Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BỘ TRẮC NGHIỆM LÝ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.39 KB, 10 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN
MÔN : VẬT LÝ:9
Câu 1(Hiểu ): Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật
liệu thì tỉ lệ thuận với
A.Chiều dài của hai dây
B Chiều dài của mỗi dây
C.Chiều dài và tiết diện của hai dây
D.Chiều dài và diện tích của mỗi dây
Câu 2(Hiểu ): Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại
vật liệu thì.
A.Tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây
B.Tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây
C.Tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
D.Tỉ lệ nghịch với chất liệu của dây
Câu 3( Biết): Điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức
A.R =
ρ
S
l
B.R =
.l S
ρ
C.R =
.l S
ρ
D.R =
ρ
l
S
Câu 4(Hiểu ): Trong công thức p = I
2


R nếu tăng gấp đôi điện trở và giảm cường độ
dòng điện đi qua 4 lần thì công suất:
A. tăng gấp 2 lần
B. tăng gấp 8 lần
C. giảm đi 2 lần
D. giảm đi 8 lần
Câu 5(Hiểu ): Một điện trở R mắc vào hiệu điện thế U, tỏa nhiệt lượng có công suất
ρ
.
Một điện trở
2
R
, mắc vào cùng một hiệu điện thế sẽ tỏa ra nhiệt lượng có công suất
A.
2
ρ
B. 2
ρ
C.
ρ
D. 3
ρ
Câu 6(Hiểu ): Hai bóng đèn, một cái công suất 500W, cái kia có công suất 100W hoạt
động bình thường dưới hiệu điện thế 120V. Dây tóc bóng đèn nào có điện trở lớn hơn?
A. Đèn cócông suất 500W
B. Đèn có công suất 100W
C. Điện trở dây tóc hai đèn như nhau
D.Không so sánh được
Câu 7( Biết): Người ta cho dòng điện có cùng cường độ chạy qua một bóng đèn công
suất 500W và một động cơ điện công suất 500W trong một giờ. Cái nào tiêu thụ nhiều

nhiệt lượng hơn?
A.Bóng đèn
B.Cả hai tiêu thụ nhiệt lượng như nhau
C.Động cơ điện
D.Không so sánh được
Câu 8 ( Biết):Để làm các dây tóc bóng đèn người ta thường dùng dây vonfam bởi gì:
A.Đó là dây dẫn điện tốt nhất
B.Nó dễ uốn thành các vòng
C.Nó chỉ nóng chảy ở nhiệt đô rất cao
D.Nó dẫn nhiệt tốt
Câu 9(Hiểu ): Phát biểu nào sau đây là phát biểu về hiệu điện thế giữa hai điểm trong
một dây dẫn mang dòng điện?
A.Lực dịch chuyển một đơn vị điện tích dương giữa hai điểm đó
B.Tỉ số giữa công dòng điện và cường độ dòng điện chạy qua hai điểm đó
C.Tỉ số giữa công suất của dòng điện và cường độ dòng điện chạy qua hai điểm
đó.
D.Tỉ số giữa công suất của dòng điện và lượng điện chuyển qua hai điểm đó.
Câu 10( Biết)::Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công suất
A. kw/h
B. Kw/phút
C. wh và Kw.h
D. Kw/giây
Câu 11( Biết): Hai dây dẫn, một bằng đồng, một bằng thép có cùng tiết diện và chiều
dài được mắc song song vào một mạch điện. Trong cùng một thời gian, nhiệt lượng tỏa
ra trên hai dây là:
A.như nhau
B.lớn hơn trên dây đồng
D.nhỏ hơn trên dây thép
E.không dủ dữ liệu
Câu 12( Biết): Hai bóng đèn được quy định cùng với hiệu điện thế như nhau nhưng

