mềm dẻo, tiền thưởng thích đáng
Nđ: cp thiết lập ban đầu, cp phân phối, đóng chai và đóng thùng lại; có kn mua bán
Điều kiện áp dụng tốt nhất: - những tp nguy hiểm hay khó khăn of dịng chất thải
gây vấn đề cho việc phế bỏ; - thị trường hiện hữu cho vật liệu có thể tái sinh; những s.xếp, hợp tác giữa ng sx, ng phân phối và ng sd.
Mức thích hợp vs mt: nước: thấp; kk: tb; Chất thải: cao. Tiếng ồn: k áp dụng.
Câu 10: Phí mơi trường là gì? Ngun tắc và phương pháp tính các loại phí mơi
trường? Ví dụ.
Phí mt là khoản thu của NN nhằm bù đắp 1 phần cp thường xuyên và k thường
xuyên đvs công tác quản lí, điều phối hđ của ng nộp phí. Phần lớn kinh phí thu phí

sẽ được sd, điều phối lại cho cơng tác quản lí, bvmt và gq 1 phần các vđ mt do ng
đóng phí gây ra.
Ngun tắc: + Phù hợp vs từng vùng ơ.n, đặc tính chất ô.n, loại hình ô.n; + Phải
đủ mức cao; + Đảm bảo sự ổn định nền kinh tế; + Bộ máy hành chính lành mạnh,
6


ql có h.quả, h.thống giám sát mt hữu hiệu.
Cách tính: + Dựa vào lượng chất ô.n thải ra mt ( nồng độ chất ơ.n trong dịng thải,
tổng lượng dịng thải theo chu kì time, suất phí cho 1 đv chất ô.n )
+ Dựa vào mức tiêu thụ đầu vào các d.nghiệp ( mức thải giả định, tổng ng-nhiên
liệu đầu vào, suất phí ). + Dựa vào mức sx đầu ra ( suất phí, sản lượng đầu ra ).
Vd: …
Câu 11: Các công cụ kinh tế môi trường áp dụng ở Việt Nam
- Thuế mt:là 1 trong những giải pháp kt với mục tiêu đặt ra k phải là thu tiền mà
dùng ccụ thuế để hạn chế những hành vi gây ô.n, sx ra các sp thân thiện với mt,
điều tiết được các hành vi gây onmt chú trọng khai thác tn một cách tiết kiệm, hiệu
quả và thân thiện với mt. - Thuế đánh vào sp: Là loại thuế giãn thu,thu vào một số
sp,hàng hóa gây tác động xấu tới mt.- Thuế tn: là loại thuế thực hiện điều tiết thu
nhập về hoạt động khai thác sử dụng TNTN của đất nước. - Cota ô.n: là giấy do cơ
quan qlnn có thẩm quyền cấp, cho phép tổ chức, cá nhân được quyền thực hiện 1
or 1 số hđ bảo vệ mt nào đó đến thời điển hiện nay. - Kí quỹ mt: Là CCKT áp dụng
cho các ngành kt dễ gây ra ơ nhiễm MT trầm trọng như: kt khống sản,kt TNTN,xd
các nhà máy tiềm ẩn mức độ ONMT lớn. - Giấy phép và thị trường giấy phép MT:
Thường được áp dụng cho các TNTN khó xác định quyền sở hữu và các TN được
sử dụng công cộng như kk,đại dương,…- Phí và lệ phí mt: Lệ phí là khoản thu
ngân sách của NN khi NN giải quyết công việc quản lí hành chính,tư pháp của NN
theo thẩm quyền được luật quy định.. Phí là khoản thu của ngân sách NN nhằm bù
đắp chi phí của NN đầu tư xây dựng,mua sắm,bảo dưỡng và quản lí tài sản,tài
nguyên hoặc chủ quyền quốc gia để phục vụ các tổ chức,cá nhân hđ sự nghiệp

hoặc hoạt động công cộng.- Trợ cấp mt :là giúp đỡ các ngành cn, nn và các ngành
khác khắc phục onmt trong khi tình trạng onmt quá nặng nề or khả năng tài chính
của DN khơng chịu đựng được đối với việc phải xử lý onmt.
Thuận lợi: Việc á.d các CCKT trong quản lí MT có căn cứ pháp lí và được quy
định trong các vb pháp quy của quốc gia. Học tập,tiếp thu được kinh nghiệm của
các nước trên TG. Cp ban đầu thấp giúp tính tốn được cp kiểm sốt ơ nhiễm từ
các loại chất thải. T.hiện dễ dàng,đạt hiệu quả nhanh chóng: các DN và C.đồng dễ
dàng chấp nhận do quá trình tiến hành đ.giản,cp k cao phù hợp vs khả năng của đối
tượng t.hiện.Thủ tục hành chính đgiản,tiện lợi và tạo được sự chủ động cho các DN
Khó khăn: Mới xuất hiện ở VN trong những năm đổi mới trở lại đây. Khi á.d
CCKT vào thực tiễn cịn nhiều thiếu sót, k đ.ứng được thực tiễn địi hỏi. Chưa có
7


