Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KẾ HOẠCH bài học môn GIÁO dục CÔNG dân bản chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.02 KB, 8 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
TÊN BÀI HỌC: BẢO VỆ HỊA BÌNH
(Thời gian: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất/năng lực

Thành tố/ chỉ báo
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hồ bình, chống chiến tranh do
- Phẩm chất: Trách nhiệm
nhà trường địa phương tổ chức.
- Năng lực:
- Đề xuất, lựa chọn giải pháp
Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề
hịa bình và bảo vệ hịa bình; đề xuất được giải pháp thúc đẩy và bảo
vệ hồ bình.
+ Năng lực chung: Giải
- Thiết kế và tổ chức hoạt động
quyết vấn đề và sáng tạo
– Lập được kế hoạch hoạt động vẽ tranh về bảo vệ hịa bình
– Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia
hoạt động.
+ Năng lực đặc thù:
- Nhận thức chuẩn mực hành vi:
- Điều chỉnh hành vi;
- Nêu được thế nào là hồ bình và bảo vệ hồ bình;
- Có kiến thức cơ bản để nhận biết các biểu hiện của hồ bình.
- Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hồ bình.
- Đánh giá hành vi của bản thân và người khác:
- Nhận ra được những biện pháp để thúc đẩy và bảo vệ hồ bình.
- HS có hành vi tích cực nhằm phê phán xung đột sắc tộc và chiến
tranh phi nghĩa


+ Biết lựa chọn những hoạt động phù hợp để bảo vệ hồ bình.
+ HS nhận biết được một số hoạt động để bảo vệ hịa bình sao cho
phù hợp với lứa tuổi.
+Lựa chọn, đề xuất và tham gia vào các vấn đề thường gặp về hịa
bình và bảo vệ hịa bình phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống

Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được thế nào là
hồ bình và bảo vệ hồ bình;
các biểu hiện của hồ bình.
- Giải thích được vì sao cần
phải bảo vệ hồ bình.
- Nhận ra được những biện
pháp để thúc đẩy và bảo vệ
hồ bình.
- Biết lựa chọn và tham gia
những hoạt động phù hợp để
bảo vệ hồ bình.
- Phê phán những cuộc xung
đột sắc tộc và chiến tranh phi
nghĩa


Tự nhận thức bản thân

cụ thể của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
- HS đề xuất, tham gia những hoạt động phù hợp để bảo vệ hồ bình.
- HS biết duy trì các mối quan hệ hịa hợp với người khác trong cuộc
sống, trong học tập.


II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về chủ đề bảo vệ hịa bình
- Giấy A0, bút dạ…
- Phiếu học tập
2. Học sinh:
- Tranh ảnh, bài báo, bài thơ, bài hát về hồ bình và chiến tranh…
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Hoạt động khởi động.
- Tên hoạt động: Cùng khám phá
- Mục tiêu: Học sinh nhận biết được các nội dung khái quát của bài học, tạo tâm thế cho học sinh vào tìm hiểu nội dung bài
mới.
- Nội dung: Học sinh nghe 1 bài hát về hịa bình
- Sản phẩm: Học sinh có hứng thú khi vào bài mới.
- Cách thức hoạt động:
+ GV: Cho cả lớp nghe bài hát: Trái đất này là của chúng
- HS chú ý lắng nghe
mình
+ HĐ cá nhân: ? Nội dung của bài hát nói về điều gì?
+ GV: Khái quát vào bài
Hoạt động khám phá.
- Tên hoạt động: Tìm hiểu khái niệm, biểu hiện, lý giải vì sao phải bảo vệ hịa bình…
- Mục tiêu: HS trình bày được thế nào là hồ bình và bảo vệ hồ bình; các biểu hiện của hồ bình. Lý giải được vì sao cần phải
bảo vệ hồ bình. Nhận biết được những biện pháp để thúc đẩy và bảo vệ hoà bình.



