Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Kế hoạch giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 18 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.
HỐ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC
CÔNG DÂN LỚP 12
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
GVHD: PHẠM THỊ THU THANH
SVTH: LÊ THỊ HỒNG CẨM
LỚP GDCT_ 4A

NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật

a . Khái niệm pháp luật

b. Các đặc trưng của pháp luật

2. Bản chất của pháp luật

a . Bản chất của pháp luật

b . Mối quan hệ giữa pháp luật, kinh tế, chính trị, đạo
đức.

3. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội

a . Pháp luật là phương tiện để quản lý xã hội

b . Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và


bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình.
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3

3. Vai trò của pháp luật trong đời sống
Vai trò của pháp luật được
xem xét từ hai phía
Nhà nước_ người làm
ra pháp luật
Người dân_ đối tượng
chịu sự tác động của pháp luật


a) Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý
xã hội.
Đọc ví dụ sách giáo khoa: “ May Nhờ Có Tủ Sách Pháp
Luật”

Giả sử nếu không có những quy định rõ ràng của bộ luật
dân sự tại điều 272 và 273 thì mây thuẩn giữa anh Đại và
chị hoa có giải quyết được không?

Vì sao nhà nước phái quản lý xã hội bằng pháp luật?

Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật là phương pháp
quản lý dân chủ và hiệu quả.


Pháp luật là các khuôn mẫu có tính phổ biến

và bắt buộc chung nên đảm bảo dân chủ,
công bằng, phù hợp với ý chí và lợi ích
chung của đại đa số nhân dân lao động, tạo
được sự đồng thuận tự giác cao trong xã hội
đối với việc thực hiện pháp luật

Pháp luật do nhà nước làm ra để điều chỉnh
các quan hệ xã hội một cách thống nhất
trong toàn quốc và được đảm bảo bằng sức
mạnh của quyền lực nhà nước nên hiệy quả
thi hành cao


Vậy nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật
như thế nào?

Nhà nước phải làm ra pháp luật và pháp luật đó phải
là pháp luật tốt
PHÁP
LUẬT TỐT
TÍNH
TOÀN DIỆN
TÍNH
THỐNG NHẤT
TÍNH
PHÙ HỢP


Tính toàn diện: là phải có đủ pháp luật để điều chỉnh
các lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế xã hội


Tính thống nhất: không mâu thuẩn, không chồng chéo
giữa các lĩnh vực pháp luật, giữa các văn bản pháp luật
điều chỉnh cùng một lĩnh vực, một vấn đề

Tính phù hợp: nội dung pháp luật phải phù hợp với
trình độ phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với các quan
hệ xã hội, phù hợp với các nguyên tắc đạo đức tiến bộ.

Theo em hệ thống pháp luật Việt Nam đã đạt được 3
tiêu chuẩn này chưa?

×