Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương ôn tập trong kì nghỉ phòng dịch môn Vật Lý 6 lần 2 | Trường THCS Phú Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP VẬT LÝ 6 ( TIẾP THEO)</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu 1: GHĐ của một thước là:</b>


A. độ dài lớn nhất ghi trên thước. B.độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.


B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D.độ dài của thước.


<b>Câu 2: Giới hạn đo của một bình chia độ là:</b>


A. thể tích nước lớn nhất mà bình có thể chứa. B. thể tích chất lỏng lớn nhất mà bình có thể chứa.


C. độ lớn của hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình. D. số đo thể tích lớn nhất ghi trên bình.


<b>Câu 3: Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Số đó chỉ</b>


A. thể tích bột giặt chứa trong túi. B. sức nặng của túi bột giặt.
C. lượng bột giặt chứa trong túi. D. khối lượng của túi bột giặt.


<b>Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, người ta xác định thể tích của </b>


vật rắn bằng cách:


A.đo thể tích bình tràn.
B.đo thể tích bình chứa.


C.đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.


D.đo thể tích phần nước cịn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật vào bình.



<b>Câu 5: Dùng bình chia độ để đo thể tích một hịn sỏi. Thể tích nước ban đầu là 50cm</b>3<sub>. Thể tích nước sau khi thả </sub>


hịn sỏi chìm vào bình trên là 85cm3<sub>. Thể tích của hịn sỏi là:</sub>


A.75cm3<sub>. </sub> <sub>B. 30cm</sub>3<sub>. C. 45cm</sub>3<sub>. D. 15cm</sub>3<sub>.</sub>


<b>Câu 6: Trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có ĐCNN 0,5cm</b>3<sub>, cách ghi kết quả đo đúng là: </sub>


A.V = 18cm3 <sub>B. V = 18,2cm</sub>3 <sub> C.V = 18,5cm</sub>3 <sub>D.V = 18,50cm</sub>3


<b>Câu 7: Trên một viên thuốc cảm có ghi “ Para 500……”.Chọn các đơn vị sau điền vào chỗ trống cho thích hợp:</b>


A.g (gam) B.mg (miligam) C.hg (héc tô gam) D.kg (ki lô gam)


<b>Câu 8: Giới hạn đo của một bình chia độ là:</b>


A. thể tích nước lớn nhất mà bình có thể chứa. B. thể tích chất lỏng lớn nhất mà bình có thể chứa.


C. độ lớn của hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình. D. số đo thể tích lớn nhất ghi trên bình.


<b>Câu 9: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo khối lượng? </b>


A.mét khối (m3<sub>),lit (l).</sub> <sub>B.mét vng(m</sub>2<sub>)</sub> <sub>C.mét (m)</sub> <sub>D.kilơgam(kg)</sub>


<b>Câu 10: Bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng cịn </b>


gần đầy chai 0.5lít là:


A. bình 1000ml có vạch chia tới 10ml B. bình 500ml có vạch chia tới 2ml



C. bình 100ml có vạch chia tới 1ml D. bình 500ml có vạch chia tới 5ml


<b> Câu 11: Hai lực cân bằng là hai lực</b>


A. mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều, đặt vào hai vật.
B. mạnh như nhau, có cùng phương nhưng cùng chiều, đặt vào hai vật.
C. mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, đặt vào một vật.
D. mạnh như nhau, có cùng phương nhưng cùng chiều, đặt vào một vật.


<b>Câu 12:Từ “ Lực” trong câu nào dưới đây chỉ sự đẩy hoặc kéo?</b>


A.Lực bất tòng tâm B.Lực học của bạn Như rất tốt.


C.Lực lượng cách mạng vũ trang là vô địch. D.Lực kéo xe của bạn Như đi trên đường


<b>Câu 13: Một cặp sách có trọng lượng một quả cân 35N thì có khối lượng bao nhiêu gam?</b>


A.3,5g B.35g C. 350g D.3500g


<b>Câu 14: Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 120cm</b>3<sub>, đang đựng 90 cm</sub>3<sub> nước. Thả một vật rắn </sub>


khơng thấm nước vào bình thì thấy thể nước tràn ra khỏi bình là 20cm3<sub>.Thể tích của vật rắn là </sub>


A.30cm3<sub> . B.50cm</sub>3 <sub> . </sub> <sub> C.70cm</sub>3<sub> . </sub> <sub> D.100cm</sub>3<sub>.</sub>


<b>Câu 15: Để giảm độ lớn lực kéo một vật nặng lên sàn ô tô bằng mặt phẳng nghiêng người ta có thể</b>


A.tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng. B.tăng độ cao của mặt phẳng nghiêng


C. giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng. D.giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng



<b>Câu 16: Trong các lực tác dụng dưới đây, lực đàn hhi là</b>


A. lực kéo của đầu máy xe lửa. B. lực bật của cánh cung khi bắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 17: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra kết quả </b>


là:


A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. chỉ làm biến dạng quả bóng


C. khơng làm biến dạng quả bóng


D. vừa làm biến dạng và làm biến đổi chuyển động của quả bóng


<b>Câu 18: Treo một vật nặng có trọng lượng 1N thì lị xo xoắn dãn ra 2 cm. Vậy muốn lị xo dãn ra 7cm thì phải </b>


treo vật có trọng lượng là:


A. 2,5N. B. 3 N. C. 3,5 N. D. 4 N.


<b>Câu 19: Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng</b>


A.chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N.
B.chỉ của lực đàn hhi có độ lớn là 10N


C.của trọng lượng có độ lớn 1N và lực đàn hhi có độ lớn 1N.
D. của trọng lượng có độ lớn 1N và lực đàn hhi có độ lớn 10N



<b>Câu 20: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là :</b>


A.150g B. 1,5kg. C.15kg. D.150kg


<b>Câu 21: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc gọi là máy cơ đơn giản vì:</b>


A. Chúng có cấu tạo đơn giản và giúp thực hiện công việc nhanh hơn.
B. Chúng có cấu tạo đơn giản và giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.


C. Chúng có khối lượng nhỏ và giúp cho thực hiện cơng việc nhanh hơn.
D. Chúng có khối lượng lớn và giúp cho thực hiện công việc nhanh hơn.


<b>Câu 22: 800g sữa bột có khối lượng 2 lít. Khối lượng riêng của sữa bột là:</b>


A.400kg/m3.<sub> B.4000kg/m</sub>3<sub> C. 40kg/m</sub>3<sub> D. 4kg/m</sub>3<sub> </sub>


<b>Câu 23: Một vật có khối lượng riêng 600kg/m</b>3<sub>, trọng lượng riêng của vật đó là:</sub>


A.6000N/m3<sub>. B.600N/m</sub>3<sub>. C.60N/m</sub>3<sub>. D.6N/m</sub>3<sub>.</sub>


<b>Câu 24: Một vật có khối lượng 100kg, thể tích 1m</b>3<sub>.Trọng lượng riêng của vật đó là:</sub>


A.10N/m3<sub>. B.100N/m</sub>3 <sub>C.1000N/m</sub>3<sub>. D.10000N/m</sub>3<sub>.</sub>


<b>Câu 25: Khi kéo một vật nặng theo phương thẳng đứng lên trên, lực mà tay ta phải sử dụng có độ lớn tối thiểu:</b>


A.lớn hơn trọng lượng của vật. B. gấp đôi trọng lượng của vật.


C.nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. bằng trọng lượng của vật.



<b>Câu 26: Cách nào sau đây làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?</b>


A. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
B. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng


C. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng


D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đhng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.


<b>Câu 27: Khi nhà du hành vũ trụ đổ bộ lên mặt trăng thì </b>


A.trọng lượng, khối lượng của nhà du hành vũ trụ giảm.
B.trọng lượng, khối lượng của nhà du hành vũ trụ tăng.


C.trọng lượng của nhà du hành vũ trụ tăng, khối lượng không thay đổi.
D.trọng lượng của nhà du hành vũ trụ giảm, khối lượng không thay đổi.


<b>Câu 28: Hai vật có khối lượng bằng nhau.Vật thứ nhất có thể tích lớn gấp hai lần thể tích của vật thứ hai. Khối </b>


lượng riêng của vật thứ hai so với khối lượng riêng của vật thứ nhất sẽ:


A.lớn gấp hai lần. B. nhỏ bằng ½ lần. C. nhỏ bằng ¼ lần. D.lớn gấp 4 lần.


<b>Câu 29: Để lăn một thùng dầu lên xe tải.Một người đã lần lượt dùng bốn tấm ván làm mặt phẳng nghiêng.Biết </b>


bốn tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu lên với các lực lần lượt là F1 = 1000N, F2 = 600N, F3 = 800N, F4 =


1200N.Hỏi tấm ván nào dài nhất?


A.Tấm ván 1 B.Tấm ván 2 C.Tấm ván 3 D.Tấm ván 4



<b>Câu 30: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể </b>


nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì


phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài <i>l</i> bằng bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B/ BÀI TẬP</b>


Bài 1: Tính khối lượng của một khối đhng có thể tích 400dm3 <sub>.Biết khối lượng riêng của đhng là 8900kg/m</sub>3 <sub>?</sub>


</div>

<!--links-->

×