công suất định mức khác nhau. Khi mắc nối tiếp các đèn đó vào mạng điệncó hiệu điện
thế đùng như trị số ghi ở đèn, nhiệt lượng tỏa ra trên các đèn là:
A.như nhau ở hai đèn
B.nhỏ hơn ở đèn có công suất định mức lớn hơn
C.lớn hơn ở đèn có công suất định mức lớn hơn
D.không so sánh được
Câu 13 (Vận dụng): Trong các công thức sau công thức nào là công thức của định luật
Jun-Lenxơ
A.Q = I.Rt
B.Q = IR
2
t
C.Q = I
2
Rt
D.Q = I.Rt
2
Câu 14( Biết): Một dãy gồm 25 bóng đèn trang trí được mắc nối tiếp với nhau vào
mạng điện thành phố. Khi bật nguồn , các bóng đèn không sáng .Một người dùng một
vôn kế để kiểm tra mạch điện , khi nối vôn kế vào 2 đầu bóng đèn thì đèn thứ 3 thấy
vôn kế chỉ số 0.Điều nào sau đây không phải là lỗi của mạch
A.Cầu chì của nguồn bị đứt
B.Dây tóc của bóng đèn thứ ba bị đứt
C.Dây tóc của một trong các bóng đèn bị đứt
D.Có một chỗ đứt trên dây nối từ nguồn đến các đèn
Câu 15( Biết). Trên thanh nam châm vĩnh cửu chổ nào hút sắt mạnh nhất
A. Phần giữa của thanh
B. Chỉ có từ cực Bắc
C . Cả hai từ cực
D. Chỉ có từ cực Nam

Câu 16( Biết). Từ trường không tồn tại ở đâu
A. Xung quanh Nam châm
B. Xung quanh dòng điện
C. Xung quanh điện tích đứng yên
D. Xung quanh trái đất
Câu 17( Biết). Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho
A.Có chiều đi từ cực nam tới cực bắc bên ngoài nam châm
B.Có độ dày thưa tùy ý
C.Bắt đầu từ cực này và kết thúc từ cực kia
D.Có chiều đi từ cực Bắc đến cực Nam của thanh nam châm
Câu 18( Biết) Cách nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng ?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn
B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộc dây dẫn
C. Đưa một cực củ AC-qui từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn
D. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín
Câu 19(Vận dụng):. Nam châm điện nào sau đây nhiễm từ mạnh nhất ?
A Nam châm 1 có 60 vòng dây dẫn quấn quanh và có dòng điện 1A chạy qua
B. Nam châm 2 có 60 vòng dây dẫn quấn quanh và có dòng điện 5A chạy qua
C. Nam châm 3 có 120 vòng dây dẫn quấn quanh và có dòng điện 1A chạy qua
D. Nam châm 4 có 180 vòng dây dẫn quấn quanh và có dòng điện 5A chạy qua
Câu 20( Biết). Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua khi nào?
A. Khi dây dẫn đặt trong từ trường
B. Khi dây dẫn dặt gần một nam châm
C.Khi dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ
D. Cả ba trường hợp trên
Câu 21(Hiểu ): . Chiều của lực từ phụ thuộc vào ?
A. Chiều của đường sức từ
B. Chiều của dòng điện
C. Cả chiều đường sức từ và chiều dòng điện
D. Không phụ thuộc vào yếu tố nào cả

Câu 22( Biết).. Để xác định chiều của lực từ , người ta dùng quy tắc bàn tay trái , trong
quy tắc bàn tay trái chiều lực từ được xác định là ?
A. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa
B. Chiều hứng của lòng bàn tay
C. Chiều hướng của ngón tay cái choãi ra 90
0

D. Chiều từ cổ tay đến 4 ngón tay còn lại
Câu 23(Vận dụng): Hình vẽ nào sau đây chỉ đúng chiều của lực từ ?
A. B.
S
N
I
F
S
N
I
F
S
N
I
F
.
S
N
I
F
+
C. D.
Câu 24( Biết). Để xác định chiều của lực từ , người ta dùng quy tắc bàn tay trái , trong

quy tắc bàn tay trái chiều dòng điện được xác định là ?
A. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa
B. Chiều hứng của lòng bàn tay
C. Chiều hướng của ngón tay cái choãi ra 90
0