tính chiến lược dài hạn, kế hoạch giải quyết cho từng giai đoạn phát triển kinh tế xã
hội. Sự thiếu vắng thị trường. Thiếu vắng sự cạnh tranh hoàn hảo, do mt cạnh tranh
phức tạp, sp sx chưa đáp ứng thị hiếu tiêu dùng trong nước; Thiếu quyền sở hữu
đối với tn; Sự bất cập trong hệ thống kế toán quốc gia; Mức thu nhập còn thấp nên
việc áp dụng thuế, phí…đối với hành vi gây onmt k cao.
Câu 12: Đặc điểm của phí phát thải? Ưu, nhược điểm và khả năng áp dụng của
phí phát thải?
Phí phát thải là phí đánh vào việc thải chất ơ.n ra mt và gây tiếng ồn. Phí pt lq đến
số lượng , đặc tính của chất ơ.n và cp gây tác hại cho mt.
Mục tiêu cơ bản, ưu điểm: + t.kiệm cp, tuân thủ các luật lệ; + tác dụng k.khích,
năng động; + tính năng tăng nguồn thu; + hệ thống mềm dẻo
Nhược điểm: + hạn chế về chất thải có thể được áp dụng; + tác dụng đến phân
phối thu nhập; + khi nguồn thu tăng lên cần có 1 hệ thống phân bổ chặt chẽ
Đ.k áp dụng tốt nhất: - Ô nhiễm ở đ.điểm cố định; - Cp biên để chống ô.n khác
nhau giữa những ng gây ô.n, tác nhân gây ô.n và nguồn gây ô.n; - Giám sát phát
thải có thể thực hiện được; - Tiềm năng cho nh người gây ô.n giảm phát thải và

thay đổi hành vi; - Tiềm năng cho phát minh kĩ thuật cũng như công nghệ phù hợp
Mức thích hợp vs mt: Nước: Tốt (phí mặt nước ở pháp, đức, hà lan ); KK :t.bình ,
có vấn đề về giám sát ( phí NOx ở thụy điển ); Rác thải: thấp; Tiếng ồn: Cao đvs
máy bay, thấp đvs các loại xe cộ khác như cp tiếng ổn máy bay ở Hà lan, thụy sĩ.
Câu 13: Quyền sở hữu mơi trường là gì? Phân tích khả năng thỏa thuận thông
qua thị trường về ô nhiễm?
Quyền sở hữu mt là quyền được quy định bởi pl cho phép cá nhân, DN, cộng đồng
có quyền sd, có những lợi ích và nghĩa vụ liên quan đến việc sd quyền lực.
Khả năng thỏa thuận thông qua thị trường về ô nhiễm:
Th1: Quyền shmt thuộc về ng bị ô.n: ->ng bị ô.n muốn ng sx k được quyền gây ô.n
(k có ngoại ứng). Nếu nhà sx hđ vs sl nào đó và tại đó gây ra ngoại ứng -> trái vs
m.đích của ng bị ơ.n-> xảy ra mặc cả => Nếu ng gây ô nhiễm đền bù cho ng chịu
ô.n 1 khoản cp tối thiểu > cp bên ngoài do ngoại ứng -> ng gây ơ.n vẫn được lợi.
Q trình mặc cả kéo dài & dừng lại khi đạt mức hđ tối ưu. Nếu sx quá -> ng sx lỗ.
Th2: Quyền shmt thuộc về ng gây ơ.n: Nếu DN có quyền t.sản tức là quyền gây ơ.n
đvs nbon, khi đó vì m.tiêu lợi nhuận, DN sẽ sx vs số lượng lớn do đó mức phát thải
8


ô.n là lớn nhất. Để giảm lượng ô.n, nbon sẽ thỏa thuận vs DN = cách bỏ ra 1 khoản
cp tối thiểu > lợi nhuận nsx bị thiệt hại do giảm mức sx thì nsx sẵn sàng chấp nhận
=> có lợi cho ng chịu ô.n. mặc dù họ bỏ ra 1 khoản phí đền bù nhưng lại giảm đk
cp bên ngồi. Q trình mặc cả kéo dài & dừng lại khi đạt mức hđ tối ưu.

9



×