- Nội dung: Khái niệm, biểu hiện của bảo vệ hịa bình. Lý giải vì sao phải bảo vệ hịa bình. Các biện pháp thúc đẩy và bảo vệ
hịa bình.
- Sản phẩm: Học sinh trình bày được khái niệm, biểu hiện …
- Cách thức hoạt động:
1. Khái niệm
- GV: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá
- GV: Chiếu một số hình ảnh về chiến tranh và hịa bình
- HS nhận nhiệm vụ
? Suy nghĩ của em về các hình ảnh trên?
- HS bộc lộ suy nghĩ cá nhân bằng cách viết vào giấy A4
HS lên báo cáo
GV phát cho hs hai tờ giấy nhỏ.
- GV mời 2 HS lên đọc
HS hình thành được khái niệm
- Hồ bình là tình trạng khơng có tranh hoặc xung đột vũ
- GV hướng dẫn, phân tích bổ sung.
trang; là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, hợp tác giữa các
quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng
của toàn nhân loại.
- Bảo vệ hồ bình là làm mọi việc để bảo vệ, giữ gìn cuộc sống
bình yên, là dùng thương lương, đàm phán để giải quyết mọi
mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo, không để xảy
ra chiến tranh và xung đột vũ trang.
2. Biểu hiện của bảo vệ hịa bình
Hs trao đổi, thảo luận nhóm để tìm hiểu biểu hiện của lịng
- GV: Dẫn dắt, chuyển ý
u hồ bình
- GV: tổ chức HS tìm hiểu biểu hiện của lịng u hồ - HS: Nhận nhiệm vụ, tham gia trị chơi
bình.
Biểu hiện của lịng u hịa Biểu hiện khơng u hịa

- GV: Tổ chức cho HS chơi trị chơi Ai nhanh hơn để tìm hiểu bình
bình
về biểu hiện của lịng u hịa bình.
- Dùng thương lượng, đàm ….
- GV: Chuẩn bị các phiếu nhỏ ghi các biểu hiện về lòng yêu phán để giải quyết mọi mâu


hịa bình và biểu hiện khơng u hịa bình
- GV: Phổ biến luật chơi:
- Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn tham
gia. Các em có 30s để thảo luận lựa chọn các phương án, có 1
phút để thực hiện trị chơi. Khi nghe thấy các bạn bắt đầu hát
thì lần lượt từng bạn ở mỗi đội sẽ lên dán những biểu hiện u
hịa bình và khơng u hịa bình vào vị trí
Mỗi bạn chỉ được dán 1 kết quả. Kết thúc 1 phút đội nào có
nhiều kết quả chính xác thì đội đó sẽ giành chiến thắng.
- GV: Chọn 2 trọng tài ở mỗi đội để giúp GV đánh giá kết
quả.
- GV: Công bố kết quả, tuyên bố đội thắng cuộc
- GV: Khái quát nội dung hoạt động.

thuẫn
- Biết học hỏi những tinh
hoa, những điểm mạnh của
người khác
- Sống hịa đồng với mọi
người, khơng phân biệt đối
xử, kì thị người khác
- Biết tôn trọng các dân tộc

khác….
HS: Quan sát tranh

- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu Vì sao phải bảo vệ hịa
bình
- GV: Cho HS xem tranh
? Em có nhận xét gì khi quan sát hai bức ảnh trên.
- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu và rút ra kết luận
HS: Tự chốt kiến thức
- Hịa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho
con người cịn chiến tranh chỉ mang lại đau thương, tang tóc,
đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia đình li tán
3. Biện pháp bảo vệ hịa bình


- HS: Nhận nhiệm vụ và thực hiện
- GV: Tổ chức HS tìm hiểu biện pháp để thúc đẩy và bảo
vệ hồ bình.
- GV: Sử dụng Kĩ thuật khăn trải bàn để tìm hiểu các biện
pháp bảo vệ hịa bình.
- GV: Chuyển giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện
? Trình bày các biện pháp nhằm thúc đẩy và bảo vệ hịa bình.
- GV: Mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- GV: Kết luận, bổ sung

- GV: Cho HS xem video
Sử dụng PP thuyết trình:
Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914- 1918) đã
có 10 triệu người chết hàng triệu người bị thương. Số người bị
chết ở Pháp là 1.400.000 người, ở Đức là1.800.000, ở Mĩ là