D. Chiều từ cổ tay đến 4 ngón tay còn lại
Câu 25( Biết). Trong một cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều
khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây ?
A.Luôn luôn tăng
B.Luôn luôn giảm
C.Luân phiên tăng , giảm ( Biến thiên )
D.Luôn luôn không đổi
Câu 26( Biết). Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để
có thể tạo ra dòng điện ?
A. Nam châm vĩnh cữu và sợi dây nối 2 cực của nam châm
B. Nam châm điện và sợi dây nối nam châm với neon
C. Cuộn dây dẫn và nam châm
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt
Câu 27(Hiểu ): . Quy tắc bàn tay trái dùng để ?
A. . Xác định chiều của lực điện từ tác dung lên một đoạn dây có dòng điện đặt
trong từ trường
B. xác định chioều của dòng điện đặt trong ống dây
C. Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm
D. Xác định chiều đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng .
Câu 28 (Hiểu ): Trường hợp nào dưới dây , trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng
điện cảm ứng ?
A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn không thay đổi
C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên

D.. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh
Câu 29 (Vận dụng): Khi cho khung dây dẫn kín ( vẽ ở hình bên ) quay đều xung
quanh trục AB thì trong khung dây dẫn ?
A B
(Hình 1)
A. Xuất hiện dòng điện cản ứng một chiều
B. Xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều
C. Ở nữa vòng quay trên có dòng điện cảm ứng một chiều , ở nữa vòng quay dưới
không có .
D. Không xuất hiện một dòng điện cảm ứng nào cả
Câu 30( Biết). Dòng điện xoay chiều có thể gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau
đây ?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng từ
C. Tác dụng quang
D. Có cả ba tác dụng trên : Nhiệt ,quang , từ
Câu 31 ( Biết). Trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào ứng dụng nhiệt là chủ
yếu?
A. Dùng dòng điện xoay chiều để nấu cơm bằng nồi cơm điện
B. Dùng dòng điện xoay chiều để thắp sáng một bóng đèn neon
C. Dùng dòng điện xoay chiều để sử dụng tivi trong gia đình
D. Dùng dòng điện xoay chiều để chay máy bơm nước , quạt gió .
Câu 32( Biết).. Dùng am pe kế có kí hiệu AC ( hay ~) ta có thể đo được ?
A. Giá trị cức đại của cường độ dòng điện xoay chiều
B. Giá trị không đổi của cường độ dòng điện một chiều
C. Giá trị nhỏ nhất của của dòng điện một chiều
D. Giá trị hiệu dung của cường độ dòng điện xoay chiều
Câu 33( Biết). Sử dụng vôn kế xoay chiều để đo đại lượng nào sau đây ?
A. Đo hiệu điện thế của dòng điện một chiều
B. Đo hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều

C. Đo cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều
D. Đo cường độ dòng điện của đòng điện một chiều
Câu 34( Biết). Dòng điện cảm ứng xoay chiều phát sinh ra trong ống dây dẫn kín khi?
A. Ta đưa Nam châm vào trong ống dây
B. Ta kéo Nam châm ra khỏi ống dây
C. Ta cho Nam châm di chuyển ra, vào trong ống dây dẫn liên tục
D.Cả ba trường hợp trên
Câu 35 ( Biết). Dòng điện cảm ứng xoay chiều phát sinh ra trong ống dây dẫn kín khi:
A. Ta đóng mở khóa K liên tục
B. Khi ta đóng khóa K
C. Khi ta mở khóa K
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 36 ( Biết). Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn . Khi
quay nam châm thì máy phát điện làm cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
N S

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×