3.000.000 người.
Trong chiến tranh thế giới lân thứ hai(1939- 1945) có
60 triệu người chết nhiều nhất ở châu Âu, một phần của nước
Nga bị phá hoại trơ trụi. Đặc biệt hai quả bom nguyên tử của
Mĩ ném xuống Hirôxima(6-8-1945) và Nagasaki (9-8-1945)Nhật bản trong giây lát làm chết 400.000 người gieo rắc nỗi

- HS: Báo cáo kết quả thực hiện, các nhóm nhận xét bổ sung
- HS: Hồn thiện:
+ Xây dựng mối quan hệ tơn trọng, bình đẳng.
+ Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa con người với con
người.
+ Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác giữa các dân
tộc và quốc gia trên thế giới.
….
HS: Quan sát theo dõi.


sợ hãi khủng khiếp cho loài người tiến bộ
Ở Việt nam: trên 1 triệu trẻ em và người lớn bị di chứng
chất độc màu da cam hàng chục vạn người đã chết.
Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Học sinh củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức đã học vào xử lý các tình huống trong thực tế cuộc sống nhận ra
được những biện pháp để thúc đẩy và bảo vệ hồ bình
- Nội dung: Các bài tập có liên quan đến nội dung chủ đề Bảo vệ hịa bình
- Sản phẩm: Học sinh được rèn luyện về năng lực nhận thức hành vi của bản thân, phẩm chất trách nhiệm.
- Cách thức hoạt động:
- GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh
- HS: Thực hiện các nhiệm vụ
HS: Thực hiện Phiếu học tập số 1,2
Hoạt động vận dụng – mở rộng

- Tên hoạt động: Vẽ tranh bảo vệ hịa bình
- Mục tiêu: HS tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học để hình thành các Phẩm chất và năng lực
- Nội dung: Học sinh thực hiện dự án vẽ tranh
- Sản phẩm: Tranh vẽ trên khổ A0 về chủ đề bảo vệ hịa bình
- Cách thức hoạt động:
- GV: Chia nhóm để thực hiện nhiệm vụ (Tùy vào số lượng
- HS: Thực hiện nhiệm vụ
học sinh của lớp, 1 nhóm gồm 6 học sinh)
- GV: Giao nhiệm vụ:
Em hãy cùng các bạn trong nhóm lập kế hoạch và thực hiện
nhiệm vụ vẽ tranh về chủ đề hịa bình
IV. PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Học sinh lựa chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
1. Việc làm nào dưới đây góp phân bảo vệ hồ bình cho nhân loại?
A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo


B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới
C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc
D. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột
2. Bảo vệ hồ bình bằng cách dùng
A. uy lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. quân sự để giải quyết mâu thuẫn.
C. sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn.
D. thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.
……….
Phụ lục 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài tập tình huống:
Hùng là một học sinh có thân hình cao to trong lớp. Cậu ta hay tổ chức nhóm bạn sang gây gổ với các bạn lớp khác. Có

hơm, Hùng đánh một bạn bị chảy máu mũi, thầy hiệu trưởng phải gọi Hùng lên văn phòng để kiểm điểm, các thầy cơ giáo rất
lấy làm phiền lịng, cịn các bạn trong lớp thì dần xa lánh Hùng.
…. ……

Tên hoạt động: (bắt đầu bằng động từ)


* Mục tiêu hoạt động: (là thành phần mục tiêu dạy học của chủ đề)
* Nội dung hoạt động: (VD xem video và trả lời câu hỏi)
* Sản phẩm hoạt động: (VD: Bản phân tích video, trả lời câu hỏi…)
* Cách thức thực hiện hoạt động:
Giáo viên
Học sinh
Giao nhiệm vụ 1;
Nhận nhiệm vụ
Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm Thực hiện nhiệm vụ
vụ;
Báo cáo kết quả
Hướng dẫn học sinh báo cáo kết quả; Ghi nhớ
Hướng dẫn học sinh kết luận
Giao nhiệm vụ 2 ….
….
* Phản hồi và đánh giá
- Nội dung phản hồi, đánh giá: (VD: câu trả lời)
- Công cụ đánh giá (VD: 03 câu hỏi tự luận)



×